Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Dau hieu nhan biet tiep tuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.43 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Làm thế nào để nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Qua bài học trước (bài 4), có những dấu hiệu nào để nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn ?. •O a. d R •. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. b) Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn (d = R) thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. ĐỊNH LÍ LÍ (Dấu (Dấu hiệu hiệu nhận nhận biết) biết) ĐỊNH. •O a. d R •. C. Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cho tam giác ABC, đường cao AH. Chứng minh rằng đường thẳng BC là tiếp tuyến của (A; AH). ?1. GT KL.  ABC ; AH  BC BC là tiếp tuyến của (A;AH). A. Chứng minh: Ta có:. H  BC; H  (A; AH) . . B. H. Mà BC  AH (gt) nên BC là tiếp tuyến của (A; AH) (dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến). C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài toán: Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn. Phân tích: - Giả sử dựng được tiếp tuyến AB của (O) với B là tiếp điểm Ta có ABO vuông tại B (ABOB) (định lí bài 4). - Gọi M là trung điểm của AO B. A. M. O. - Tam giác vuông ABO có BM là trung tuyến OA ứng với cạnh huyền nên BM = 2 Vậy điểm B nằm trên (M; MO ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài toán: Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn.. O. M C. - Dựng M là trung điểm của AO - Dựng (M; MO) cắt (O) tại B và C - Kẻ các đường thẳng AB và AC Ta được các tiếp tuyến cần dựng ?2 Hãy chứng minh cách dựng trên là đúng? Phân tích. Để AB là tiếp tuyến của (O). B. A. Cách dựng:.  Cần có AB OB tại B  ∆ ABO vuông tại B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài toán: Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn.. B. A. O. M C. Cách dựng: - Dựng M là trung điểm của AO - Dựng (M; MO) cắt (O) tại B và C - Kẻ các đường thẳng AB và AC Ta được các tiếp tuyến cần dựng ?2 Hãy chứng minh cách dựng trên là đúng? Chứng minh Ta có BM là trung tuyến của ABO và OA )) BM = OA (Bán kính của (M; 2 2 nên ABO vuông tại B. => AB  BO tại B mà B (O) Vậy AB là tiếp tuyến của (O) Tương tự: AC là tiếp tuyến của (O).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cho tam giác ABC có AB = 6; AC= 8; BC= 10. Trong các câu sau, câu nào sai?. A. AC là tiếp tuyến của (B; 6). A. B. B C. 8. 6 10. C. BC là tiếp tuyến của (A; 6). AB là tiếp tuyến của (C; 8). Làm lại. Tiếc sai rồi …! Hoanquá hô …! Bạn Đúngchọn rồi …!.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thướccặp cặp(( pan-me pan-me)) dùng dùngđể đểđo đo Thước đường kính kínhcủa củamột mộtvật vật hình hìnhtròn tròn đường. D. C A. .O. B. CD, AC, BD là các tiếp tuyến của đường tròn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÁCH ĐO ĐO CÁCH Độ dài đường kính là: 3 cm. C. D. A. B.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> • Nắm vững dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. • Biết vẽ tiếp tuyến từ một điểm nằm ngoài đường tròn đến đường tròn • Xem lại các bài tập áp dụng. • Làm bài tập 22, 24,25 trang 111, 112 • Tiết sau luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI GIẢNG KẾT THÚC. CHÂN THÀNH CẢM ƠN!.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×