Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Tuan 31 Thuc hanh cac phep tu tu phep diep va phep doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.68 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề dạy học 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phần I: Trắc nghiệm</b>


Câu 1 : Hình ảnh “ Cầm ngang ngọn giáo” thể hiện điều gì ?
A.Khí thế sục sơi C.Lòng can đảm


B.Tư thế hiên ngang D. Ý chí mạnh mẽ
Đáp án : B


Câu 2 :Tiếng đàn “ Ngu cầm” thể hiện tư tưởng gì của Nguyễn Trãi ?
A.Ước mong, an nhàn, thanh thản.


B.Ước mong, yêu đời, lạc quan


C.Ước mong, lạc quan, thanh thản
D. Ước mong, thái bình, thịnh trị
Đáp án : D


Câu 3: Tiểu Thanh gợi cho em nhớ đến một nhân vật văn học nào ?
A.Vũ Nương C. Thúy Kiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 4 : Bài thơ Nhàn thể hiện triết lí nhân sinh nào của Nguyễn Bỉnh
Khiêm ?


A.Sống an nhàn, xa lánh mọi người .
B.Sống ẩn dật, tự nhiên


C. Sống ẩn dật, trong sạch
D.Sống vô tư, an nhàn



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 5: </b>Bài <i>Phú sông Bạch Đằng </i>của Trương Hán Siêu có đề cập tới một dịng sơng lịch sử,
đó chính là sơng Bạch Đằng. Em hãy cho biết sơng Bạch Đằng chảy qua địa phận tỉnh


(thành phố) nào của nước ta:


A. Huế - Đà Nẵng


B. Hải Phòng - Quảng Ninh
C. Thanh Hóa – Nghệ An
D. Quảng Ninh


<b> Đáp án: B</b>


<b>Câu 6</b>: <i>Đại cáo bình Ngơ</i> của Nguyễn Trãi được đánh giá là:


A.Áng thiên cổ kì bút


B.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta
C.Áng thiên cổ hùng văn


D.Tác phẩm mang đậm hào khí Đơng A


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 7</b>: Trong tác phẩm <i>Đại cáo bình Ngơ,</i> Nguyễn Trãi có đoạn viết:
<i> Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật</i>


<i> Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay</i>


Nội dung đoạn trích trên có nghĩa như thế nào ?
A. Đề cập tới những trận đánh lớn



B. Khí thế tiến cơng mạnh mẽ của qn ta
C. Sự thất bại thảm hại của giặc


D. Khẳng định chiến thắng tất yếu của quân ta


<b> Đáp án: B</b>


<b>Câu 8: </b>Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong hai câu thơ sau:
<i> Khắc giờ đằng đẵng như niên</i>


<i> Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa</i>
A.Nhân hóa


B.Điệp từ
C.Ẩn dụ
D.So sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 9: </b>Hai câu thơ
<i>Cậy em em có chịu lời</i>


<i>Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa</i>
Thể hiện ý nghĩa gì?


A-Tâm trạng của Thúy Kiếu sau khi trao duyên
B-Thúy Kiều nhờ cậy để trao duyên cho Thúy Vân
C-Thúy Vân nhận lời trao duyên


D-Thúy Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thúy Vân


<b> Đáp án: B</b>



<b>Câu 10:</b>Nhận định nào không đúng về giá trị tư tưởng của tác phẩm Truyện Kiều
A-Truyện Kiều là bài ca ca ngợi tình yêu tự do và giấc mơ cơng lí


B-Truyện Kiều là tiếng khóc cho số phận con người


C-Truyện Kiều là lời than ai oán về sự vùi dập của định mệnh
D-Truyện Kiều tố cáo mạnh mẽ chế độ nam quyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 11: </b>Từ <i>của chung</i> trong câu thơ “Duyên này thì giữ, vật này của chung”
có nghĩa là gì?


<b>Trả lời:</b> Kiều trao dun chứ khơng muốn trao hết kỉ vật tình yêu, trao duyên
chứ khơng trao tình.


<b>Câu 12</b>: Câu thơ <i>Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương</i> sử dụng biện
pháp nghệ thuật nào?


A-So sánh
B-Nhân hóa


C-Hình ảnh ước lệ
D-Điệp ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Phần 2: Đọc hiểu</b>
<b>Bài 1</b>


<i><b>Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:</b></i>


<i>Bão bùng thân bọc lấy thân </i>



<i>Tay ơm tay níu tre gần nhau thêm </i>
<i>Thương nhau tre không ở riêng </i>
<i>Lũy thành từ đó mà nên hỡi người </i>
<i>Chẳng may thân gãy cành rơi </i>


<i>Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng </i>
<i>Nòi tre đâu chịu mọc cong </i>


<i>Chưa lên đã nhọn như chơng lạ thường </i>
<i>Lưng trần phơi nắng phơi sương </i>


<i>Có manh áo cộc tre nhường cho con</i>


<i> </i>(<i>Tre Việt Nam</i> – Nguyễn Duy)


<b>Câu 1</b>.Hãy xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?


<b>Câu 2</b>. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đáp án:</b>


<b>Câu 1</b>: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: phương thức biểu cảm/ biểu
cảm.


<b>Câu 2</b><i><b>. </b></i> Nội dung chính của đoạn thơ: Qua chuyện cây tre, tác giả ngợi ca
phẩm chất của con người Việt Nam: ln vượt qua khó khăn, gian khổ bằng
sức sống bền bỉ, bằng tình u thương, tinh thần đồn kết gắn bó lẫn nhau.


<b>Câu 3</b><i><b>.</b></i> Hai biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong đoạn thơ:


- Ẩn dụ


- Nhân hóa
* Tác dụng:


- Thông qua biện pháp ẩn dụ tác giả muốn nhấn mạnh, làm nổi bật vẻ đẹp
của con người Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Bài 2</b></i>


<i><b>Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:</b></i>


Nguồn nước trên trái đất rất dồi dào nhưng phân bố không đều. Do sử dụng
lãng phí nên nguồn nước ở nhiều nơi bị cạn kiệt diện tích rừng ngày một thu
hẹp là ngun nhân hạn chế vịng tuần hồn nước, nước ít thấm xuống lớp đất
xâu sẽ ảnh hưởng đến lượng nước ngầm và cũng là nguyên nhân gây lũ lụt,
hạn hán. Biện pháp tích cực để bảo vệ nguồn nước và bảo vệ rừng và lạm
dụng tiết kiệm nguồn nước để duy trì các quá trình sinh thái bền vững, tạo
điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn nước trên trái đất.


<b>Câu 1</b>. Hãy tìm 3 lỗi sai về chính tả, ngữ pháp, dùng từ?
<b>Câu 2.</b> Đặt tên cho đoạn trích


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đáp án:
- Dùng dấu chấm: Do…….cạn kiệt <b>(.)</b> Diện tích…hạn hán


- Sửa: biện pháp tích cực để bảo vệ nguồn nước<b> và</b> bảo vệ rừng và <b>lạm dụng</b>.. trái đất:
+ và <sub></sub> là


+ lạm dụng <sub></sub> sử dụng


Câu 2. Đặt tên cho đoạn trích:


- Nguồn nước trên trái đất.


- Thực trạng và giải pháp bảo vệ nguồn nước trên trái đất.
- Thiếu nước- nguyên nhân, thực trạng và giải pháp khắc phục


<b>Câu 3</b>. Tạo lập được đoạn văn theo yêu cầu:
- Về kĩ năng: Biết cách tạo lập một đoạn văn
+ Đảm bảo số câu yêu cầu


+ Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng


+ Không mắc lỗi về dùng từ, chính tả,..


- Về kiến thức: có thể chỉ ra một số biện pháp cụ thể như sau:
+ Sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm


+ Không xả nước bừa bãi gây ô nhiễm, tắc cống


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 3:</b>


Đọc đoạn văn bản sau đây và trả lời câu hỏi
<i>Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh,</i>


<i>Giật mình mình lại thương mình xót xa.</i>
<i>Khi sao phong gấm rủ là,</i>


<i>Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.</i>



( Trích Ngữ văn 10, tập II nhà xuất bản Giáo Dục. )


1. Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? ( 1,0 điểm)
2. Hãy phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ đó. ( 1,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Phần làm văn:</b>
<b>Bài 1</b>


<i>Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Từ Hải trong đoạn trích “Chí khí anh hùng” (trích Truyện </i>
<i>Kiều của Nguyễn Du)</i>


<b> Dàn ý</b>


* Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích gắn với hình tượng nhân vật Từ Hải
* Thân bài:


- Bốn câu thơ đầu:


+ Giới thiệu hoàn cảnh lên đường: khi cuộc sống hôn nhân đang hạnh phúc, song người anh hùng khơng vì
thế mà ngi chí lớn, đã “động lòng bốn phương”


+ Tư thế ra đi đẹp, kì vĩ, đặt trong khơng gian đất trời rộng lớn.




Người anh hùng có chí lớn, mang tầm vóc vũ trụ, bút pháp lý tưởng hóa ngợi ca.
- Mười hai câu tiếp theo: Đối thoại giữa Kiều và Từ Hải


+ Thúy Kiều mong mỏi được cùng đi để đỡ đần. Điều này phù hợp với tâm lý thông thường



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hai câu cuối: miêu tả tư thế ra đi mạnh mẽ dứt khốt của Từ Hải


qua hình ảnh cánh chim bằng sải cánh trên bầu trời cao rộng.



- Đánh giá về hình tượng nhân vật, thái độ tác giả:



+ Từ Hải là hình ảnh thể hiện mạnh mẽ ước mơ vẫy vùng trong


cảnh đời tù túng của xã hội cũ.



+ Viết về Từ Hải thiên tài Nguyễn Du cũng đã gửi gắm lí tưởng,


khát vọng của mình trong đó.



* Nghệ thuật: Nguyễn Du đã thành cơng trong việc dùng từ ngữ,


hình ảnh, miêu tả theo khuynh hướng lí tưởng hóa để biến Từ Hải


thành một hình tượng nhân vật lí tưởng, phi thường, với những nét


tính cách cụ thể, sinh động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 2</b>Cảm nhận về tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn thơ sau
<i>Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,</i>


<i> Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen .</i>
<i> Ngoài rèm thước chẳng mách tin,</i>


<i> Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng ?</i>
<i> Đèn có biết dường bằng chẳng biết,</i>


<i> Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.</i>
<i> Buồn rầu nói chẳng nên lời,</i>


<i> Hoa đèn kia với bóng người khá thương.</i>
<i> Gà eo óc gáy sương năm trống,</i>



<i> Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên.</i>
<i> Khắc giờ đằng đẵng như niên,</i>


<i> Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.</i>
<i> Hương gượng đốt hồn đà mê mải,</i>
<i> Gương gượng soi lệ lại châu chan.</i>
<i> Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,</i>


<i> Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Trả lời:</b>


* Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
* Cảm nhận tâm trạng người chinh phụ trong đoạn trích :


- Tâm trạng người chinh phụ buồn, cô đơn lẻ loi, khao khát được sống trong tình yêu, hạnh
phúc.


+ Tâm trạng mong ngóng, chờ đợi tin lành nhưng khơng có biểu hiện qua hành động dạo hiên
vắng buông, vén rèm.


+ Buồn rầu nói chẳng nên lời, lịng bi thiết, sầu


+ Không gian mênh mông, hoang vắng, thời gian dài đằng đẵng, người chinh phụ đối diện với
hoàn cảnh ấy càng lẻ loi cô đơn hơn.


+ Ngoại cảnh: Ngọn đèn, hoa đèn tiếng gà eo óc gáy bóng cây hịe -gợi không gian trống trải
mênh mông, tĩnh mịch, hoang vắng con người cô đơn lẻ loi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nghệ thuật : Tác giả diễn tả nội tâm qua hành động, nét mặt, cử chỉ, ngoại
cảnh, so sánh, từ láy - người chinh phụ tìm mọi cách để thốt sự cơ đơn lẻ loi
nhưng bất lực nỗi cô đơn càng nặng nề hơn <sub></sub> niềm khao khát được sống trong
tình yêu và hạnh phúc.


- Tác giả và dịch giả đồng cảm với nỗi buồn khổ và khao khát của người
chinh phụ đồng thời lên án tố cáo chiến tranh phong kiến gây bao đau khổ
cho con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 3</b>


Phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn thơ sau:
<i>Bây giờ trâm gãy gương tan</i>


<i>Kể làm sao xiết mn vàn ái ân</i>
<i>Trăm nghìn gửi lạy tình qn</i>


<i>Tơ dun ngắn ngủi có ngần ấy thơi</i>
<i>Phận sao phận bạc như vơi</i>


<i>Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng</i>
<i>Ơi Kim Lang! hỡi Kim Lang</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Dàn ý :</b></i>
*Mở bài :


Giới thiệu về tác giả, tác phẩm


Giới thiệu vị trí đoạn trích và diễn biến tâm trạng Thúy Kiều
*Thân bài :



-Bốn câu đầu : cảm nhận về tình duyên lỡ làng của bản thân
+ thành ngữ : trâm gãy gương tan, tơ duyên ngắn ngủi…
+ gọi Kim Trọng : tình quân


+ thán từ : kể làm sao xiết, có ngần ấy thơi


+tâm trạng đau đớn, xót xa khi tình dun dang dở, lỡ làng
-Bốn câu sau : cảm nhận về thân phận và lời tạ lỗi với Kim Trọng
+ cách nói dân gian : phận bạc như vôi, nước chảy hoa trôi
+ hô ngữ : ôi, hỡi


+ xưng hô : Kim lang, chàng
+ điệp từ, câu cảm thán


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-

Nghệ thuật : độc thoại nội tâm, thành ngữ dân gian…



* Kết bài :Đánh giá:



+ Diễn biến tâm trạng rất chân thực, tinh tế, sâu sắc



+ Diễn biến tâm trạng của Thúy Kiểu thể hiện nhân cách cao


đẹp, hi sinh chữ tình vì chữ hiếu và tình yêu chân thành, sâu sắc


của nàng.



</div>

<!--links-->

×