Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chuyen de ancol pheno on thi THPT Quoc gia 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HÓA HỌC HỮU CƠ - DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL. CHUY£N §Ò ancol – phenol A. LÝ THUYẾT: ANCOL I. Định nghĩa, phân loại: 1. Định nghĩa: Ancol là nhứng HCHC trong phân tử có nhóm hiđroxyl (- OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. Ví dụ: CH3OH ; CH2 = CH – CH2 – OH , C2H5OH... 2 . Phân loại: - Ancol no, đơn chức, mạch hở có CTPT là: CnH2n + 1OH hay CnH2n + 2O (Đk với n  1). II. Đồng phân, danh pháp: 1. Đồng phân: Từ C3H8O mới có đồng phân. + Đồng phân mạch cacbon. + Đồng phân vị trí nhóm chức. Ví dụ: C4H10O có 4 đồng phân ancol.. CnH2n+2O - Số đồng phân = 2n – 2 (1 < n < 6). 2 . Danh pháp : a) Tên thông thường: Tên gọi= ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic. Ví dụ: C2H5OH : ancol etylic C6H5CH2OH : ancol benzylic b) Tên thay thế: Tên gọi= tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính + chỉ số vị trí nhóm OH + ol Ví dụ: CH3 – CH2 – CH2- OH: ancol propylic hay propan – 1- ol CH3 – CH (OH) – CH2: ancol isopropylic hay propan – 2 – ol III. Tính chất vật lí: - Các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđcacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nó là do giữa các phân tử ancol có liên kêt hiđro Anh hưởng đến độ tan. - từ C1 đến C12 ancol ở thể lỏng (khối lượng riêng d< 1), từ C13 trở lên o thể rắn. - C1 đến C3 tan vô hạn trong nước vì có liên kiết H với nước. - Độ rượu: = (Vancol nguyên chất / Vdd ancol). 100 III. Tính chất hoá học: 1. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH: (phản ứng đặc trƣng của Ancol) a) Tính chất chung của ancol: CTTQ: 2ROH + Na  2RONa + H2  Vd: C2H5OH + Na  2C2H5ONa + H2  b) Tính chất đặc trưng của glixerol: 2C3H5 (OH)3 + Cu(OH)2  [C3H5 (OH)2O]2Cu +H2O (Đồng (II) glixerat) (ĐK: muốn tác dụng với Cu(OH)2 phải có 2 nhóm -OH trở lên liền kề nhau ) Phản ứng này dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có 2 nhóm OH cạnh nhau trong. 2. Phản ứng thế nhóm OH: to  C2H5Br + H2O a) Phản ứng với axit vô cơ: C2H5OH + HBr  to  C4H6 +H2 + 2H2O b) Phản ứng tạo dien: dùng sản xuất cao su buna: 2C2H5OH  (Đk: phải có xúc tác là Al2O3 + MgO hoặc ZnO/5000C) 3. Phản ứng tách H2O: (phản ứng đêhidrat hoá) H 2 SO4 d Chú ý: + CnH2n + 1OH  CnH2n(anken)+ H2O (ĐK n>= 2, theo quy tắc Zai-xép) 170o C (ancol bậc càng cao thì càng dễ khử nước tạo anken) H 2 SO4 d Vd: CH3 – CH2 – OH  CH2 = CH2 + H2O (phải là rượu no, đơn chức) 170o C * Điều kiện để tách nước một ancol thu được 1 anken duy nhất - Là ancol no, đơn, hở: CnH2n+1OH - Ancol đó chỉ chứa một loại H ở C bêta + Ancol bậc I: R-C-C-C-CH2OH + Ancol có trục đối xứng đi qua C mang –OH + Ancol chỉ có 1 C bêta còn H * Tách nước 2 ancol thu được 1 anken duy nhất - TH1: một trong hai ancol không tách nước, ancol còn lại cho anken duy nhất vd: hỗn hợp có ancol metylic và ancol n-butylic Nguyễn Đăng Công. -. THPT Quế Võ số 3. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HÓA HỌC HỮU CƠ - DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL - TH2: hai ancol đồng phân vd: hỗn hợp n-C3H7OH và iso-C3H7OH * Điều kiện để tách nước một ancol thu được 2 anken trở lên - Ancol no, đơn, hở: CnH2n+2O (n>=4) (n>=4 vì: nếu n=1 -> CH3OH không tách nước n=2 -> C2H5OH chỉ tạo 1 anken C2H4 n=3 -> n-,iso-, C3H7OH tạo 1 anken C3H6) - Ancol không đối xứng Ancol có 2 loại C bêta còn H khác nhau trở lên *Phản ứng tách nước theo kiểu thế nhóm –OH tạo ete H 2 SO4 d + 2CnH2n + 1OH  CnH2n + 1OCnH2n + 1(ete) + H2O 140o C H 2 SO4 d 2C2H5OH  C2H5 - O - C2H5 + H2O (ancol bậc càng thấp thì càng dễ khử nước tạo ete) 140o C Note: nếu hỗn hợp gồm n ancol đơn chức thì số ete tối đa tạo ra là n( n  1) Cách tính số ete = (với n là số rượu) 2 4. Phản ứng oxi hoá: 3n a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn: CnH2n +2 + O2 nCO2 + (n +1)H2O 2 b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:  CuO ,t o  RCHO (anđehit) bậc I  ,t 0   RCOOH + H2O RCH2OH + O2 xt Cu  CuO ,t o R C R' + H2O R CH R' + O2  xeton ancol bậc II  to O OH  CuO ,t o  khó bị oxi hoá. ancol bậc III  to  CH3 – CHO + Cu + H2O Ví dụ: CH3 – CH2 – OH + CuO  to  CH3 – CO – CH3 + Cu + H2O CH3 – CH OH– CH3 + CuO  Chú ý: Có 2 trường hợp ancol không bền sẽ chuyển hoá thành anđehit hoặc xeton: + Có nhóm –OH đính trực tiếp vào nguyên tử C có nối đôi. VD: R-CH=CHOH R-CH2-CHO R-C(OH)=CH-R’ R-CO-CH2-R’ + Có từ 2 nhóm –OH cùng đính vào một nguyên tử C.. VD:. R-CH-OH. OH R-C(OH)-R’. R-CHO + H2O R-CO-R’ + H2O. OH OH R-C - OH. R-COOH + H2O. OH V. Điều chế: 1. Phƣơng pháp tổng hợp: to  ancol - Anken + H2O  - Thuỷ phân dẫn xuất halogen - Hiđrô hoá anđêhit/xeton a) Etanol: từ etilen CH2 = CH2 + H2O  CH3CH2OH. Nguyễn Đăng Công. -. THPT Quế Võ số 3. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HÓA HỌC HỮU CƠ - DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL b. Metanol: C1: CH4 + H2O. CO + 3H2. CO + H2 CH3OH. C2: 2CH4 + O2 2CH3OH c. Etylenglicol: từ C2H4: C1: C2H4 + KMnO4 + H2O b) Glixerol:. C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH. Glixerol còn được sản xuất bằng phương pháp thuỷ phân chất béo. 2 . Phƣơng pháp sinh hoá: từ tinh bột, đường ...  Br2   Fe ,t o.  NaOH  to.  HCl  . PHENOL 1. Định nghĩa:- Là hchc có –OH liên kết trực tiếp với Cthơm - Note: phân biệt phenol với ancol thơm 2. Tính chất vật lí:- Ít tan trong nước lạnh, tan vô hạn trong nước nóng - Có liên kết H => tonc, tos cao - Chất rắn ở nhiệt độ thường 3. Tính chất hoá học a. Ảnh hưởng qua lại giữa nhóm –OH và nhân thơm: - Nhân hút e, –OH đẩy e b. Tính chất của nhóm –OH (tính axit): C6H5OH + NaOH ----> C6H5ONa + H2O rắn, không tan tan, trong suốt note: tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím, thứ tự: nấc II của H2CO3 < phenol < nấc I của H2CO3 => có phản ứng C6H5ONa + H2O + CO2 ----> C6H5OH + NaHCO3 dd trong suốt vẩn đục C6H5OH + Na2CO3 ----> C6H5ONa + NaHCO3 c. Phản ứng thế ơ nhân thơm. 2,4,6-tribrom phenol (kết tủa trắng). 2,4,6-trinitro phenol 4. Điều chế va ứng dụng a. Điều chế Cách 1: Nhựa than đá chưng cất C6H6 +Cl2(xt Fe) C6H5Cl C6H5Cl + NaOH (tocao, p cao) C6H5ONa C6H5ONa + CO2+H2O C6H5OH CH 2 CH CH 3   H. 1) O2   2) ddH 2 SO4. +. Cách 2: Từ cumen (iso propylbenzen) C6H5CH(CH3)2 (C6H6. C6H5OH + CH3COCH3. C6H5CH(CH3)2). B. PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP: Nguyễn Đăng Công. -. THPT Quế Võ số 3. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HÓA HỌC HỮU CƠ - DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL I. Dạng 1: Biện luận tìm công thức phân tử ancol. - Trong ancol (đơn hoặc đa) CxHyOz thì bao giờ chúng ta cũng có: y  2x + 2 (y luôn là số chẵn) - Đặc biệt trong ancol đa chức: số nhóm – OH  số nguyên tử C. - CTTQ của ancol no, đơn chức, mạch hở là: CnH2n+2O (n  1) Ví dụ: Ancol no, đa chức mạch hở X có công thức thực nghiệm (CH3O)n. CTPT của X là: A. CH4O B. C3H8O3 C. C2H6O2 D. C4H12O4. Hƣớng dẫn giải: Công thức thực nghiệm X (CH3O)n hay CnH3nOn Theo điều kiện hóa trị ta có: 3n  2n +2  n  2 Mà n nguyên dương  n = 1 hoặc 2 .+) Nếu n = 1  CTPT cùa X là: CH3O (số nguyên tử H lẻ: loại) +) Nếu n = 2  CTPT cùa X là: C2H6O2 (nhận) II. Dạng 2: Giải toán dựa vào phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm – OH - Cho ancol hoặc hỗn hợp ancol tác dụng với Na, K ... thu được muối ancolat và H2. R(OH)a + aNa  R(OH)a +. a H2 (1) 2. Dựa vào tỉ lệ số mol giữa ancol và H2 để xác định số lượng nhóm chức. +) Nếu +) Nếu +) Nếu. nH2 nancol nH 2 nancol nH2 nancol. . 1  ancol đơn chức. 2.  1  ancol 2 chức. 3   ancol 3 chức. 2. Nếu nH2  nancol ( A)  ancol ( A) đa chức. Lưu ý: +) Nếu cho hỗn hợp 2 ancol tác dụng với Na, K mà. nH2 nancol. . 1  trong hỗn hợp 2 ancol có 1 2. ancol đa chức. +) Trong phản ứng thế của ancol với Na, K ta luôn có: nNa  2nH2 +) Để giải nhanh bài tập dạng này nên áp dụng các phương pháp như: Định luật bảo toàn khối lượng, phương pháp tăng giảm khối lượng, phương pháp trung bình ... Ví dụ: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH Hướng dẫn giải:Áp dụng định luật bảo toàn khối lương ta có: mancol + mNa = mchất rắn + mH2  mH2 = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3 (g)  nH 2 . 0,3  0,15 mol 2. Phương trình phản ứng: 2 ROH  2 Na  2 ROH  H 2 0,3 mol.  M ROH . 0,15 mol. 15, 6  52  M R  35 0,3.  2 ancol kế tiếp là C2H5OH (MR = 29 < 35) và C3H7OH (MR = 34 > 35). Nguyễn Đăng Công. -. THPT Quế Võ số 3. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HÓA HỌC HỮU CƠ - DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL III. Dạng 3: Giải toán dựa vào phản ứng Phản ứng cháy của ancol * Đốt cháy ancol no, mạch hở: CnH2n+2Ox +. 3n  1  x  nCO2 + (n+1) H2O 2. Ta luôn có:. nH2O  nCO2 và nancol  nH2O  nCO2 * Đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở :CnH2n+2O + Ta luôn có:. 3n  nCO2 + (n+1) H2O 2. nH2O  nCO2 và nancol  nH2O  nCO2. nO2 phản ứng =. 3 nCO2 * Lưu ý: Khi đốt cháy một ancol (A): 2. - Nếu: nH2O  nCO2  (A) là ancol no: CnH2n+2Ox và nancol  nH2O  nCO2 - Nếu: nH2O  nCO2  (A) là ancol chưa no (có một liên kết π): CnH2nOx - Nếu: nH2O  nCO2  (A) là ancol chưa no có ít nhất 2 liên kết π trở lên: CTTQ: CnH2n+2-2kOx (với k≥2) IV. Dạng 4: Giải toán dựa vào phản ứng tách H2O 1. Tách nƣớc tạo anken: xúc tác H2SO4 đặc ở to ≥ 170oC - Nếu một ancol tách nước cho ra 1 anken duy nhất  ancol đó là ancol no đơn chức có số C ≥ 2. - Nếu một hỗn hợp 2 ancol tách nước cho ra một anken duy nhất  trong hỗn hợp 2 ancol phải có ancol metylic (CH3OH) hoặc 2 ancol là đồng phân của nhau. - Ancol bậc bao nhiêu, tách nước cho ra tối đa bấy nhiêu anken  khi tách nước một ancol cho một anken duy nhất thì ancol đó là ancol bậc 1 hoặc ancol có cấu tạo đối xứng cao. - Trong phản ứng tách nước tạo anken ta luôn có:. nancol  nanken  nH2O mancol  manken  mH2O 2. Tách nƣớc tạo ete: xúc tác H2SO4 đặc ở to = 140oC - Tách nước từ n phân tử ancol cho ra. n(n  1) ete, trong đó có n phần tử ete đối xứng. 2. - Trong phản ứng tách nước tạo ete ta luôn có:. nancol bi ete hoa  2nete  2nH2O mancol  mete  mH2O - Nếu hỗn hợp các ete sinh ra có số mol bằng nhau thì hỗn hợp các ancol ban đầu cũng có sồ mol bằng nhau. * Lưu ý: Trong phản ứng tách nước của ancol X, nếu sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y mà: dY/X < 1 hay. MY  1  chất hữu cơ Y là anken. MX. dY/X > 1 hay. MY  1  chất hữu cơ Y là ete. MX. V. Độ rƣợu (ancol). - Độ rượu (ancol) là thể tích (cm3, ml) của ancol nguyên chất trong 100 thể tích (cm3, ml) dung dịch ancol. Độ rựou =. Vancol nguyªn chÊt Vdd ancol. .100. - Muốn tăng độ rượu: thêm ancol nguyên chất vào dung dịch; muốn giảm độ rượu: thêm nước vào dung dịch ancol.. Nguyễn Đăng Công. -. THPT Quế Võ số 3. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HÓA HỌC HỮU CƠ - DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL. Nguyễn Đăng Công. -. THPT Quế Võ số 3. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HÓA HỌC HỮU CƠ - DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL. C. BÀI TẬP Câu 1. Khi tách hiđroclorua từ các đồng phân của C4H9Cl thì thu được tối đa bao nhiêu đồng phân cấu tạo của anken? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 2: Ứng với CTPT C3H8Ox có bao nhiêu chất là ancol? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Cã bao nhiªu r-îu m¹ch hë cã sè nguyªn tö C < 4 ? A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 4.Khi cho chất X có CTPT C3H5Br3 tác dụng với dd NaOH dư thu được chất hữu cơ Y có phản ứng với Na và phản ứng tráng gương.Công thức cấu tạo thu gọn của X là A.CH2Br-CHBr-CH2Br B.CH2Br-CH2-CHBr2 C.CH2Br-CBr2-CH3 D.CH3-CH2-CBr3. Câu 5. Hợp chát hữu cơ X có CTPT là C3H5Br3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư, đun nóng rồi cô cạn dung dịch thu được thì còn lại chất rắn trong đó có chứa sản phâm hữu cơ của natri. X có tên gọi là: A. 1,1,1-tribrompropan B. 1,2,2-tribrompropan C. 1,1,2-tribrompropan D. 1,2,3-tribrompropan Cõu 6: Đun nóng hỗn hợp r-ợu gồm CH3OH và các đồng phân của C3H7OH với xúc tác H2SO4 đặc có thể tạo ra bao nhiªu s¶n phÈm h÷u c¬ ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 7. Cho các hỗn hợp ancol sau: Hỗn hợp 1: (CH3OH + C3H7OH); Hỗn hợp 2: (CH3OH + C2H5OH); Hỗn hợp 3: (CH3CH2CH2OH + (CH3)2CHOH). Đun các hh đó với dung dịch H2SO4 đặc ở 1400C và 1700C, hh ancol nào sau phản ứngthu được 3 ete nhưng chỉ thu được 1 anken? A. Hỗn hợp 1 B. Hỗn hợp 2 C. Hỗn hợp 3 D. Cả 3 hh trên. Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng sau: +HCl. +NaOH, t0. H2SO4 dặc,180 C. +Br2. +NaOH, to. But-1-en X Y Z T K Biết X,Y,Z,T,K đều là sản phẩm chính của từng giai đoạn .Công thức cấu tạo thu gọn của K là A.CH3 CH(OH)CH(OH)CH3 B.CH3CH2CH(OH)CH3 C.CH3CH2CH(OH)CH2OH D.CH2(OH)CH2CH2CH2OH Câu 9 (CĐ-2010). Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, t0) sinh ra ancol? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 10: A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là : A.Ancol bậc III. B.Chất có nhiệt độ sôi cao nhất. C.Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất. D.Chất có khả năng tách nước tạo 1 anken duy nhất. Câu 11: Chỉ ra chất tách nước tạo 1 anken duy nhất: A.metanol; etanol; butan -1-ol. B.Etanol; butan -1,2- diol; 2-metyl propan-1-ol C.Propan-2-ol; butan -1-ol; pentan -3-ol. D.Propanol-1; 2 metyl propan-1-ol; 2,2 dimetyl propan -1-ol. Câu 12 (DH-08-A): Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). Câu 13(DH-10-A): Cho sơ đồ chuyển hoá: dd Br2 NaOH CuO, t0 O2,xt CH3OH, xt, t0 C3H6 X Y Z T E (Este đa chức) Tên gọi của Y là A. propan-1,2-điol. B. propan-1,3-điol. C. glixerol. D. propan-2-ol.. Nguyễn Đăng Công. -. THPT Quế Võ số 3. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HÓA HỌC HỮU CƠ - DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL Câu 14 (DH-10-B): Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t0)? A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 15. Số đồng phân thơm có cùng CTPT C7H8O vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng được với NaOH A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 16: Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C6H5-OH; NaHCO3; NaOH, HCl tác dụng với nhau từng đôi một? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 →X →Y → Z → T → C6H5-OH. (X, Y, Z là các chất hữu cơ khác nhau). Chỉ ra Z. A. C6H5-Cl B. C6H5-NH2 C. C6H5-NO2 D. C6H5-ONa Câu 18 (DH-07-A): Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 550. B. 810. C. 650. D. 750. Câu 19 (ĐH A- 2009):Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Tính a. A. 13,5 g B. 15,0 g C. 20,0 g D. 30,0 g Câu 20 (DH-08-A): Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 21 (CD-07-A): Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 22: A là hợp chất có công thức phân tử C7H8O2. A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bay ra bằng số mol NaOH cần dùng để trung hòa cũng lượng A trên. CTCT của A là. A. C6H7COOH B. HOC6H4CH2OH C. CH3OC6H4OH D. CH3C6H3(OH)2. Câu 23 (CD-07-A): Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C 7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C6H5CH(OH)2. B. HOC6H4CH2OH. C. CH3C6H3(OH)2. D. CH3OC6H4OH. Câu 24 (CD-10-A): Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là A. 4,256. B. 0,896. C. 3,360. D. 2,128. o Câu 25. Cho 100 ml dung dịch ancol Y đơn chức 46 tác dụng với Na vừa đủ sau phản ứng thu được 176,58 gam chất rắn. Biết khối lượng riêng của Y là 0,9 g/ml. CTPT của Y là: A. CH4O B. C4H10O C. C2H6O D. C3H8O Câu 26 (DH-07-A): Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH. Câu 27 (DH-09-B): Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3-C6H3(OH)2. B. HO-C6H4-COOCH3. C. HO-CH2-C6H4-OH. D.HO-C6H4-COOH. Câu 28 (DH-10-A): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là A. 5,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 7,42. Câu 29(DH-10-B): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là. Nguyễn Đăng Công. -. THPT Quế Võ số 3. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HÓA HỌC HỮU CƠ - DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL A. 11,20. B. 4,48. C. 14,56. D. 15,68. Câu 30(DH-09-A): Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. Câu 31. Hỗn hợp X gồm 2 ancol có cùng số nhóm OH. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tạc dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2(đktc). Đốt cháy hoàn phần 2 thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong mỗi ancol ≤ 3. CTPT của 2 ancol là: A. C2H5OH và C3H7OH B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 C. C3H7OH và CH3OH D. CH3OH và C2H5OH Câu 32 (CD-08-A): Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C3H8O2. D. C4H10O2. Câu 33. §èt ch¸y hoµn toµn a mol hçn hîp X gåm 2 r-îu A vµ B. S¶n phÈm ch¸y cho hÊp thô hÕt vµo b×nh đựng n-ớc vôi trong d- thấy có 30 gam kết tủa xuất hiện và khối l-ợng dung dịch giảm 9,6 gam. Giá trị của a là A. 0,2 mol B. 0,15 mol C. 0,1 mol D. Không xác định Câu 34. Ancol đơn chức A cháy cho mCO2 : mH2O = 11:9. đốt cháy hoàn toàn 1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 600ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì lượng kết tủa là: A. 11,48g B. 59,1g C. 39,4g D. 19,7g. Câu 35. Chia a gam ancol etylic thành 2 phần bằng nhau. Đem nung nóng phần 1 với H2SO4 đặc ở 1700C thu được khí etilen. Đốt cháy hoàn toàn lượng etilen này thu được 3,6 gam nước. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. Câu 36 (DH-09-A): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol. n Câu 37: Đốt cháy ancol chỉ chứa một loại nhóm chức A bằng O2 vừa đủ nhận thấy CO2 : nO2 : nH2O = 6:7:8. A có đặc điểm: A. Tác dụng với Na dư cho nH2 = 1,5nA. B. Tác dụng với CuO đun nóng cho ra hợp chất đa chức. C. Tách nước tạo thành một anken duy nhất. D. Không có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Câu 38 (CD-08-A): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là: A. C2H6O2, C3H8O2. B. C2H6O, CH4O. C. C3H6O, C4H8O. D. C2H6O, C3H8O. Câu 39 (DH-07-B): X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16) A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2. Câu 40 (CD-07-A): Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là A. C3H8O3. B. C3H4O. C. C3H8O2. D. C3H8O. Câu 41(DH-09-A): Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: V V V V A. m = 2a B. m = 2a C. m = a + D. m = a 22,4 11,2. 5,6 5,6. Nguyễn Đăng Công. -. THPT Quế Võ số 3. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HÓA HỌC HỮU CƠ - DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn a gam ancol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng b gam và có c gam kết tủa. Biết b = 0,71c và c = a  b . X có cấu tạo thu gọn là: 1,02. A. C2H5OH B. C2H4(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2 Câu 43 (DH-10-A): Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH2-CH2-OH. C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH(OH)-CH3. Câu 44.Thực hiện phản ứng tách nước với ancol đơn chức A ở điều kiện thích hợp .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ B. dB/A =1,7. CTPT A là A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D.C5H11OH Câu 45. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4ở 1400C thu được 21,6 g nước và 72,0 g hỗn hợp ba ete có số mol bằng nhau. Công thức phân tử 2 ancol,số mol mỗi ancol,mỗi ete là A.CH3OH và C2H5OH; 0,4 mol ; 1,2 mol B. CH3OH và C2H5OH; 1,2mol ; 0,4mol C. C2H5OH và C3H7OH; 0,4 mol ; 1,2 mol D. CH3OH và C2H5OH; 0,4 mol ; 0,4 mol Câu 46 (DH-09-A): Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH3OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. Câu 47 (DH-10-B): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là A. 5,60 gam. B. 6,50 gam. C. 7,85 gam. D. 7,40 gam. 0 Câu 48. Khi đun nóng hỗn hợp 3 ancol X,Y,Z (đều có số nguyên tử C >1)với H2SO4 đặc ở 170 C thu được 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau .Lấy 2 trong 3 ancol tác dụng với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 2,64g ete.Làm bay hơi ¼ khối lượng ete thu được ở trên cho thể tích bằng thể tích của 0,24g oxi cùng điều kiện .Công thức cấu tạo của 3 ancol là. A.C2H5OH ;CH3CHOHCH3 ;CH3CH2CH2CH2OH B. C2H5OH ;CH3CHOHCH3 ; CH3CH2CH2OH C.C3H7OH ;CH3CH2CHOHCH3 ; CH3CH2CH2CH2OH D.Cả b và c đúng. Cõu 49. Chia a gam hỗn hợp 2 r-ợu no, đơn chức thành hai phần bằng nhau. Phần một mang đốt cháy hoàn toµn thu ®-îc 2,24 lÝt CO2 (®ktc). PhÇn hai t¸ch n-íc hoµn toµn thu ®-îc hçn hîp 2 anken. §èt ch¸y hoµn toµn 2 anken nµy ®-îc m gam H2O, m cã gi¸ trÞ lµ A. 5,4 g B. 3,6 g C. 1,8 g D. 0,8 g Câu 50. Khö n-íc hoµn toµn hçn hîp X gåm 2 r-îu A, B ë ®iÒu kiÖn thÝch hîp thu ®-îc hçn hîp Y gåm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho X hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Br2 d- thấy có 24 gam Br2 bị mất màu và khối l-ợng bình đựng dung dịch Br2 tăng 7,35 gam. CTPT của 2 r-ợu trong X là A. C2H5OH vµ C3H7OH C. C4H9OH vµ C5H11OH B. C3H7OH vµ C4H9OH D. KÕt qu¶ kh¸c Câu 51: Trộn 0,5mol C2H5OH và 0,7 mol C3H7OH. Sau đó dẫn qua H2SO4 đặc nóng. Tất cả ancol đều bị khử nước ( không có rượu dư). Lượng anken sinh ra làm mất màu 1 mol Br2 trong dung dịch . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy số mol H2O tạo thành trong sự khử nước trên là: A. 1mol B. 1,1mol C. 1,2mol D. 0,6mol Câu 55 (DH-10-A): Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là: A. CH3OH, C2H5CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH. C. C2H5OH, C3H7CH2OH. D. C2H5OH, C2H5CH2OH.. Nguyễn Đăng Công. -. THPT Quế Võ số 3. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HÓA HỌC HỮU CƠ - DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL. BÀI TÂP ANCOL – PHENOL TRONG CÁC ĐỀ THI 2007-2013 I. DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Câu 1: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là: A. X, Y, R, T. B. Z, R, T. C. X, Z, T. D. X, Y, Z, T. Câu 2: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 5. B. 2. C. 4. D. 3 (Trích đề thi tuyển sinh CĐ – 2007) Câu 3: Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH. (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH. (e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là: A. (a), (c), (d). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c).. D. (c), (d), (e).. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 4: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là:. A. 3.. B. 6.. C. 4.. D. 5.. Câu 5: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là:. A. anilin.. B. phenol.. C. axit acrylic. D. metyl axetat (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 6: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 7: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là: A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O. Câu 8: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất: A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT. (Trích đề thi tuyển sinh CĐ – 2009) Câu 9: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH Câu 10: Cho sơ đồ: NaOH du Cl2(1:1) +HCl Y C6H6 X 0 Z 0 Fe, t. t cao, p cao. Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là: A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. C. C6H5OH, C6H5Cl.. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. D. C6H5ONa, C6H5OH (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 11: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với: A. Na kim loại. B. H2 (Ni, nung nóng). C. dung dịch NaOH. D. nước Br2.. Nguyễn Đăng Công. -. THPT Quế Võ số 3. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HÓA HỌC HỮU CƠ - DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL t  Câu 12: Cho các phản ứng : HBr + C2H5OH  C2H4 + Br2  askt (1:1mol) C2H4 + HBr  C2H6 + Br2  Số phản ứng tạo ra C2H5Br là: A. 4. B. 3. C. 2 D. 1.  Br2 (1:1mol),Fe,t 0  NaOH(dö ),t 0 ,p  HCl(dö )  X   Y  Z Câu 13 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Toluen  Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm: A. o-bromtoluen và p-bromtoluen. B. benzyl bromua và o-bromtoluen. C. m-metylphenol và o-metylphenol. D. o-metylphenol và p-metylphenol. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) +Mg, ete khan +HBr H2SO4dac Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hoá: Y Butan - 2 - ol X (anken) Z 0 0. t. Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là: A. (CH3)2CH-CH2-MgBr. B. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3. C. (CH3)3C-MgBr. D. CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 15: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 16: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 17: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HOC6H4CH2OH. B. CH3C6H3(OH)2. C. CH3OC6H4OH. D. C6H5CH(OH)2 (Trích đề thi tuyển sinh CĐ – 2007) Câu 18: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác,nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2(ở đktc).Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A.HO-C6H4-COOCH3. B.CH3-C6H3(OH)2. C.HO-CH2-C6H4-OH D.HO-C6H4-COOH. Câu 19: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là: A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 20: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là: A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 21: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)) Câu 22: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là: A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá:. Nguyễn Đăng Công. -. THPT Quế Võ số 3. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HÓA HỌC HỮU CƠ - DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL 0. CH 3OH ;t C ; xt ddBr2 O2 ; xt NaOH CuO ;t C C3 H 6   X   Y   Z   T   E (Este đa chức) Tên gọi của Y là : A. propan-1,3-điol. B. propan-1,2-điol. C. propan-2-ol. D. glixerol. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) 0. Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen. B. Đun ancol etylic ở 14o0C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete. C. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.. D. Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải.. Câu 25: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to )?. A. 2.. B. 5.. C. 4.. D. 3.. Câu 26: Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:. A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (4), (5), (6). C. (1), (2), (4), (5).  H 2O  Br2  CuO  X   Y  Z Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng: Stiren  H  ,t 0 t0 H. D. (1), (2), (4), (6).. Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br. B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH. C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 28: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC: mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?. A. 3.. B. 9.. C. 7.. D. 10.. Câu 29: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là. A. 3.. B. 4.. C. 6. D. 5. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 30: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 31: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau? (a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. (b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. X Y Z. Câu 32: Cho dãy chuyển hóa sau: CaC2 Tên gọi của X và Z lần lượt là: A. etilen và ancol etylic. B. etan và etanal. C. axetilen và ancol etylic. D. axetilen và etylen glicol. Câu 33: Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O? A. 3. B. 6. C. 4. D. 5 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2012) Câu 34: Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?. Nguyễn Đăng Công. -. THPT Quế Võ số 3. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HÓA HỌC HỮU CƠ - DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL A. 4.. B. 3.. C. 2. D. 5. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2013). DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH LƢỢNG Câu 1: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4 H9OH. D. CH3OH và C2H5OH (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 2: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16) A. 0,64. B. 0,46. C. 0,32. D. 0,92 Câu 3: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là: (cho C = 12, O = 16) A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2. Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là: A. 9,2. B. 7,8. C. 7,4. D. 8,8. Câu 5: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là: A. CH3OH và C2H5OH B. C3H7OH và C4H9OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 6: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là: A. 70,4%. B. 65,5%. C. 76,6%. D. 80,0%. Câu 7: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là: A. C4H8O. B. CH4O. C. C2H6O. D. C3H8O (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là: A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH.. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.. Câu 9: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là:. A. 3.. B. 6.. C. 4.. D. 5.. Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: A. m = 2a – V/22,4. B. m = 2a – V/11,2. C. m = a + V/5,6. D. m = a – V/5,6 Câu 11: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH3OH.. C. CH3OH và C3H7OH.. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là: A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol.. C. 4,9 và propan-1,3-điol.. Nguyễn Đăng Công. D. 4,9 và glixerol. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009). -. THPT Quế Võ số 3. Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HÓA HỌC HỮU CƠ - DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là :. A. 13,5.. B. 8,1.. C. 8,5. D. 15,3 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009). Câu 14: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là: A. C2H5OH, C3H7CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH. C. C2H5OH, C2H5CH2OH. D. CH3OH, C2H5CH2OH. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là: A. 5,42. B. 7,42. C. 5,72. D. 4,72. Câu 16: Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là: A. CH3-CH2-CH2-OH. B. CH3-CH(OH)-CH3.. C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH.. D. CH3-CH2-CH(OH)-CH3 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010). Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các khí đo ở đktc). Giá trị của V là :. A. 11,20.. B. 14,56.. C. 4,48.. D. 15,68.. Câu 18: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là:. A. 16,3%.. B. 65,2%.. C. 48,9%.. D. 83,7%.. Câu 19: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2 , CO, N2 và H2. Giá trị của x là:. A. 0,45.. B. 0,60.. C. 0,36.. D. 0,54. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là:. A. 6,50 gam.. B. 7,85 gam.. C. 7,40 gam. D. 5,60 gam (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010). Câu 21: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. - Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn hợp ba été trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là:. A. 20% và 40%.. C. 25% và 35%. D. 30% và 30%. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 22: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là : A. 56. B. 70. C. 28. D. 42. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chất Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X? A. X làm mất màu nước brom. B. Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai. C. Trong X có ba nhóm –CH3. D. Hiđrat hóa but-2-en thu được X. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2012) Câu 24: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hoá là : Nguyễn Đăng Công. B. 40% và 20%.. -. THPT Quế Võ số 3. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HÓA HỌC HỮU CƠ - DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL A. 31,25%. B. 62,50%. C. 40,00%. D. 50,00%. Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là : A. 6,72. B. 11,20. C. 5,60. D. 3,36. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí O2, thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), còn lại 80 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là: A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H8O. D. C3H8O Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 12,9. B. 15,3. C. 16,9. D. 12,3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2012) Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 2,70. B. 2,34. C. 8,40. D. 5,40. Câu 29: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là: A. 23%. B. 16%. C. 8%. D. 46%. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2013) Câu 30: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là: A. 0,3. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,5. Câu 31: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a là: A. 2,2. B. 4,4. C. 8,8. D. 6,6. Câu 32: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8o với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là: A. 2,51%. B. 2,47%. C. 3,76%. D. 7,99%. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2013 Câu 44:(ĐH A2014) Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? ) A. Na. B. NaHCO3. C. Br2. D. NaOH Câu 50: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (M < M ), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng X Y 27,2 gam T với H SO đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 2. 4. gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là A. 20% và 40%.. Nguyễn Đăng Công. 2. B. 40% và 30%.. -. C. 30% và 30%.. THPT Quế Võ số 3. D. 50% và 20%.. Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×