Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

taun 16 van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.36 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 16 Tiết PPCT: 76. NS:3 /12/2015 ND:7 /12/2015. KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình học kì ,phân môn văn học thơ và truyện hiện đại lớp 9 theo nội dung các văn bản đã học.Nhằm đánh giá năng lực tiếp nhận văn bản của học sinh. - Giúp hs vận dụng kiến thức về văn bản để viết một đoạn văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA. - Hình thức: Trắc nghiệm + Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra trong 45 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN. - Liệt kê tất cả chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình thơ và truyện hiện đại 9, kì I - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận -Xác định khung ma trận. ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI : NGỮ VĂN 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT. Mức độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Vận dụng thấp. Nội dung. Vận dụng cao. Tổng số TN TL. - Nhớ được đề tài được viết trong văn bản ( Câu 1) - Nhận diện được tình huống truyện ( Câu 3) Nội dung 1: - Nhận diện Đọc – hiểu văn bản được nhân vật chính trong truyện ngắn ( Câu 5) - Biết được lí do chính bé Thu Không nhận ông Sáu là cha ( Câu 6) Số câu : 7 Số câu: 4 Số điểm 5: Tỉ Số điểm: 2.0 lệ:50% Nội dung 2 Tạo lập văn bản. - Hiểu được ý nghĩa của từ trong câu văn ( Câu 2) - Ngôn ngữ sử dụng của nhân vật ( Câu 4). Số câu: 2 Số điểm:1. - Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối văn bản. ( Câu 1a- TL) - Nêu được ý nghĩa văn bản ( Câu 1b- TL). Số câu:1 Số điểm: 2. Số câu: 7 5 điểm =50% Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu: 1 Số điểm:5, Tỉ lệ: 50% Số câu: 4 Tổng số câu: 8 Số điểm: 2 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ :20 % Tỉ lệ : 100 %. về một nhân vật trong truyện. Rút ra bài học cho bản than. ( Câu 2- TL) Số câu: 1 Số điểm: 5 Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ : 10 % Tỉ lệ : 20 %. Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50%. Số câu: 1 5điểm =50 % Số câu: 8 10 điểm=100%. IV .BIÊN SOẠN CÂU HỎI I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Bài thơ: “ Đồng chí” ( Chính Hữu) viết về đề tài: A. Tình đồng đội B. Tình anh em C. Tình quân dân D. Tình bạn bè Câu 2: Từ “ấp iu” trong câu:“ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi dến hình ảnh bàn tay của bà: A.Vụng về, thô nhám B.Cần cù chăm chỉ C. Kiên nhẫn, khéo léo D. Mảnh mai, yếu ớt Câ u 3: Tác giả đã đặt nhân vật ông Hai trong truyện ngắn: “Làng”vào tình huống nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình? A. Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe nhờ người khác đọc B. Tin làng ông theo giặc mà ông nghe được từ những người tản cư C. Bà chủ nhà hay nhòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng Chợ Dầu của mình Câu 4: Câu in đậm trong đoạn văn: Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: - Hà nắng gớm về nào… được xếp vào loại ngôn ngữ: A. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật. B. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. C. Ngôn ngữ trần thuật của nhân vật. D. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật. Câu 5: Nhân vật chính trong truyện ngắn: “ Lặng lẽ Sa Pa” của tác giả Nguyễn Thành Long là: A. Bác lái xe B.Cô kĩ sư C. Ông họa sĩ D. Anh Thanh niên Câu 6: Lí do chính để bé Thu trong truyện ngắn : “ Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng) , không nhận ông Sáu là cha là: A. Vì ông Sáu già hơn trước. B.Vì trên mặt ông Sáu có vết thẹo. C.Vì bé Thu quên mất hình cha. D.Vì bé Thu bị ông Sáu đánh. II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1:( 2 điểm) Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài: “ Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy. Nêu ý nghĩa của bài thơ. Câu 2: ( 5 điểm): Viết một đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu), nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn : “ Chiếc lược ngà ” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.Qua đó, em học tập được gì ở nhân vật bé Thu? V.ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I.. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu Đáp án. 1 A. 2 C. 3 B. 4 A. 5 D. 6 B. Ghi chú. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu. Câu 1. Câu 2. HƯỚNG DẪN CHẤM ÑIEÅM a.HS chép được đầy đủ, chính xác hai khổ thơ, không sai lỗi chính tả. 1.0 điểm b. Nêu được đầy đủ, chính xác ý nghĩa của bài thơ: 1.0 điểm - Ánh trăng khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước. 5.0 điểm * Yêu cầu về hình thức: Đoạn văn phải đảm bảo bố cục: mở đoạn, phát triển (0.5 điểm) đoạn, kết đoạn. Có sự liên kết chặt chẽ về ý, không sai lỗi chính tả. * Yêu cầu về nội dung: HS cần đưa được các ý cơ bản sau vào bài làm: (4.5 điểm) * Trước khi nhận ông Sáu làm cha: là một cô bé hồn nhiên, bướng bỉnh, ương nghạnh, không chấp nhận ông Sáu là cha mình.( dẫn chứng cụ thể) * Khi nhận ông Sáu làm cha:khao khát tình cha, yêu cha vô bờ bến.( dẫn chứng cụ thể). VI.XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Tuần : 16 Tiết PPCT: 77,78,79. Ngày soạn: 3/11/2015 Ngày dạy: 7/12/2015. Văn bản: CỐ HƯƠNG - Lỗ Tấn -.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông. - Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Cố hương” B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Biết được những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc, và văn học nhân loại. - Tinh thần phê phán xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. - Những sáng tạo nghệ thuật trong “ Cố hương”. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản nước ngoài - Kể tóm tắt được truyện. 3. Thái độ: nghiên túc học bài , sống có lí tưởng , phấn đấu. C. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, giảng bình. D .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A2 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép…………………..Không……………… 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn bài của học sinh. 3. Bài mới: Lỗ Tấn là nhà văn lớn của Trung Quốc, tiết học này chúng ta tìm hiểu một đoạn trích trong tác phẩm của ông để thấy được xã hội Trung Quốc thời kĩ XHPK suy tàn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY TIẾT 1 I. GIỚI THIỆU CHUNG. HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung 1. Tác giả: (?) Nêu những nét ngắn gọn vế Lỗ Tấn và - Lỗ Tấn (1881 – 1936) – Chu Thụ Nhân quê ở Chiết tác phẩm? Giang (Trung Quốc) là nhà văn nổi tiếng của Trung - GV khái quát lại những nét tiêu biểu. Quốc. Ông đã từng theo học ngành hàng hải, địa chất, y học → chuyển sang viết văn. “Văn học là vũ khí lợi hại để biến đổi tinh thần”. 2. Tác phẩm: - “Gào thét” (1923). - “Bàng hoàng” (1926). - “Cố hương” là một truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập “Gào thét”. HOẠT ĐỘNG 2: Đọc – hiểu văn bản II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. 1. Đọc – tìm hiểu từ khó. (?) Cho học sinh tóm tắt truyện và giáo viên - Tóm tắt cốt truyện tóm tắt lại. 2. Tìm hiểu văn bản: 2.1. Bố cục: 3 phần (?) Đoạn trích nên chia mấy phần, nêu nội + Từ đầu → sinh sống: “Tôi“ trên đường về quê. dung từng phần?Truyện được kẻ theo ngôi + Tiếp → như quét: “Những ngày “tôi” ở quê”. thứ mấy, ai kể truyện? + Còn lại: “Tôi” trên đường xa quê. 2.2. Phân tích. (?) Cảnh làng quê trong mắt của người trở a. Nhân vật “tôi” trên đường về thăm quê về sau 20 năm xa cách hiện ra như thế nào? (?)Tâm trạng của nhân vật tôi ra sao? + Cảnh làng quê: “Thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều, hoang vắng…→ tàn tạ nghèo khổ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Tâm trạng người trở về: - Yêu quê, ngạc nhiên, chua xót buồn và thất vọng vì làng quê trở nên tiêu điều, xơ xác, thê lương... TIẾT 2 Hướng dẫn tìm hiểu đoạn tiếp. (?) Chuyến về quê của nhân vật “tôi” lần này có gì đặc biệt? (?) Nhuận Thổ hiện tại và quá khứ khác nhau như thế nào? Vì sao? (?) Chị Hai Dương được kể từ 2 thời điểm xưa, nay.như thế nào? - Xưa: người phụ nữ đẹp, có sức lôi cuốn. - Nay: xấu xí, tham lam, trơ trẽn, mất hết vẻ lương thiện của nhà quê.  Miêu tả kết hợp biểu cảm gợi cảm xúc ở người đọc. b . Những ngày “tôi’ ở cố hương. - Gặp Nhuận Thổ và chị Hai Dương + Nhuận Thổ Trong quá khứ -Khôi ngô, khoẻ mạnh, hồn nhiên, -Hiểu biết, nhanh nhẹn, gần gũi bạn.  Hình ảnh đẹp đẽ. Trong hiện tại -Xấu xí, thô kệch, khắc khổ rụt rè tự ti. - Đần độn, mụ mẫm, xa lánh bạn. Tàn tạ, đáng thương..  Sự thay đổi về ngoại hình lẫn tính cách của người nông (?) Nghệ thuật nào được sử dụng trong việc dân là do cách sống lạc hậu và sự áp bức bóc lột của xây dựng nhân vật? (so sánh tương phản). XHPK khiến người dân nghèo khổ, bế tắc, làng quê tàn tạ, con người hèn kém, bất lương. (?) Sự thay đổi của Nhuận Thổ và chị Hai => Tâm trạng của nhân vật tôi : buồn, đau đớn và cô Dương, người kể chuyện muốn ta hiểu gì về đơn vì con người thay đổi cả về diện mạo lẫn tinh thần cuộc sống đang diễn ra nơi “cố hương”? vì cuộc sống bế tắc nghèo khổ. (?) Thái độ và tâm trạng của nhân vật “tôi” trước sự thay đổi của con người và cuộc sống ấy? * Bức tranh thu nhỏ xã hội, đất nước Trung Quốc thời - Thay đổi về diện mạo tinh thần – đau xót cận đại, nền tảng để nhân vật “tôi” bộc lộ mơ ước… nhất là mối quan hệ giữa Nhuận Thổ và nhân vật “tôi”. Đó còn là sự cách bức giai cấp - GV: liên hệ xã hội Việt Nam những năm c. Khi nhân vật “tôi” rời cố hương trước cách mạng tháng tám như nhân vật: - Buồn mà không lưu luyến vì quá khứ đẹp đẽ không chị Dậu,lão Hạc…. còn. (?) Khi rời “cố hương” tâm trạng nhân vật - Mong ước:Tương lai tươi sáng, tốt đẹp đến với mọi “tôi” như thế nào? Vì sao? người, con người tử tế, thân thiện hơn - Rời “cố hương” nhân vật “tôi’ đã mang tâm trạng buồn bã nhưng không tuyệt vọng (Hi vọng). d. Hình ảnh con đường cuối tác phẩm: (?) Trong niềm hi vọng ấy, trong lòng nhân -“Trên mặt đất vốn làm gì có đường…thôi” vật “tôi” xuất hiện một cảnh tượng như thế - Thức tỉnh con người không cam chịu cuộc sống nghèo nào? hèn, áp bức. (?) Hình ảnh con đường cuối tác phẩm hiểu - Tin ở thế hệ con cháu sẽ mở đường đến ấm no, hạnh theo những nghĩa nào? Nó có ý nghĩa gì? phúc cho quê hương.  Đây là con đường của ấm no hạnh phúc, của ước mơ (?) Theo em tác phẩm này đặt ra vấn đề gì ? hi vọng. Muốn có nó mọi người phải nổ lực vươn lên. ( Con đường ấm no cho nông dân) 3. Tổng kết: a. Nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. - Xây dựng hình ảnh mang ý nghiã biểu trưng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Kết hợp giữa kể với tả, biểu cảm và lập luận làm cho câu chuyện được kể sinh động, giàu cảm xúc và sâu sắc. (?) Hãy nhắc lại nội dung và nghệ thuật của b. Ý nghĩa văn bản: truyện ? - Cố Hương là nhận thức về thực tại và là mong ước (?) Từ những nội dung, nghệ thuật vừa tìm đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung hiểu trên em hãy rút ra ý nghĩa văn bản ? Quốc đẹp đẽ trong tương lai - Gọi 2,3 em đọc lại phần ghi nhớ (SGK/157 HOẠT ĐỘNG 3: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Hoạt động 1: PHÂN TÍCH ĐỀ: ( 10’) -GV cho HS đọc lại đề bài. Hoạt động 2: CÔNG BỐ ĐÁP ÁN: -GV công bố đáp án trắc nghiệm và tự luận Hoạt động 3: NHẬN XÉT ƯU, KHUYẾT ĐIỂM: (25’) GV:Nêu những ưu điểm của HS trong bài làm ở nhiều phương diện. Có dẫn chứng cụ thể (một số bài viết khá, tốt...) 1.Ưu điểm: a. Hình thức - Có 1 số hs trình bày sạch sẽ, cẩn thận ít sai lỗi chính tả - Không viết tắt, viết hoa tùy tiện b. Nội dung : - Học bài, nắm vững kiến thức, chọn đúng đáp án trắc nghiệm. - Nắm vững yêu cầu và phương pháp làm bài GV: Chỉ ra những nhược điểm: 2. Khuyết điểm: a. Hình thức - Một số em trình bày cẩu thả, viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả. - Viết tắt, viết hoa tùy tiện b. Nội dung - Chưa nắm vững yêu cầu của bài làm tự luận. - Chưa biết cách chuyển sang lời dẫn trực tiếp Hoạt động 4: THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM : (8’) ( Xem cuối giáo án) HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học. Hướng dẫn công việc cụ thể về nhà. * TRẢ BÀI TIẾNG VIỆT: I. PHÂN TÍCH ĐỀ: - Xem lại tiết 73 II. CÔNG BỐ ĐÁP ÁN: - Xem lại tiết 46 III. NHẬN XÉT ƯU, KHUYẾT ĐIỂM:. IV.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. Bài cũ: - Học thuộc một vài đoạn trong văn bản. - Tìm hiểu ý nghĩa của truyện. Bài mới: - Đọc soạn bài mới: “Những đúa trẻ”. - Ôn tập kiểm tra học kì..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sỉ Lớp số. Số bài. 0 -1 -2 S % L. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG. 3-4 Dưới 5–6 7-8 TB S % S % S % S % L L L L. 9 - 10 S % L. Trên TB S % L. 9a1 9a4 E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….... Tuần : 16 Tiết PPCT : 80. Ngày soạn: 9/12/2015 Ngày dạy: 12/12/2015. Tập làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Nhận thấy được ưu, khuyết điểm của mình qua bài viết. - Hiểu rõ hơn về các thức, tiến trình làm một bài văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm nói riêng và bài viết Tập làm văn nói chung. - Có sự điều chỉnh, định hướng, rút kinh nghiệm cho các bài tập làm văn tiếp theo. B. CHUẨN BỊ : - GV : Chấm, sửa bài, phê bài, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS : Tự làm lại bài theo đề đã cho. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 9A1 Lớp 9A4 Vắng:………… Vắng:………… Phép……………Không ……………… Phép…………………..Không……………… 2. Bài cũ: Nêu lại đề bài đã làm: Nhân ngày 20 - 11 kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em với thầy cô giáo cũ 3. Bài mới : Tiết học trước chúng ta đã cùng nhau làm viết số 3, để các em có th ể nh ận ra nh ững t ồn t ại trong bài làm của mình, chuẩn bị tốt hơn cho bài viết lần sau, chúng ta cùng nhau b ước vào bài h ọc ngày hôm nay HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại đề. I. Đề bài: Nhân ngày 20 - 11 kể cho các bạn nghe về một - GV cho HS nhắc lại đề kỉ niệm đáng nhớ giữa em với thầy cô giáo cũ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý: - GV cho HS nhắc lại yêu cầu của đề II. Tìm hiểu đề, tìm ý: - Nội dung: kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn xây III. Dàn ý: dựng dàn ý: - Dàn ý chi tiết ở tiết 69-70 Giaó án. - GV cho HS nhắc lại dàn ý (dàn ý chi tiết ở tiết 69-70 GA HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét ưu- khuyết IV. Nhận xét ưu – khuyết điểm: điểm: + Ưu điểm : Đa số hs xác định đúng yêu cầu của đề - GV nhận xét ưu, khuyết điểm trong - Biết cách kết hợp giữa tự sự, miêu tả, biểu cảm. bài làm của HS - Bố cục rõ ràng, cân đối giữa 3 phần - Chữ viết đẹp +Hạn chế : Tuy nhiên còn một số em còn lười học không nắm được yêu cầu của đề - Chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều - Chưa biết cách kết hợp giữa tự sự, miêu tả, biểu cảm, còn sa vào kể lan man - Câu văn viết lủng củng HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn sửa lỗi V. Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể: sai cụ thể: - Sai lỗi chính tả - GV nêu các lỗi sai trong bài làm của - Cách đặt câu, dùng từ. Phần văn bản Nguyên Hưỡng dẫn mình và cùng sửa sai. nhân sửa - Chưa thống - Chưa biết - Cần thống nhất ngôi kể: em- cách chọn nhất ngôi kể tôi ngôi kể. tôi hoặc em - Chưa kết hợp - Sa vào kể khi kể. cân đối giữa kể- hoặc tả - Cần xen kẽ tả-biểu cảm. nhiều. các yếu tố cho - Chưa có yếu tố - Chưa xác phù hợp. nghị luận kết hợp định được - Hướng dãn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> trong bài làm. - Chưa đọc kĩ đề, còn sa vào kể về ngày 20/11. - Có bạn còn sa đà kể về mẹ.. yếu tố nghị lại cho học luận để đưa sinh, để các vào bài. em sửa từng lỗi. - Chưa tìm hiểu kĩ đề.. HOẠT ĐỘNG 6: Phát bài, đối chiếu VI. Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài: dàn ý, tiếp tục sửa bài: - Đối chiếu dàn ý và sửa tiếp - Phát bài cho HS và tiếp tục sửa các lỗi sai trong bài làm. VII. Đọc bài mẫu: HOẠT ĐỘNG 7: Đọc bài mẫu: - Đọc một số bài tốt và một số bài còn yếu kém - GV cho đọc một số bài hay, tiêu biểu và 1 số bài còn hạn chế - 9A1: Việt, Vân, Phương  bài khá - 9A4: K’ Sương  bài khá VIII. Ghi điểm, thống kê chất lượng HOẠT ĐỘNG 8: Ghi điểm, thống kê - Xem cuối giáo án chất lượng - Xem cuối giáo án HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ : - Nêu vai trò của miêu tả trong văn bản - Làm lại bài viết vào vở bài tập. tự sự? Bài mới: - Soạn bài Hai đứa trẻ - Soạn bài Hai đứa trẻ - Trả lời các câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG. Sỉ Số 0 -1 -2 3-4 Dưới 5–6 7-8 9 - 10 Trên Lớp số bài TB TB S % S % S % S % S % S % S % L L L L L L L 9a1 9a2 E. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………....

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×