Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an B2 tuan 30 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.32 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 30 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011


<b>Đạo đức</b>


<i>B¶o vƯ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)</i>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- K c một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng .
- Biết vì sao cần phải bảo v ti nguyờn thiờn nhiờn .


- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.


<b>B. Đồ dùng dạy học:Su tầm tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng</b>
cây, ) hoặc cảnh tợng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.


<b>C. Cỏc hot ng dy hc: </b>


I . Kiểm tra bài cũ: Trình bày những hiểu biết của em về Liên Hợp Quốc?


II.Bi mới: * GTB: Gv nêu mục tiêu của tiết học.
<i>1.Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin trang 44 SGK.</i>
- Gv chia lớp thành nhóm 4.


- Gv yêu cầu các nhóm xem ảnh và đọc các thông tin trong bài để thảo luận và trả lời:
+. Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi nguời?


+. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiờn nhiờn?


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý
kiÕn.


- Gv kết luận, hs đọc ghi nhớ SGK.


<i>2.Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK.</i>
- 1 Hs đọc yờu cu ca bi tp.


- Hs làm bài tập cá nhân, gv gọi 1 số hs trình bầy, lớp nhận xÐt, bæ sung.


<i>- Gv kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vờn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài</i>
nguyên thiên nhiên đợc sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi ngời.
<i>3.Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3 </i>–<i> SGK).</i>


- Gv chia líp thµnh nhãm 3.


- Gv đọc lần lợt từng ý kiến, các nhóm dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ theo quy ớc và giải thích
cho sự lựa chọn của nhóm mình.


<i>- Gv kết luận: ý kiến b, c là đúng; a là sai.</i>


III.Củng cố dặn dò: - Hs đọc lại ghi nhớ SGK.


- GV chốt lại kiến thức cơ bản cần nắm.


- Tìm hiểu về 1 tài nguyên thiên nhiên của nớc ta hoặc của địa phơng em. Dặn HS chuẩn bị cho
tit sau.


<b>Kĩ THUậT</b>
<i>Lắp rô - bốt (tiết1)</i>
<b>A. Mục tiêu: HS biÕt:</b>


- Chọn đúng và đủ số lợng các chi tiết lắp rô- bốt.


- Biết cách lắp và lắp đợc rô- bốt theo mẫu.Rô- bốt lắp tơng đối chắc chắn.


<b>B. Đồ dùng dạy học:- Bộ lắp ghép. - Mẫu Mẫu rô- bốt lắp sẵn.</b>
<b>C. Các hoạt động dạy học: </b>


I.KiÓm tra bài cũ: - Nêu cách lắp máy bay trực thăng?


II. Bi mi: * GTB: GV nờu mc tiờu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
<i>1.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu</i>


- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu rô- bốt đã lắp sẵn.


- Híng dÉn quan s¸t tõng bé phËn cđa mÉu bằng cách trả lời các câu hỏi:
+ Rô- bốt có mÊy bé phËn ? Cã 4 bé phËn .


+ §ã là những bộ phận nào ?
- Học sinh nêu.


<i>2.Hot động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.</i>
a) Hớng dẫn HS quan sát chọn các chi tiết.


- HS và GV cùng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết vào hộp.


- Giáo viên đánh giá kết quả chọn của học sinh.
b) Lắp từng bộ phận:


- HS đọc nội dung và quan sát hình vẽ.


- GV đặt câu hỏi để HS nêu cỏch chn v lp.
- Hng dn cỏch lp.



c) Lắp ráp rô- bốt.


- GV hớng dẫn cách lắp ráp theo từng bớc trong SGK.
- Lắp vòng hÃm theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

III.Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Nhắc HS đọc trớc và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp rơ-bơt”


<b>TiÕng ViƯt:</b>
<i>Thùc hµnh lun viÕt Bµi 17+ 18</i>
<b>A.Mơc tiªu:</b> Gióp häc sinh:


- Viết đúng mẫu chữ theo mẫu của Bài 17 + 18.
- Rèn tính cẩn thận, tỷ mỉ đảm bảo tốc độ viết.
-Yêu thích việc luyện viết chữ đẹp giữ vở sạch.


<b>B.đồ dùng dạy học:</b> Bài viết mẫu; Vở thực hành luyện viết lớp 5
<b>C. các hoạt động dạy - học:</b>


I. KTBC: GV KT việc chuẩn bị vở viết của HS
II. Bài mới: *GTB: GV nêu mục tiêu của tiết học.
<i>1. HĐ 1:Hớng dẫn HS luyÖn viÕt:</i>


-Gv treo bảng phụ viết bài mẫu và yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu nội dung bài viết.
- HS: Đọc và nêu nội dung bài viết.


- Gọi HS nêu cách trình bày.


- HS nêu các chữ cần viết hoa trong bài.



- HS nêu các chữ dễ viÕt sai khi viÕt chÝnh t¶. HS viÕt ra giÊy nháp; 1 HS lên bảng viết.
- Gv nhận xét.


<i>2.HĐ 2: HS Thùc hµnh lun viÕt:</i>


- GV hớng dẫn học sinh cách cầm bút, cách đặt vở trớc khi viết bài.
- HS viết bài vào vở thực hành luyện viết, GV theo dõi uốn nắn.
<i>3.HĐ 3: Chấm bài, nhận xét: T: Thu 1/ 2 số vở chấm và nhận xét.</i>


III.cñng cố dặn dò<b>:</b>


- GV nhn xột chung ch vit ca học sinh; tuyên dơng những em viết đẹp, có tiến bộ.
- Dặn HS luyện viết ở nhà


<i> Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011</i>
<b>Tập c</b>


<i>Ôn Bài: Tà áo dài Việt Nam</i>
<b>A. Mục tiêu: HS cđng cè:</b>


- Đọc lu lốt, diễn cảm bài với giọng đọc ca ngợi, tự hào.


- Hiểu ý nghĩa của bài: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của ngời phụ nữ và
truyền thống của dân tộc Việt Nam.


<b>B. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa.</b>
<b>C. Các hoạt động dạy học: </b>


I . Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và trả lời câu hỏi bài Thuần phục s tử.
II.Bài mới: * GTB: Gv nêu mục tiêu của tiết học.



<i>1. HĐ1: Luyện đọc.</i>


- GV hớng dẫn học sinh luyện đọc bài. Cách ngắt nghỉ, giọng đọc.
- HS đọc, các em khác theo dõi sửa lỗi.


- HS lần lợt đọc tiếp nối theo từng đoạn của bài.
- HS luyện đọc theo cặp.


- HS đọc toàn bài. HS khác và giáo viên theo dõi nhận xét.
<i> 2. HĐ2: Tìm hiểu bài.</i>


- HS đọc thầm, trao đổi nhóm đơi trả lời miệng lần lợt các câu hỏi sách giáo khoa.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.


- GV nhËn xÐt .


<i>3. HĐ3: Đọc diễn cảm.</i>
- HS luyện đọc diễn cảm.


- Gọi học sinh thi đọc din cm trc lp.


III.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.


<b>Khoa học:</b>
<i>Ôn: Sự sinh sản của thú</i>
<b>A. Mục tiªu: HS cđng cè vỊ:</b>


- Biết thú là động vật đẻ con.



<b>B. Đồ dùng dạy học:</b> VBT khoa học 5.
<b>C. Các hoạt động dạy học: </b>


I . Kiểm tra bài cũ:- Trình bày sự ra đời của con ếch mà em biết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Đồ dùng dạy học: VBT khoa học 5.</b>
<b>C. Các hoạt động dạy học: </b>


I . Kiểm tra bài cũ: - Nêu đợc sự ra đời của con thú mà em biết ?


II. Bµi míi: * GTB: GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc và ghi đầu bài lên bảng.
<i>1. HĐ1: HS nhắc lại nội dung của bài Sự sinh sản của thú.</i>


- HS trao đổi theo cặp để nhớ lại những điều đã học về Sự sinh sản của thú.
- Nêu những con sinh mỗi lứa một con, mỗi lứa nhiều con.


- HS nêu trớc cả lớp.


- Các em khác nhắc lại hoặc bổ sung.
- Học sinh kể tên các con thú khác.
<i>2. HĐ2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập:</i>


- GV hớng dẫn học sinh lần lợt làm các bài tập trong Vở bài tập.
<i>- HS điền vào vở bài tập. </i>


- Giáo viên theo dõi, kiểm tra.
- Nhận xét, bổ sung.


III.Củng cố dặn dò :-2 HS nhắc lại nội dung bài học.



- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.


<b>Toán:</b>
<i>Ôn tập về đo thể tích</i>
<b>A. Mơc tiªu: Häc sinh cđng cè vỊ: </b>


- Quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối
- Viết số đo thể tích dới dạng số thập phân.


- Chuyển đổi số đo thể tích.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b> Vở BT Toán 5 Tập II; bảng phụ ghi sẵn BT 1.
<b>C. Các hoạt động dạy học: </b>


I . Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên nêu các đơn vị đo thể tích đã học.<b> </b>
II. Bài mới: * GTB: GV nêu mục tiêu của tiết học và ghi đầu bài lên bảng.


<i>*Híng dÉn lun tËp:</i>


Bài 1: GV treo bảng phụ; 2Học sinh đọc bài.


- Häc sinh lµm bµi vµo vở. 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ
- Giáo viên quan sát nhắc nhở các em làm bài.


- Hc sinh nêu kết quả bài làm của mình. Nhận xét bài làm của bạn
- HS nhắc lại: Trong các đơn vị do thể tích:


+ Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
+ Đơn vị bé bằng 0,001 đơn vị lớn hơn tiếp liền.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:



- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên hớng dẫn HS làm bài.
- Học sinh làm bài vào vở.


- Gọi học sinh chữa bài trên bảng.


- HS v GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Giáo viên hớng dẫn HS làm tơng tự.
- Học sinh trình bày bài vào vở.
- GV giúp đỡ học sinh yếu.


- HS và GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.


III.Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn HS ôn lại bài.


<i> Thứ t ngày 30 tháng 3 năm 2011</i>
<b>Toán:</b>


<i>Ôn tập về ®o diƯn tÝch vµ ®o thĨ tÝch (tiÕp theo)</i>
<b>A. Mơc tiêu: Học sinh củng cố về: </b>


- So sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tÝch.


- Giải bài tốn liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
<b>B. Đồ dùng dạy học: Vở BT Toán 5 Tập II</b>


<b>C. Các hoạt động dạy học: </b>



I . KiĨm tra bµi cị: <b> Gäi HS lên chữa BT của tiết trớc.</b>


II. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
<i>*Hớng dẫn luyện tập:</i>


Bi 1: 2Học sinh đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


Bài 2: 2 HS đọc đề toán và nêu miệng cách làm.
- Giáo viên hớng dẫn HS làm bài.


- Häc sinh lµm bµi vµo vë.


- Gọi học sinh chữa bài trên bảng.


- HS v GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Giáo viên hớng dẫn HS làm tơng tự.
- Học sinh trình bày bài vào vở.
- GV giúp đỡ học sinh yếu.


- HS và GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.


III.Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn HS ụn li bi.


<b>Lịch sử</b>



<i>Ôn: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình</i>
<b>A. Mục tiêu: HS củng cố nội dung bµi häc:</b>


- Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình là kết quả của sự lao động, hi sinh của cán bộ, công nhân 2 n ớc
Việt - Xô.


- Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình có vai trị quan trọng trong cơng cuộc xây dựng đất n ớc: cung
cấp điện, ngăn lũ, ...


<b>B. Đồ dùng dạy học: VBT Lịch sử 5</b>
- T liệu về nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.
<b>C. Các hoạt động dạy học: </b>


I . KiĨm tra bµi cị: HÃy nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình trong công cuộc


xõy dng t nc?


II. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
<i>1. HĐ1: Nhắc lại nội dung bài.</i>


- Chia lớp thành các nhóm.


-Học sinh các nhóm thảo luận các hiểu biết của mình về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.


<i>2. HĐ 2: Nêu vai trò của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.</i>
- Học sinh thảo luận và nêu kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.



- GV nói thêm về những nhà máy thuỷ điện khác.
- GV và HS nhận xét, nêu cảm nghĩ về sự kiện trên.
<i>3. HĐ 3: Làm việc với vở bài tËp.</i>


- Chia theo nhóm bàn để học sinh điền vào vở bài tập.
- Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS và GV nhận xột, b sung.


III.Củng cố dặn dò :-2 HS nhắc lại nội dung bài học.


- Dặn HS ôn lại bài và chuÈn bÞ tiÕt sau.


<b>Tiếng việt: (Phụ đạo HS yếu kém)</b>
<i>Tập làm văn: ôn tập về tả con vật</i>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


- HS đợc củng cố hiểu biết về văn tả con vật.


- HS viết đợc đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình u
thích.


<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>Bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật .
<b>C. Các hoạt động dạy học: </b>


I . Kiểm tra bài cũ:- Em hÃy nêu cách tả con vật?


II. Bài mới: * GTB: GV nêu mục tiêu của tiết học và ghi đầu bài lên b¶ng.
<i>*Híng dÉn lun tËp:</i>



Bài tập 1:Gọi HS đọc y/c của BT


- GV dán lên bảng tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật; mời một HS đọc:


- GV : Những tiết TLV ở lớp 4 đã giúp các em nắm đợc cấu tạo của một bài văn tả con vật;
cách quan sát, chọn lọc chi tiết miêu tả; là cơ sở để các em trả lời đúng những câu hỏi của bài.
- HS đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót, suy nghĩ, trao đổi theo cặp theo y/c của BT.


- HS trình bày, GV chốt đáp án đúng.
Bài tập 2:- HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV nhắc HS lu ý: viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật.
- HS viết bài. GV theo dõi giúp đỡ HS cách dùng từ, đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

III.Củng cố dặn dò :- Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn HS ôn lại bi.


Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011
<b>Toán:</b>


<i>Ôn tập về đo thời gian.</i>
<b>A. Mơc tiªu: Häc sinh cđng cè vỊ: </b>


- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết các số đo thời gian dới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi đơn vị đo thời gian. Xem đồng hồ.
<b>B. Đồ dùng dạy học: Vở BT Toán 5 Tập II</b>
<b>C. Các hoạt động dạy học: </b>


I . Kiểm tra bài cũ: <b> Nhắc lại các đơn vị đo thời gian ó c hc?</b>



II. Bài mới: * GTB: GV nêu mục tiêu của tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
<i>*Hớng dÉn lun tËp:</i>


Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài.
- Học sinh điền vào vở bài tập.


- Häc sinh nªu kÕt quả bài làm của mình.


- GV nhn xột cht kt quả đúng, HS đọc lại bài vừa điền.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


- Giáo viên hớng dẫn HS thực hiện cách tính để điền vào chỗ chấm
- Gọi học sinh chữa bài trên bảng.


- HS và GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 3: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Giáo viên hớng dẫn HS làm bài.
- Học sinh trình bày bài vào vở.
- GV giúp đỡ học sinh yếu.


- HS và GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.


Bài 4: Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng:


- Cho HS thảo luận nhóm đơi. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS và GV nhận xét chốt đáp án đúng. đáp án B: 50%



III.Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn HS ơn lại bài.


<b>Địa lí:</b>
<i>Ơn: Các đại dơng trên thế giới</i>
<b>A. Mục tiêu: Học sinh củng cố về:</b>


- Ghi nhớ tên 4 đại dơng : Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng, Bắc Băng Dơng. Thái


Bình Dơng là đại dơng lớn nhất.


- Nhận biết và nêu đợc vị trí các đại dơng trên bản đồ (lợc đồ) hoặc trên quả địa cầu.


- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lợc đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu
của mỗi đại dơng.


<b>B. Đồ dùng dạy học: VBT Địa lí 5; Bản đồ thế giới.</b>quả địa cầu.
<b>C. Các hoạt động dạy học: </b>


I . Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các đại dơng trờn th gii?


<i>1.HĐ1: Nhắc lại nội dung của bµi .</i>


- Học sinh nêu đợc vị trí, giới hạn, địa hình, lớn của châu Đại Dơng.
- Chia lớp theo nhóm và cho HS tự nêu và bổ sung trong nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận ca nhúm mỡnh.


- HS và GV nhận xét.


<i>2. HĐ 2: Lµm viƯc víi vë bµi tËp.</i>



- Chia theo nhóm bàn để học sinh điền vào vở bài tập.
- Các nhúm tho lun.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS và GV nhận xét, bổ sung.


III.Củng cố dặn dò :-2 HS nhắc lại nội dung bài học.


- Dặn HS ôn lại bài.


<b>Luyện từ và câu:</b>
<i>Ôn: Mở rộng vốn từ: nam và nữ</i>
<b>A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố:</b>


- Bit một số phẩm chất quan trọng nhất của nam và của nữ.
- Biết và hiểu đợc nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b> Bảng phụ ghi BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I . KiĨm tra bµi cị: Gäi HS nªu mét sè phÈm chÊt quan träng của nam và của nữ.<b> </b>
II.Bài mới: * GTB: Gv nêu mục tiêu của tiết học.


<i>1. HĐ1: Hớng dẫn HS ôn tập.</i>


Bi 1: Hc sinh đọc yêu cầu rồi làm bài.
- Học sinh trình bày kết quả.


- Học sinh khác nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu:



- Häc sinh th¶o luËn theo nhãm.


- Gọi học sinh trình bày bài của nhóm mình.
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Bài 3: 2 HS đọc y/c của BT.


- HS tự viết đoạn văn có dùng một số từ ở BT 1 và 2.
- HS đọc bài làm của mình.


- HS khác và GV nhận xét.


III.Củng cố dặn dò:


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà ôn lại bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×