Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.5 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT MANG YANG TRƯỜNG……………………….... Cấp độ. Nhận biết. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012–2013 MÔN : TOÁN 8 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề. Thông hiểu. Tên chủ đề. 1. Phương trình bậc nhất một ẩn, giải toán bằng cách lập phương trình Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % : 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % : 3. Tam giác đồng dạng. 1. Hiểu các bước giải và Giải được bài toán trình bày được bài giải lập phương trình phương trình chứa ẩn ở mẫu, chứa giá trị tuyệt đối 2 1 0,5 2 1. Tổng. Biết cách giải phương trình bậc nhất đơn giản. Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 0,5 0,25. Hiểu được các nghiệm nguyên dương của bất phương trình 1 0,5. Biết vẽ hình theo yêu cầu đề bài. Số câu: 1 Số điểm: Tỉ lệ % : 4. Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % : Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ % :. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Hiểu được trường hợp đồng dạng gócgóc , từ đó chứng minh hai tam giác đồng dạng 1 0,25 0,75. 2,5. 4 1đ 10%. Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn 0,5. 4 3,5đ 35%. 2 0,75. 1,5đ 15%. Tính được độ dài các đoạn thẳng từ việc chứng minh hai tam giác đồng dạng. Vận dụng hai tam giác đồng dạng chứng minh được hai góc bằng nhau 1 1 4 1,25 0,75 3,0đ 30% Tính được diện tích xung quanh , thể tích của hình lăng trụ đứng 1 1 2 2đ 20% 3,5 1 11 3,25đ 5,0đ 0,75đ 10đ 32,5% 50% 7,5% 100%. PHÒNG GD&ĐT MANG YANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II–NĂM HỌC 2012–2013.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG……………………….... MÔN : TOÁN 8 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề). Họ và tên :……………………..…….…. Lớp : ……….. SBD: ……….. Số phòng:……… Điểm. Nhận xét của giáo viên. ĐỀ BÀI ( Học sinh làm trên giấy kiểm tra riêng) Bài 1:(2,5 điểm) Giải các phương trình sau: a) 2x – 5 = 3 2. x. 3 x 2 +2. b) x −1 + x +1 = 2 x −1 c) |3 x − 2| = 3 – x Bài 2: (1,5 điểm) Cho bất phương trình: – x(7–2x) + 2x(2 –x ) – 12 a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. b) Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của bất phương trình trên. Bài 3: (1,0 điểm) 2. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 chiều dài, chu vi bằng 50m. Tính diện tích của mảnh vườn? Bài 4: (2,0 điểm) Cho hình lăng trụ đứng tam giác, đáy là tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 5cm và 12cm, chiều cao của lăng trụ là 15cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của lăng trụ. Bài 5: (3,0 điểm) Cho tam giác MNK vuông tại M, có MN = 3cm; NK = 5cm, đường trung tuyến NA (A MK). Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với NA tại H. a) Chứng minh ∆MNA và ∆HKA đồng dạng. b) Tính độ dài đoạn thẳng HK (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất) c) Qua M kẻ đường thẳng song song với NK cắt tia NA tại B. Chứng minh: AMH ABM …………………………..…………………HẾT………..……………………………………. PHÒNG GD&ĐT MANG YANG. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II–NĂM HỌC 2012–2013.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> MÔN : TOÁN 8 Bài. Câu Câu a: 0,5đ Câu b: 1,25đ. Bài 1: 2,5đ Câu c: 0,75đ. Đáp án. Điểm 0,25 0,25 0,25. 2x -5 = 3 ⇔ 2x = 8 ⇔ x = 4 Vậy nghiệm của phương trình là x = 4 Điều kiện xác định x 1; x -1 2 x 3 x 2 +2 + = 2 x −1 x +1 x −1 ⇒ 2(x+1)+ x(x–1) = 3x2 + 2 ⇔ 2x + 2 + x2 – x –3x2 – 2 = 0 ⇔ –2x2 +x = 0 ⇔ x(– 2x +1) = 0 x 0 x 0 x 1 2 x 1 0 2. 0,25 0,25 0,25. Vậy nghiệm của phương trình là: x = 0 ; x = 0,5 |3 x − 2| = 3 – x (1) Khi 3x–2 (1). ⇔. 2 3. 0 ⇔ x. 3x – 2 = 3 – x. 0,25. 5 x = 4 (TM). ⇔. 2. 0,25. Khi 3x – 2< 0 ⇔ x< 3. 1 (1) 2 –3x = 3 – x x = – 2 (TM) 5 1 Vậy nghiệm của phương trình là : x = 4 ; x = – 2 ⇔. Câu a: 1,0 đ. – x(7–2x) + 2x(2 –x ) – 12 2 2 ⇔ –7x + 2x + 4x– 2x – 12 ⇔ – 3x – 12 ⇔ x 4 Vậy nghiệm của bất phương trình là x 0. 0,25 0,25 0,25 0,25. 4. Bài 2: 1,5đ Câu b: 0,5đ. 0,25. ⇔. 4. x. Các nghiệm nguyên dương của bất phương trình là: 1; 2;3; 4. x Gọi x (m) là chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật ( ĐK: x > 0 ). 0,25. 0,5 0,25. 2. Thì chiều rộng của mảnh vườn là 3 .x (m) Bài 3 1,0 đ. Bài 4 2,0 đ. 2. Lập được phương trình: 2( 3 x + x) = 50 Giải phương trình tìm được: x = 15 (tm đk) Tính được diện tích mảnh vườn 150 (m2) Độ dài cạnh huyền tam giác vuông của mặt đáy bằng √ 52+ 122 = √ 169 = 13 (cm). 0,25 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sxq = (5+12+13).15 = 450 cm2 Sđáy = 5.12 : 2 = 30 cm2 V = 30 .15 =450 cm3 Vẽ hình đúng, chính xác. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25. Bài 5: 3,0 đ. Xét ∆MNA và ∆HKA có: NMA KHA 90 0 MAN HAK (đối đỉnh). Nên ∆MNA ∆HKA (g-g) ∆MNK vuông tại M . Theo định lý Py ta go ta có: MK= √ 52 − 32 = 4(cm). MK AM = AK = 2 = 2cm (vì NA là đường trung tuyến) Câu a: 0,75 đ. ∆MNA vuông tại M . Theo định lý Py ta go ta có: NA= √ 22+3 2 = √ 13 (cm). MN NA = Vì ∆MNA ∆HKA .Nên HK KA HK= MN. KA = 3. 2 1,7(cm) NA √13 AH MA = Xét ∆MAH và ∆NAK có: (Vì∆MNA ∆HKA), KA NA MAH NAK (đối đỉnh). Nên ∆MAH. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. ∆NAK (c-g-c). Suy ra AMH ANK Vì MB // NK ⇒ ABM ANK (so le trong). Do đó: ABM AMH. ( Học sinh có cách giải khác đúng vẫn đạt điểm tối đa). 0,25 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>