Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.53 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>- TUẦN</b>

<b> 21</b>

<b> </b>



<b>Thứ hai, ngày 19 tháng 01 năm 2016</b>
<b> Tập đọc- Kể chuyện (Tiết 61; 62) </b>


<b>ÔNG TỔ NGHỀ THÊU</b>


SGK/ 22 Thời gian dự kiến: 70 phút
<b>A-Mục tiêu: </b>


- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ


- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ( trả lời
được các CH trong SGK; thuộc bài thơ ).


- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
<b>B-Đồ dùng dạy- học : </b>


- GV: SGK, Tranh minh họa. Một sản phẩm thêu và bức ảnh chụp cái lọng
- HS: SGK


<b>C-Các hoạt độ ng dạy- học : </b>
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài


- Gọi 2 hs đọc thuộc bài thơ “Chú ở bên Bác Hồ” và trả lời câu hỏi
- Nhận xét


<b> Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu Chủ điểm mới và bài học</b>
 Hoạt động 3: Luyện đọc


- Gv đọc mẫu bài lần 1



- Đọc từng câu nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó


- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau, kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm


- Đọc đồng thanh cả bài


 Hoạt động 4: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
- Đọc thầm đoạn 1:


+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?


+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào?
- Đọc thầm đoạn 2:


+ Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài
sứ thần Việt Nam?


- Đọc nối tiếp nhau các đoạn 3, 4:


+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để khơng bỏ phí thời gian?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vơ sự?
- Đọc thầm đoạn 5:


+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
+ Nội dung câu chuyện nói điều gì?


 Hoạt động 5: Luyện đọc lại



- Gv đọc mẫu lần 2, hướng dẫn hs cách đọc, giọng đọc
- Thi đọc đoạn văn. Đọc cả bài


 Hoạt động 6: Kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện:
- Đọc yêu cầu của bài mẫu


- Nối tiếp nhau đặt tên cho đoạn 1, sau đó là đoạn 2, 3, 4, 5
- Gv viết lại thật nhanh 1, 2 tên được xem là đặt đúng, đặt hay
b) Kể lại một đoạn của câu chuyện:


- Mỗi hs chọn một đoạn để kể lại


- Cả lớp và gv nhận xét bình chọn người kể hay. Tuyên dương
 Hoạt động 7<b> : Củng cố- dặn dị</b>


- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?


- Khuyến khích hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Nhận xét tiết học


<b>D-Phần bổ sung:</b>


………
………
………


<b> Tốn (Tiết 101) </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


SGK/ 103 Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Mục tiêu:</b>


- Biết cộng nhẩm các số trịn trăm, trịn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài tốn bằng hai
phép tính.


- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
<b>B-Đồ dùng dạy- học : </b>


- GV: SGK, Bảng phụ chuẩn bị cho bài tập
-HS: SGK, vở và đồ dùng học tập


<b>C-Các hoạt động dạy- học : </b>
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài


- Goïi hs làm bài 2a/ 102 . Nhận xét


 Hoạt động 2<b> : GT bài - Nêu mục tiêu bài học</b>
 Hoạt động 3: Thực hành- luyện tập


Baøi 1: Biết cộng nhẩm các số trịn nghìn có đến bốn chữ số
- Gv viết bảng phép cộng : 4000 + 3000 và yêu cầu hs tính nhẩm
- Nêu cách cộng nhẩm. HS làm bài


- Nhận xét, chữa bài


Bài 2: Biết cộng nhẩm các số trịn trăm, trịn nghìn cĩ đến bốn chữ số
- Yêu cầu hs đọc đề bài – Gv viết lên bảng phép cộng 6000 + 500


- Yêu cầu hs tìm cách nhẩm


- Nêu cách cộng nhẩm ( Hs có thể nêu các cách khác nhau ). HS làm bài
- Nhận xét, sửa bài. Đổi vở chấm chéo


Bài 3: Biết đặt tính cộng rồi tính số có bốn chữ số
- Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính


- Yêu cầu 1 hs nêu cách đặt tính, 1 hs nêu cách cộng. Cả lớp làm bài vào vở
- Gọi 4 hs lên bảng. Nhận xét, chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yc hs tự tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải bài vào vở.
- Gọi hs giải , nhận xét


 Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò


- HS nêu cách cộng nhẩm các số tròn trăm, trịn nghìn có đến bốn chữ số?
- Yêu cầu hs về nhà xem lại các bài tập. Nhận xét tiết học


<b>D-Phần bổ sung:</b>


………
………
………


<b> Đạo đức (Tiết 21) </b>
<b>ÔN TẬP BÀI 9</b>
Thời gian: 35 phút


<b>A. Mục tiêu : Ôn và củng cố kiến thức bài Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.</b>


<b>B. Đồ dùng dạy- học : GV – HS: Phiếu học tập, thẻ Đúng Sai</b>


<b>C. Các hoạt động dạy- học : </b>
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


- Gọi 2 HS nêu ghi nhớ bài 9. GV nhận xét, đánh giá.
 Hoạt động 2: Làm trắc nghiệm


Mục tiêu: Củng cố về sự đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
- GV cho HS làm trắc nghiệm vào phiếu học tập ( cá nhân)
- Gọi 3 hs nêu kết quả, lớp nhận xét qua phiếu bài tập.


- GV chốt: Vậy thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, chúng ta phải biết đoàn kết
giúp đỡ lẫn nhau.


 Hoạt động 3: Trình bày ý kiến


Mục tiêu: Biết tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế
- GV nêu một só ý kiến, HS cả lớp xác định Đúng – Sai bằng cách giơ thẻ
- GV nhận xét, tuyên dương.


 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò


- GV giáo dục HS thực hiện tốt qua bài học.
- Về nhà xem lại bài.


- Nhận xét tiết học.
<b> D-Phần bổ sung:</b>


………


………
………


<b>Thứ ba, ngày 20 tháng 01 năm 2016</b>
<b> Thể dục (Tiết 41) </b>


<b> NHẢY DÂY</b>


SGV/109 & 110 Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A- Mục tiêu: </b>


- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây,
quay dây.


<b>B-Đồ dùng dạy- học : Dây nhảy; Sân trường vệ sinh sạch sẽ </b>
<b>C- Các hoạt động dạy- học :</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐLVĐ</b> <b>BIỆN PHÁP TỔ CHỨC</b>


1.Phần mở đầu:


- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học


5 phuùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Đi đều theo 1- 4 hàng dọc
- Chạy chậm xung quanh
2.Phần cơ bản:



* Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
- Cho hs khởi động


- GV nêu tên và làm mẫu
- Chia tổ tập luyện


- Từng tổ lên biểu diễn


* Chơi trị chơi: Lị cò tiếp sức
- Cho hs chơi theo tổ


3.Phần kết thúc:
- Đi thường, thả lỏng


- GV và hs hệ thống lại bài học
- Nhận xét tiết học


25 phút


5 phút


- hàng ngang
- voøng troøn


- khởi động các khớp
- quan sát nhận xét
- hàng dọc


- vòng tròn
- hàng dọc


- hàng dọc
<b>D-Phần bổ sung:</b>


………
………
………


<b> Chính tả ( Nghe-Viết ) Tiết 41 </b>
<b>ƠNG TỔ NGHỀ THÊU</b>
SGK/ 24 Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Muïc tiêu: </b>


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi. Khơng mắc q 5 lỗi
trong bài.


- Làm đúng BT (2) a (chọn 3 trong 4 từ)
<b>B-Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV: Bảng phụ, SGK


- HS: SGK, vở chính tả, vở bài tập
<b>C-Các hoạt động dạy- học:</b>


 Hoạt động 1:


- Gv đọc các từ, hs viết trên bảng lớp: sáng suốt, xao xuyến, sắc nhọn, lem luốc. Nhận
xét


 Hoạt động 2: GT bài - Nêu mục tiêu bài học
 Hoạt động 3: Hướng dẫn hs nghe-viết



a)Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chính tả
- Gọi hs đọc đoạn viết


- Tìm những chữ dễ viết sai, viết vào bảng con, nhận xét sửa sai
b) Gv đọc cho hs viết:


c) Chấm, chữa bài: Thu một vài chấm nhận xét
<i><b></b></i><b>Hoạt động 4: Thực hành làm bài tập</b>


Baøi 2a: - GV nêu yêu cầu của bài


- u cầu hs tự làm bài. - Gv đến từng nhóm kiểm tra, phát hiện lỗi sai của hs.
- Mời 2 hs lên bảng thi làm bài. Sau đó, từng em đọc kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đọc lại đoạn văn trong SGK. Sau khi đã điền dấu thanh đúng
- Gv biểu dương những hs viết đúng, đẹp, làm đúng bài tập chính tả
 Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò


- Yêu cầu những hs viết bài còn mắc lỗi chính tả về nhà viết lại, mỗi chữ viết sai ghi 1
dịng. Nhận xét tiết học.


<b>D-Phần bổ sung:</b>


………
………
………


<b> Toán (Tiết 102) </b>



<b> PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000</b>
SGK/ 104 Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Mục tiêu: </b>


- Biết trừ các số trong phạm vi 10000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng ).
- Biết giải tốn có lời văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10000 ).
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (b), bài 3, bài 4


<b>B-Đồ dùng dạy- học : </b>


- GV:SGK, Bảng phụ chuẩn bị cho các bài tập
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập


<b>C-Các hoạt động dạy- học :</b>


 Hoạt động 1: GT bài - Nêu mục tiêu bài học
 Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tự thực hiện phép trừ


- Giáo viên viết bảng: 8652 – 3917 - Gv gắn và hs gắn bảng cài 8652 – 3917
- Gọi hs đọc phép tính và hỏi: Muốn trừ hai số có bốn chữ số ta làm thế nào ?
- Hướng dẫn hs đặt tính. Yêu cầu hs tính


 Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành.
Bài 1 : Biết trừ các số trong phạm vi 10000
- Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu hs tự làm bài


- Gọi 2 hs lên bảng. Nhận xét, chữa bài, cho hs nêu cách tính. Đổi vở chấm chéo


Bài 2b: <b>Biết trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).</b>
- Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu hs đặt tính, nhận xét cách đặt tính



- Cả lớp làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng. Nhận xét, chữa bài


Bài 3: Biết giải tốn cĩ lời văn (cĩ phép trừ các số trong phạm vi 10000).
- Đọc đề bài. - Yêu cầu hs tóm tắt bài tốn rồi giải


- Gọi hs lên bảng giải. Nhận xét, chữa bài


Bài 4: Củng cố cách vẽ đoạn thẳng và xác định trung điểm


- Trị chơi tiếp sức: “Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm rồi xác định trung điểm 0 của
đoạn thẳng đó


 Hoạt động 4<b> : Củng cố- dặn dị</b>


- u cầu hs cho ví dụ. Cả lớp làm bảng con, nhận xét
- Về nhà làm bài tập: bài 2a/ 104. Nhận xét tiết học
<b>D-Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

………
<b> Tự nhiên và Xã hội (Tiết 41) </b>


<b>THÂN CÂY</b>


SGK/ 78 Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Mục tiêu: </b>


- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc ( thân đứng, thân leo, thân bò ), theo cấu
tạo ( thân gỗ, thân thảo ).



<i><b>* - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân </b></i>
<i><b>cây</b></i>


<b>B-Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV: SGK, Các hình trong SGK
- HS: SGK


<b>C-Các hoạt động dạy- học:</b>


 Hoạt động 1: GT bài - GV nêu mục tiêu bài học


 Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo nhóm PPBTNB


* Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, bị, leo, gỗ, thảo
+Bước 1: HS nhớ và mô tả một số loại thân cây mà em biết


+Bước 2: HS nêu thăc mắc và phương án
+Bước 3: HS thực hành


- Quan sát hình trang 78, 79 và trả lời theo gợi ý:


+ Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bị trong các hình. Trong đó, cây
nào có thân gỗ ( cứng ), cây nào có thân thảo ( mềm )?


- Gv đến các nhóm giúp đỡ, nếu hs không nhận ra các cây


-+Bước 4: Gọi 1 số hs tŕnh bày kết quả làm việc theo cặp. Nhận xét, bổ sung. Cây su hào có
gì đặc biệt?



+Bước 5: Kết luận: Gv nêu


<i><b>* Đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của một số cây. Các cây thường có thân mọc </b></i>
<i><b>đứng; Một số cây có thân leo, thân bị; Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo; Cây su </b></i>
<i><b>hào có thân phình to thành củ </b></i>


<i><b>*B</b><b> ĐKH</b><b> : Ngồi việc mang lại những lợi ích vật chất trong quá trình quang hợp cây nhả </b></i>
<i><b>khí </b></i>


<i><b>Ơxi và hấp thụ khí CO2 (làm giảm thiểu khí nhà kính)- Bảo vệ, chăm sóc cây cối và </b></i>
<i><b>những con vật có ích là bảo vệ môi trường sống của chúng ta</b></i>


 Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi


* Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân đứng, leo, bò và theo cấu tạo của
thân gỗ, thảo


- Chơi trò chơi Bingo .Tổ chức và hướng dẫn cách chơi
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Gắn lên bảng hai bảng theo mẫu


- Phát cho mỗi nhóm một phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một số cây như ví dụ dưới đây: rau
má, mướp, cau, dưa chuột, phượng vĩ, cà chua, tía tơ, xồi, bí ngơ, bàng, cà rốt, ngơ, Kơ-nia,
rau ngót, mây, lá lốt, dưa hấu, hồ tiêu, bưởi, hoa cúc


- Tham gia chơi theo hướng dẫn


- GV làm trọng tài điều khiển cuộc chơi. Hs chơi, nhận xét tuyên dương
 Hoạt động 4<b> : Củng cố- dặn dò</b>


- Đọc nội dung bài trong SGK. Nhận xét tiết học


<b>D-Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Thủ công (Tiết 21) </b>
<b>ĐAN NONG MỐT</b>


SGV/ 231 Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Mục tiêu: </b>


- Biết cách đan nong mốt.


- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.


- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm
đan.


<b>B-Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. Tranh quy trình đan nong mốt
- HS: Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ cơng, hồ dán


<b>C-Các hoạt động dạy- học : </b>
 Hoạt động 1<b> : Kiểm tra đđdh</b>


- Gv nhận xét kết quả thực hành cắt , dán các chữ cái đơn giản
<b> Hoạt động 2: GT bài - GV nêu mục tiêu bài học</b>


<i><b>* NGLL: Giới thiệu tác dụng và vật liệu dùng để đan nong</b></i>
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giới thiệu tấm đan nong mốt



- Liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan
làn, rổ, rá, …


- Để đan nong mốt, người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu nào?
 Hoạt động 4: Hướng dẫn mẫu


a) Giáo viên hướng dẫn mẫu: Kẻ, cắt các nan đan


- Cắt các nan dọc: Cắt một hình vng có cạnh 9 ơ, sau đó cắt theo các đường kẻ trên
giấy đến hết ô thứ 8 để làm các nan dọc


- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh rộng 1 ô, dài 9 ô
b) Đan nong mốt bằng bìa:


- Đan nan ngang thứ nhất: nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang thứ hai vào
- Đan nan ngang thứ hai: nhấc nan 1,3, 5,7, 9 và luồn nan ngang thứ hai vào


- Nan thứ ba giống nan thứ 1. Nan thứ tư giống nan thứ 2
c) Dán nẹp xung quanh nan


- Nhắc lại cách nan nong mốt
 Hoạt động 5: Thực hành


- Cả lớp thực hành kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt
- GV theo dõi giúp đỡ hs đan


Hoạt động 6<b> : Củng cố- dặn dò</b>


- Về nhà luyện tập cách đan nong mốt cho thành thạo
- Nhận xét giờ học



<b>D-Phần bổ sung:</b>


………
………
………


<b>Thứ tư, ngày 21 tháng 01 năm 2016</b>
<b> Mĩ thuật (Tiết 21) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

VTV/ 28 Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Mục tiêu: </b>


- Hs biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng đường nét, hình khối, màu sắc,
chất liệu


- HS phát triển khả năng phát hiện cái đẹp, tìm tịi cái mới khi tiếp xúc với điêu khắc, các
buổi trình bày về tác phẩm và các buổi triển lãm.


<b>B-Đồ dùng dạy- học : </b>


GV: - Một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ. Aûnh các tác phẩm nổi tiếng ở Việt Nam
HS: - Vở vẽ, đồ dùng học tập


<b>C-Các hoạt động dạy- học : </b>


 <b> Hoạt động 1: Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs</b>
 Hoạt động 2<b> : Giới thiệu bài</b>


- Gv giới thiệu, yêu cầu hs kể một vài pho tượng . Em có nhận xét gì về pho tượng đó


*NGLL: Tổ chức trị chơi “Nặn tượng”


 Hoạt động 3: Tìm hiểu về tượng
M


ục tiêu : Bước đầu tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật điêu khắc


- Trên cơ sở trả lời của hs, gv hướng dẫn hs quan sát ảnh hoặc các pho tượng thật và tóm
tắt


- Aûnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh


- Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại bảo tàng mĩ thuật VN
- Hs quan sát hình ở vở vẽ trả lời các câu hỏi :


+ Hãy kể tên các pho tượng


+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng nào là tượng anh hùng liệt sĩ
+ Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng


- Gv nhấn mạnh: Tượng rất phong phú về kiểu dáng, có tượng tư thế ngồi, có tượng
đứng, tượng chân dung


* Cách vẽ tranh: -Yêu cầu hs nhớ lại hình ảnh cách trang trí khác nhau vẽ theo nhóm
- Gợi ý cho hs cách trang trí và vẽ màu


 Hoạt động 4: Thực hành


- GV cho HS trải nghiệm cách thể hiện hình ảnh và không gian 3 chiều.
-GV gợi ý cho hs tìm cách thể hiện nội dung vẽ tranh



-Vẽ màu phù hợp với nội dung màu cĩ đậm cĩ nhạt
 Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá


-Chọn một số bài nhận xét


 Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học


<b>D-Phần bổ sung:</b>


………
………
………


<b> Tập đọc (Tiết 63) </b>
<b> BÀN TAY CÔ GIÁO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.


- Hiểu ND: Ca ngợi đơi bàn tay kì diệu của cơ giáo ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc
2-3 khổ thơ ).


<b>B-Đồ dùng dạy- học : </b>


GV: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ hướng dẫn cách đọc
HS: - SGK


<b>C-Các hoạt động dạy- học:</b>
 Hoạt động 1<b> : Kiểm tra bài</b>



- Gọi 3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi. Nhận xét


- Gọi 1 HS kể một đoạn: Ông tổ nghề thêu và trả lời câu hỏi. Nhận xét
<b> Hoạt động 2 : GT bài - Nêu mục tiêu bài học</b>


 Hoạt động 3<b> : Luyện đọc</b>
- Gv đọc mẫu bài thơ lần 1


- GV đọc xong, HS quan sát tranh minh họa để hiểu bài thơ nói về bàn tay khéo léo của
cơ giáo


- Đọc từng dịng thơ nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó


- Đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau, kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm


- Đọc đồng thanh cả bài


 Hoạt động 4: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
- Đọc thầm lại bài thơ TLCH:


+ Câu 1: Giấy trắng gấp thuyền, giấy đỏ làm mặt trời, giấy xanh tạo ra mặt nước dập
dềnh


+ Câu 2: Một chiếc thuyền trắng xinh đẹp dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối
phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh


- Gv chốt ý : Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại như có phép mầu nhiệm. Bàn tay cơ đã
mang lại niềm vui và bao điều kỳ lạ cho các em hs



+ Câu 3: Hs tự nói theo suy nghĩ của mình
 Hoạt động 5: Luyện đọc lại


- Gv đọc mẫu lần 2


- Luyện đọc và học thuộc lòng bài thơ


- Nối tiếp nhau thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ. Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ


- Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn những bạn thuộc bài nhanh, đọc bài thơ hay và hiểu
nội dung bài


 Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò
- Gọi hs xung phong đọc thuộc lịng bài


- Gv dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ. Nhận xét tiết học
<b>D-Phần bổ sung:</b>


………
………
………


<b>Tốn (Tiết 103)</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Biết trừ nhẩm các số trịn trăm, trịn nghìn có đến bốn chữ số.


- Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài tốn bằng hai phép tính.
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (giải được một cách)



<b>B-Đồ dùng dạy- học : </b>


GV: - SGK, Bảng phụ chuẩn bị cho các bài tập
HS: - SGK, vở, đồ dùng học tập


<b>C-Các hoạt động dạy- học:</b>
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài


- Gọi hs làm bài 2a/ 104. Nhận xét, chữa bài.
 Hoạt động 2: GT bài - Nêu mục tiêu bài học
 Hoạt động 3:<i> </i> Thực hành


Baøi 1 : Biết trừ nhẩm các số trịn nghìn có đến bốn chữ số.


-Gv viết lên bảng phép trừ 8000 – 5000 và yêu cầu hs phải tính nhẩm và tự nêu phép
trừ. Vậy : 8000 – 5000 = 3000.


-Yêu cầu hs tự làm các bài còn lại . Nhận xét, chữa bài


Bài 2 : Biết trừ nhẩm các số trịn trăm, trịn nghìn cĩ đến bốn chữ số.
- Gv viết lên bảng phép trừ 5700 – 200 . Yêu cầu hs phải tính nhẩm
- Cho hs nêu cách tính nhẩm - Cho hs tự làm tiếp các bài còn lại
- Nhận xét, chữa bài. Đổi vở chấm chéo


Bài 3 : Biết trừ các số cĩ đến bốn chữ số
- Yêu cầu hs nêu đề bài: Đặt tính rồi tính


- Yêu cầu hs tự làm bài. Yêu cầu hs nêu cách tính
- Nhận xét, chữa bài



Bài 4: ( Giải một cách ) Biết giải bài tốn bằng hai phép tính.
- Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu hs nêu tóm tắt bài toán


- Yêu cầu hs tự giải vào vở. Mời 1 hs lên giải ở bảng lớp
- Nhận xét, sữa sai


 Hoạt động 4<b> : Củng cố- dặn dò</b>


- Yêu cầu hs về nhà xem lại cách tính bài 4 và tìm cách khác để giải
- Nhận xét tiết học


<b>D-Phần bổ sung:</b>


………
………
………


<b> Luyện từ và câu (Tiết 21) </b>


<b> NHÂN HỐ. ƠN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Ở ĐÂU?</b>
SGK/ 26 Thời gian dự kiến: 35 phút


<b>A-Mục tiêu:</b>


- Nắm được 3 cách nhân hố (BT2).


- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu?


- Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học(BT4 a/ b hoặc a/ c ).


<b>B-Đồ dùng dạy- học : </b>


GV: - Bảng phụ viết một đoạn văn
HS: - SGK, vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài


- Gọi 1 hs làm lại bài tập 1 ( Tuần 20 ) - 1 hs đặt dấu phẩy đã chuẩn bị ở bảng phụ
- Nhận xét


 Hoạt động 2: GT bài - Nêu mục tiêu bài học
 Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1: Nắm được 3 cách nhân hĩa


- Gv đọc diễn cảm bài thơ: Ông trời bật lửa. Gọi hs đọc lại bài
- Cả lớp đọc thầm theo SGK


Bài tập 2: Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
- Đọc yêu cầu của bài và gợi ý ( a, b, c )


- Đọc thầm bài thơ để tìm những sự vật được nhân hóa


- Đọc thầm lại gợi ý (a, b, c) trả lời : Các sự vật được nhân hóa bằng những cách nào?
- Gv dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu khổ thơ đã kẻ sẵn bảng trả lời


- Gv mời nhóm lên bảng thi tiếp sức


- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, bình chọn nhóm làm bài tốt nhất
+ Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hóa sự vật? Cả lớp làm bài
Bài tập 3:Trả lời được cạu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học


- Đọc yêu cầu của bài . Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?


- Gv mở bảng phụ đã viết 3 câu ở bài tập 3. Gọi hs tìm bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu,
nhận xét


Bài tập 4: - Đọc yêu cầu của bài


- Dựa vào bài: Ở lại với chiến khu, cả lớp làm vào vở bài tập
- Gọi 3 hs nêu miệng, nhận xét chốt ý đúng


- Gv chấm 5 bài của hs, nhận xét
 Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò


- Mời hs nối tiếp nhau đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu. Nhận xét, tun dương
- Nhận xét tiết học


<b>D-Phần bổ sung:</b>


………
………
………


<b>Tự nhiên và Xã hội (Tiết 42) </b>
<b> THÂN CÂY ( tt )</b>


SGK/ 80 Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Mục tiêu: </b>


- Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời
sống con người.



<i><b>* - Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của</b></i>
<i><b>cây, đời sống động vật và con người</b></i>


<b>B-Đồ dùng dạy- học : </b>


- GV: SGK, Các hình trong SGK trang 80, 81
- HS: SGK


<b>C-Các hoạt động dạy- học : </b>
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gv nêu câu hỏi củng cố lại bài học tiết trước
- Nhận xét, đánh giá


 Hoạt động 2<b> : GT bài - GV nêu mục tiêu bài học</b>
 Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp


* Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây
<b>BTNBột</b>


+Bước 1: Chỉ định một số em mô tả về chức năng của thân cây(vẽ cá nhân, nhóm)
+Bước 2: HS nêu thắc mắc và phương án


+Bước 3: Thực hành (nhóm)


- u cầu hs quan sát các hình 1, 2, 3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?


+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đă làm thí nghiệm gì ?


<i><b>+Bước 4:Hs thảo luận: Những chức năng quan trọng của thân cây ( Vận chuyển nhựa </b></i>
<i><b>từ rễ lên lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây )</b></i>


+Bước 5: Kết luận: Gv nêu


<i><b>*B</b><b> ĐKH</b><b> : Ngoài việc mang lại những lợi ích vật chất trong q trình quang hợp cây nhả </b></i>
<i><b>khí Ơxi và hấp thụ khí CO2 (làm giảm thiểu khí nhà kính)- Bảo vệ, chăm sóc cây cối và </b></i>
<i><b>những con vật có ích là bảo vệ mơi trường sống của chúng ta</b></i>


 Hoạt động 4<b> : Làm việc theo nhóm</b>


* Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và
động vật


- Em hăy nêu các chức năng khác của thân cây?


- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8 trang 81 SGK
+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật?


+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ
+ Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn


* Kết luận: GV nêu


<i><b>* Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ </b></i>
<i><b>dùng</b></i>


 Hoạt động 5: Củng cố- dặn dỏ
- Đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Về nhà học bài chuẩn bị cho tiết sau.


- Nhận xét giờ học


<b> D-Phần bổ sung:</b>


………
………
………


<b>Thứ năm, ngày 22 tháng 01 năm 2016</b>
<b> Thể dục (Tiết 42) </b>


<b> ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC</b>
SGV/ 111 Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Muïc tiêu:</b>


<b> - Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.</b>
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.


<b>B- Đồ dùng dạy- học : Còi, dây nhảy. Sân trường vệ sinh sạch sẽ </b>
<b>C- Các hoạt đ ộ ng dạy- học:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐLVĐ</b> <b>BIỆN PHÁP TỔ CHỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm một hàng dọc xung quanh sân
- Trò chơi: Có chúng em


2.Phần cơ bản:


* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân


- Cho hs chạy, so dây, trao dây, quay dây
- Cho hs tập theo tổ


- Từng cặp lên biểu diễn
* Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức
- HS tham gia chơi


3.Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp
- Gv và hs hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học


25 phút


5 phút


- 4 hàng dọc
- vòng tròn


- hàng ngang khoảng cách
rộng. Tập theo tổ


- nhaûy theo cặp
- hàng dọc
- 4 hàng ngang
- 4 hàng ngang
- 4 hàng dọc
<b>D-Phần bổ sung:</b>


………


………
………


<b> Tập viết (Tiết 21)</b>
<b> ƠN CHỮ HOA: O, Ô, Ơ</b>
SGK/ 7 Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Mục tiêu: </b>


<b>- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ơ (1 dịng), L, Q (1 dịng); viết đúng tên riêng Lãn </b>
Ơng (1 dịng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá … say lịng người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng


<b>B-Đồ dùng dạy- học : - GV: Mẫu viết chữ hoa O, Ô, </b>
- HS: Bảng con, vở tập viết
<b>C-Các hoạt động dạy- học : </b>


<b> Hoạt động 1 : Kiểm tra bài</b>


- Gv kiểm tra hs viết bài ở nhà - Nhắc lại từ và câu ứng dụng
- 2 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. Nhận xét


 Hoạt động 2: GT bài - Nêu mục tiêu bài học
 Hoạt động 3: Hướng dẫn hs viết


a) Luyện viết chữ hoa:


- Tìm các chữ hoa có trong bài


- Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ : O, Ô, Ơ, Q, T


- Viết bảng con, nhận xét- sửa sai


b) Luyện viết từ ứng dụng: ( Tên riêng )


- Đọc từ ứng dụng: + Lãn Ông: Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác ( 1720–1792 ) là
một lương y nổi tiếng, sống vào……


- Tập viết trên bảng con
c) Luyện viết câu ứng dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Hoạt động 4: Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết
- Gv nêu yêu cầu; Hs viết bài - Chấm, chữa bài.
 Hoạt động 5<b> : Củng cố- dặn dò</b>


- Gv nhắc những hs chưa viết xong bài trên lớp về nhà viết tiếp. Khuyến khích hs học
thuộc lịng câu ca dao


<b>D-Phần bổ sung:</b>


………
………
………


<b>Tốn (Tiết 104) </b>
<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>


SGK/ 106 Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Mục tiêu: </b>


- Biết cộng, trừ ( nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10000.



- Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2), bài 2, bài 3, bài 4


<b>B-Đồ dùng dạy- học :</b>


- GV: SGK, Bảng phụ chuẩn bị cho bài tập
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.


<b>C-Các hoạt động dạy- học : </b>


 Hoạt động 1: GT bài - GV nêu mục tiêu bài học
 Hoạt động 2<b> : Thực hành </b>


Bài 1: ( cột 1, 2 ) Biết cộng, trừ nhẩm các số trong phạm vi 10000.
- Nêu yêu cầu bài tập - Cho hs nêu kết quả tính nhẩm


- Nhận xét, chữ bài. Đổi vở chấm chéo


Bài 2 : Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10000.
- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính


- Gọi hs lên bảng tính, nêu cách tính. Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Biết giải bài tốn bằng hai phép tính


- Đọc đề tốn.Tự tóm tắt và giải bài toán
- Gọi hs lên bảng giải. Nhận xét, chữa bài.


Bài 4: Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Nêu yêu cầu của bài tập: Tìm x



- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết
- Yêu cầu hs tự làm bài. Gọi hs lên bảng tính
- Nhận xét, sửa bài


 Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò


- Về làm bài 1 ( cột 3 ), bài 5/ 106; luyện thêm về cộng, trừ các số trong phạm vi 10000.
- Nhận xét tiết học


<b>D-Phaàn boå sung:</b>


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Âm nhạc (Tiết 21) </b>


<b>HỌC HÁT: BÀI CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG</b>
SGK/ 20 Thời gian dự kiến: 35 phút


<b>__________________________________________________________________________</b>
<b>Thứ sáu, ngày 23 tháng 01 năm 2016</b>


<b> Chính tả ( Nhớ- Viết) Tiết 42 </b>
<b> BÀN TAY CÔ GIÁO</b>


SGK/ 29 Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Mục tiêu: </b>



- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 4 chữ. Không mắc quá 5 lỗi
trong bài


- Làm đúng BT (2) a
<b>B-Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV: SGK, Bảng lớp viết ( 2 lần ) 8 từ ngữ cần điền ch/tr
- HS: SGK, bảng con, vở bài tập


<b>C-Các hoạt động dạy- học:</b>
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài


- Gv đọc các từ: ngã,đổ mưa, đỗ xe, ngả mũ. 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét


 Hoạt động 2: GT bài - GV nêu mục tiêu bài học
 Hoạt động 3<b> : Hướng dẫn hs nghe-viết </b>


a) Hướng dẫn hs chuẩn bị :


- Gv đọc bài thơ – Hs đọc thuộc lịng bài thơ


+ Mỗi dịng thơ có mấy chữ? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?


- Đọc SGK, tự tìm ra những chữ mình dễ viết sai, viết bảng con
b) Nhớ và tự viết lại bài thơ vào vở


c) Chấm và chữa bài: Thu 5- 7 bài chấm, nhận xét
 Hoạt động 4<b> : Hướng dẫn hs làm bài tập</b>



Baøi 2a: - Nêu yêu cầu bài tập


- Đọc thầm đoạn văn - Làm bài cá nhân, Gv theo dõi
- Mời 2 nhóm hs lên bảng thi tiếp sức


- Cả lớp và gv nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
- Đọc lại cả đoạn văn


 Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò
- HS ghi bảng con từ bị viết sai


- Gv khen những hs học tốt. Về nhà đọc lại đoạn văn ở bài tập 2
- Nhận xét tiết học


<b>D-Phần bổ sung:</b>


………
………
………


<b> Tốn (Tiết 105) </b>
<b> THÁNG - NĂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>A-Muïc tieâu: </b>


- Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.


- Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết
xem lịch.



- Bài tập cần làm: Dạng bài 1, bài 2 ( sử dụng tờ lịch cùng với năm học )
<b>B-Đồ dùng dạy- học : </b>


GV: - Tờ lịch năm 2012
HS: - SGK, vở toán


<b>C-Các hoạt động dạy- học :</b>
<b> Hoạt động 1: Kiểm tra bài</b>


- Gọi hs làm bài 1 ( cột 3 ); bài 5/ 106. Nhận xét
 Hoạt động 2: GT bài - Nêu mục tiêu bài học


 Hoạt động 3: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng
a) Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm


- GV treo tờ lịch năm 2012 lên bảng và giới thiệu : Đây là tờ lịch năm 2012. Lịch ghi các
tháng trong năm 2012, ghi các ngày trong từng tháng


- Gv cho hs quan sát tờ lịch năm 2012
+ Một năm có bao nhiêu tháng?


+ Gv nói và ghi tên các tháng lên bảng: tháng một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám,
chín, mười, mười một, mười hai


b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng


- Quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch năm 2012
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày?



+ Gv nhắc lại: tháng 1 có 31 ngày và ghi lên bảng


- Cứ tiếp tục để hs tự nêu được số ngày trong từng tháng


- Tháng 2 năm 2012 có 29 ngày, nhưng có năm tháng 2 có 28 ngày, chẳng hạn như năm
2011. Vì vậy tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày


 Hoạt động 4: Thực hành


Bài 1: Biết tên gọi các tháng trong năm, biết số ngày trong tháng
- Cho hs tự làm bài


- Đọc kết quả, nhận xét - chữa bài
Bài 2: Biết xem lịch


- Cho hs quan sát tờ Lịch tháng 01 năm 2012


- Ngày 10 tháng 01 là thứ mấy? ….. - Hs trả lời các câu hỏi của gv
- HS làm bài. Nhận xét. Kiểm tra vở chéo nhau.


 Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò
- HS xem lịch 2016


- Về nhà thực hành thêm về cách xem lịch
- Nhận xét tiết học


<b>D-Phần bổ sung:</b>


………
………


………


<b> Tập làm văn (Tiết 21) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

SGK/ 30 Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Mục tiêu: </b>


- Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1).
- Nghe-kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2).


<b>B-Đồ dùng dạy- học : </b>


GV: - Tranh minh họa trong SGK - Mấy hạt thóc hoặc một bông lúa
HS: - SGK, vở bài tập


<b>C-Các hoạt động dạy- học :</b>
 Hoạt động 1<b> : Kiểm tra bài</b>


- Đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua
- Gv nhận xét


 Hoạt động 2: GT bài - Nêu mục tiêu bài học
 Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài tập


Bài tập 1: <i><b>Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và cơng việc họ đang làm</b></i>


- Nêu yêu cầu của bài


- Gọi một hs làm mẫu. Quan sát 4 tranh, trao đổi ý kiến theo bàn, nhóm
- Các nhóm trình bày ý kiến



- Gv cùng cả lớp nhận xét, cả lớp làm vào vở bài tập


Bài tập 2: <i><b>Nghe-kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống</b><b> </b></i>
- GV keå chuyện - Kể xong một lần, GV hỏi :


+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?


+ Vì sao Lương Đình Của khơng đem gieo ngay cả 10 hạt giống? Vì lúc ấy trời rất rét.
Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét


+ Ơng Lương Đình Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa?


+ Gv kể lần 2- 3 ; Hs tập kể - Cả lớp bình chọn những hs kể hay nhất
 Hoạt động 4: Củng cố- dặn dị


- Câu chuyên giúp em hiểu điều gì về nhà Nông học Lương Đình Của?


- Nói về nghề lao động trí óc mà các em mới biết qua giờ học. Đọc sách viết về nhà Bác
học Ê –Đi –Xơn


- Nhận xét tiết học
<b>D-Phần bổ sung:</b>


………
………
………


<b>Thực hành Kĩ năng sống:</b>
<b> Em là người thân thiện.</b>


<b>A-Mục tiêu: </b>


- Hiểu được tầm quan trọng thân thiện với mọi người.
- Thực hành cách thân thiện với người khác.


<b>B-Đồ dùng dạy- học : Sách thực hành KNS</b>
<b>C-Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>I. Ho ạ t động 1 : Câu chuyện: Lớp trưởng thân thiện</b>
<b>II. Hoạt động 2: Trải nghiệm</b>


1.Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Em đã học tập được điều gì từ câu chuyện trên?
2. Đánh dấu x vào ở ý em chọn


(Khó chịu, tươi cười ,đánh bạn,ngồi lì một chỗ, giúp bạn,chơi với bạn,làm quen với bạn
mới,khen ngợi-động viên bạn,không cho bạn mượn đồ)


3. Ghi lại những việc em đã làm thể hiện sự thân thiện với những người xung quanh
<i><b>III. Ho</b><b> ạ</b><b> t động 3</b><b> : Củng cố, dặn dò</b></i>


- Em đã làm gì để tạo sự thân thiện?
- Nhận xét tiết học


<b>D- Phần bổ sung:</b>


………
………



………...
<b>Sinh hoạt tập thể: (Tiết 21)</b>


<b>TỔNG KẾT CUỐI TUẦN</b>
Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Mục tiêu:</b>


- Nhận xét đánh giá tuần qua


- Giúp hs thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân
- Hs có tinh thần phê và tự phê cao


<b>B- Đồ dùng dạy- học : </b>
<b>C- Các hoạt động dạy- học</b>
<i><b>I. Ho</b><b> ạ</b><b> t động 1</b><b> : Sinh hoạt tập thể</b></i>
* Đánh giá hoạt động tuần 21:
- Gv giới thiệu buổi sinh hoạt.


- Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ


- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
- Các thành viên trong tổ có ý kiến


- Gv nhận xét.


- Bầu hs xuất sắc trong tuần
* Kế hoạch tuần 22


- GV thông báo lại thời gian nghỉ tết.



- GV phổ biến kế hoạch tuần sau khi nghỉ tết.
- HS lắng nghe.


- Nhận xét tiết học.
<b>D- Phần bổ sung:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×