Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Phan tich DT TNT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.36 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1. Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Giải bài toán sau: Tìm x biết x(x + 5) – x – 5 = 0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một số ứng dụng của phân tích đa thức thành nhân tử.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Ứng dụng vào bài toán tìm x Bài toán 1. Tìm x biết a) x 2  x  3 – 4x – 12  0 b) x 3 – 4x 2  9x – 10  0. Giải: a) x 2  x  3 – 4 x – 12  0  x 2 ( x  3)  4( x  3) 0  ( x  3)( x 2  4) 0  ( x  3)( x  2)( x  2) 0  x  3 0   x  2 0   x  2 0.  x  3  x 2   x  2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Ứng dụng vào bài toán tìm x Bài toán 1. Tìm x biết a) x 2  x  3 – 4x – 12  0 b) x 3 – 4x 2  9x – 10  0. Giải:. x 3 – 4 x 2  9 x – 10  0.  x 3 – 2 x 2  2 x 2  4 x  5 x – 10  0  x 2 ( x – 2)  2 x( x  2)  5( x – 2)  0  ( x – 2)( x 2  2 x  5)  0  x 2 0 ( Do x 2  2 x  5 ( x  1) 2  4  0 x).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Ứng dụng vào bài toán tìm x Phương pháp giải: 1. Phân tích đa thức vế trái thành tích của các đa thức bậc nhất (Nếu có thể) 2. Áp dụng tính chất  A 0  B 0 A.B.C...D 0    .....   D 0.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Ứng dụng vào tính giá trị biểu thức, tính nhanh. Bài toán 2. Tính giá trị biểu thức sau: a) A  a 3  a 2 b – ab 2 – b 3 ; Với a = 15; b = 5 b) B  3x  y – z    z – y   x  t  ;. Với x = 7,5 ; y = 6,5; z = - 3,5; t = 5.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Ứng dụng vào tính giá trị biểu thức, tính nhanh. Bài toán 3. Tính nhanh a) C  632  90.64 – 27 2. b) D  2352 – 35.200 – 1152.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Ứng dụng vào tính giá trị biểu thức, tính nhanh. Phương pháp giải: 1. Phân tích các biểu thức về dạng tích (Làm xuất hiện các điều kiện của đề bài, hoặc các biểu thức thuận lợi cho việc tính toán) 2. Thay số và tính kết quả.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Ứng dụng vào bài toán Chứng minh chia hết Bài toán 5. Chứng minh rằng a) m3  m. Chia hết cho 6 với mọi m thuộc Z. b) m 2013  m 2011. Chia hết cho 6 với mọi m thuộc Z.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Ứng dụng vào bài toán Chứng minh chia hết Bài toán 6. Chứng minh rằng a) m 2  8m  15 Chia hết cho 8 với m là số nguyên lẻ b) m3  20m. Chia hết cho 48 với m là số nguyên chẵn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Ứng dụng vào bài toán Chứng minh chia hết Phương pháp giải: 1. Phân tích các biểu thức về dạng tích 2. Áp dụng hai tính chất: - Trong một tích có chứa thừa số m thì tích đó chia hết cho m - Tích của n số nguyên liên tiếp thì chia hết cho n.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 6. Tìm x; y; z thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: xy + x + y = 5 ; yz + y + z = 9 ; xz + z + x = 14 Bài 7. Chứng minh rằng tổng 2 số lẻ liên tiếp thì chia hết cho 8 Bài 8. Chứng minh: 20123  20133  20143 9 Bài 9. Tìm số nguyên n để n3  n 2  n  2 là số nguyên tố.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chúc các em học tốt Thân ái chào các em !.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×