Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

10 de kt hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.77 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Nêu sự giống nhau và khác nhau của sự nở về nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. Câu 2: Băng kép là gì? Ứng dụng của băng kép? Câu 3: 1) Nhiệt kế là gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? 2) Kể tên một số loại nhiệt kế thường dùng và nêu công dụng của chúng? Câu 4: Tại sao ta không nên bơm bánh xe đạp quá căng khi để xe ngồi trời nắng? Câu 5: Một băng kép làm bằng nhôm, đồng. Nếu hơ nóng thì bằng kép sẽ cong về phía thanh nào? Hãy vẽ thanh kép khi bị cong. Câu 6: Đổi đơn vị. a) −40C → 0F b) 2120F → 0C c) 200C → 0F d) 230F → 0C Câu 7: Dựa vào kiến thức vật lý em hãy giải thích tại sao người ta làm tấm tôn hợp nhà có dạng gợn sóng. ĐỀ SỐ 2 Câu 1: a) So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? b) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Câu 2: a) Nêu tác dụng của ròng rọc cố định, của ròng rọc động khi dùng chúng để kéo vật lên cao? b) Dùng một hệ thống gồm hai ròng rọc cố định và hai ròng rọc động để kéo một vật nặng 10kg lên cao theo thì độ lớn lực kéo bằng bao nhiêu Niu-tơn? (N) Câu 3: a) Hãy trình bày về nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Fahrenheit? b) Đổi đơn vị: −1500C = …0F 1500C = …0F 380F = …0C 320F = …0C 25,80C = …0F −250F = …0C 1000C = …0F −250C = …0C Câu 4: Vì sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? Câu 5: a) Nêu kết luận về tác dụng của vật rắn khi sự co dãn vì nhiệt bị cản trở? b) Vì sao các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ thay đổi? ĐỀ SỐ 3 Câu 1: a) Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn. b) Sự nở vì nhiệt của chất rắn có điểm gì giống, điểm gì khác so với sự nở vì nhiệt của chất khí? Câu 2: a) Nêu cấu tạo và đặc điểm của bằng kép. b) Có 2 ly thủy tinh chồng lên nhau và bị dính chặt vào nhau. Để tách rời 2 ly này ra mà không làm vở ly, người ta đã ngâm ly bên dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào ly phía trên. Giải thích tại sao lại làm như vậy? Câu 3: a) Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên các loại nhiệt kế thường dùng. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Đổi các đơn vị sau (trình bày cách tính): - 650C = ? 0F - 770F = ? 0C Câu 4: Một bình cầu bên trong chứa không khí như hình vẽ. Hãy nêu hiện tượng xảy ra đối với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi nhúng bình cầu vào nước nóng. Giải thích hiện tượng xảy ra. Câu 5: a) Sự đông đặc là gì? Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật như thế nào? Khi đó, đường biểu diễn có dạng đường nghiêng hay đường ngang? b) Hình vẽ dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá trong quá trình nóng chảy. Em hãy điền nhận xét về quá trình nóng chảy của nước đá vào bảng sau:. Đoạn thẳng AB BC CD. Thời gian (từ phút … đến phút …). Nhiệt độ. Thể. ĐỀ SỐ 4 Câu 1: a) Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào? b) Để làm muối, người ta dẫn nước biển vào trong ruộng muối, nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại. Theo em thì thời tiết như thế nào thì sẽ nhanh chóng thu hoạch muối? Câu 2: a) Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất khí. b) So sánh sự nở vì nhiệt giữa chất khí, chất lỏng và chất rắn. Câu 3: Đổi đơn vị: a) 370C = ………0F c) 2120F = ………0C b) −400C = ………0F d) 640F = ………0C Câu 4: a) Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc? b) Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một khối chất rắn. Dựa vào hình vẽ và bảng số liệu, em hãy trả lời các câu hỏi sau:. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1) Đường biểu diễn ở hình bên là của chất nào? Nhiệt độ nóng chảy của chất này là bao nhiêu? 2) Chất chỉ tồn tại ở thể rắn từ phút thứ mấy đến phút thứ mấy? Lúc này nhiệt độ thay đổi thế nào? Đoạn nào trên đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ đó? 3) Chất tồn tại ở cả 2 thể rắn và lỏng từ phút thứ mấy đến phút thứ mấy? Lúc này nhiệt độ thay đổi thế nào? 4) Chất chỉ tồn tại ở thể lỏng từ phút thứ mấy đến phút thứ mấy? Lúc này nhiệt độ thay đổi như thế nào? Đoạn nào trên đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ đó? BẢNG NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY CỦA MỘT SỐ CHẤT Băng Nước Rượu Sáp Đồng Thép Vonfram phiến 00C −1170C 800C 470C đến 650C 10830C 13000C 33700C ĐỀ SỐ 5 Câu 1: Ở hình sau, một người dùng 2 ròng rọc để kéo vật lên cao. a) Trong các ròng rọc số 1 và số 2, ròng rọc nào là ròng rọc cố định và ròng rọc nào là ròng rọc động? Nêu công dụng của mỗi loại ròng rọc. b) Hãy nêu 1 ví dụ sử dụng ròng rọc trong thực tế và cho biết đó là loại ròng rọc gì? Câu 2: Xem hình sau, hai bình cầu giống nhau đựng các chất lỏng là rượu và nước, mực chất lỏng trong các ống của 2 bình có độ cao như nhau. Các bình được đặt trong một chậu không có nước như hình a. Khi đổ nước nóng vào chậu, mực chất lỏng ở các ống của mỗi bình thay đổi như hình b. Hãy cho biết:. a) Khi đổ nước nóng vào chậu, mực chất lỏng trong ống của mỗi bình thay đổi thế nào so với khi chưa đổ nước nóng vào chậu? Hãy giải thích hiện tượng này. b) Trong 2 chất lỏng là rượu và nước, chất nào nở vì nhiệt nhiều hơn? Giải thích. Câu 3: Cho hình sau: hãy giải thích tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có khoảng hở?. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 4: Nhiệt kế ở hình sau có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? Nhiệt kế đang dùng chỉ bao nhiêu độ? Có thể dùng nhiệt kế này để đo nhiệt độ hơi nước đang sôi không? Tại sao? Câu 5: Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc? Nêu 1 ví dụ. Câu 6: Hình sau vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của băng phiến khi đun nóng. Hãy cho biết: a) Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là bao nhiêu độ? b) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 3 băng phiến tồn tại ở thể nào? c) Trong khoảng thời gian nào băng phiến tồn tại cùng lúc cả 2 thể rắn và lỏng? ĐỀ SỐ 6 Câu 1: Sự bay hơi là gì? Câu 2: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 3: Nếu giúp mẹ phơi quần áo, em sẽ phơi quần áo chỗ nào và phơi như thế nào để quần áo mau khô hơn? Câu 4: Hãy cho biết tên loại ròng rọc 1 và 2 và cho biết công dụng của ròng rọc 1.. Câu 5: Nếu để xe đạp ngoài trời nắng, tại sao ta lại không bơm xe quá căng? Câu 6: Tại sao khi lắp máy lạnh, người ta không lắp ở sát dưới sàn nhà mà lại lắp sát trên trần nhà? Câu 7: Đổi đơn vị: a) 370C = ………0F b) 800F = ………0C Câu 8: Cho bảng sau: Thời gian 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 (phút) Nhiệt độ 80 50 50 50 50 50 46 38 36 32 30 (0C) a) Chất này đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu? Đây là chất gì? b) Sự đông đặc diễn ra trong khoảng thời gian nào? c) Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của chất như thế nào và chất ở thể gì? d) Từ phút thứ 7 đến phút thứ 11, nhiệt độ chất như thế nào và chất ở thể gì? 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ SỐ 7 Câu 1: Nêu kết luận về sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Câu 2: Thế nào là sự nóng chảy? Nhiệt độ đông đặc của một chất lớn hơn hay bằng với nhiệt độ nóng chảy của nó? Câu 3: Dụng cụ đo nhiệt độ (hình vẽ) có tên gọi là gì? Kể tên các loại thang nhiệt độ của dụng cụ này. Đọc và ghi kết quả số chỉ của dụng cụ theo một loại thang nhiệt độ mà em thích (có thể dùng hình được phóng to ở bên dưới để đọc) Câu 4: Đổi đơn vị đo: a. 20oC = ………….. oF. c. 77 oF = ……….... oC. b. 35oC = ………….. oF. d. 167 oF = …….…. oC. Câu 5: Sử dụng bảng nhiệt độ nóng chảy để trả lời các câu hỏi sau: Bảng nhiệt độ nóng chảy của các chất. a. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? b. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau có như nhau không? Cho ví dụ. c. Ở xứ lạnh, vào mùa đông, nhiệt độ khoảng o -50 C. Ở xứ đó, người ta chỉ dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân? Vì sao?. Nhiệt độ nóng chảy (oC). Chất Chì. 327. Nước đá. 0. Rượu. -117. Sắt. 1535. Vàng. 1064. Thủy ngân. -39. ĐỀ SỐ 8 Câu 1. a. Nêu điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. b. Nêu cách đổi nhiệt độ: b1) 250C = …… 0F. b2) 59 0F = .…..0C. Câu 2. Hãy điền vào cột B quá trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A dưới đây: Cột A. Cột B. a. Sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm b. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô c. Cục nước đá trong cốc sau một thời gian tan thành nước 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> d. Cho khay nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau một thời gian nước trong khay chuyển thành nước đá Câu 3. Dựa vào các kiến thức vật lý 6 phần nhiệt học đã học hãy giải thích: a) Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng? b) Tại sao khi trồng chuối, mía người ta thường phát bớt lá già đi? Câu 4. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi: a. Các đoạn AB; BC; CD; DE ứng với quá trình vật lí nào? b. Trong các đoạn BC; DE nước tồn tại ở những thể nào; nhiệt độ là bao nhiêu?. 0C. Câu 5: Bỏ nước đá đã đập vụn vào cốc thuỷ tinh rồi dùng nhiệt kế theo dõi sự D E thay 100đổi nhiệt độ, người ta lập được bảng sau: Thời gian (phút) 0 1 2 3 450 5 6 7 0 Nhiệt độ ( C) -4 0 0 0 0 2 4 6 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt 0 Thời gian B C độ theo thời gian. -50 tượng gì xảy từ phút 0 đến phút b. Hiện A thứ 1, từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7?. . . .. ĐỀ SỐ 9 Câu 1. Nêu công dụng của nhiệt kế. Có mấy loại nhiệt kế? Nhiệt kế hoạt động dựa vào nguyên tắc gì? Câu 2. Em có nhận xét gì về các bình ở hình vẽ bên đều chứa cùng một lượng nước như nhau và được đặt trong cùng một phòng ? Câu 3. Giải thích? a) Tại sao bác sĩ khuyên ta không nên ăn thức ăn Hình 2 quá nóng hay quá lạnh? b) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm? c) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá? Câu 4. Dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi thôi không đun nóng một chất B trả lời các câu hỏi sau : a. Nhiệt độ đông đặc của chất B là bao nhiêu? Chất B là chất gì? b. Sự đông đặc của chất B bắt đầu từ phứt thứ mấy? Thời gian đông đặc của chất B là bao nhiêu phút? Ở 750C chất B tồn tại ở thể gì? c. Chất B có nhiệt độ 90 0C ở phút thứ mấy? Để hạ nhiệt độ chất B từ 90 oC tới nhiệt độ đông đặc cần bao nhiêu phút?. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỀ SỐ 10 Câu 1: Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? Câu 2: Tại sao những người thợ may khi đo các số đo cơ thể của khách hàng thì dùng thước dây mà không dùng thước thẳng? Câu 3: Trong các vật nêu sau đây: dây cao su, tấm kính, lò xo, quyển sách, quả bóng đá, cái thước gỗ, miếng sắt mỏng, dây chì. Hỏi những vật nào có tính đàn hồi ? Câu 4: Cho các khối lượng sau: 2400g; 3,6kg; 27000mg; 2,45 lạng. Hãy sắp xếp chúng theo quy luật giảm dần về khối lượng. Câu 5: Nếu nhu cầu trung bình của mỗi học sinh trong một ngày dùng hết 0,5 kg gạo thì một trường phổ thông dân tộc nội trú có 1200 em học sinh mỗi tháng dùng hết bao nhiêu tấn gạo? Câu 6: Một tảng đá có thể tích 1,2 m 3. Cho khối lượng riêng của đá là 2650kg/m 3. Tìm khối lượng và trọng lượng của tảng đá.. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×