Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Nghe san xuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.1 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN NHÁNH 2: NGHỀ SẢN XUẤT</b>


<b>(Thực hiện 1 tuần từ ngày 10->14 tháng 12 năm 2012)</b>
<i><b>Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2012</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b> Quan sát có mục đích: Đồ dùng của nghề nơng.</b>


<b>TCVĐ: Thi đi nhanh</b>


<b>Chơi tự do: Hột hạt, phấn, giấy.</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu.</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ gọi đúng tên, biết đặc điểm, công dụng của cái cuốc, cái xẻng, con dao.
- Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ.


- Trẻ biết chơi trò chơi, chơi với hột hạt, phấn, giấy.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và phát triển ngôn, vận động cho trẻ.
<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ yêu quý, bảo vệ đồ dùng. Chơi đoàn kết với bạn.
<b>II. chuẩn bị.</b>


- Địa điểm quan sát, cái cuốc, cái xẻng, con dao. Hột hạt, phấn, giấy đủ cho trẻ
chơi.


- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.



- Trang phục của cô, của trẻ gọn gàng, phù hợp.
<b>II. Tổ chức hoạt động</b>.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1 quan sát : Đồ dùng của nghề nông.</b>
- Hơm nay cơ cho chúng mình quan sát đồ dùng của
nghề nơng nhé.


* Cái cuốc :
- Đây là cái gì ?


- Cho trẻ nhắc tên cái cuốc 3 – 4 lần.


- Con có nhận xét gì về cái cuốc ? (gọi 1 trẻ trả lời - cả
lớp nhắc lại).


- Cái cuốc dùng để làm gì?
- Cái cuốc là đồ dùng của ai ?


- Muốn cái cuốc dùng được lâu ta phải làm gì?


-> Đây là cái cuốc. Cái cuốc là đồ dùng của nghề
nông. Cái cuốc dùng để cuốc đất. Muốn cái cuốc dùng
được lâu phải giữ gìn cẩn thận.


* Cái xẻng


Đặt câu hỏi cho trẻ đàm thoại tương tự


* Con dao.


- Đây là cái gì ?


- Cho trẻ nhắc tên con dao 3 – 4 lần.


- Con có nhận xét gì về con dao ? (gọi 1 trẻ trả lời - cả


- Trẻ quan sát.
- Trẻ nói tên.
- Trẻ trả lời.
- Cuốc đất...


- Bác nơng dân, bố mẹ.
- Giữ gìn cẩn thận.
- Trẻ lắng nghe.
- Cái cuốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lớp nhắc lại).


- Con dao dùng để làm gì?
- Con dao là đồ dùng của ai ?


- Muốn con dao dùng được lâu ta phải làm gì?


-> Đây là con dao. Con dao là đồ dùng của nghề nông.
Cái cuốc dùng để chặt phát nương rẫy . Muốn con dao
dùng được lâu phải giữ gìn cẩn thận.


- Các con vừa quan sát gì ?



<b>Hoạt động 2 Trị chơi vận động : Thi đi nhanh</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.


- Ai giỏi nhắc lại cách chơi? Cô nhắc lại cùng trẻ.
- Cho trẻ đọc lại lời ca 1 lần.


- Cho trẻ chơi. Cô bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ.
- Các con đang chơi trị chơi gì?


<b>Hoạt động 3 chơi tự do: Hột hạt, phấn, giấy</b>


- Cho trẻ xếp hình bằng hột hạt. vẽ phấn, gấp giấy xé
giấy.


- Cơ bao quát trẻ.


- Để chặt, để phát...
- Bác nông dân
- Trẻ chú ý


- Đồ dùng của nghề nông.
- Trẻ nhắc lại cùng cô.
- Trẻ đọc 1 lần.


- Trẻ chơi 4 – 5 lần
- Gieo hạt.


- Trẻ chơi



* Hoạt động góc


Góc phân vai Trị chơi bác sĩ.


Góc xây dựng Xây dựng doanh trại bộ đội.


Góc âm nhạc Biểu diễn các bài hát múa về chủ đề nghề nghiệp.
Góc tạo hình Nặn đồ dùng của các nghề.


Góc thiên nhiên Chăm sóc vườn cây.
<i><b>* Vệ sinh cho trẻ ăn trưa, trực trưa.</b></i>


<b>ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY</b>


<b>Nội dung</b> <b>Kết quả</b>


- Tổng số trẻ:


- Những biểu hiện về
tình trạng sức khoẻ của
trẻ


- Cảm xúc,thái độ và
hành vi của trẻ trong các
hoạt động


- Những kiến thức kỹ
năng của trẻ so với yêu
cầu đặt ra của từng hoạt
động



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Thứ 3 ngày 11 tháng 12 năm 2012.</b></i>


<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>


<b>TỐN: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI VNG, KHỐI CHỮ NHẬT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Trẻ biết gọi tên nhận xét về đặc điểm của khối vuông, khối chữ nhật
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Luyện kĩ năng so sánh, quan sát cho trẻ
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục trẻ thái độ hứng thú học bài, hợp tác cùng cô,
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Khối vuông, khối chữ nhật cho trẻ,


- Đồ dùng của cơ giống của trẻ kích thước to hơn


- Một số đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu khối trụ để xung quanh lớp
III Tiến hành


<b>Hoạt động của cô </b> <b>Hoạt động của trẻ </b>


<b> 1. Hoạt động 1 : Trị chuyện</b>



- Cho trẻ hát bài cháu u cơ chú cơng nhân
- Các con vừa hát bài gì ?


Các con hãy kể têncác nghề sản xuất Mà biết nào ?
<b>-</b> Sản phẩm của nghề nơng là gì ?


<b>-</b> Sản phẩm của nghề thợ may là những gì ?
<b>-</b> Sản phẩm của nghề thợ mộc là gì ?


<b>-</b> Khi sử dụng sản phẩm của các nghề ta phải
làm như thế nào ?


-> Các nghề sản xuất trong xa hội đã tạo ra rất
nhiều sản phẩm như: thóc, gạo, ngô, khoai, sắn,
nghề thợ mộc đã tạo ra sản phẩm là bàn ghế , …
Khi sử dụng các sản phẩm của nghề sản xuất các
con phải tiết kiệm và các con phải có thái độ yêu
quý nghề sản xuất nhé các con nhớ chưa?


<b> Hoạt động 2 phần 1 : Ơn tập nhận biết khối </b>
<b>vng, khối chữ nhật.</b>


+ TC: “ Thi nói giỏi”


- Cơ đưa khối vng ra hỏi trẻ. Đây là khối gì ?
- các con hãy chọn Khối giống cô giơ lên nhé ?
- Khối vng có màu gì ?


- Các con xem đây là khối gì?



- Con hãy chọn khối giống khối này giơ lên và nói
tên nhé


Trẻ hát


Cháu yêu cô chú công nhân
Trẻ kể


Trẻ nghe


Khối vuông
Trẻ chọn
Màu đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cô cho trẻ giơ khối theo yêu cầu
- Bé hãy chọn khối vuông nào
- Bé hãy chọn khối chữ nhật nào
- Khen trẻ


<b>Hoạt động 3 Phần 2</b>. <b>Nhận biết, phân biệt, khối </b>
<b>vuông ,khối chữ nhật</b>


+TC: “ chiếc túi kỳ lạ”


Cô cho trẻ lên lấy đồ dùng ra
- Đây là cái gì


- Cơ giới thiệu khối vng
- Khối vng này màu gì?



- Cơ giơ khối vng có màu xanh, màu đỏ để trẻ
nhận biết


- Các con hãy quan sát khối vuông và đếm xem có
mấy mặt nào? Mặt khối vng là hình gì?


ác con hãy xem đây là khối gì?


- Các con hãy quan sát xem khối chữ nhật có mấy
mặt nào?


- Các mặt của khối chữ nhật là hình gì?
+TC: “ Thi xem ai nhanh”


- Cơ nói tên khối các con sẽ chọn và giơ khối đó lên
- Cơ nói đặc điểm của khối trẻ tìm và giơ lên


- Cơ có thể cho trẻ giơ khối theo tay trái, tay phải.
- Sau mỗi lần cô cho giơ nhanh dần lên


- Cô cho trẻ chơi 4- 5 lần
- Sau mỗi lần cô kiểm tra
- Động viên trẻ


+ TC: “Ai giỏi nhất’’


- Cơ giơ các khối đó lên và đóng giả các khối đó
rồi nói


- Tất cả các mặt của tơi đều là hình gì?


- Tơi khối gì?


- Tơi có mặt là hình chữ nhật vậy tơi là khối gì?
<b>* Hoạt động 4Phần 3: Luyện tập </b>


- Các con hãy lấy hình dán vào các mặt của khối có
màu khác nhau ,


- Cơ bao quát - Động viên trẻ
<b>* Hoạt động 5 phần 4: Kết thúc</b>:
- Cơ cho trẻ ra ngồi


Trẻ chọn khối vuông
Trẻ chọn khối chữ nhật


Trẻ lấy đồ dùng


Trẻ gọi tên khối vng
Màu xanh


Trẻ đếm


Là hình vng
Có 6 mặt
Hình chữ nhật
Trẻ chọn khối
Trẻ chơi trò chơi


Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ tham gia trị chơi



Trẻ chọn hình và dán vào
các khối cho phù hợp


<b>SINH HOẠT CHIỀU</b>
<b>1.</b> Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ
<b>2.</b> Chơi tự chọn: Nhảy vào nhảy ra,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI DẠY: DÁN CÁC NAN GIẤY ( MẪU)</b>
<b> I. Mục đích yêu cầu.</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- Trẻ biết phết hồ mặt trái nan giấy để đặt chéo nhau theo một màu ( dấu nhân)
- Dạy trẻ tập bố cục các nan giấy trên mặt phẳng.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Nhằm rèn luyện sự khéo léo của đơi tay và phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo
của trẻ.


<b>3. Thái độ.</b>


- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.


- Trẻ yêu quý, giữ gìn sản phẩm do mình tạo ra.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh mẫu của cơ



- Các nan giấy ( 3cm x 1cm) các màu đủ cho trẻ.
- Giấy A4, hồ dán bút đủ cho trẻ.


- Giá trưng bày sản phẩm.
III. Tổ chức hoạt động.


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Trị chuyện giới thiệu </b>


Chào mừng các bé đến với: <i><b>Hội thi cây bút</b></i>
<i><b>thần kì </b></i>do trường mầm non số 2 Nậm Tăm tổ
chức. Hội thi với chủ đề : Dán các nan giấy.
Tham gia hội thi gồm có 33 thí sinh lớp 5 - 6
tuổi trung tâm .


Người dẫn chương trình hơm nay là Cơ giáo
Như Quỳnh.


Hội thi gồm 4 phần


Phần 1 : Thi trả lời nhanh
Phần 2 : Mình cùng xem tranh.
Phần 3 : Bé thể hiện tài năng
Phần 4 : Nhận xét trao giải


Ngay bây giờ chúng ta cùng bước vào phần thi
thứ nhất có tên Thi trả lời nhanh


<b>2. Hoạt động 2 : phần 1 Thi trả lời nhanh</b>


- Trong gia đình bố mẹ các bạn làm nghề gì
( mời cá nhân trẻ kể)


<b>-</b> Sản phẩm của nghề nông là gì ?


<b>-</b> Sản phẩm của nghề thợ may là những gì ?
<b>-</b> Sản phẩm của nghề thợ mộc là gì ?


<b>-</b> Khi sử dụng sản phẩm của các nghề ta
phải làm như thế nào ?


-> Các nghề sản xuất trong xa hội đã tạo ra rất
nhiều sản phẩm như: thóc, gạo, ngơ, khoai,
sắn, nghề thợ mộc đã tạo ra sản phẩm là bàn


Trẻ nghe


Chú ý


Trẻ kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ghế , … Khi sử dụng các sản phẩm của nghề
sản xuất các con phải tiết kiệm và các con phải
có thái độ yêu quý nghề sản xuất nhé các con
nhớ chưa?


<b> Hoạt động 3: Phần 2 Bé cảm thụ tranh</b>


Các bé hãy cùng xem tranh cuả các họa sĩ
nhé!



Các bức tranh của họa sĩ đề trong hộp quà này
chúng ta cùng khám phá nhé


- Đây là gì?


- Hàng rào màu gì?


- Hàng rào được xếp như thế nào
- Các nan giấy như thế nào với nhau?
- Các nan giấy xếpcó đều nhau khơng?


- Bức tranh này được dán theo kĩ năng gì nhỉ?
- Bố cục bức tranh thế nào?


-> Bức tranh dán các nan giấy thành hàng rào
để rào vườn cho bác nông dân rất đều nhau, các
nan giấy màu đỏ, xếp đan chéo nhau vào chính
giữa các nan giấy tạo thành hàng rào nhìn rất
dẹp và rất chắc chắn đấy, hàng rào có các nan
giấy được dán vào chính giữa bức tranh theo
chiều ngang của khổ giấy A4 đó các bé ạ.


Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau dán hàng rào
giống như thế này nhé


<b>Hoạt động 4: Cô làm mẫu</b>


- Đầu tiên chúng ta sẽ chọn khổ giấy A4 đặt
nằm ngang, sau đó đến chọn các nan giấy màu


đỏ bằng nhau, và sắp xếp lên tờ giấy A4, khi
sắp đã đều nhau rồi chúng ta lật mặt trái của
nan giấy thứ nhất lên sau đó dùng bơng tăm
phết hồ dán đều và đặt xuống dán, khi dán
chúng ta dùng tờ giấy phụ để di nan giấy để sao
cho nan giấy không bị nhăn, và keo dán khơng
bị lem ra ngồi, tiếp đến chúng ta lật mặt trái
của nan giấy thứ hai phết hồ và đặt chéo vào
qua nan giấy thứ nhất, điểm giao nhau của hai
nan giấy là chính giữa hai nan giấy, cứ lần lượt
như vậy chúng ta dán hết các nan giấy để tạo
thành hàng rào thật đẹp và chắc chắn nhe.
<b>So sánh mẫu</b>: Các con xem hàng rào cô vừa
dán xong và hàng rào mẫu đầu tiên bức nào đẹp


- Trẻ lắng nghe.
Vâng ạ


Tranh dán hàng rào ạ
- Hàng rào màu đỏ ạ
- Xen chéo các nan giấy.
- Bằng nhau đều nhau ạ.
- Có ạ


- Phết hồ vào mặt trái của tờ
giấy ạ


- Xếp theo chiều ngang của
tờ giấy và vào chính giữa tờ
giấy.



Trẻ nghe


Trẻ quan sát và thực hiện
theo cô hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hơn?


Vậy chúng ta sẽ để lại bức này nhé


<b> Hoạt động 5 Phần 3: Bé thể hiện tài năng</b>
- Hỏi trẻ cách phết hồ, tư thế ngồi đúng


- Cô bao quát trẻ khuyến khích trẻ sáng tạo
dán.


- Trẻ nào dán xong trước mang lên trưng bày
cho các bạn xem và cố gắng


<b> Hoạt động 6 Phần 4: Nhận xét trao giải</b>
- Hội thi đã đến giờ kết thúc xin mời các thí bé
hãy đem tranh dán của mình lên trưng bày nào?
- Cô sắp xếp phân loại tranh của trẻ theo mức
độ tốt khá, trung bình..


- Cho 4 - 5 trẻ nhận xét sản phẩm.
- Bé thích nhất bức tranh do ai dán?
- Vì sao con thích?


- Bạn dán hàng rào như thế nào?



- Cô nhận xét chung, chỉ ra bài dán đẹp và bài
chưa đẹp, cô động viên, tuyên dương trẻ.


<b>-> </b>Kết thúc<b>.</b>


Trao giải và kết thúc giờ học.
Cho trẻ hát: Cháu yêu cô thợ dệt .


Vâng ạ


Trẻ thực hiện
- Trẻ dán nan giấy.


- Trẻ dừng tay mà sản phẩm
lên trưng bày


- Trẻ quan sát nhận xét tranh
của bạn và của mình


- Chú ý.


Trẻ hát
4. Nêu gương bình cờ.


5 .Vệ sinh trả trẻ.


<b> ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY</b>


<b>Nội dung</b> <b>Kết quả</b>



- Tổng số trẻ:


- Những biểu hiện về
tình trạng sức khoẻ của
trẻ


- Cảm xúc,thái độ và
hành vi của trẻ trong các
hoạt động


- Những kiến thức kỹ
năng của trẻ so với yêu
cầu đặt ra của từng hoạt
động


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Thứ 4 ngày 12 tháng 12 năm 2012</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b> Quan sát: của nghề làm nương</b>


<b>TCVĐ: Nhảy vào nhảy ra.</b>
<b>Chơi tự do: Bóng, phấn, sỏi.</b>
<b>I. Mục đích - u cầu.</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của đồ dùng nghề làm nương.
- Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ.



- Trẻ biết chơi trò chơi
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và phát triển ngôn, vận động, sự khéo
léo cho trẻ.


<b>3. Thái độ</b>


- Giữ gìn đồ dùng cẩn thận.
- Chơi đồn kết với bạn.
<b>II. chuẩn bị.</b>


- Địa điểm quan sát, cái cuốc, dao phát


- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ. Trang phục của cô, của trẻ gọn gàng , phù hợp.
<b>II. Tổ chức hoạt động</b>.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Quan sát đồ dùng nghề làm nương</b>


- Hôm nay cơ cho chúng mình quan sát: cái cuốc, dao
phát - Cho trẻ nhắc: cái cuốc, dao phát 3 – 4 lần.


- Các con xem cái cuốc này gồm những gì?
đây là cái gì ?


- Cán cuốc làm ? bằng gì ?
- Lưỡi cuốc có sắc khơng ?
- Làm bằng chất liệu gì ?



- Cái cuốc là đồ dùng của nghề gì ?
<b>QS con dao phát : </b>


- Đây là cái gì ?


- Con dao làm ? bằng gì ?
- Lưỡi dao có sắc khơng ?
- Làm bằng chất liệu gì ?


- Con dao là đồ dùng của nghề gì ?




Con dao, cái cuốc là đồ dùng của nghê làm nương
nghề sản xuất ra thóc ngơ khoai sắn


Khi sử dụng các dụng cụ này các con nhớ cẩn thận
khoog được nghịch của bố mẹ kẻo đứt tay gây ra tai
nạn đấy các con nhé.


- Các con đang quan sát gì?
<b>2. TCVĐ : Nhảy vào nhảy ra.</b>


- Trẻ quan sát.


Trẻ chú ý trả lời câu hỏi của


Trẻ chú ý trả lời câu hỏi của




Trẻ chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cô giới thiệu tên trò chơi.


- Ai giỏi nhắc lại luật, cách chơi? Cô nhắc lại.
- Cho trẻ chơi. Cô bao quát, động viên trẻ.
- Các con đang chơi trị chơi gì?


<b>3. Chơi tự do: Bóng, phấn, sỏi</b>
- Cho trẻ chơi. Cơ bao quát trẻ.


- Trẻ nhắc lại cùng cô.
- Trẻ chơi 3 - 5 lần.
- Cáo và thỏ.


- Trẻ chơi
* Hoạt động góc


Góc phân vai Trị chơi bác sĩ.


Góc xây dựng Xây dựng doanh trại bộ đội.


Góc âm nhạc Biểu diễn các bài hát múa về chủ đề nghề nghiệp.
Góc tạo hình Nặn đồ dùng của các nghề.


Góc thiên nhiên Chăm sóc vườn cây.
<i><b>* Vệ sinh cho trẻ ăn trưa, trực trưa.</b></i>



<b>ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY</b>


<b>Nội dung</b> <b>Kết quả</b>


- Tổng số trẻ:


- Những biểu hiện về
tình trạng sức khoẻ của
trẻ


- Cảm xúc,thái độ và
hành vi của trẻ trong các
hoạt động


- Những kiến thức kỹ
năng của trẻ so với yêu
cầu đặt ra của từng hoạt
động


Biện pháp


<i><b>Thứ 5 ngày 13 tháng 12 năm 2012.</b></i>


<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>


<b>THƠ: CHÚ BỘ ĐỘI HÀNH QUÂN TRONG MƯA.</b>
<b> </b>


<b> I.Mục đích yêu cầu </b>
<b>1. Kiến thức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu vần điệu của bài thơ. Từ đó hiểu được nội dung
của bài thơ nói về nỗi khó khăn vất vả của các chú bộ đội đi trong đêm mưa
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng chú ý, tưởng tượng..


- Cung cấp từ mới: <b>Long lanh sao đỏ, chân dồn dập bước, đi tới</b>,
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn cho trẻ kĩ năng đọc thơ diễn cảm .
<b>3. Thái độ:</b>


- Qua bài thơ trẻ yêu mến chú bộ đội
<b>II. Chuẩn bị </b>


- Tranh bài thơ " Chú bộ đội hành quân trong mưa"
<b>III. Tiến hành hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b>
<b> Hoạt động 1 : Giới thiệu. </b>


- Chào mừng các bé đến với hội thi « <i><b>Bé u thơ »</b></i>
ngày hơm nay


- Hội thi hơm nay với mục đích tìm hiểu và thể hiện thật
hay những bài thơ về chú bộ đội, hội thi gồm có 4 phần
- Phần 1: Thi trả lời nhanh


- Phần 2: Bé cảm thụ thơ.
- Phần 3: Bé trổ tài



- Phần 4: Kết thúc trao giải


- Ban giám khảo đồng thời cũng là ban tổ chức là tôi cô
giáo Như Quỳnh.


- Một tràng pháo tay thật lớn để chào đón các bạn nhỏ
yêu thơ đến từ lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi của chúng ta.
- Ngay bây giờ chúng ta cùng bước vào phần thi thứ
nhất.


<b>Hoạt động 2 phần 1: Thi trả lời nhanh</b>


- Trong gia đình bố mẹ các bạn làm nghề gì ( mời cá
nhân trẻ kể)


- Sản phẩm của nghề nông là gì ?


- Sản phẩm của nghề thợ may là những gì ?
- Sản phẩm của nghề thợ mộc là gì ?


- Khi sử dụng sản phẩm của các nghề ta phải làm như
thế nào ?


-> Các nghề sản xuất trong xa hội đã tạo ra rất nhiều sản
phẩm như: thóc, gạo, ngơ, khoai, sắn, nghề thợ mộc đã
tạo ra sản phẩm là bàn ghế … Khi sử dụng các sản
phẩm của nghề sản xuất các con phải tiết kiệm và các
con phải có thái độ yêu quý nghề sản xuất nhé các con
nhớ chưa?



<b>Hoạt động 3 Phần 2: Bé cảm thụ thơ</b>
<i><b>* Đọc mẫu</b></i>


- Bài thơ mà ban tổ chức sẽ đưa ra cho các bé cảm thụ là


<b> Hoạt động của trẻ </b>
- Trẻ đứng quanh cô
Trẻ chú ý lắng nghe


Trẻ chú ý lắng nghe


Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ kể về đồ dùng để ăn
- Trẻ kể


- Trẻ kể
- Trẻ trả lời.


- Trẻ chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bài thơ “Chú bộ hành đội hành quân” của tác giả: Vũ
Thùy Hương.


- Chúng ta hãy lắng nghe ban tổ chức đọc mẫu
- Lần 1: Đọc diễn cảm cả bài


- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Tác giả bào thơ là ai?


- Bài thơ nói về cái gì?


- Bài thơ nói về q trình làm ra cái bát của các cô chú
công nhân làm việc ở nhà máy bát tràng, quá trình làm
ra cái bát rất vất vả phải không? Hãy nghe cô đọc lại bài
thơ một lần nữa nhé.


- Lần 2: Đọc kèm tranh minh họa.
- Hỏi tên bài, tên tác giả…


<i><b>* Đàm thoại giảng giải trích dẫn</b></i>
- Bài thơ có tên là gì?


- Ai là tác giả của bài thơ?
- Bài thơ nói về ai?


- Trong bài thơ chú bộ đội làm gì?


- Chú bộ đội hành quân trong điều kiện như thế nào?
- Chú ra mặt trận vất vả như thế nào?


=> Chú bộ đội hành quân ra mặt trận đường thì dài, mà
đêm trời mưa vơ cùng vất vả.


Trích dẫn:


Mưa rơi, mưa rơi
Lộp bộp, lộp bộp
……….
Chú đi trong đêm.


<b>-</b> Dù vất vả như vậy chú có ngại khơng?
<b>-</b> Chú đi như thế nào?


<b>-</b> Trích dẫn:


“ Vẫn đi, vẫn đi
………


Chú vẫn đi tới ”


- Hình ảnh chú bộ đội được ví như thế nào?
- Các bé có u q chú bộ đội khơng?
- Vì sao?


Trích dẫn


“ Chú đi trong đêm
………..
Chân dồn dập bước”.


* GD: Trẻ yêu quý kính trọng chú bộ đội, biết đến
cơng lao vật vả của các chú bộ đội. có ước mơ trở


- Trẻ nghe cô đọc mẫu
- Chú bộ đội hành quân
trong mưa.


- Vũ Thùy Hương.


Trẻ nghe và quan sát tranh


- Trẻ chú ý lắng nghe


- Chú bộ đội hành quân
trong mưa.


- Tác giả Cẩm thơ.
- Chú bộ đội.


- Chú bộ đội hành quân ra
mặt trận.


- Trời mưa.


- Chú đi trong đêm mưa
rét, và đường dài


- Chú vẫn đi, vẫn đi
Chân dồn dập bước.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thành các chú bộ đội bảo vệ biên cương tổ quốc.
<b>Hoạt động 4Phần 3: Bé trổ tài </b>


- Ngay bây giờ là phần thi giữa các bạn nhỏ tham gia
hội thi ngày hôm nay.


- Lớp đọc 2 - 3 lần.
- Cô mời các tổ đọc thơ.



- Phần thế hiện sau đây của nhóm bạn nam sẽ cho chúng
ta thấy được tình cảm của các anh được thể hiện rất rõ
qua bài thơ xin mời 2 - 3 nhóm.


- Mời bạn……… thể hiện giọng đọc của mình


- Bao qt sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ đọc diễn
cảm thể hiện tình cảm qua bài thơ.


- Tích hợp ơn tốn số 8 .


- Cơ cho trẻ đếm số bạn lên đọc thơ
* GD:


<b>Hoạt động 5: Phần 4 Nhận xét trao giải</b>


- Chương trình bé u thơ hơm nay đã tìm được các
giọng đọc xuất sắc của các bé một tràng pháo tay thật
lớn dành cho các giọng thể hiện thơ hay nhất ngày hôm
nay.


- Cô nhận xét chung giờ học
- Trao quà và kết thúc tiêt học.


- Trẻ nghe.


- Lớp đọc 2 - 3 lần
- 3 tổ đọc thơ
- Trẻ chú ý



- Cá nhân trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc thơ


- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ nhận quà và ra chơi
<b> SINH HOẠT CHIỀU</b>


1, Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ
2. Chơi tự chọn: Nhảy vào nhảy ra.


Gieo hạt
3. Dạy tiết âm nhạc:


<b> NDTT: DH: CHÁU YÊU CÔ THỢ DỆT</b>
<b> NDKH: NH: LÝ CON SÁO GỊ CƠNG</b>
<b> TCAN: CHIM GÕ KIẾN</b>


<b>I.Mục đích yêu cầu</b>
<b>1.Kiến thức</b>


- Trẻ hát thuộc bài hát : Cháu yêu cô thợ dệt và chú ý nghe hát bài hát: Lý
con sáo gò cơng.


- Biết cách chơi trị chơi âm nhạc đúng luật
Cung cấp một số từ mới: <b>Lụa tơ, dệt…</b>
<b>2. Kĩ năng</b>


Rèn cho trẻ kĩ năng ca hát và hoạt động âm nhạc
<b>3. Thái độ</b>



Giáo dục trẻ yêu quý các nghề sản xuất trong xã hội
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Vòng để chơi trò chơi
<b>III. Tiến hành hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: Trị chuyện</b>


- Chúng ta hãy cùng nhau tham gia hội thi “
<i><b>Tiếng hát của bé </b></i>nhé!”


- Để tham gia được chương trình đó chúng ta
cần tuyển chọn và chủ đề mà hội thi đưa ra đó là
các bài hát về nghề sản xuất


- Trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu xem nghề
sản xuất gồm những nghề gì ?


- Nghề nơng tạo ra sản phẩm là gì?
- Sản phảm của nghề thợ may là gì?
- Sản phẩm của nghề làm nương là gì?


-> Các nghề sản xuất trong xa hội đã tạo ra rất
nhiều sản phẩm như thóc gạo, ngơ khoai sắn,
nghề thợ mộc đã tạo ra sản phẩm là bàn ghế , …
Khi sử dụng các sản phẩm của nghề sản xuất các
con phải tiết kiệm và các con phải có thái độ


yêu quý nghề sản xuất nhé các con nhớ chưa?
<b>Hoạt động 2: Cháu yêu cô thợ dệt</b>


Cô giới thiệu bài hát mà chúng ta sẽ thể hiện là
bài hát: Cháu yêu cô thợ dệt


Sáng tác của:
Cơ hát mẫu 1 lần


ND bài hát : BH nói về tình cảm của cháu bé
với cơ thợ dệt đã từ đơi tay khéo léo của mình
đã dệt nên những tấm lụa thắm tình yêu thương
cho xã hội.


<b>* Dạy trẻ hát </b>


- Cô dạy trẻ hát cả lớp
- Tổ hát


- Mời cá nhân hát


Cô chú ý sửa sai động viên khuyến khích trẻ
<b>Hoạt động 3 Nghe hát : Lý con sáo gị cơng</b>
- Sau đây chúng ta sẽ cùng lắng nghe 1 làn điệu
dân ca mượt mà của miền nam bộ qua bài hát <i>Lý</i>
<i>con sáo gị cơng</i> nhé!


- Cơ hát lần 1 gới thiệu tên bài
- Cô hát lần 2 minh hoạ động tác
- Hát lần 3 mời trẻ hưởng ứng


- Hỏi lại tên bài hát


- Tên làn điệu dân ca là gì?


<b>Hoạt động 4: Trị chơi âm nhạc: Chim gõ </b>
<b>kiến</b>


Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe


Nghề làm ruộng, nghề thợ
mộc nghề thợ may, nghề làm
nương….


Thóc lúa ngô khoai sắn
Trang phục, vải , chăn, màn..
Ngô sắn…


Trẻ chú ý lắng nghe


Trẻ chú ý lắng nghe


Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe
Lớp hát 2-3 lần
3 tổ hát


3-4 cá nhân


Trẻ chú ý lắng nghe


Trẻ chú ý lắng nghe


Trẻ hưởng ứng hát cùng cô
Trẻ chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cơ nói cách chơi luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần


- Cơ khhuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi,
<b>Hoạt động 5: Kết thúc</b>


Cho trẻ ra chơi


Trẻ ra chơi


<b>ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY</b>


<b>Nội dung</b> <b>Kết quả</b>


- Tổng số trẻ:


- Những biểu hiện về
tình trạng sức khoẻ của
trẻ


- Cảm xúc,thái độ và
hành vi của trẻ trong các
hoạt động


- Những kiến thức kỹ


năng của trẻ so với yêu
cầu đặt ra của từng hoạt
động


Biện pháp


<b> Thứ 6 ngày 14 tháng 12 năm 2012</b>


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


<b> Quan sát có mục đích: Đồ dùng của nghề thợ mộc</b>
<b>TCVĐ: Thi đi nhanh</b>


<b>Chơi tự do: Phấn, giấy, vịng.</b>
<b>I. Mục đích - u cầu.</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ gọi đúng tên, biết đặc điểm, công dụng của cái bào, cái đục, thước,
- Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ.


- Trẻ biết chơi trò chơi, chơi với vòng, phấn, giấy.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và phát triển ngôn, vận động cho trẻ.
<b>3. Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. chuẩn bị.</b>


- Địa điểm quan sát, cái cuốc, cái bào, cái đục, thước dây. Vịng, phấn, giấy đủ


cho trẻ chơi.


- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ.


- Trang phục của cô, của trẻ gọn gàng, phù hợp.
<b>II. Tổ chức hoạt động</b>.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1 quan sát : Đồ dùng của nghề thợ mộc</b>
- Hôm nay cơ cho chúng mình quan sát đồ dùng của
nghề thợ mộc nhé.


* Cái bào.
- Đây là cái gì ?


- Cho trẻ nhắc tên cái bào 3 – 4 lần.


- Con có nhận xét gì về cái bào ? (gọi 1 trẻ trả lời - cả
lớp nhắc lại).


- Cái bào dùng để làm gì?
- Cái bào là đồ dùng của ai ?


- Muốn cái bào dùng được lâu, bền đẹp ta phải làm gì?
-> Đây là cái bào . Cái bào là đồ dùng của nghề thợ
mộc, Cái bào dùng để bào gỗ cho phẳng đẹp. Muốn cái
bào dùng được lâu phải giữ gìn cẩn thận.


* Cái đục



- Đặt câu hỏi cho trẻ đàm thoại tương tự
* Cái thước gỗ


- Đây là cái gì ?


- Cho trẻ nhắc tên thước gỗ 3 – 4 lần.


- Con có nhận xét gì về thước gỗ này? (gọi 1 trẻ trả lời
- cả lớp nhắc lại).


- Thước gỗ dùng để làm gì?
- Thước gỗ là đồ dùng của ai ?


- Muốn thước gỗ dùng được lâu ta phải làm gì?


-> Đây là thước gỗ hay cịn gọi là thước vng. Thước
vng là đồ dùng của nghề thợ mộc. Cái thước vuông
dùng để các bác thợ mộc đo để có thể đục đẽo gỗ một
cách chính xác đấy các cocn ạ. Muốn thước gỗ dùng
được lâu phải giữ gìn cẩn thận.


- Các con vừa quan sát gì ?


<b>Hoạt động 2 Trị chơi vận động : Thi đi nhanh</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.


- Ai giỏi nhắc lại cách chơi? Cô nhắc lại cùng trẻ.
- Cho trẻ đọc lại lời ca 1 lần.



- Cho trẻ chơi. Cô bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ.
- Các con đang chơi trị chơi gì?


<b>Hoạt động 3 chơi tự do: Vòng, phấn, giấy</b>


- Cho trẻ bật qua các vòng, lắc vòng, vẽ phấn, gấp


- Trẻ quan sát.
- Trẻ nói tên.
- Trẻ trả lời.


- Bào gỗ cho phẳng
- Bác thợ mộc, bố
- Giữ gìn cẩn thận.
- Trẻ lắng nghe.


Trẻ chú ý quan sát.
- Thước gỗ.


- Trẻ nói tên
- Trẻ nhận xét
- Để đo gỗ cây ..
- Bác thợ mộc
- Giữ gìn cẩn thận ạ
- Trẻ chú ý


- Đồ dùng của nghề thợ mộc
- Trẻ nhắc lại cùng cô.


- Trẻ đọc 1 lần.


- Trẻ chơi 4 – 5 lần
- Gieo hạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

giấy xé giấy.
- Cô bao quát trẻ.
* Hoạt động góc


Góc phân vai Trị chơi bác sĩ.


Góc xây dựng Xây dựng doanh trại bộ đội.


Góc âm nhạc Biểu diễn các bài hát múa về chủ đề nghề nghiệp.
Góc tạo hình Nặn đồ dùng của các nghề.


Góc thiên nhiên Chăm sóc vườn cây.
<i><b>* Vệ sinh cho trẻ ăn trưa, trực trưa.</b></i>


<b>ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY</b>


<b>Nội dung</b> <b>Kết quả</b>


- Tổng số trẻ:


- Những biểu hiện về
tình trạng sức khoẻ của
trẻ


- Cảm xúc,thái độ và
hành vi của trẻ trong các
hoạt động



- Những kiến thức kỹ
năng của trẻ so với yêu
cầu đặt ra của từng hoạt
động


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×