Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Giao an lop 4 tuan 27 Thao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.45 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 27 Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2015 TiÕt 1:. CHÀO CỜ. TiÕt 2:. ****************************** Tập đọc. Dù sao trái đất vẫn quay I. môc tiªu. 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 2. Kĩ năng: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô – péc – ních, Ga – li – lê. Biết đọc với giọng kể châm rãi, bước đâu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. 3. Thái độ: Giúp HS ham mê nghiên cứu, đọc sách. II. đồ dùng dạy học:. - Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .. III. hoạt động dạy học:. Néi dung TG Hoạt động dạy của thầy 5’ A. Kiểm tra - Gọi 2-3 HS đọc bài Ga - vrốt bµi cò: ngoài chiến lũy và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét. B,Bài mới: 27’ 1. Giới thiệu Treo tranh giới thiệu nội bài dung bài học. 2 . Hướng - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn dẫn luyện của bài (3 lượt HS đọc). đọc - GV sửa lỗi phát âm đúng tên - Đọc đúng riêng Cô –péc-ních, Ga –li-lê. các tên riêng Hướng dẫn ngắt giọng cho nước ngoài từng HS. vµ to, râ - Đọc phần chú giải. rµng, tr«i - Đọc toàn bài. ch¶y -GV đọc mẫu, HS chú ý cách 3.Tìm hiểu đọc: bài: -- Hiểu -Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi nội dung bài và trả lời câu hỏi.. Hoạt động học của trò -2, 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.. - Quan sát và lắng nghe. - 3 nối tiếp nhau đọc theo trình tự.. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc. - Lắng nghe.. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi 1. + HS trả lời –lớp bổ sung nhận xét + Ý kiến của Cô - péc - ních có + Thời đó người ta cho rằng trái điểm gì khác ý kiến chung lúc đất là trung tâm của vũ trụ, đứng bấy giờ ? yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô–péc–ních đã chứng minh ngược lại … + Ga-li-lê viết sách đề làm gì ? + Ông viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc –.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông ? +Lòng dũng cảm của Cô–pécních và Ga–li–lê thể hiện ở chỗ nào ?. 3’. + Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? - HS nêu ý chính của bài. -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi - Treo bảng phụ ghi đoạn văn 4,Đọc diễn cần luyện đọc. cảm: - Yêu cầu HS luyện đọc. - Biết đọc với - Tổ chức cho HS thi đọc diễn giọng kể cảm đoạn văn. châm rãi - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. C.Củng cố - - 1 HS đọc lại toàn bài. Dặn dò: - Nêu ý nghĩa của bài. - Dặn HS về nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện trên.. ních . + Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội. +Hai nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán của Chúa Trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ …. - chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. + 3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc. - 2-3 HS đọc thành tiếng. -HS luyện đọc theo cặp. - 3, 5 HS thi đọc diễn cảm.. - HS đọc . - 1, 2 HS nêu. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiÕt 3:. To¸n. LuyÖn tËp chung I. môc tiªu. 1. Kiến thức: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. 2. Kĩ năng: HS làm được bài tập: 1, 2, trang 139. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học. II. đồ dùng dạy học:. Bảng nhóm.. III. hoạt động dạy học:. Néi dung TG Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 3’ A.Kiểm tra - Nêu quy tắc rút gọn phân số và -HS trả lời. bµi cò: tìm phân số của một số. -GV nhận xét. B.Bài mới: 30’ 1.Giới thiệu - GV: Nêu mục đích yêu cầu bài - HS nghe. bài: học. 2.Hướng dẫn luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Bài 1: - Rút gọn - Bài yêu cầu làm gì? phân số. - 1, 2 HS đọc. ( rút gọn phân số) - 2 HS lên bảng làm. Nêu các phân số bằng nhau. 25 5 = 30 6 10 5 = 12 6. ;. 9 3 = 15 5. ;. -GV chữa bài – nhận xét. * Bài 2: - Đọc đề bài. Phân tích đề. Nêu - Biết giải cách làm. - 3 HS thực hiện. bài toán có - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm lời văn liên bảng nhóm và trình bày trước quan đến lớp. phân số. Bài giải a, Ba tổ chiếm. Bài 3:. -GV nhận xét. Đọc đề bài. - GV vẽ sơ đồ minh họa.. của lớp b, Ba tổ có số HS là: 32 : 4 x 3 = 24 ( HS) Đáp số: 24 học sinh.. - 2 HS đọc. - HS quan sát. - HS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. Bài giải Quãng đường anh Hải đi được là: 15x. 3’. C.Củng cố -GV chấm một số bài và nhận xét. Dặn dò: - Trò chơi “ phóng viên nhỏ”. + GV nêu cách chơi và luật chơi. Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.. 3 4 số HS ¿❑ ❑. 2 = 10 (km) 3. Quãng đường anh Hải phải đi tiếp là: 15 – 10 = 5 ( km) Đáp số: 5 km. - HS nghe. - HS chơi trò chơi. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015 Tiết 1:. TOÁN. KiÓm tra. I. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập của HS. - HS có ý thức tự giác hoàn thành bài. II. Đề kiểm tra (40’) A. Phần trắc nghiệm : Khoanh vào chữ cái trớc ý trả lời đúng . C©u 1: Ch÷ sè cÇn viÕt vµo « trèng cña sè 21 để đợc số chia hết cho 2 và 3 là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 9 C©u 2: T×m X biÕt : X x 2 + x = 10 2 A. X= 2 B. X = 4 C. X = 6 C©u 3: Mét h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi lµ 3 m, chiÒu réng b»ng 2 chiÒu dµi . TÝnh 4 3 diện tích hình chữ nhật đó. A. 3 m2 B. 1 m2 C. 3 m2 8 2 4 Câu 4: Ô tô thứ nhất chở đợc 2160 kg gạo, nh vậy chở ít hơn ô tô thứ hai 780 kg . Hỏi cả hai ô tô chở đợc bao nhiêu tạ gạo ? A. 50 t¹ B. 51 t¹ C. 52 t¹ B. Tù luËn : C©u 1: §Æt tÝnh råi tÝnh : 14709 + 9075 70598 - 47915 427 x 405 24250 : 125 C©u 2: T×m X : 1 3 +Xx3= 5 + X : 2 = 37 2. 2. 4. 5. 16.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C©u 3: Mét m¶nh vên h×nh ch÷ nhËt, nÕu bít chiÒu dµi ®i 18m, thªm vµo chiÒu réng 12m thì mảnh vờn trở thành hình vuông.Tính diện tích mảnh vờn đó, biết tỉ số giữa chiều rộng vµ chiÒu dµi m¶nh vên lµ 2 5 C©u 4: .T×m th¬ng cña hai sè biÕt r»ng nÕu sè bÞ chia gÊp lªn 9 lÇn vµ sè chia gi¶m ®i 6 lần thì đợc thơng mới là 1296. C©u 5: TÝnh nhanh ; ( 18 x 987 + 9 x 354 x 2 - 3 x 621 x 6 ) : 72. TiÕt 4:. ************************************* LỊCH SỬ. Thµnh thÞ ë thÕ kØ XVI - XVII I MUÏC TIEÂU:. 1.Kiến thức: HS hiểu sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, ñaëc bieät laø thöông maïi. 2.Kĩ năng: HS nắm được ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phoá Hieán, Hoäi An. 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các khu phố cổ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Bản đồ Việt Nam - SGK - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A.Baøicuõ: -Cuộc sống giữa các tộc người ở - HS lên bảng trả lời. phía nam đã đem lại đến kết quaû gì? 30’ B. Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Daïy baøi -Hoạt động cả lớp mới GV giới thiệu: Thành thị ở giai *Hoạtđộng1: đoan này không là trung tâm chính trị , quân sự mà còn là nơi Thaønh thò.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TG. Nội dung trung taâm chính trò , quân sự thöông nghieäp vaø coâng nghieäp *Hoạtđộng2: -HSlaøm phieáu hoïc taäp. *Hoạtđộng3: Phaùt trieån cuûa thaønh thò chứng tỏ sự phaùt trieån neàn kinh teá.. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò taäp trung ñoâng daân cö, thöông nghieäp vaø coâng nghieäp phaùt trieån HS xem bản đồ và xác định GV treo bản đồ Việt Nam vò trí cuûa Thaêng Long, Phoá Hieán, Hoäi An.. Hoạt động cá nhân GV yeâu caàu HS laøm phieáu hoïc taäp. Hoạt động cả lớp + Hướng dẫn HS thảo luận .. - Nhaän xeùt chung veà soá daân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kæ XVI – XVII? Theo em, hoạt động buôn bán ở caùc thaønh thò treân noùi leân tình hình kinh teá ( noâng nghieäp , thuû công nghiệp , thương nghiệp ) ở 3’ C.Củng cố – nước ta thời đó như thế nào? Daën doø - Chuaån bò baøi: Nghóa quaân Taây Sôn tieán ra Thaêng Long Bổ sung:. - Đọc nhận xét của ngưới nước ngoài về Thăng Long , Phoá Hieán , Hoäi An vaø ñieàn vaøo baûng thoáng keâ . - Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại caùc thaønh thò Thaêng Long , Phoá Hieán , Hoäi An ( baèng lời , bài viết hoặc tranh vẽ . - HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo caùo - Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt độngvà buôn bán rộng lớn và sầm uất. - Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh cuûa noâng nghieäp, thuû coâng nghieäp.. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕt 3:. LuyÖn tõ vµ c©u. C©u khiÕn I. môc tiªu :. 1. Kiến thức: Nắm được cấu tao và tác dụng của câu khiến ( nội dung ghi nhớ). 2. Kĩ năng: Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ( BT 1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô ( BT 3). 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức khi giao tiếp. II.đồ dùng dạy học:. Bảng nhóm, bút dạ. III.hoạt động dạy học:. Néi dung TG 3’ A . Kiểm tra bµi cò: 30’. B . Bài mới: 1 . Giới thiệu bài:. Hoạt động của thầy - Tìm các từ cùng nghĩa hoăc trái nghĩa với từ dũng cảm.. - Luyện từ và câu ở tiết hôm nay các em sẽ đựơc làm quen và nhận diện, sử dụng về câu khiến. 2.T×m hiÓu * Bài tập 1-2: bµi: - Gọi HS đọc yêu cầu và - Nắm được cấu nội dung. tao và tác dụng - Yêu cầu HS suy nghĩ của câu khiến phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận về lời giải đúng. * Bài tập 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS tự đặt câu và làm vào vở . - GV chia bảng lớp làm 2 phần, mời 4-6 em lên bảng – mỗi em một câu văn và. Hoạt động của trò - 1 số HS nêu.. - HS nghe.. - 1 HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời. - Nhận xét bài của bạn.. - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Tự viết vào vở - HS trình bày – lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2’. đọc câu văn của mình vừa viết. - Gọi HS nhận xét, GV - HS trả lời. * Phần ghi nhận xét rút ra kết luận : nhớ - Hai ba HS đọc nội dung Ghi - 2 HS lấy ví dụ minh họa. nhớ SGK. 3.Phần luyện tập - 4 HS đọc bài – lớp đọc thầm. * Bài 1 : - Bốn HS nối tiếp nhau đọc - Nhận biết yêu cầu của BT1 - HS tiến hành thực hiện theo yêu được câu khiến - HS trao đổi theo cặp và cầu. Viết vào vở. 2 HS làm bảng trong đoạn trích làm vở . nhóm. -HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét. + Đoạn a :- Hãy gọi người + Đoạn c:- Nhà vua hoàn gươm hàng hành vào cho ta ! lại cho Long Vương ! + Đoạn b: -Lần sau, khi + Đoạn d:- Con đi chặt cho đủ nhảy múa cần chú ý nhé! trăm đốt tre , mang về đây cho ta. Đừng có nhảy lên boong tàu ! - 1HS đọc thành tiếng. * Bài 2 : - HS đọc yêu cầu của bài - HS tìm 3 câu khiến trong SGK - HS tìm 3 câu - HS suy nghĩ trả lời và giải TV của em. khiến trong bài tập – làm vào vở – HS + Vào ngay ! SGK TV của nối tiếp nhau báo cáo – cả + Đừng có nhảy lên boong tàu! em. lớp nhận xét, tuyên dương - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc bài – lớp đọc thầm. * Bài 3 : tập - HS tiến hành thực hiện theo yêu - Biết đặt câu - GV lưu ý : đặt câu khiến cầu.Viết vào vở. khiến nói với phải hợp với đối tượng - HS phát biểu – lớp bổ sung bạn hoặc với mình yêu cầu, đề nghị nhận xét. thầy cô. mong muốn . -VD : Em xin phép cô cho em - HS nối tiếp nhau đặt câu vào lớp ạ ! – làm vào vở và trình bày kết quả . - GV chốt ý – nhận xét - Nêu ghi nhớ về câu khiến, - 1 số HS nêu. C.Củngcốcho ví dụ. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nghe. - Dặn HS làm lại bài, về nhà học bài viết vào vở 5 câu khiến, chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thø ba ngµy 17 th¸ng 3 n¨m 2015 TiÕt 1:. To¸n. Kiểm tra giữa định kì học kì 2 (Nhà trường tổ chức coi và chấm thi) TiÕt 3:. ***************************************** KÓ chuyÖn. Ôn tập - Kể chuyện đã nghe, đã đọc vÒ lßng dòng c¶m. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). 2. Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. 3. Thái độ: Qua câu chuyện học được lòng dũng cảm. II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS su su tÇm truyÖn vÒ lßng dòng c¶m cña con ngêi. ngêi. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò thầy 5’ A.Kiểm tra bài - Kể lại câu chuyện những chú bé - 2 HS kể. cũ: không chết và nêu ý nghĩa của câu chuyện. 27’ B Bài mới: 1.Gtb: - HS nghe. 2.Hướng dẫn kể + Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Đọc đề bài. chuyện: - GV chép đề lên bảng. - GV hỏi để gạch chân những từ trọng tâm của đề bài. * Đề bài: bài: kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc. đọc. * Gợi ý : gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 - Đọc gợi ý. gợi ý của bài. * Lưu ý : ngoài những câu chuyện - HS nghe. trong sgk như ở gợi ý 1 các em có thể chọn các câu chuyện mà các em được nghe, được đọc, 3.Thực 3.Thực hành kể - Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện Giới thiệu câu chuyện và trao đổi về định kể? (khuyến khích HS chọn định kể. ýnghĩa câu truyện ngoài sgk). chuyện: - Kể chuyện theo nhóm - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trước lớp và trao đổi ý - Thi kể chuyện trước lớp. 3’ nghĩa câu chuyện - Dựa vào tiêu chí: nội dung, cách kể, cách dùng từ để bình chọn các.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C.Củng cố-dặn dò:. câu chuyện đoạn truyện bạn kể? - GV nhận xét biểu dương. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS nêu. - Liên hệ thực tế. - HS nghe. - Về tìm đọc và kể lại các câu chuyện nói về lòng dũng cảm.. Bổ sung:. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ ********************************************. Buổi chiều: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. TiÕt 2:. KÓ chuyÖn vÒ nh÷ng ngêi phô n÷ ViÖt Nam tiªu biÓu. Hoạt động 4: I MỤC TIÊU:. - Biết được một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu - HS có thái độ tôn trọng phụ nữ và các bạn gái trong lớp, trong trường. II NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG. 1 Nội dung: Thực hiện theo chủ điểm tuần 27 , tháng 3 2 Hình thức: Giao lưu tổ chức theo qui mô lớp 3 Phương pháp: Hoạt động giao lưu III CHUẨN BỊ:. -Truyện thông tin về một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu; -Tranh ảnh một số phụ nữ Việt Nam tiêu biểu IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Néi dung Hoạt động của thầy TG 1’ 1. Ôn định : Điểm danh 1’ 2.Khởi động: Hát tập thể 30’ 3. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: -GV phổ biến kế hoạch hoạt động và các yêu Chuẩn bị cầu kể chuyện: +Nội dung: Về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trên các lĩnh vực: chính trị, quân sự, văn hóa , kh/ học, kinh tế, ng/giao… +Hình thức kể: có thể kể bằng lời kết hợp với sử dụng tranh ảnh, băng đĩa hình băng đĩa tiếng hoặc đóng vai minh họa; có thể kể cá nhân hoặc theo nhóm, mối em kể một đoạn nối tiếp nhau. -Hướng dẫn học sinh một số địa chỉ có thể cung cấp tranh ảnh, tư liệu về những người phụ nữ Việt nam tiêu biểu trong đấu tranh dựng. Hoạt động của trò Lớp trưởng báo cáo HS hát Thông báo cho HS HS lắng nghe. HS nhận thông tin.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3’. nước và giữ nước của dân tộc. -Đồng thời, GV cũng nên cung cấp cho một số HS thông tin cụ thể về một số người phụ nữ VN tiêu biểu để các em đọc và chuẩn bị kể. -HS sưu tầm tranh, ảnh tư liệu và chuẩn bị kể chuyện. Hoạt động 2; -Lần lượt từng cá nhân/ nhóm học sinh lên kể Kể chuyện chuyện. -Sau mỗi câu chuyện, GV có thể cho HS thảo luận theo các câu hỏi: +Em có nhận xét gì về người PN trong câu chuyện vừa nghe kể? +Ngoài các tin vừa nghe, em còn biết điều gì về người PN đó? + Qua câu chuyện trên em có thể rút ra được điều gì? -Lưu ý là sau mỗi câu chuyện, HS có thể trình bày thêm các bài thơ, bài hát về người phụ nữ trong câu chuyện vừa kể. Hoạt động 3: HS cả lớp cùng bình chọn câu chuyện và Đánh giá người kể chuyện hay nhất.. HS sư tầm tranh ảnh HS kể HS thảo luận câu hỏi. HS trình bày thơ, bài hát HS bình chọn bạn kể hay. Bổ sung:. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ ******************************** TiÕt 2:. Khoa häc :. I. Môc tiªu:. C¸c nguån nhiÖt. 1. Kiến thức: Kể tên và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dông c¸c nguån nhiÖt. 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. II. §å dïng d¹y häc:. - ChuÈn bÞ chung: hép diªm, nÕ, bµn lµ, kÝnh lóp (nÕu vµo ngµy trêi n¾ng). - ChuÈn bÞ theo nhãm: Tranh ¶nh vÒ viÖc sö dông c¸c nguån nhiÖt trong sinh ho¹t. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG 3’ 30’. Néi dung Hoạt động của trò Hoạt động của thầy A . KiÓm tra - Nªu vÝ dô mét sè vËt dÉn nhiÖt vµ c¸ch - 2 häc sinh tr¶ lêi nhiÖt ? bµi cò: GVnhËn xÐt B. Bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi HS quan s¸t h×nh trang 2.Hoạtđộng1 - GV chia lớp làm 4 nhóm 106 SGK, t×m hiÓu vÒ Nãi vÒ c¸c c¸c nguån nhiÖt vµ vai nguån nhiÖt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TG. Néi dung vµ vai trß cña chóng. - KÓ tªn vµ nêu đợc vai trß c¸c nguån nhiÖt thêng gÆp trong cuéc sèng.. 3.Hoạtđộng2 C¸c rñi ro nguy hiÓm khi sö dông c¸c nguån nhiÖt. 2’. 4.Hoạtđộng3 T×m hiÓu viÖc sö dông c¸c nguån nhiÖt trong sinh ho¹t, lao động sản xuất ở gia đình C . Cñng cè - dÆn dß. Hoạt động của thầy. - C¸ch tiÕn hµnh: Hái : + Nh÷ng vËt nµo lµ nguån to¶ nhiÖt cho c¸c vËt xung quanh ? - sö dông ®iÖn + Em cßn biÕt sö dông nh÷ng nguån nhiÖt nµo kh¸c ? +Nhµ em sö dông nh÷ng nguån nhiÖt nµo ? + Nguån nhiÖt cã vai trß g× trong cuéc sèng hµng ngµy ? VÝ dô : KhÝ bi-«-ga ( khÝ sinh häc )lµ mét loại khí đốt đợc tạo thành bởi cành cây , rơm rạ , phân đợc ủ kín trong bể , thông qua qu¸ tr×nh lªn men . KhÝ bi-«-ga lµ lo¹i khí mới , đợc khuyến khích sử dụng rộng r·i . - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phßng tr¸nh rñi ro, nguy hiÓm khi sö dông c¸c nguån nhiÖt. - C¸ch tiÕn hµnh: Bíc 1: sau: Nh÷ng rñi ro, nguy C¸ch phßng hiÓm cã thÓ x¶y ra tr¸nh - Bàn là đang bật đặt Là xong phải lên quần áo gây rút điện , để ch¸y . bµn lµ vµo n¬i an toµn , xa vËt dÔ ch¸y . - Chơi đùa cạnh nơi Chơi xa chỗ ®ang ®un bÕp , cã ®ang ®un nÊu thÓ ng· g©y báng . GV híng dÉn HS vËn dông c¸c kiÕn thøc đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số t×nh huèng liªn quan. - Thảo luận: Có thể làm gì để thực hiện tiÕt kiÖm khi sö dông c¸c nguån nhiÖt. - Môc tiªu: Cã ý thøc tiÕt kiÖm khi sö dông c¸c nguån nhiÖt trong cuéc sèng h»ng ngµy. - VÝ dô: T¾t ®iÖn bÕp khi kh«ng dïng; không để lửa quá to ; theo dõi khi đun nớc, không để nớc sôi đến cạn ấm; đậy kín phÝch gi÷ cho níc nãng,... - §äc bµi häc - NhËn xÐt tiÕt häc VÒ nhµ häc thuéc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau .. Hoạt động của trò trß cña chóng. HS cã thÓ tËp hîp tranh ¶nh vÒ c¸c øng dông cña các nguồn nhiệt đã su tÇm theo nhãm - 1số HS đại diện nhóm tr×nh bµy. - C¸c nhãm kh¸c bæ sung nÕu thiÕu - HS ghi vë - mÆt trêi; ngän löa của các vật đốt cháy. - c¸c bÕp ®iÖn ,má hµn ®iÖn , bµn lµ …®ang hoạt động ) - sÊy kh« , ®un nÊu , sëi Êm ... HS th¶o luËn theo nhómđôi ( tham kh¶o SGK vµ dùa vµo kinh nghiÖm s½n cã) råi ghi vµo b¶ng - mét sè HS tr×nh bµy. - HS lµm viÖc theo nhóm. Sau đó các nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶. PhÇn vËn dông chó ý nªu nh÷ng c¸ch thùc hiện đơn giản, gần gũi.. - 3 HS.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bổ sung:. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ ******************************** Híng dÉn häc. TiÕt 4:. Hoµn thµnh c¸c bµi tËp trong ngµy I. Môc tiªu:. 1. KiÕn thøc + Hoµn thµnh bµi tËp buæi s¸ng + Cñng cè kiÕn thøc vÒ phÐp céng, trõ, nh©n, chia ph©n sè. + Lµm bµi tËp ph¸t triÓn m«n To¸n. 2. Kü n¨ng RÌn cho häc sinh kü n¨ng tÝnh to¸n thµnh th¹o, chÝnh x¸c. 3. Thái độ Cã ý thøc tÝch cùc tù gi¸c hoµn thµnh c¸c bµi tËp. II. §å dïng d¹y häc:. - B¶ng phô, phÊn mµu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Néi dung Hoạt động của thầy 3' - Buổi sáng các con đợc học các A. KiÓm tra m«n häc g×? - B¹n nµo cha hoµn thµnh m«n To¸n? - B¹n nµo cha hoµn thµnh m«n LuyÖn tõ vµ c©u? 30' B. Híng dÉn Tæ chøc häc sinh hoµn thµnh bµi tËp m«n trong ngµy häc 1. Hoµn thµnh bµi tËp trong ngµy Lµm bµi tËp - Em nào đã hoàn thành thì là bài ph¸t triÓn m«n tËp tiÕt 1 vë Cïng em häc to¸n 4 To¸n tuÇn 27. - GV theo dâi híng dÉn cho HS hoµn thµnh bµi. Hoạt động của trò - HS tr¶ lêi - HS gi¬ tay.. - HS lµm bµi. - HS lµm bµi vµo vë - HS lµm bµi vµo vë. - Ch÷a bµi. - NhËn xÐt, bæ sung 2’. C. Cñng cè, dÆn dß. - NhËn xÐt, bæ sung Cñng cè kiÕn thøc m«n häc - Nhắc HS ôn bài để chuẩn bị kiểm tra.. Bổ sung:. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ *******************************************************.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ tu ngày26 tháng 3 năm 2014. TiÕt 3:. Tập đọc. Con sÎ I. môc tiªu:. 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 3. Thái độ: - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. II.đồ dùng dạy học:. -ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III.hoạt động dạy học:. T G 5’. Néi dung. Hoạt động của thầy. A.Kiểm tra bµi - Đọc bài Dù sao trái đất cò: vẫn quay và trả lời câu hỏi: + Lòng dũng cảm của Cô-péc –níc và Ga –li- lê thể hiện ở chỗ nào? - Nhận xét, từng HS. B.Bài mới: 27’ 1. Giới thiệu bài: - Treo tranh giới thiệu nội dung bài học. 2. Híng dÉn - Đọc từng đoạn của bài (3 đọc: lượt HS đọc). - HS đọc to, rõ - GV sửa lỗi phát âm, ngắt rµng, tr«i ch¶y. giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu, chú ý cách 3.Tìm hiểu bài: đọc. - Hiểu nội dung -Yêu cầu HS đọc bài, trao bài đổi và trả lời câu hỏi.. Hoạt động của trò - 2, 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.. - Quan sát và lắng nghe. -3 nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - 1HS đọc - HS đọc theo cặp. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? + Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ?. + Hình ảnh con sẻ mẹ lao từ trên cây xuống đất để cứu con được miêu tả như thế nào?. 4.Đọc diễn cảm: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. C.Củng cốDặndò:. 3’. trao đổi, trả lời câu hỏi 1. + Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non. + Đột nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại. + Con sẻ già lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết, nhảy hai, ba bước về cái mõm há rộng đầy răng của con chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con,… . + Đó là sức mạnh tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên.. + Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì? + Vì sao tác giả bày tỏ lòng + Vì hành động của con sẻ nhỏ kính phục đối với con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con bé ? chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người phải cảm phục. -HS nêu ý chính của bài. -Vài hs nêu nội dung của bài. + Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già. -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau + 3 HS tiếp nối nhau đọc và đọc từng đoạn của bài. HS cả tìm cách đọc. lớp theo dõi - 2-3 HS đọc thành tiếng. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp. -Yêu cầu HS luyện đọc. - 3-5 HS thi đọc diễn cảm. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét HS - Nêu nội dung bài học. - 1, 2 HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Liên hệ thực tế. Dặn HS về nhà học bài, kể - HS nghe. lại cho người thân câu chuyện trên.. Bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TiÕt 4 :. TËp lµm v¨n. Miªu t¶ c©y cèi (KiÓm tra viÕt ) I. môc tiªu:. 1. Kiến thức: Kiểm tra văn miêu tả cây cối. 2. Kĩ năng: Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK; bài viết đủ ba phần (mở bài – thân bài – kết bài). Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên, rõ ràng. 3 Thái độ: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II.đồ dùng dạy học:. Phấn màu. III.hoạt động dạy học:. Tg Néi dung 2’ A . Kiểm tra: 30’ B.Bàimới : 1.Giới thiệu bài:. 3’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV kiểm tra sự chuẩn bị của - HS để vở trên bàn. HS.. - GV nêu mục đích yêu cầu bài học: Tiết học hôm nay thầy sẽ cùng các em viết hoàn chỉnh một bài văn miêutả cây cối. 2.Hướng - GV chép đề bài lên bảng. dẫn gợi ý - Gợi ý HS chọn một trong bốn đề bài: đề để làm vào vở. + Đề1: Hãy tả một cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em (mở bài theo cách gián tiếp) + Đề 2: Hãy tả một cái cây mà do chính tay em vun trồng. (kết bài theo kiểu mở rộng) + Đề 3: Hãy tả loài hoa mà em thích nhất. (mở bài theo cách gián tiếp) + Đề 4 : Hãy tả một luống rau hoặc vườn rau.(kết bài theo kiểu mở rộng) - GV nhắc nhở HS nên lập dàn ý trước khi viết vào vở. - GV thu bài viết của HS để chấm điểm. C.Củng -Nhận xét chung về giờ kiểm tra. cố- Dặn -Dặn HS về nhà viết lại bài văn dò:. - HS nghe.. - HS đọc thầm đề bài. - HS suy nghĩ và làm bài vào vở. - HS nghe. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TiÕt 2:. to¸n. H×nh thoi I. môc tiªu :. 1. Kiến thức: Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. 2. Kĩ năng: HS làm được bài tập: 1, 2 trang 140. 3. Thái độ: HS hứng thú học tập. II.đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV: SGK ; một số hình : hình vuông; hình chữ nhật; hình tứ giác; hình bình hành, hình thoi …bảng phụ vẽ sẵn một số hình như SGK. - HS : Giấy kẻ ô vuông, ê ke, kéo. III.hoạt động dạy học:. TG 3’. 30’. Néi dung A .Kiểm tra bµi cò: -Hình bình hành, hìnhvuông. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành biểu tượng hình thoi : - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.. Hoạt động của thầy - Nêu đặc điểm của hình bình hành, hình vuông. -Nhận xét.. Hoạt động của trò - 2 HS nêu.. - HS nghe. 2.Bài mới : - Ghi tên bài. GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông. B A C. - HS quan sát hình, ghép D hình trên giấy. Hình thoi Làm theo mẫu - Yêu cầu HS quan sát hình và - HS trả lời – lớp nhận nhận xét. xét. - HS chỉ vào hình ABCD - Giới thiệu và nhận biết đặcđiểm và nhắc lại đặc điểm của của hình thoi ABCD hình thoi. - Cạnh AB song song với cạnh DC - Vài HS nhắc lại Kết - Cạnh AD song song với cạnh BC luận SGK - AB= DC = AD = BC - HS nhắc lại quy tắc. -Yêu cầu HS nêu – Rút ra kết luận: Hình thoi có hai cặp cạnh đối - 1 số HS nêu. diện song song và bốn cạnh bằng nhau. 3 . Thực hành: -Gọi HS nêu ví dụ một số đồ vật có * Bài 1: dạng hình bình hành và nhận biết - Nhận biết và một số hình vẽ trên bảng phụ. nêu hình thoi - 2 HS nêu. - Quan sát nhận biết và nêu hình thoi ở BT1. Đáp án : -Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của - Hình 1 và hình 3 (hình hình thoi. - GV hướng dẫn mẫu thoi) - Yêu cầu HS làm bài. - Hình 2(hình chữ nhật) * Bài 2: - GV chữa bài, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - HS giải bài toán. - Gọi HS đọc đề toán. Giúp HS nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi. -Bài toán cho biết gì? và hỏi gì? -Hướng dẫn HS nêu. -Y/C HS giải bài toán.. 3’. C .Củng cố Dặn dò:. -GV nhận xét, sửa chữa. Nhận xét : Hình thoi có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Nêu đặc điểm của hình thoi. - Liên hệ thực tế. -Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài : Luyện tập.. - HS đọc đề toán. - Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đề toán. - HS xác định đường chéo của hình thoi nêu kết quả. + Hai đường chéo có vuông góc với nhau. + Hai đường chéo có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. -HS khác nhận xét.. - Hai HS nêu. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TiÕt 4:. KÜ thuËt. C¸c chi tiÕt vµ dông cô cña bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 89,91,93- sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít. 2. Kĩ năng: biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. 3. Thái độ: rèn tính kiên trì, sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HỌC:. Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt.. III. Hoạt động dạy học:. TG Nội dung 3’ A.Kiểmtra bài cũ: 30’ B.bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2,Làm quen các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật: 3, Tên gọi, hình dạng, sốlượng của các chi tiết và dụng cụ:. Hoạt động của thầy thầy - nêu cách chăm sóc rau, hoa. - gv nhận xét.. Hoạt động của trò - hs nêu.. - HS nghe. - Đọc sgk. -1,2 HS đọc. + Bộ lắp ghép có bao nhiêu loại - HS nối tiếp nhau trả lời. chi tiết và được chia làm bao nhiêu nhóm? - GV nhận xét và kết luận.. - Gọi HS nêu tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết trong bảng h1. - GV chọn chi tiết, HS nhận dạng, gọi đúng tên. - GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. - Các nhóm tự nêu tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo như h1 4, Cách sử * Lắp vít: dụng cờ-lê, Hướng dẫn hs thao tác lắp vít. tua-vít: * Tháo vít: - Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ. +Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua vít như thế nào?. - HS trả lời. - HS nhận dạng, gọi tên các chi tiết. - Cả lớp theo dõi. - Các nhóm thực hành.. - HS theo dõi và thực hiện theo. - HS theo dõi và thực hiện theo.. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Lắp ghép một số chi tiết: - GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4. + Để lắp được hình a...cần chi tiết nào, số lượng là bao nhiêu? - GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp. C. Củng cố: * Ghi nhớ : sgk dặn dò: - Tổng kết toàn bài. - Về nhà tự nêu lại các chi tiết trong bộ lắp ghép. Bổ sung: 2’. - HS theo dõi. - HS trả lời. - HS xếp các chi tiết vào hộp. - 1, 2 HS đọc. - HS nghe. - HS nghe.. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ ****************************************************************. TiÕt 1:. Thø năm ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2015 To¸n. DiÖn tÝch h×nh thoi I. môc tiªu:. 1. Kiến thức: Biết cách tính diện tích hình thoi. 2. Kĩ năng: HS làm được bài tập 1 , 2 trang 142. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II.đồ dùng dạy học:. Bảng nhóm, bút dạ. III.hoạt động dạy học:. TG Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A. Kiểm tra: - Yêu cầu HS vẽ một số hình thoi và - 2 HS nêu và vẽ - Vẽ một số nêu đặc điểm của hình thoi. - HS nhận xét. hình thoi -Nhận xét. 30’ B. Bµimíi 1. Giíi thiÖu a. Giới thiệu bài : - HS nghe. bµi 2.Xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> công thức tính diện tích hình thoi - Biết cách tính diện tích hình thoi. - HS quan sát hình, cắt và ghép theo hướng dẫn của GV. m + Tính diện tích hình thoi ABCD đã - HS trả lời – lớp nhận xét. cho? - Yêu cầu HS quan sát hình và cắt hình tam giác AOD và hình tam giác COD rồi ghép với tam giác ABC để được hình chữ nhật MNCA như hình vẽ. - Diện tích hình chữ nhật MNCA bằng diện tích hình thoi ABCD. + Diện tích Hình chữ nhật MNCA n. là m x 2 mà n. mXn. mx 2 = 2 + Diện tích hình thoi ABCD là : mXn 2. - Muốn tính diện tích hình thoi ta -HS trả lời – lớp nhận xét. làm như thế nào? * Muốn tính diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo -Vài HS nhắc lại. chia cho 2 ( cùng một đơn vị đo ). mxn 3 . Thực S= 2 hành: ( S là diện tích; m, n là độ dài hai * Bài 1: đường chéo; của hình thoi) - Tính diện - Tính diện tích của mỗi hình sau : tích hình thoi - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính - HS trả lời. diện tích hình thoi thông qua tích các đường chéo. - GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm, cả - GV chữa bài, nhận xét. lớp làm vào vở. a, Diện tích hình thoi ABCD là: * Bài 2: 3 x 4 : 2 = 6 ( cm2) - Tính diện b, Diện tích hình thoi tích hình thoi MNPQ là: 7 x 4 : 2 = 14 ( cm2 ) Đáp số: a, 6 cm2; b, 14 cm2. - Đọc bài. - 2 HS đọc. - Nếu không cùng đơn vị đo ta phải.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> làm gì?. 2’. - Đổi về cùng một đơn vị đo. - HS làm vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm. C .Củng cố a, Diện tích hình thoi là: Dặn dò: 5 x 20 : 2 = 50 ( dm2) b, 4m = 40 dm Diện tích hình thoi là: 40 x 15 : 2 = 300 (dm2) Đáp số: a, 50 dm2; - Nêu quy tắc tính diện tích hình b, 300 dm2. thoi. - HS nêu. - Nhận xét giờ học. Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TiÕt 2:. LuyÖn tõ vµ c©u. Cách đặt câu khiến I. môc tiªu:. 1. Kiến thức: Nắm được cách đặt câu khiến ( nội dung ghi nhớ). 2. Kĩ năng: Biết chuyển câu kể thành câu khiến ( BT 1, mục III ); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp ( BT 2 ); biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học ( BT 3 ). 3. Thái độ: Giáo dục HS khi tham gia giao tiếp. II.đồ dùng dạy học:. Bảng nhóm, bút dạ. III.hoạt động dạy học:. Néi dung Hoạt động của thầy TG 3’ A . Kiểm tra: - Nêu lại nội dung cần ghi - Bài câu khiến nhớ trong bài câu khiến, đặt 1 câu khiến. - Nhận xét 30’ B. Bài mới: 1.Giới thiệu - Luyện từ và câu ở tiết hôm bài: nay các em sẽ biết cách tạo ra câu khiến trong các tình huống khác nhau. 2. T×m hiÓu * Bài tập 1: bµi -Gọi 2HS đọc yêu cầu và - Nắm được nội dung. cách đặt câu -Yêu cầu HS suy nghĩ, khiến hướng dẫn HS chuyển câu kể: Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long vương. thành câu khiến theo 4 cách nêu SGK. -HS làm bài và phát biểu ý kiến. -Các nhóm khác nhận xét,. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - HS khác nhận xét. - Lắng nghe.. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời. Cách 1 :. hãy (nên, Nhà phải, vua đừng, chớ) Cách 2 :. hoàn gươm lại cho Long vương.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> bổ sung. -GV kết luận về lời giải đúng.. Nhà vua hoàn đi./thôi./ gươm lại cho Long nào. vương Cách 3 :. 2’. Xin/ nhà vua hoàn kiếm mong cho Long vương. Cách 4 : HS đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù 3.Phần ghi hợp với câu khiến. nhớ: - Đọc nội dung Ghi nhớ - 1 số HS đọc. SGK. -Yêu cầu 2 HS lấy ví dụ 4.Phần luyện minh họa. tập : * Bài 1: - Chuyển câu - 1 HS đọc yêu cầu của BT1 - 1 HS đọc bài – lớp đọc thầm kể thành câu -Yêu cầu HS trao đổi theo - HS tiến hành thực hiện theo yêu khiến cặp phối hợp với nội dung cầu. SGK. - 2 HS làm vào bảng nhóm. - GV phát bảng nhóm. + Thanh đi lao động. - Gọi HS nối tiếp đọc kết Chuyển thành câu khiến: quả – chuyển thành câu + Thanh đi lao động đi! khiến. + Thanh phải đi lao động! +Thanh hãy đi lao động đi! * Bài 2 : -GV cùng HS nhận xét. - §ặt được câu -Gọi HS đọc yêu cầu của - 2 HS đọc. khiến phù hợp bài. + Bạn cho tớ mượn bút một lúc với tình huống -Yêu cầu HS suy nghĩ trả nhé! lời và làm vào vở. giao tiếp - HS phát biểu – lớp bổ sung -Gọi HS nối tiếp nhau báo nhận xét. cáo. -GV khen ngợi những HS đặt câu đúng. * Bài 3-4 : - Biết đặt câu -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài – lớp đọc thầm -GV lưu ý : đặt câu khiến với từ cho phải hợp với đối tượng trước mình yêu cầu, đề nghị mong muốn. - HS tiến hành thực hiện theo yêu -HS nối tiếp nhau đặt câu – cầu viết vào vở. làm vào vở và trình bày kết -HS phát biểu – lớp bổ sung nhận quả. xét. -GV chốt ý – nhận xét a, Cả lớp hãy hát to lên! b, Nam lao động đi! - Nêu ghi nhớ về cách đặt - HS nêu. câu khiến. Cho ví dụ. C.Củng cố -Nhận xét tiết học. Dặn dò: - HS nghe. Dặn HS làm lại bài, về nhà.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> học bài viết vào vở 5 câu khiến, chuẩn bị bài sau.. Bổ sung:. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ TiÕt 3:. **************************************** §Þa lý. Ngời dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Duyên Hải miền Trung ( tiếp ) I.Môc tiªu:. 1 KiÕn thøc - KÜ n¨ng: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải Mieàn Trung. + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải Miền Trung rất phát triển. + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới sửa chữa tàu. 2 Thái độ: -HS cã ý thøc häc tËp. II.§å dïng d¹y-häc:. - Bản đồ Việt Nam, lợc đồ đồng bằng duyên hải miền Trung. - Tranh ảnh nh SGK, một số địa điểm du lịch ở đồng bằng DHMT, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của ngời dân miền trung (nếu có) - Mẫu vật: Đờng mía hoặc một số sản phẩm đợc làm từ đờng mía. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Néi dung Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trũ 5’ A.KiÓm tra - Em cã nhËn xÐt g× vÒ d©n c cña 2 HS vùng đồng bằng duyên hải miền bµi cò: Trung? - KÓ tªn nh÷ng nghÒ chÝnh cña 1 HS vùng đồng bằng duyên hải miền Trung? GV nhËn xÐt cho ®iÓm. 27’ B.Bµi míi: :GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 1. Giíi thiÖu bµi HS quan s¸t vµ tr¶ lêi 2, Giảng bài: GV treo lợc đồ ĐB DHMT *Hoạt động 1: - Các dải đồng bằng duyên hải + Các dải đồng bằng duyên Hoạt động du miền Trung nằm ở vị trí nào so với hải miền Trung nằm ở sát biÓn? VÞ trÝ nµy cã thuËn lîi g× vÒ lịch ở đồng biÓn. du lÞch? b»ng duyªn + ở vị trí này các dải đồng - GV nhÊn m¹nh: ë vÞ trÝ s¸t biÓn, b»ng duyªn h¶i miÒn Trung h¶i miÒn vùng đồng bằng duyên hải miền có nhiều bãi biển đẹp, thu hút Trung kh¸ch du lÞch . Trung có nhiều bãi biển đẹp, bằng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ph¶ng, phñ c¸t tr¾ng, rîp bãng dõa, phi lao víi níc biÓn trong xanh. §©y lµ nh÷ng ®iÒu kiÖn lÝ tëng đểphát triển du lịch. - Em h·y lªn b¶ng giíi thiÖu vÒ tranh,¶nh b·i biÓn mµ m×nh su tÇm đợc. Bãi biển Sầm sơn (thanh hoá) Cöa Lß (NghÖ An) .. - GV giới thiệu: đồng bằng duyên h¶i miÒn Trung kh«ng chØ cã c¸c bãi biển đẹp mà còn nhiều cảnh đẹp và di sản văn hoá , đặc biệt là các di sản văn hoá thế giới ở đây đã thu hót kh¸ch du lÞch. Hái: §iÒu kiÖn ph¸t triÓn du lÞch ë đồng bằng duyên hải miền Trung có tác dụng gì đối với đời sống ngời d©n? *Hoạt động 2: - Hỏi: ở vị trí ven biển, đồng bằng Ph¸t triÓn duyªn h¶i miÒn Trung cã thÓ ph¸t c«ng nghiÖp triÓn lo¹i h×nh giao th«ng nµo? - ViÖc ®i l¹i nhiÒu b»ng tµu, thuyÒn là điều kiện để phát triển ngành c«ng nghiÖp g× HS kể tên một số loại cây đợc trång. KÓ tªn c¸c s¶n phÈm hµng ho¸ lµm từ mía đờng? -GV yªu cÇu HS lªn b¶ng xÕp c¸c h×nh ¶nh gièng trong SGK theo đúng trình tự sản xuất đờng từ mía. - Yªu cÇu HS dùa vµo vèn hiÓu biÕt cña m×nh vµ h×nh vÏ cho biÕt: ë khu vùc nµy ®ang ph¸t triÓn ngµnh c«ng nghiÖp g×? - Qua các hoạt động tìm hiểu trên hãy cho biết: Ngời dân ở đồng bằng duyªn h¶i miÒn Trung cã nh÷ng hoạt động sản xuất nào?. 3’. -HS quan s¸t h×nh 9 B·i biÓn Nha trang vµ giíi thiÖu vÒ b·i biÓn Nha trang, chØ cho HS nh÷ng b·i c¸t , níc biÓn xanh, hµng dõa xanh. - Ngêi d©n cã thªm viÖc lµm, t¨ng thªm thu nhËp.) Mỗi HS chỉ đọc tên 1 bãi biển mµ m×nh biÕt Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Mçi HS ®a ra mét ý kiÕn - Giao thông đờng biển. - Ph¸t triÓn ngµnh c«ng nghiệp đóng tàu và sửa chữa tµu thuyÒn. 1 HS tr¶ lêi HS nªu 5 HS lªn b¶ng, lÇn lît mçi em xÕp 1 bøc tranh/h×nh cña mình lên bảng theo đúng quy định sản xuất đờng - Ph¸t triÓn ngµnh c«ng nghiÖp läc dÇu, khu c«ng nghiÖp Dung QuÊt. - Ngời dân đồng bằng duyên h¶i miÒn Trung cã thÓm những hoạt động kinh tế mới: Phôc vô du lÞch, lµm viÖc trong nhà máy đóng, sửa chữa tàu, nàh máy đờng, các khu c«ng nghiÖp. - Kể tên các lễ hội nổi tiếng ở đồng HS tiếp tục quan sát hình 12 *Hoạt động 3: bằng duyên hải miền Trung? (§ª ch¾n sãng ë khu c¶ng Lễ hội ở đồng - Hãy nêu mọt số hoạt động của lễ Dung Quất.) b»ng duyªn héi Th¸p Bµ HS thảo luận nhóm đôi h¶i miÒn Các hoạt động lễ hội ở Thác Bà. GV gäi 1 sè HS tr×nh bµy . Trung Hoạt động lễ Hoạt động 2 HS héi - Ngêi d©n tËp - V¨n nghÖ: trung t¹i Khu Thi móa h¸t. Th¸p Bµ lµm lÔ - ThÓ thao: ca ngợi công đức Bơi thuyền, N÷ thÇn. ®ua thuyÒn. - CÇu chóc cuéc sèng Êm no, h¹nh phóc. §äc bµi häc C. Cñng cèNhËn xÐt tiÕt häc. dÆn dß.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bổ sung:. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ TiÕt 4:. ****************************** đạo đức. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) I. môc tiªu:. 1. Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. 2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. 3. Thái độ: - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. II.đồ dùng dạy học:. - Tranh SGK. - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III.hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy TG Néi dung 3’ A . Kiểm - Thế nào là hoạt động nhân đạo? Em tra bµi cò: hãy lấy ví dụ. 30’ B.Bài mới: 1,Giới Giới thiệu bài thiệu bài: 2, Hoạt -GV nêu yêu cầu bài tập. động1: - + Những việc làm nào sau là nhân Thảo luận đạo? theo nhóm a. Uống nước ngọt để lấy thưởng. đôi (Bài b.Góp tiền vào quỹ ủng hộ người tập 4- nghèo. SGK/39) c. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật. d. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường. e. Hiến máu tại các bệnh viện. - GV kết luận: +b,c,e là việc làm nhân đạo. +a,d không phải là hoạt động nhân đạo. 3, Hoạt -GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi động 2: - nhóm HS thảo luận 1 tình huống. Xử lí tình + Nhóm 1 : huống (Bài Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân. tập 2- + Nhóm 2 : SGK/38Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô. Hoạt động của trò -HS trả lời. - HS nghe. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. -HS lắng nghe.. - Các nhóm thảo luận. - Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 39). 2’. đơn, không nơi nương tựa. -GV kết luận: + Tình huống 1: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) ,quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu … ) + Tình huống 2: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. 4,Hoạt -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho - Các nhóm thảo luận và ghi động3: - các nhóm. kết quả vào phiếu điều tra Thảo luận theo mẫu. nhóm (Bài -Đại diện từng nhóm trình tập 5bày. Cả lớp trao đổi, bình SGK/39) luận. -GV kết luận: Cần phải cảm thông, -HS lắng nghe. chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. C . Củng - GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi cố . Dặn nhớ” SGK/38. - HS đọc ghi nhớ. dò: - Liên hệ thực tế. - Tổng kết giờ học. - HS trả lời. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS nghe.. Bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014. TiÕt 1:. TËp lµm v¨n. Tr¶ bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi I. môc tiªu:. 1. Kiến thức: HS biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, … ). 2. Kĩ năng: Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài văn theo sự hướng dẫn của GV. 3. Thái độ: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II.đồ dùng dạy học:. Bảng nhóm, bút dạ. III.hoạt động dạy học:. Néi dung TG 3’ A. Kiểm tra:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nêu tên đề tập làm văn giờ - HS nêu. trước đã làm.. 30’ B.Bàimới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng - GV viết đề bài lên bảng . dẫn nhận - Gọi HS nhắc lại. xét về kết - Nêu nhận xét. quả bài làm - GV nêu một số ưu điểm bài - HS biết rút viết cuả HS. kinh nghiệm - Xác định đúng đề bài ( tả cây về bài TLV cối), kiểu bài (miêu tả); bố cục; tả cây cối ý, diễn ý, sự sáng tạo; chính tả. - HS nghe. - HS đọc lại đề bài - HS lớp theo dõi lắng nghe - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3,Hướng dẫn HS chữa bài:. 4, Hướng dẫn HS chữa lỗi chung. 5, Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.. 2’. C . Củng cố Dặn dò:. hình thức trình bày bài văn, … - GV nêu những HS viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần mở bài, kết bài hay … + Những thiếu sót hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS. + Thông báo điểm số cụ thể. - GV trả bài cho HS. - Hướng dẫn HS chữa lỗi : - GV phát bảng nhóm cho 2 HS. + Đọc lời nhận xét của GV. Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài. + Viết những lỗi trong bài làm theo từng loại ( lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý và sửa lỗi ) + Đổi bài làm, đổi phiếu bạn bên cạnh để soát lỗi. Soát lại những việc sửa lỗi. - GV theo dõi kiểm tra HS làm việc. + Một số HS lên bảng chữa từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. HS trao đổi bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu ( nếu sai). HS chép bài vào vở. -GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay (hoặc ngoài lớp sưu tầm được) -HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. Rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét chung về bài làm của HS - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn của mình và chuẩn bị bài sau.. -HS lắng nghe. -2 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm vào nháp. - HS thực hiện. - 2 HS làm bảng nhóm đính trên bảng , cả lớp cùng chữa. Một số HS làm nháp cùng tham gia chữa lỗi.. - HS theo dõi - Thực hiện theo yêu cầu.. - HS nghe. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TiÕt 2:. To¸n. LuyÖn tËp I. môc tiªu:. 1. Kiến thức: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói. - Tính được diện tích hình thoi. 2. Kĩ năng: HS làm được bài tập 1 , 2 , 4 trang 143. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> II.đồ dùng dạy học:. Bảng nhóm bảng con. III.hoạt động dạy học:. TG Néi dung 3’ A. Kiểm tra bµi cò : - Tính diện tích hình thoi.. 30’. 2’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nêu quy tắc tính diện tích hình - 2 HS nêu. thoi. - 1 HS lên bảng làm, - Tính diện tích hình thoi biết độ dài hài đường chéo là 12 dm và 8 dm. - GV nhận xét.. B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2,Thực hành: *Bài tập 1: - Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp - Tính diện công thức tính diện tích hình tích hình thoi. thoi.. - HS nghe.. - HS tự làm bài. - HS đọc kết quả bài làm. b, 7 dm = 70 cm Diện tích hình thoi là: 30 x 70 : 2 = 1050 ( cm2) Đáp số: 1050 cm2. - HS nhận xét. *Bài tập 2: - Yêu cầu HS củng cố kĩ năng - 3 HS thực hiện. tính nhân các số tự nhiên. - 1 HS làm bảng nhóm,trình bày trên bảng, cả lớp làm vào vở. - GV kết luận. Bài giải Diện tích miếng kính đó là: 14 x 10 : 2 = 70 ( cm2) Đáp số: 70 cm2. *Bài tập 4: - Đọc dề bài, phân tích đề, nêu - HS đọc kĩ đề bài. -HS nhận cách làm. - HS xem hình SGK. dạng hình các - HS thực hành trên giấy. đặc điểm của - GV nhận xét. hình thoi. -Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm. - Giúp HS nhận dạng hình các đặc điểm của hình thoi. - HS nêu. C.Củng cố Nêu lại quy tắc tính diện tích Dặn dò: hình thoi. - HS nghe. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn lại bài..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bổ sung:. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ TiÕt 3:. ************************** chÝnh t¶ ( nhí viÕt ). Bài thơ về tiểu đội xe không kính I. môc tiªu :. 1. Kiến thức: Nhớ – viết đúng bài chính tả. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ . - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x, dấu hỏi / dấu ngã. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi viết. II.đồ dùng dạy học. Bảng nhóm, bút da III.hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy TG Néi dung 3’ A. Kiểm - GV đọc một số từ ngữ: lung tra bµi cò: linh, rung rinh, gia đình, giữ gìn. - Nhận xét chữ viết của HS . B.Bài 30’ mới: - Tiết chính tả hôm nay các em sẽ 1.Giới nhớ- viết 3 khổ thơ cuối của bài thiệu bài: thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” và làm bài tập chính tả. 2. Hướng -Gọi HS mở SGK đọc các khổ dẫn nhớ- thơ cuối bài thơ và đọc yêu cầu viết chính của bài. tả: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ *Trao đổi Chú ý những chữ dễ viết sai ( xoa vềnội dung mắt đắng , đột ngột, sa, ùa vào, đoạn thơ: ướt,…) -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. * Hướng dẫn viết -Yêu cầu HS nhắc lại cách trình chính tả: bày theo thể thơ tự do, những chữ cần viết hoa . * HS nhớviết chính tả: * Soát lỗi, chấm bài, nhận xét: 3 . Hướng - GV có thể lựa chọn phần a hoặc dẫn làm phần b hoặc BT do GV chọn để bài tập chữa lỗi chính tả cho HS địa chính tả: phương. * Bài 2: a/. Gọi HS đọc yêu cầu.GV dán - Phân biệt giấy viết lên bảng phụ s/x, dấu -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. hỏi / dấu - HS trình bày ( tìm 3 trường hợp ngã. chỉ viết với s không viết viết x; hoặc ngược lại ); tương tự với dấu hởi / dấu ngã.. Hoạt động của trò - HS viết vào bảng con, 2 HS lên bảng viết.. -Lắng nghe.. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. -3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài. -HS trao đổi tìm từ khó. -HS viết bảng con.. - HS viết vào vở. - HS đổi bài dò lỗi. -1 HS đọc thành tiếng.. -1 HS làm trên bảng phụ(giấy) . HS dưới lớp làm vào vở -Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. a/ Trường hợp viết với s: sai, sãi, sàn, sạn, sáng, sảng, sánh, sảnh …...

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc bài tập. b/. Tiến hành tương tự a. 2’. b/ Trường hợp viết với x : xác, xạc, xòa, xõa, xoan, xoang … c/ Trường hợp không viết với dấu ngã: ải, ảnh, ảo, ẩn, bản, bảng, bảnh …. d/ Không viết với dấu hỏi : cõng, cỡi, cưỡi, cưỡng, dẫm, - Nêu nội dùng bài viết. dẫn,… C . Củng - Liên hệ thực tế - 1 HS đọc thành tiếng. cè Dặn Về luyện viết và chuẩn bị bài - HS nêu. dò: sau. - HS nghe.. Bổ sung:. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ ************************************************. TiÕt 4: I.Môc tiªu. Sinh ho¹t líp. - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 27 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện baûn thaân. II. §å dïng d¹y häc : Cờ thi đua III. Các hoạt động dạy học : Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 3’ 1. OÅn ủũnh toồ - ổn định toồ chửực, giụựi thieọu noọi chức dung yêu cầu giờ sinh hoạt 15’ 2. Sinh hoạt - HD các tổ tổ chức sinh hoạt - Các tổ tổ chức sinh toå hoạt, nhận xét thi đua trong toå. 15’ 3. Sinh hoạt - Yêu cầu từng tổ lên báo cáo kết - Các tổ trưởng lên báo lớp quaû thi ñua. caùo keát quaû thi ñua cuûa toå mình..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Toå khaùc nhaän xeùt bình cờ. - HS laéng nghe. 2’. 4. C ủng cố dặn dß:. - GV nhận xét xếp cờ thi đua. - Phát động phong trào thi đua tuần 28 * Neà neáp: - Tieáp tuïc duy trì sÜ sè, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ hoïc phaûi xin pheùp. * Hoïc taäp: - Tieáp tuïc thi ñua hoïc tập tốt chào mừng ngày 26 - 3. - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uoáng. - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS thực hiện tốt nội quy Nhắc lại lời dặn dò cña của trường lớp. GV.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thể dục. Bài 53 :. *Nhảy dây,Di chuyển tung và bắt bóng *Trò chơi : Dẫn bóng. I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. -Trò chơi: Dẫn bóng. Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi , bóng , dụng cụ cho trò chơi,mỗi HS một dây nhảy III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ LƯỢNG CHỨC TG. I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập Khởi động Ôn các động tác tay,chân,lườn,bụng ,phối hợp,nhảy của bài thể dục phát triển chung Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Bài tập RLTTCB *Học di chuyển tung và bắt bóng. SL. 5p. Đội Hình * * * * * * * * 1lần. 25 p 18 p. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Ôn nhảy dây kiểu chân trước,chân sau. * * * *. * * * *. * * * * * * * * GV. Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * * * * * * * * * *. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét b.Trò chơi : Dẫn bóng. 7p Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Thả lỏng. Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * *.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà tập luyện nhảy dây. * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 5p.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thể dục. Bài 54 : *Môn tự chon : Đá cầu *Trò chơi : Dẫn bóng I/ MỤC TIÊU: -Học tâng cầu bằng đùi. Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi hoặc tâng bóng 150g từ nay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân. -Trò chơi: Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi , bóng , dụng cụ cho trò chơi, mỗi HS một dây nhảy III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Giậm chân….giậm Đứng lại….đứng Khởi động Ôn các động tác tay,chân,lườn,bụng ,phối hợp,nhảy của bài thể dục phát triển chung *Ôn nhảy dây cá nhân Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Đá cầu: *Tập tâng cầu bằng đùi Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét -Thi tâng cầu giữa các tổ Nhận xét Tuyên dương b.Trò chơi : Dẫn bóng. Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Đi đều…. bước lại….đứng. Đứng. ĐỊNH LƯỢNG TG SL 8p. 1lần. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Đội Hình * * * * * * * *. * * * *. * * * *. * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *. 25p 18p. 7p. 5p. Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * *. Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * * * * * * * * * *. * * * *. * * * *. * * * *.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà tập luyện Tâng cầu.

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×