Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Bai 40Muc dich y nghia cua cong tac bao quan che bien nong lam thuy san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÔNG NGHỆ 10. CHƯƠNG III BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÔNG NGHỆ 10. BÀI 40 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN. 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu hỏi thảo luận Nhóm 1 : Đối với thóc, ngô sau khi sau khi gặt hái xong người ta thường có những hoạt động bảo quản như thế nào? Làm như vậy với mục đích gì? Nhóm 2 : Đối với tre, gỗ nông dân ta thường bảo quản như thế nào ?Có tác dụng gì? Nhóm 3 : Đối với các hải sản như tôm, cá Ngư dân thường bảo quản như thế nào? Làm như vậy với mục đích gì? Nhóm 4 : Đối với các loại rau quả tươi thường bảo quản như thế nào?Làm như vậy với mục đích gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN. Bảo quản thóc, ngô: - Hoạt động bảo quản: Phơi khô, quạt sạch, đóng bao, đựng trong thùng kín,… - Mục đích :. Nhằm giảm tỉ lệ nước trong hạt Loại bỏ tạp chất để hạn chế tác hại của chuột, nấm gaây haïi Không để cho hạt nảy mầm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bảo quản truyền thống. Đóng bao Bảo quản ngô.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bảo quản nông sản trong kho. Kho silô. Kho thông thường.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bảo quản tre, gỗ,… _Ngâm trong nước một thời gian _ Mục đích :. Laøm cho caùc teá baøo soáng cuûa tre, gỗ có đủ thời gian hóa gỗ nên hạn chế được nấm và mọt phá hoại.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bảo quản hải sản:. _Phơi khô hoặc bảo quản lạnh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bảo quản rau, hoa, quả tươi.. Rau, hoa, quả tươi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bảo quản rau quả tươi:. _Phơi khô hoặc bảo quản lạnh  Để rau, hoa, quả tươi giữ được đặc điểm ban đầu trong một thời gian dài.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BẢO QUẢN LẠNH.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BẢO QUẢN Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN. 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản - Duy trì đặc tính ban đầu của nông, lâm, thủy sản. - Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng.. Em hãy cho biết mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN. 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản. Hãy kể tên các hoạt động chế biến nông, lâm, thủy sản mà em biết?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Xay lúa. Chế biến thịt. Chế biến hạt điều Làm bánh Đan rổ tre. Chế biến tôm. Làm đậu phụ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cá hộp. Cá tươi. Cá muối. Cá khô. Nước mắm. Đậu phụ. Đậu tương. Dầu ăn. Sữa đậu nành NướcTương.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ô mai. Mực khô. Mắm cá cơm Tôm sấy. Đậu xanh. Măng ngâm dấm. Gạo. Cà muối.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN. 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản - Duy trì, nâng cao chất lượng sản phẩm. - Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng nhu người Emcầu hãycủa cho biết tiêu mụcdùng. đích, ý nghĩa của - Thuận lợi cho công tác bảo quản. công tác chế biến nông, lâm, thủy sản?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản II. Đặc điểm của nông, lâm, thủy sản.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nông, thủy sản. Ví dụ. Lúa, ngô, khoai, sắn, rau, chuối, cà chua, mực, tôm, cá, thịt, trứng,…. Lâm sản. Gỗ, mây, tre, nứa, …. - Chứa nhiều chất dinh dưỡng - Chủ yếu chứa chất xơ. như đạm, chất béo, tinh bột, Đặc đường, vitamin, xơ, chất khoáng điểm - Nước chiếm tỷ lệ cao. -Nước chiếm tỷ lệ ít hơn. chung - Dễ bị mối, mọt xâm Dễ bị dập nát, VSV xâm nhập gây hư hỏng. nhiễm gây thối, hỏng. - Là nguồn nguyên liệu - Là nguồn thực phẩm và cho một số ngành công nghiệp: giấy, mỹ nghệ, nguyên liệu chế biến đồ gia dụng,… thực phẩm, làm giống..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Tích hợp GD ứng phó với BĐKH: Do BĐKH, nhiệt độ tăng cao, hàm lượng khí CO2 tăng lên, tăng lượng mưa, tăng độ ẩm của đất hay các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán tăng lên dẫn đến chất lượng của cây trồng, vật nuôi, thủy sản, cây rừng bị giảm sút. Do vậy, nguyên liệu đầu vào của ngành bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản bị giảm sút. Nhiệt độ tăng cao, rau, củ, quả sau thu hoạch tăng cường độ hô hấp nên chất lượng càng giảm sút, lượng khí CO2 thải ra không khí tăng. Đồng thời, các loại côn trùng và vi sinh vật gây hại cũng tăng cường hoạt động làm cho tổn thất về số lượng và chất lượng các sản phẩm nông, lâm, thủy sản cũng tăng lên..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> III. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản Độ ẩm không khí Điều kiện môi trường. Nhiệt độ môi trường Sinh vật gây hại.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> III. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản Ví dụ: Thóc sấy khô cất giữ trong kho, nếu điều kiện Vậyẩm độ độ ẩmcao không khí tượng ảnh hưởng thế nào thì hiện gì sẽ như xảy ra?Vì sao?. đến- Thóc chất lượng nông, lâm, sản trong sẽ bị nảy mầm dothủy lúc này hạt hút ẩm mạnh quá trình dễ bảobịquản? - Thóc mốc, hỏng do độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho VSV và côn trùng phát triển..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Yếu tố. Ảnh hưởng đến nông, lâm, thủy sản. Độ ẩm - Độ ẩm không khí cao làm cho nông, lâm, thủy sản không khí bị khô ẩm trở lại. - Khi quá giới hạn độ ẩm cho phép sẽ tạo điều kiện cho VSV, côn trùng phát triển, phá hại..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ví dụ: Điều gì sẽ xảy ra với bó rau khi bảo quản trong 0 Vậy nhiệt trường ảnhkhoảng hưởng40như nào điều độ kiệnmôi nhiệt độ cao, C?thế Vì sao? đến chất- Bó lượng lâm,thối thủy sảndotrong rau nông, sẽ nhanh hỏng VSV gặp quá trình bảo quản? điều kiện nhiệt độ thuận lợi, phát triển mạnh và phá hại. -Rau thoát hơi nước, hô hấp mạnh nên nhăn nheo..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Yếu tố. Ảnh hưởng đến nông, lâm, thủy sản. - Độ ẩm không khí cao làm cho nông, lâm, thủy sản Độ ẩm không khí bị khô ẩm trở lại. - Khi quá giới hạn độ ẩm cho phép sẽ tạo điều kiện cho VSV, côn trùng phát triển, phá hoại. Nhiệt độ môi trường. - Nhiệt độ tăng lên làm tăng hoạt động của VSV nên nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng. - Nhiệt độ tăng làm các phản ứng sinh hóa ( hô hấp, ...) tăng mạnh, nông, lâm sản, thủy sản bị nóng lên, chất lượng nông sản bị giảm mạnh..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> tăng hoạt động của vsv - Nhiệt độ cao. }. Hư hỏng. tăng p/ứng sinh hóa trong N,L,TS. - Độ ẩm cao: vsv, côn trùng phát triển mạnh. H háng. A0, t0 thích hợp các vsv, động vật gây hại phát triển mạnh..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Yếu tố. Ảnh hưởng đến nông, lâm, thủy sản. - Độ ẩm không khí cao làm cho nông, lâm, thủy sản Độ ẩm không khí bị khô ẩm trở lại. - Khi quá giới hạn độ ẩm cho phép sẽ tạo điều kiện cho VSV, côn trùng phát triển, phá hoại. Nhiệt độ môi trường. - Nhiệt độ tăng lên làm tăng hoạt động của VSV nên nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng. - Nhiệt độ tăng làm các quá trình sinh hóa ( hô hấp, ..) tăng mạnh, nông, lâm sản, thủy sản bị nóng lên, chất lượng nông sản bị giảm sút.. Sinh vật gây hại. - Khi gặp điều kiện thuận lợi, các sinh vật gây hại sẽ phát triển mạnh, chúng dễ dàng xâm nhập và gây hại nông, lâm, thủy sản..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Rhizopus Rhizopus mycelium mycelium. Rhizopus Rhizopus nigricans nigricans.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bọ hà hại khoai lang. Penicillium Penicillium digitatum digitatum. Bọ Bọ hà hà.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> * Tích hợp GD ứng phó với BĐKH: Khi sản lượng và chất lượng nông, lâm, thủy sản bị giảm sút, cần phải thay đổi các điều kiện công nghệ bảo quản phù hợp và hiện đại hơn, nhằm hạn chế tổn thất trong quá trình bảo quản. Đồng thời, cũng phải thay đổi công nghệ chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản, đồng thời vừa tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của người tiêu dùng, vừa giảm các tác động gây phát thải khí nhà kính ảnh hưởng đến BĐKH..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> * GDMT: Trong công tác bảo quản, chế biến N, L, TS chúng ta cần làm gì góp phần bảo vệ môi trường?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Cách bảo quản thực phẩm ở gia đình. Bảo quản thịt ở ngăn đá. Bảo quản trứng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Hoạt động nào là bảo quản nông, lâm, thủy sản? A.Sấy khô thóc B. Làm bánh chưng C.Làm thịt hộp D.Muối dưa cà.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> CỦNG CỐ Câu 2: Hoạt động nào là chế biến nông, lâm, thủy sản? A. Cất khoai trong chum B. Ngâm tre dưới nước C. Làm măng ớt D. Tất cả đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> CỦNG CỐ Câu 3: đánh dấu X vào cột tương ứng Công tác Mục đích, ý nghĩa bảo quản. a. Duy trì , nâng cao chất lượng sản phẩm b. Duy trì đặc tính ban đầu của N, L, T S c. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của chúng d. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng e. Thuận lợi cho công tác bảo quản. Công tác chế biến. X X X X X.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> CỦNG CỐ A. Chứa nhiều chất dinh dưỡng. B. Chủ yếu chứa chất xơ, ít nước. C. Dễ bị dập nát, VSV xâm nhập. D. Nước chiếm tỷ lệ cao..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> CỦNG CỐ Câu 5: Theo em muốn bảo quản tốt N, L,TS cần phải làm gì? Trả lời -Làm giảm hàm lượng nước trong nông, lâm, thủy sản tới giới hạn cho phép. -Điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho từng loại nông, lâm, thủy sản cần bảo quản..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> DẶN DÒ • Về nhà học bài theo các câu hỏi sgk trang 121. • Xem trước nội dung bài 41.. Tiết học đến đây là hết. CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM !.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

×