Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 28Sinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.61 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 17-11-2014 Tiết 29. GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT Bài 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS trình bày được quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non gồm:  Các hoạt động, các cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động.  Tác dụng và kết quả của hoạt động. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng: - Kĩ năng thu thập xử lí thông tin khi đọc SGK và các tài liệu khác, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo của ruột non và quá trình tiêu hoá ở ruột non. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh phóng to H28.1-2/ SGK. - Kẻ bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước bài mới. - Kẽ bảng các hoạt động biến đổi thức ăn ở ruột non. -Phương pháp: bàn tay nặn bột III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp : (1 phút) - Điểm danh học sinh trong lớp. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ : (5phút) -Câu hỏi kiểm tra: Câu 1. Nêu cấu tạo dạ dày? Câu 2. Quá trình tiêu hoá ở dạ dày diễn ra như thế nào? - Dự kiến phương án trả lời của học sinh: Câu 1. - Dạ dày hình túi, dung tích 3 lít - Thành dạ dày có bốn lớp: + Lớp màng ngoài + Lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo. + Lớp dưới niêm mạc + Lớp niêm mạc: Có nhiều tuyến tiết dịch vị. Câu 2. - Sự biến đổi lí học: Hoà loãng thức ăn, Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị. - Sự biến đổi hoá học: Phân cắt Prôtein chuỗi dài thành các Protein chuỗi ngắn. (3-10 axit amin) 3. Giảng bài mới : -Giới thiệu bài (1 phút): Thức ăn đã được tiêu hoá ở khoang miệng và dạ dày. Vậy còn ở ruột non chúng còn bị biến đổi nữa không? - Tiến trình bài dạy:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của ruột non và sự tiêu hóa ở ruột non 30’. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát GV đặt vấn đề : Sau tiêu hóa -HS lắng nghe ở dạ dày, còn có những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp? Các chất này được tiêu hóa trong ruột non như thế nào? Tại sao lại được tiêu hóa như vậy? Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu của học sinh -Gv yêu cầu HS làm việc cá -HS viết vào vở thí nghiệm các nhân vẽ cấu tạo của hệ tiêu hoạt động tiêu hóa ở ruột non hóa hoặc ruột non, viết các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở ruột non vào vở thí nghiệm. -Có thể theo mẫu bảng (cột 1 và 2) Đặc điểm của ruột non làm cơ sở cho dự đoán. Các hoạt động tiêu hóa dự đoán. (1). (2). Các hoạt động têu hóa có thật. (3). -Gv yêu cầu HS trình bày ý -HS nêu ý kiến của mình kiến của mình về cấu tạo của ruột non và các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở ruột non. Bước 3: Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết -GV tập hợp ý kiến ban đầu của HS hình thành các nhóm biểu tượng ban đầu, so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất câu hỏi nghi vấn liên quan đến nội dung kiến thức về tiêu hóa ở ruột non -GV tổ chức cho HS thảo -HS đề xuất câu hỏi luận,đề xuất phương án kiểm +Hoạt động tiêu hóa ở ruột non là. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 2 phút Ra bài tập về nhà: + Học bài và trả lời câu hỏi sgk + Đọc mục “ Em có biết” - Chuẩn bị bài mới: +Kẻ bảng 29 vào vở +Soạn bài tập mục V SGK trang 94, 95 +Sưu tầm tranh ảnh về bệnh răng và dạ dày. +Kẻ bảng 30.1 vào vở. +Trả lời câu 2, 3 SGK/99 IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×