Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bai 10 Noi giam noi tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.03 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ !.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: Thế nào là nói quá ? Nói quá có tác dụng gì ? Trong các câu sau, câu nào sử dụng biện pháp tu từ Nói quá ? Nêu tác dụng của của phép tu từ Nói quá được dùng ? A.. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống như chung một giàn.. B.. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con !. C.. Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Em chọn cách nói nào trong hai cách nói sau đây ? Giải thích vì sao ? - Các bác sĩ pháp y đang mổ xác chết của nạn nhân. - Các bác sĩ pháp y đang phẩu thuật tử thi của nạn nhân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 39. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH. I- NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH:. Ví dụ 1: - …đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác… Đọc ngữ liệu 1, cho biết những từ ngữchết in - … đi … đậm trong các đoạn trích có nghĩa gì ? - … chẳng còn. -> Giảm nhẹ, tránh sự đau buồn. Cho biết cách nói nào dưới Ví dụ 2: Tạiđây saonhẹ người viếttếlại nhàng, nhịdùng hơn Bầu sữa -> Tránh thô tục, cách diễnngười đạt này đối với nghe?? Thảo luận cặp: (1 phút) tăng cảm giác êm dịu.. Thử thay thế từ bầu sữa bằng một từ ngữ khác rồi rút ra nhận xét vì sao tác giả Con dạo này lười lắm. Nguyên lại dùng từ ngữ này ? Con dạo này không được chămHồng chỉ lắm.. Ví dụ 3:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 39. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH. I- NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH:. Ví dụ 1: - …đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác… Giảm nhẹ, tránh sự đau buồn. - … đi … - … chẳng còn. Ví dụ 2: Bầu sữa -> Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu.. Ví dụ 3: Con dạo này không được chăm chỉ lắm. -> Tế nhị, nhẹ nhàng.. Những cách dùng từ ngữ trong các câu trên được gọi GHI NHỚ / SGK TRANG 108 là phép tu từ Nói giảm nói tránh, em hãy cho biết thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng của cách nói này ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 39. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH. I- NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH: Ví dụ 1: - …đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và Thảo luận nhóm: (3 phút) các vị cách mạng đàn anh khác… Sử dụng cách nói giảm - … đi … nói tránh cho những câu sau và cho biết - … chẳng còn. em đã dùng cách gì để nói giảm nói tránh ? ấy ăn cắp tài sản của nhà nước. -> Giảm nhẹ, tránh sự đau buồn. a. Ông Ví dụ 2: Bầu sữa -> Ông ấy tham ô của công. -> Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu. Dùng từ đồng nghĩa. Ví dụ 3: Con dạo này không được chăm chỉ lắm. b. Cái nón của bạn xấu quá. -> Cái nón của bạn chưa được đẹp. -> Tế nhị, nhẹ nhàng. Dùng cách nói phủ định trong Ghi nhớ: cặp từ trái nghĩa. Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, c. Ông ấy sắp chết. tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, -> Ông ấy chỉ nay mai thôi. nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. Dùng cách nói trống..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 39. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH. I- NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH: Ví dụ 1: Những cách nói giảm nói tránh: - …đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác… - Dùng từ đồng nghĩa (đồng nghĩa, đồng nghĩa ngữ cảnh - từ Hán Việt) - … đi … - … chẳng còn. - Dùng cách nói phủ định trong cặp từ trái nghĩa. -> Giảm nhẹ, tránh sự đau buồn. Ví dụ 2: Bầu sữa - Dùng cách nói trống. -> Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu. Ví dụ 3: Con dạo này không được chăm chỉ lắm. Em hãy đặt ít nhất là -> Tế nhị, nhẹ nhàng.. Ghi nhớ:. Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.. một câu sử dụng một trong các cách nói giảm nói tránh trên ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 39. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH. II- LUYỆN TẬP: I- NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH: Bài tập 1: Điền từ ngữ nói giảm nói tránh: Ví dụ 1: a. đi nghỉ - …đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và b. chia tay nhau các vị cách mạng đàn anh khác… c. khiếm thị - … đi … d. có tuổi - … chẳng còn. đi bước nữa e. -> Giảm nhẹ, tránh sự đau buồn. Bài tập 2: Ví dụ 2: Bầu sữa Câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh: -> Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu. a2 ) Anh nên hoà nhã với bạn bè ! Ví dụ 3: các từnên ngữ nóinữa giảm b2 Điền ) Anh không ở đây ! nói Con dạo này không được chăm chỉ lắm. Thảo luận cặp: (2 phút) tránh sau đây vào chỗ trống:! c1 ) Xin đừng hút thuốc trong phòng -> Tế nhị, nhẹ nhàng. So sánh mỗi cặp câu a, b, c. Ghi nhớ:. Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.. đi và nghỉ, thị,nào chia chokhiếm biết câu sửtay nhau, tuổi, bướcnói nữa. dụngcó cách nóiđigiảm tránh ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 39. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH. II- LUYỆN TẬP: I- NÓI GIẢM NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM NÓI TRÁNH: Bài tập 1: Điền từ ngữ nói giảm nói tránh: a. đi nghỉ c. khiếm thị Ví dụ 1: - …đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và b. chia tay nhau d. có tuổi các vị cách mạng đàn anh khác… e. đi bước nữa Bài tập 2: - … đi … Câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh: - … chẳng còn. a2 ) Anh nên hoà nhã với bạn bè ! -> Giảm nhẹ, tránh sự đau buồn. b2 ) Anh không nên ở đây nữa ! Ví dụ 2: Bầu sữa c1 ) Xin đừng hút thuốc trong phòng ! -> Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu. Bài tập 3: Ví dụ 3: Trường hợp cần nói giảm nói tránh: Con dạo này không được chăm chỉ lắm. - Khi cần phải nói năng lịch sự, có văn hoá. -> Tế nhị, nhẹ nhàng. - Khi quan tâm, tônnhóm: trọng người nghe. Thảo luận (5 phút) Ghi nhớ: hợpnhững khôngtrường nên nói Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu Trường Cho biết hợpgiảm nào nói nêntránh: sử cáchthiết nói phải giảmnói nóithẳng, tránh và Khi cần nóitrường đúng từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, dụng hợp độ nàosựthì không nên sử dụng cách nói thật. tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, mức giảm nói tránh ? nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 39. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH. Xác định những cách nói giảm nói tránh trong các trường hợp sau và cho biết tác dụng của các cách nói giảm nói tránh ? a. Xin lỗi, mình đi vệ sinh một tí. -> Từ đồng nghĩa: Tránh thô tục. b. Trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao ! -> Từ đồng nghĩa: giảm sự đau buồn. c. Chữ viết của bạn chưa được đẹp lắm !. -> Phủ định (từ trái nghĩa): Thái độ lịch sự, tế nhị. d. Lão làm bộ đấy ! Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó … -> Nói trống: Thái độ lịch sự với người đối thoại..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc lòng ghi nhớ. Xem nắm lại các ngữ liệu đã phân tích. Làm các bài tập: 2 (d,e), 3 Sgkh trang 109. Chuẩn bị: Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Ôn tập về ngôi kể. Cho các dẫn chứng về ngôi kể thứ nhất và ngôi thứ ba. - Chuyển ngôi kể trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” - Kể một câu chuyện cho cả lớp nghe (có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ !.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×