Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

SINH 08TUAN 11TIET 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11 Tiết 22. Ngày soạn: 30/10/2015 Ngày dạy: 04/11/2015. CHƯƠNG VI : HÔ HẤP BÀI 20 : HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.. 1. Kiến thức: - Nêu ý nghĩa hô hấp. - Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp (mũi, thanh quản, khí quản, khí quản, phế quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng. 2 . Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:. 1. Giáo viên: - Mô hình cấu tạo hệ hô hấp người. - Tranh phóng các hình trong SGK. 2. Học sinh: Chuẩn bị các dụng cụ GV đã phân công. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: 8A5: 8A6: 2.Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Hoạt động dạy - học: Mở bài: GV hỏi: Nhờ đâu máu lấy được cacbonic ra khỏi cơ thể ? GV dựa vào câu trả lời của HS để vào bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu về hô hấp. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin SGK và quan sát tranh hình 20.1 SGK trang 64. Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: + Hô hấp là gì ? + Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? + Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp ? + Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể ? - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV đánh giá kết quả các nhóm và bổ sung hoàn thiện kiến thức: Gluxit + O2 ----à ATP + CO2 + H2O ATP: cần cho mọi hoạt động sống của tế. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... oxy để cung cấp cho các tế bào và thải được. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, quan sát hình 20.1 trang 64 SGK ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.. - Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS theo dõi sơ đồ và hoàn thiện kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bào. - GV yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận.. - HS tự rút ra kết luận về hô hấp và vai trò của hô hấp.. Tiểu kết: - Hố hấp là quá trình cung cấp oxy cho các tế bào và thải khí cacbonic ra khỏi cơ thể . - Nhờ hô hấp mà oxy được lấy vào để oxy hóa các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng ( ATP) cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể. - Hô hấp gồm 3 giai đọan: Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào. Hoạt động 2 : Các cơ quan trọng hệ hô hấp của người và chức năng hô hấp của chúng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin qua - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK bảng 20 và quan sát tranh hình 20.2, 20.3 thông qua bảng 20 quan sát mô hình và SGK trang 65, 66. Trao đổi nhóm trả lời câu tranh ảnh xác định vị trí các cơ quan hô hỏi : hấp. + Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào ? - Một số học sinh trình bày trên mô hình + Cấu tạo của các cơ quan hệ hô hấp ? các cơ quan hô hấp. - HS khác theo dõi nhận xét và bổ sung. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cơ quan hô - HS tự rút ra kết luận. hấp - GV tiếp tục nêu câu hỏi: - HS tiếp tục trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu được : + Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ + Mao mạch: Làm ấm không khí quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm + Chất nhầy: Làm ẩm không khí ẩm không khí bảo vệ cơ quan hô hấp ? + Lông mũi: Ngăn bụi + Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng + Phế nang: Làm tăng diện tích trao đổi khí diện tích bề mặt trao đổi khí ? + + Chức năng của đường dẫn khí và hai lá phổi ? - Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét đánh giá kết quả các nhóm bổ sung và giảng giải thêm: + Trong suốt đường dẫn khí đều có hệ thống mao mạch và lớp chất nhầy. + Cấu tạo phế nang và trao đổi khí ở phế nang - Trao đổi nhóm trả lời - GV hỏi thêm : + Đường dẫn khí có chức năng làm ấm không khí vậy tại sao mùa động đôi khi chúng ta vẫn bị nhiểm lạnh vào phổi ? + Chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ cơ quan hô hấp ? Tiểu kết: Cơ quan hô hấp gồm : - Đường dẫn khí: mũi, thanh quản, khí quản, phế quản: Ngăn bụi, làm ấm,làm ẩm không khí và diệt vi khuẩn. - Hai là phổi: Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.. 1. Củng cố: HS đọc kết luận trong SGK. 1. Thế nào là hô hấp ? Vai trò của hô hấp với các hoạt động của cơ thể ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Cấu tạo các cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng như thế nào ? 2. Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” và xem trước bài: Hoạt động hô hấp. V. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×