Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.98 KB, 46 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 13 Thứ Ngày. Thứ hai 28/11. Thứ ba 29/11. Thứ tư 30/11. Thứ năm 1/12. Thứ sáu 2/12. Môn. Nội dung. Đạo đức. Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.. Tập đọc. Người tìm đường lên các vì sao. Tốn. Bài 25 Nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11. Chính tả. N-V: Người tìm đường lên các vì sao. Thể dục. Bài 25. Tốn. Nhân với số có ba chữ số. Luyện từ và câu. Mở rộng vố từ: Ý chí – nghị lực. Kể chuyện. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Khoa học. Nước bị ô nhiễm. Kĩ thuật. Thêu móc xích hình quả cam ( Tiết 2 ). Tập đọc. Văn hay chữ tốt.. Tập làm văn. Trả bài văn kể chuyện. Tốn. Nhân với số có ba chữ số( tt ). Lịch sử. Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai ( 1075- 1077). Tốn. Luyện tập. Luyện từ và câu. Câu hỏi và dấu chấm hỏi.. Khoa học. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Âm nhạc. Ôn bài hát cò lả.. Kĩ thuật. Thêu móc xích hình quả cam (tiết 3). Tốn. Luyện tập chung. Tập làm văn. Ôn tập văn kể chuyện.. Địa lí. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Thể dục. Bài 26. Hoạt động NG. S H- Kể Chuyện về bộ đội anh hùng .. Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.MỤC TIÊU: - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ, để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngayg ở gia đình.. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức -Bài hát: Cho con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. ND – T/lượng A- Kiểm tra bài cũ : 3 - 4’. Hoạt động Giáo viên. * Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi. -Chúng ta phải đối sử với ông bà cha mẹ như thế nào? -Nêu một số việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? -Nhận xét, ghi điểm -Dẫn dắt – ghi tên bài học. B -Bài mới: * Tổ chức cho HS Thảo luận Hoạt động 1: nhóm. MT: Biết +Nêu tình huống: thực hiện - Bạn nhỏ trong thanh đang nhũng hành học bài , bà cầm chỏi quét vi , việc làm nhà và bổng kêu lên : Bữa thể hiện sự nay bà đau lưng quá hiếu thảo - bà mệt nằm trên giường, 8 -10’ Bạn nhỏ đang lảm diều . Bà gọi tùng ơi lấy hộ bà cóc nước -Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ làm gì?. HĐ2:Bài tập4 MT:Kể được những việc đã làm thể. KL: Con cháu hiếu cần phải quan tâm , chăm sóc , nhất là khi ông bà cha mẹ già yếu , ốm đau * Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập 4 -Tổ chức làm việc theo nhóm. Kể những việc đã làm và sẽ. Hoạt dộng Học sinh * 2 HS -Phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. -Quan tâm tới ông bà, cha mẹ là quan tâm chăm sóc lúc ông bà bị mệt, … -Nhận xét – bổ sung. * 1HS đọc đề bài tập 3. -Hình thành nhóm và thảo luận. -Các nhóm lên đóng vai. Phỏng vấn HS đóng vai chá về cách ứng xử, Hs đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của cháu. -Đại diện các nhóm nêu. Vd: Dừng học hỏi thăm bà đau như thế nào . Lấy nước cho bà -Nhận xét cách ứng xử.. * 1HS đọc yêu cầu bài tập 4. -Thảo luận theo nhóm đôi. -Đại diện một số nhóm trình bày.VD: +Khi bà đau em lấy nước , mua.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> hiện sự hiếu thảo 7 - 8’. làm thể hiện sự hiếu thảo. thuốc ở nhà chơi với bà . … + Hát , kể chuyện cho ông bà nghe . -Nhận xét bổ xung.. -Nhận xét tuyên dương những hs biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ. HĐ3:Bài tập 5 – 6 SGK MT:Biết xác định sự hiếu thảo 8 -9 ’. C - Dặn dò: 2 -3’. * 2HS đọc yêu cầu bài tập 5, 6. -Nghe.Thực hiện. * Yêu cầu trình bày các tư liệu sưu tầm theo tổ. - Theo dõi , giúp đỡ các nhóm -Đại diện các tổ thuyết trình về thực hiện . sản phẩm tổ mình sưu tầm được. -Nhận xét. -Nhận xét tuyên dương.Những tổ thực hiện tốt . -2 HS nêu lại => Kết luận chung : Ông bà cha mẹ là người … Chúng ta cần có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ. * 2-3 HS nêu , 1em đọc ghi nhớ * Nêu lại tên ND tiết học SGK -Nhận xét tiết học. -Về thực hiện . -Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.. Môn: TẬP ĐỌC. Bài:NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO -I.Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Xi-ôn-cốp-ki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-ki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. III.Các hoạt động dạy – học ND – T/lượng A- Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động Giáo viên * Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. Hoạt dộng Học sinh * 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4-5’ B- Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài (12’) HĐ2: luyện đọc 8 - 10’. H Đ 3 : Tìm hiểu bài 8 -10’. -Nhận xét đánh giá cho điểm * Nghe, nhắc lại * Đọc và ghi tên bài:Người tìm đường lên các vì sao * GV chia 4 đoạn Đ1:từ đầu đến mà vẫn bay được Đ2:Từ để tìm ...tiết kiệm thôi Đ3:Từ đúng là.. .các vì sao Đ4: còn lại. * Nghe và đánh dấu đoạn -HS dùng viết chì đánh dáu trong sách. -Luyện đọc từ khó:Xi-ÔnCôp-Xki, ước,dại dột,rủi ro. -HS đọc đoạn nối tiếp Đọc cá nhân từ khó.. b)HS đọc thầm chú giải, giải nghĩa từ. -HS đọc đoạn nối tiếp -Cả lớp đọc thầm chú giải và 1 vài em giải nghĩa theo đoạn -Cho HS đọc theo cặp trong nhóm -1-2 em đọc cả bài. c)GV đọc diễn cảm tồn bài cần đọc với giọng trang trọng, ca ngợi khâm phục.Những từ:nhảy qua,gãy chân... *Đoạn 1 -Cho HS đọc thanøh tiếng * Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi: H:Xi-ôn-Cốp-Xki mơ ước điều gì? *Đoạn 2 -Cho HS đọc thành tiếngtrả lời câu hỏi H:Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? *Đoạn 3 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi: -H:Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? -GV giới thiệu thêm về ông H:Em hãy đặt tên khác cho. - Lắng nghe , nắm giọng đọc. -HS đọc thành tiếng * Cả lớp đọc thầm -Từ nhỏ ông đã mơ ước được bay lên bầu trời. -HS đọc thành tiếng -Đọc bao nhiêu là sách. Làm thí nghiệm rất nhiều và sống tiết kiệm. -HS đọc đọc thầm trả lời -Vì ông có nghị lực lòng quan tâm thực hiện ước mơ. Nghe , hiểu.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> truyện -Gọi HS phát biểu -Nhận xét chốt lại tên trên * Cho HS đọc diễn cảm HĐ 4:Đọc diễn -Cho HS luyện đọc 1 đoạn cảm khó. 8 - 10’ -Cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét khen những HS đọc hay. C- Củng cố * Nêu lại tên bài học ? dặn dò 2-3’ H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà đọc thêm. -HS làm cá nhân. phát biểu : -Nêu -Lớp nhận xét * Nối tiếp đọc 4 đoạn của bài -HS luyện đọc theo HD của GV -3-4 HS thi đọc -lớp nhận xét * 2 HS nêu Phát biểu .. - Về thực hiện . Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài: Phân biệt L/N,I/IÊ I.Mục tiêu. - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT(2) a/b;BT(3) a/b hoặc BT do GV soạn II.Đồ dùng dạy – học. -Bút dạ giấy khổ to -Một số tờ giấy khổ A4. III.Các hoạt động dạy – học. ND – T/lượng A- Kiểm tra bài cũ : 4-5’ B- Bài mới : * Giới thiệu bài: (1 - 2’) HĐ 1: Viết chính tả : (15- 20’) a)HD chính tả. Hoạt động Giáo viên * Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm * Đọc và ghi tên bài * GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt -Cho hS đọc thầm lại đoạn chính tả -Cho hS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai. -Nhắc HS cách trình bày bài b)GV cho HS viết chính tả -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết -GV đọc lại tồn bài chính tả. Hoạt dộng Học sinh * 2 HS lên bảng viết lại các từ tiết trước viết sai. Cả lớp theo dõi . * Nghe , nhắc lại * Cả lớp theo dõi trong SGK -Cả lớp đọc thầm đoạn chính tả - Tìm , viết ra vở nháp . Sửa sai VD: nhảy rủi ro, non nớt - Nắm cách trình bày . * HS viết chính tả. Kết hợp rèn chữ viết ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ 2:hướng dẫn làm bài tập: (2 -8’) Bài tập 2a. Bài tập 3. một lượt cho HS rà sốt lại bài c)Chấm chữa bài -GV chấm 7 – 8 bài -Nêu nhận xét chung * GV chọn BT2a :Tìm các tính từ -Cho HS đọc yêu cầu BT 2a -Giao việc:Các em phải tìm được những tính từ có 2 tiếng bắt đầu là N -Cho HS làm việc: Gv phát bút dạ giấy cho 1 số nhóm -Cho HS trình bày kết quả bài làm -Nhận xét khen những nhóm làm nhanh đúng + Những tính từ đều bắt đầu bằng L:lỏng lẻo,long lanh, +.Những tính từ có 2 tiếng bắt đàu bằng N: nóng nẩy, nặng nề,não nùng… * GV chọn câu a hoặc câu b -Cho HS đọc yêu cầu BT a)Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng L hoặc N -Giao việc,Yêu cầu HS làm việc -Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 1 số HS để làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng.. -HS sốt lại bài viết . -HS đổi tập cho nhau để rà sốt lỗi và ghi ra dưới trang vở. - 7 -8 em nộp vở ghi điểm * 1 HS đọc to lớp đọc thầm theo -1 số nhóm thảo luận và viết các tính từ ra nháp -HS còn lại viết ra nháp -Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng -Lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. -Chép lại lời giải đúng vào vở * 1 HS đọc to lớp lắng nghe -Những HS được phát giấy làm bài HS khác làm ra nháp -Những HS làm bài ra giấy dán trên bảng. - Cả lớp nhận xét , chốt kết quả đúng : nản chí , lý tưởng, lạc lối - 2 HS nêu lại. C- Củng cố dặn do: ( 2- 3’). * Nêu lại tên ND bài học ? -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà viết vào sổ tay từ ngữ các tính từ đã tìm được.. * Một vài em nêu. Về thực hiện ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUẦN 13. Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 Môn: TỐN Bài:GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11. I-Mục tiêu: -Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II- Chuẩn bị: -Đề bài tập 1, phấn màu. III-Các hoạt động dạy học : ND – T/lượng A- Kiểm tra bài cũ : 3 - 4’ B -Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ 1:HD Phép nhân 27 11 8’. Hoạt động Giáo viên Hoạt dộng Học sinh * Gọi HS lên bảng kiểm tra bài * 2 HS lên bảng làm theo yêu cũ. –Tiết 60 cầu GV -Nhận xét đánh giá cho điểm * Nghe * Giới thiệu bài -Nhắc lại tên bài học. *Viết phép nhân 27 11. *Quan sát. -Yêu cầu HS đặt tính và thực 1HS lên bảng làm, lớp làm bài hiện. vào bảng con. 27 Theo dõi và giúp đỡ.. -Em có nhận xét gì về hai tích tiêng của phép nhân trên? -Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 27 11. KL:Khi cộng tích riêng của 27 11 với nhau … -Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 11 = 297 với so với số 27 khác và giống nhau ở điểm nào? -Vậy ta có cách nhân nhẩm. 2+7=9 viết 9 ở giữa hai số. * Yêu cầu HS nhân nhẩm số 41 với 11. * HD Phép Viết phép nhân 48 11 nhân 48 11 -Yêu cầu áp dụng cách nhân 8’ nhẩm đã học để nhân. -Đặt tính và thực hiện.. -Hai tích riêng của 27 đều là 27.. 11 27 27 297. 11. Nêu:Hạ 7; 2+ 7 = 9 viết 9 .Hạ 2 -Nghe. -Số 297 chính và số 27 sau khi được thêm tổng hai chữ số của nó (2+7=9) vào giữa. -Nghe.Nhắc lại * Nhân nhẩm. -1HS lên bảng làm, lớp làm bào bảng con. . 48 11 48 48 528.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2/ -Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên? -Nêu rõ bước thực hiện cộng tích của phép nhân 48 11. HĐ 2: HD thực hành Bái 1: 7 - 8’. Bài 3: 4 - 5’. -Nhân nhẩm và nêu cách nhẩm --Hai tích riêng của 48 11 đều là 48. Nêu:lấy 4 + 8 = 12,Viết 2 ở giữa 4 và 8 , còn 1 cộng vào 4 -HD cách thực hiện:… được 5 -Nghe giảng. -2HS nêu lại cách nhân 48 * Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập 1 11. Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu * 2 HS nêu kết quả : cách nhẫm . TC :”Truyền 34 x 11 = 374 ; 11 x 95 = điện” 1045 Theo dõi nhận xét chốt kết quả 82 x 11 = 902 ; đúng . Cả lớp theo dõi nhận xét * Gọi HS đọc đề bài. -Nêu yêu cầu làm bài. Hỏi : + bài tốn cho biết gì ? * 2HS đọc đề bài. Hỏi ta điều gì ? -1HS lên bảng làm, - Yêu cầu học sinh làm bài vào Bài giải. vở . 2 em lên bảng làm bài . Số HS của khối lớp 4 là Theo dõi , giúp đỡ . Nhắc HS 11 17 = 187(học sinh) cách trình bày . Số học sinh khối lớp 5 là * Nêu lại tên ND bài học ? 11 15=165(học sinh) -Nhắc lại cách nhân nhẩm số Số học sinh của cả hai khối lớp có hai chữ số với 11. là: 187+165=352(HS) -Nhận xét tiết học. Đáp số 352 học sinh -Nhắc HS về nhà làm bài và nhẩm số có hai chữ số nhân chuẩn bị bài sau. với 11.. C- Củng cố dặn dò: 2-3’ Môn:THỂ DỤC Bài: Học động tác điều hồ. Trò chơi:” Chim về tổ “. I.Mục tiêu: Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp. Học động tác điều hồ yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Nhịp điệu chậm, thong thả. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an tồn sân trường..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Chuẩn bị còi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung A.Phần mở đầu: * Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Trò chơi: GV chọn. B.Phần cơ bản: 1)Bài thể dục phát triển chung. a)Ôn 7 động tác đã học. * Lần 1-2 GV hô. - Lần 3-4 cán sự lớp hô, gv theo dõi sửa sai cho từng em. b)Học động tác điều hồ: * Nêu tên và ý nghĩa của động tác, sau đó phân tích và tập từng nhịp. -Sau khi cả lớp tập tương đối đúng, cán sự hô GV đi sửa sai cho từng em. Nhịp 1: Đưa chân trái sáng bên và bàn chân không chạm đất, đồng thời hai tay giang ngang, bàn tay sấp. Nhịp 2: Hạ bàn chân trái xuống thành tư thế thứ hai chân rông bằng vai, đồng thời, gập thân sâu, thả lỏng, hai tay đan chéo nhau. -Nhịp 3 như nhịp 1. -Nhịp 4 về TTCB. -Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4. 2.Trò chơi vận động. “Chim về tổ” * Nêu tên trò chơi: nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử một lần, sau đó chơi chính thức. C.Phần kết thúc: * Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. -Bật nhẹ nhàng, kết hợp thả lỏng. -Cùng hs hệ thống bài học. -Nhận xét giao bài tập về nhà.. Thời lượng Cách tổ chức 6-10’ 18-22’ 13-15’ 2x 8 nhịp. . . . 4-5lần 2x8 nhịp. Cb. 1. 2. 3. 4. 4-5’. 4-6’. . . . -------------------------------------------------------. . . . .
<span class='text_page_counter'>(10)</span> THỨ BA NGÀY 3 THÁNG 12 NĂM 2013 TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ . I. Mục tiêu. - Biết cách nhân với số có ba chữ số..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Tính được giá trị của biểu thức. II. Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ cho bài tập 3 ; III. Các hoạt động dạy – học. ND – T/L 1. Kiểm tra bài cũ : 3 -4’. Hoạt động Giáo viên * Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1a, 2a; -Chữa bài nhận xét ghi điểm HS. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài HĐ 1: HD Phép nhân 164 123. 7 - 8’. * Giới thiệu ND bài . Ghi bảng * Nhắc lại tên bài học. * Viết bảng: 164 123 -Yêu cầu áp dụng nhân một 164 tổng với một số để tính. HS tính. 123 164 123 492 -Vậy 164 123 bằng bao = 164 (100+ 20+3) 328 nhiêu? =… 164 -HD đặt tính và tính. 164 123=20172 20172 Nêu vấn đề: -Nghe. -Dựa vào cách đặt tính nhân với số có hai chữ số, bạn nào 1HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp có thể đặt tính 164 123? đặt tính vào giấy nháp. -Nêu cách đặt tính đúng. -HD thực hiện tính nhân. -HS đặt tính lại nếu làm sai. -Theo sõi GV thực hiện tính nhân. -Giới thiệu cách viết từng tích -Nghe. riêng. -Yêu cầu HS đặt tính và tính -1HS lên bảng, lớp làm bài vào 164 123. giấy nháp. -Yêu cầu nêu lại từng bước nhân.. HĐ 2: Luyện tập thực hành. Bài 1:. Hoạt dộng Học sinh -2 HS lên bảng bài . - Cả lớp theo dõi , nhận xét. Nêu như SGK.. * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 * 1HS đọc đề bài. Bài tập yêu cầu gì? -Đặt tính rồi tính. VD:. . 248 321 248 496 744 79608.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Làm bảng con 9-10 ’. -Nhận xét cho điểm. * Treo bảng ghi như ở đề bài. HS thực hiện tính ra nháp và ghi kết quả vào phiếu.. Bài 2: 7–8’. C- Củng cố dặn dò 2- 3’. -Nhận xét , chốt kết quả đúng .TT: 392, 393, 394; ghi điểm. * Em hãy nhắc lại cách đặt tính và tính nhân với số có ba chữ số? -Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. * 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a 262 262 263 b 130 131 131 a b -Nhận xét , sửa sai .. Nghe , rút kinh nghiệm . Về thực hiện .. ------------------------------------------. Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I.Mụctiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Chuẩn bị. -Một số giấy kẻ sẵn các cột theo yêu cầu bài tập III. Các hoạt động dạy - học. ND T/lượng A- Kiểm tra 3- 4’ B-Bài mới * Giới thiệu bài HĐ 1: làm Bài tập 1 Tìm từ Làm việc theo nhóm 7–8’. HĐ 2: làm bài tập 2: 6-7 ’. Hoạt động Giáo viên. Hoạt dộng Học sinh. * Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm HS * Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:Ý chí_Nghị lực * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập : -Cho HS đọc yêu cầu BT1+đọc ý a,b và do luôn phần mẫu -GV giao việc -Cho HS làm bài.GV phát giấy cho 1 vài nhóm . Cho HS trình bày kết quả -Nhận xét chốt lại lời giải đúng a)những từ nói lên ý chí nghị lực của con người:Quyết chí, quyết tâm, bền lòng.......... -b)Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người:khó khăn, gian khổ, gian nan.... * 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV. * Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Giao việc:mỗi em chọn 1 từ ở nhóm a một từ ở nhóm b và đặt câu vơí từ đã cho -Cho HS làm việc -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại các câu em đã đặt đúng -Khi nhận xét câu HS đặt GV chú ý: +Có 1 số từ có thể là danh từ vừa là tính từ ,Gian khổ song không làm anh nhụt chí là danh từ nhưng gian khổ trong công việc ấy rất dan. * Nghe, nhắc lại * 1 HS đọc to lớp lắng nghe 2 Hs đọc. - Nghe , thực hiện . Nhận giấy -Những nhóm được phát giấy làm vào giấy -HS còn lại làm vào giấy nháp -Đại diện nhóm làm bài trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét kết quả . - 2 HS đọc lại kết quả đã sửa. * 2 HS nêu. - Yêu cầu Hs làm vở theo yêu cầu .Mỗi em đặt 2 câu . ( 1 từ nhóm a/ 1 từ nhóm b/ ) -HS làm việc cá nhân -1 số đọc 2 câu của mình - Cả lớp nhận xét, sửa sai -HS chép lời giải đúng vào vở. Vd: + Ê-đi-xơn rất nghiêm khắc với bản thân. Để có được bất kì một phát minh nào ông cũng kiên trì làm hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác cho tới khi đạt kết.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> khổ lại là tính từ.... quả . ……. HĐ 3: Làm bài tập 3 Làm vơ. 10-12 ’. C - Củng cố dặn dò 2- 3’. * Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Giao việc: các em cần viết đúng,hay 1 đoạn văn ngắn nói về người có ý chí nghị lực đã vượt qua nhiều thử thách đạt được thành công........... -Cho HS nhắc lại một số câu thành ngữ nói về ý chí nghị lực -Cho hS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét khen những HS viết được đoạn văn hay nhất. Ghi điểm .. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Biểu dương những HS những nhóm làm tốt -Yêu cầu HS ghi lại vào sổ tay từ ngữ những từ ngữ ở bài tập. * 1 HS đọc to lớp lắng nghe. -1-2 Em nhắc lại . Nắm yêu cầu . -Suy ngĩ viết bài vào vở -1 số HS trình bày kết quả bài làm của mình .VD: + Bạch thái Bưởi là nhà kinh doanh rất có chí . Ông đã từng thất bại nhiều lần nhưng ông không nản chí . “ Thua keo này , bày keo khác “, ông lại quyết chí làm lại từ đầu. -Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung * 2 HS nêu. - Nghe , rút kinh nghiệm -Về thực hiện. Môn: Kể chuyện. Bài: Kể chuyện Được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. - II. Đồ dùng dạy – học. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND T/lượng A- Kiểm tra bài cũ : 4-5’ B- Bài mới * Giới thiệu bài 1-2’. Hoạt động Giáo viên Hoạt dộng Học sinh * Gọi HS lên bảng kiểm tra * 1-2 HS lên bảng làm theo yêu bài cũ cầu của GV -Nhận xét đánh giá cho điểm * Giới thiệu bài * Nghe, nhắc lại . -Đọc và ghi tên bài:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> HĐ 1:Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : 5 -7’. HĐ 3 : HS kể chuyện: 18 - 20’. gia * Một số HS đọc đề bài -GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch chân dưới những từ , ý chính -Cho HS đọc gợi ý SGK -Cho HS trình bày tên câu chuyện mình kể -Cho HS ghi những nét chính về dàn ý câu chuyện -GV theo dõi làm giàn ý+Khen những HS chuẩn bị dàn ý tốt a)Cho từng cặp HS kể chuyện -Theo dõi , giúp đỡ . b)Cho HS thi kể chuyện trước lớp. C- Củng cố dặn dò : 2- 3 ’. *1 HS đọc to lớp lắng nghe - Theo dõi , gạch chân dười các từ : Chứng kiến ,tham gia,kiên trìvượt khó -3 HS nối tiếp nhau đọc3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK -HS lần lượt kể tên câu chuyện mình chọn -Mỗi em ghi nhanh ra giấy nháp dàn ý câu chuyện -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình+ góp ý cho nhau -Một số HS kể chuyện trước lớp+Trao đổi nội dung và ý nhãi câu chuyện -Cả lớp nhận xét, bổ sung .. GV nhận xét, bổ sung + khen những HS có câu chuyện hay * 2 HS nêu . và kể hay nhất. * Hôm nay các em học kể chuyện gì? - Về thực hiện . -GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Dặn HS xem trước nội dung bài Búp Bê của aiT14 ---------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Môn: Khoa học Bài 16: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. I.Mục tiêu: - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: + Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoạc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người. -Có ý thức bảo vệ nguồn nước. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Phiếu học tập. III.Các hoạt độâng dạy – học: ND T/lượng A-.Kiểm tra bài cũ: 4’-5’. B- .Bài mới. HĐ 1Tìm hiểu về đặc điểm của nước trong tự nhiên.17’ MT: Phân biệt được nước trong và nước đục bằng. Hoạt động Giáo viên * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. +Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của con người, động vật, thực vật? -Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp? Lấy ví dụ? -Nhận xét cho điểm. * Dẫn dắt nêu tên bài học. Ghi bảng. -Tổ chức thảo luận nhóm. -HD làm thí nghiệm. +Đề nghị các nhóm trưởng. Hoạt dộng Học sinh * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu: -Nêu: -Nhận xét – bổ sung.. * Nhắc lại tên bài học. -Hình thành nhóm thảo luận làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của Gv -Các nhóm trưởng báo cáo..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> cách quan sát và làm thí nghiệm. -Giải thích được tại sao nước sông hồ, … thường đục không sạch. HĐ 2:Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước sạch và nước bị ô nhiễm. 12’ MT:Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.. C- .Củng cố dặn dò. 3-4’. lên báo cáo. -Theo dõi giúp đỡ từng nhóm. -Gọi 2 nhóm lên trình bày. -Chia bảng thành 2 cột ghi nhanh các ý kiến. -KL:Nước sông hồ, ao, … còn có những thực vật và sinh vật nào sống? * Yêu cầu HS lên quan sát nước ao hồ qua kính hiển vi. -Tổ chức thảo luận. Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm. -Yêu cầu thảo luận và đưa ra từng loại nước theo tiêu chuẩn đã đặt ra.. -Gọi HS trình bày. -Nhận xét kết luận kết quả đúng . => Kết luận Nd hoạt động 2 * Nêu nội dung bài học. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.. -Làm trong nhóm. -2Hs lên trình bày. -Miếng bông lọc chai nước … -Nhận xét bổ sung ý kiến. -Là: cá, tôm, cua, rong, rêu, bọ gậy, … * 2HS lên quan sát sau đó nêu những gì mình nhìn thấy qua kính hiển vi. -Hình thành nhóm, nhóm trưởng lên nhận phiếu và thảo luận theo yêu cầu. PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM Nhóm: …………………………………… Đặc Nước Nước bị điểm sạch ô nhiễm Màu Mùi Vị Sinh vật Có chất hồ tan -2-3Nhóm trình bày, ý kiến. -Các nhóm khác nhận xét bổ sungcho nhóm mình . -Nghe hiểu . * 2HS đọc phần bạn cần biết. * Về thực hiện .. ------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Môn: Kĩ thuật Bài: Thêu móc xích hình quả cam Tiết 2. I. Mục tiêu: - Biết cách thêu móc xích. - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích, Đường thêu có thể bị dúm. II, Chuẩn bị. Vật liệu cần thiết. +Mảnh vải trắng;Khung thêu;Giấy nháp trắng.Chỉ thêu và khâu. III. Các hoạt động dạy học ND T/lượng A- Kiểm tra bài cũ. 3- 4’. Hoạt động Giáo viên * Chấm một số sản phẩm của giờ trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. * Dẫn dắt – ghi tên bài.. B-.Bài mới. HĐ 1: Ôn lại kiến thức tiết 1 6 - 8’ *Đưa mẫu -Mẫu được thêu bằng mũi thêu nào? -Nêu đặc điểm của hình quả cam?. -Nêu lại cách in mẫu bằng giấy than? -Lưu ý HS một số điểm cần lưu ý. +Phân biệt hai mặt của giấy than. +Dùng bút chì tô lên mẫu thêu. +Tô xong nhấc giấy than ra khỏi mẫu thêu. -Nêu nội dung cách căng vải lên khung? -Nhận xét uốn nắn tư thế cầm. -Treo quy trình yêu cầu nêu lại các bước thực hiện.. Hoạt dộng Học sinh * Để sản phẩm lên bàn -Tự kiểm tra đồ dùng học tập nếu thiếu tự bổ sung. * Nhắc lại tên bài học. * Quan sát và nhận xét. -Thêu móc xích. -Phần quả màu vàng da cam -Phần cuống hơi cong màu hơi nâu. -Phần lá màu xanh. -2HS nêu. -Nghe.Nắm yêu cầu .Biết cách đặt và vẽ trên giấy than. -2HS nêu và lên bảng thực hành cho cả lớp xem. -Bước 1 in mẫu thêu. -Bước 2: Thêu hình quả cam. -Quan sát – lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> HĐ 2: Thực hành 18- 22’ C -Củng cố dặn dò. 2- 3’. Nêu một số điểm cần lưu ý. +Dùng bút chì chấm các điểm cách đều nhau … +Thêu phần quả từ phải sang trái… +Thêu xong mỗi phần đều kết thúc đường thêu. +Có thể thêu chỉ một hoặc chỉ đôi. -Yêu cầu:HS thêu các phần trên hình quả cam.. Nhớ lại cách thêu và kết thúc đường thêu.. -Thực hành trên vải. * 2HS nhắc lại các bước và thao tác thực hiện thêu.. -Quan sát theo dõi giúp đỡ. -Về chuẩn bị . * Nêu lại ND yêu cầu tiết học ? -Nhắc lại quy trình thực hiện thêu móc xích hình quả cam? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, để cắt, khâu, thêu sản phẩm ở bài mình chọn. ---------------------------------------------------. Môn: Tập đọc. Bài: VĂN HAY CHỮ TỐT I-Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. -Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ . II. Đồ dùng dạy – học. Tranh minh họa nội dung bài..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1 số vở sạch chữ đẹp của HS những năm trước hoặc HS đang học trong lớp trong trường III. Các hoạt động dạy – học : ND T/lượng A- Kiểm tra bài cũ: 4-5’ B- Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài (12’) HĐ2: luyện đọc 8 - 10’. H Đ 3 : Tìm hiểu bài 8 -10’. Hoạt động Giáo viên * Gọi HS kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm HS. Hoạt dộng Học sinh * 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV. * Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài: “Văn hay chữ tốt” * Cho HS đọc GV chia 3 đoạn ,Đoạn 1: từ đầu đến cháu xin sẵn lòng Đ2:từ lá đơn.... sao cho đẹp Đ3: còn lại -Cho HS đọc nối tiếp _Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: khẩn khoản , huyện đường..... * Nghe, nhắc lại .. -Cho HS đọc nối tiếp. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn. b)Cho hs đọc thầm chú giải+ giải nghĩa từ -Cho HS đọc theo cặp. Theo dõi , sữa sai. -Cho hs đọc cả bài c)GV đọc diễn cảm tồn bài * Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi Đ1:Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?. –1 HS đọc chú giải SGK -Một vài HS giải nghĩa từ -Từng cặp HS luyện đọc. * HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn -Luyện đọc từ ngữ khó ở trong đoạn. -2 HS đọc cả bài - Theo dõi , nắm cách thể hiện -1 Hs đọc to, lớp lắng nghe. -Vì ông viết chữ rất xấu mặc dù nhiều bài văn ông viết rất hay nhưng vẫn thường bị điểm kém -Vui vẻ giúp đỡ bà cụ.... H: Ông có thái độ thế nào khi bà cụ hàng xóm nhờ viết đơn? * Đ2:Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm + trả lời câu -HS đọc thành tiếng hỏi H:Sự việc gì xảy ra làm ông phải -Lá đơn của ông làm quan.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> ân hận?. HĐ 4:Đọc diễn cảm 8 - 10’ C- Củng cố dặn dò 2-3’. không dịch được nên sai lính đuổi bà... H:Ông quyết chí luyện viết chữ -Nêu:ông về luỵên viết , mỗi tối như thế nào? viết xong 10 trang vở mới đi ngủ …. -Cho HS đọc thầm cả bài -HS đọc thầm cả bài H:Thân đoạn mở bài thân bài kết -Tự tìm và phát biểu ý kiến bài của truyện? a)phần mở bài:Từ đầu đến điểm kém b)Thân bài: từ một hôm đến nhiều kiểu chữ khác nhau * Cho hS luyện đọc -c)Kết bài đoạn còn lại -Chọn đoạn văn cho HS luyện * 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn đọc -Cả lớp luyện đọc đoạn từ : -Cho HS thi đọc diễn cảm theo Thưở đi học …cháu xin sẵn cách phân vai lòng . -Nhận xét khen nhóm đọc hay. * Nêu lại tên Nd bài học ? -Các nhóm thi đọc phân vai H:Câu chuyện khen các em điều * 2 HS nêu gì? -Kiên trì tập luyện , nhất định -Nhận xét tiết học. Dặn về tiếp chữ sẽ đẹp . tục luyện đọc . Khen những em viết chữ đẹp - Về thực hiện Môn: Tập làm văn. Bài:TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I.Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đâ mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.ù III. Các hoạt động dạy – học. ND T/lượng HĐ1 :Giới thiệu bài: ( 3 – 4 ’) HĐ 2: Nhận xét chung ( 5 – 6’ ). Hoạt động Giáo viên * GV giới thiệu bài -Ghi đề bài kiểm tra tiết trước. Hoạt dộng Học sinh * Nghe, nhắc lại. * Cho HS đọc lại các đề * 1 HS đọc đề bài lớp lắng nghe bài+Phát biểu yêu cầu của đề phát biểu yêu cầu chủ đề bài -Nhận xét chung chú ý nhận xét về 2 mặt: ưu và khuyết +Ưu điểm -Có hiểu đề, viết đúng yêu cầu - Nghe, sửa sai đề hay không.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> HĐ 3 chữa bài (6 - 7’ ). HĐ 4 đọc đoạn bài văn hay ( 3 - 4’ ) HĐ 5 viết lại ( 7 - 8’ ) * Củng cố dặn dò( 23’ ). -Dùng đại từ nhân xưng trong bài có nhất quán không? -Diễn đạt câu ý thế nào? -Sự việc cốt truyện liên kết giữa các phần -Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật? -Chính tả hình thức trình bày? +Khuyết điểm -Nêu các lỗi điển hình về chính tả dùng từ đặt câu * Viết trên bảng phụ các lỗi, cho HS thảo luận tìm cách sửa lỗi -GV trả bài cho HS -Cho HS đọc thầm lại bài viết của mình -Cho HS yếu nêu lỗi và cách sửa -Cho HS đổi bài trong nhóm kiểm tra sửa lôĩ -Quan sát giúp đỡ HS chữa lỗi * Gọi 1 vài HS đọc bài làm tốt -Cho HS trao đổi về cái hay của đoạn văn, bài văn -Cho HS đọc đoạn văn cũ và đoạn mới viết lại -Nhận xét động viên khuyến khích các em -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại -Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết tới Ôn văn kể chuyện. -HS nhận xét xem lại bài -Đọc kỹ lời phê của GV và tự sửa lỗi -HS yếu nêu lỗi chữa lỗi -Các nhóm đổi trong nhóm kiểm tra sửa lỗi -HS lắng nghe -HS trao đổi - Nhận lại vở . - Tự đọc thầm và tìm những lỗi sai đã được nhận xét và sửa chữa viết lại đoạn văn -1 vài HS đọc. Kiểm tra chéo lẫn nhau -Lớp nhận xét * Cả lớp nhận xét và tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn. - Nghe và so sánh tìm ra sư hkac1 biệt , tiến bộ hay không .. -Về thực hiện. -------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012 Môn: TỐN Bài: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là chữ số 0. II: Đồ dùng: Phiếu bài tập cho BT3, 1 tờ giấy khổ lớn . II. Các hoạt động dạy – học ND T/lượng A- Kiểm tra bài cũ : 4-5’ B- Bài mới: * Giới thiệu bài 1- 2’ HĐ 1: Phép nhân 8’ 258 203. Hoạt động Giáo viên * Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T62 -Chữa bài nhận xét cho điểm HS * Giới thiệu bài -Nêu nội dung bài * Viết bảng 258 203.Yêu cầu HS đặt tính để tính. . 523 305 774 000 516 52374. -Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 203? -Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không? HD đặt tính. 258 . 203 774 516 52374. Hoạt dộng Học sinh * 3 HS lên bảng làm HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của các bạn. * Nghe, nhắc lại * Nghe.nắm yêu cầu . -1HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp:. -Tích riêng thứ hai gồm tồn chữ số 0. -Không ảnh hưởng vì bất kì số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó. -Nghe HD..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Nêu yêu cầu làm bài. HĐ 3:HD Yêu cầu HS làm bảng con . Kết * 2 HS đọc đề bài. thực hành. hợp hỏi một số em về cách thực -3HS lên bảng làm bài.Cả lớp Bài 1:làm hiện . làm bài .vD: bảng con a/ 523 b/ 1163 x 3 05 x 125 5 -6 ’ 2615 5815 1569 2326 Nhận xét, sửa sai. 159515 1163 * Gọi HS nêu yêu cầu -HS làm bài. 145375 Bài 2: Yêu cầu HS thảo luận cặp thực * 2 HS nêu . Thảo luận cặp hiện phép nhân 456 203 sau Thảo luận cặp thực hiện và nêu 7-8 ’ đó so sánh với cách thực hiện kết quả . -Giải thích phép tính này trong bài để tìm Hai cách thực hiện đầu là sai, cách nhân đúng, cách nhân sai. cách thực hiện thứ ba là đúng. -Nhận xét những cặp thực hiện - Nhận xét , bổ sung đúng . . * Nêu lại tên ND bài học ? C- Củng cố Nêu cach nhânvới số có 3 chữ dặn dò số? * 2HS nêu: ( 2 3’) -Tổng kết giờ học,dặn HS về - HS nêu nhà làm bài HD LT thêm và chuẩn bị bài sau. - Về thực hiện -------------------------------------------------. Môn: Lịch sử Bài: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN THỨ HAI I. Mục tiêu..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Biết những nét chính về trận chiến tại tại phong tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dung lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt): + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phong tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chay. - Vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. II. Chuẩn bị. -Hình trong sách giáo khoa. -Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học : ND T/lượng A-Kiểm tra bài cũ: 4- 5’ B-Bài mới. *Giới thiệu bài;1 - 2’ HĐ1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống. 8 - 10’. HĐ 2 :Trận chiến trên sông Như Nguyệt. 8 - 10’. Hoạt động Giáo viên * Gọi HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài 10. -Nhận xét về việc học bài ở nhà của HS. * Nêu MĐ-YC tiết học. Ghi tên bài học. * Yêu cầu HS đọc sách từ năm 1072 … rút về nước. -Giới thiệu về nhân vật lịch sử. -Khi quân Tống đang xúc tiến việc, Lý Thường Kiệt chủ trương gì? -Ông thực hiện chủ trương đó như thế nào? -Theo em Lý Thường Kiệt chủ động cho quân đánh nước Tống có tác dụng gì? =>Kết luận HĐ1: lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống, để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống . * Treo lược đồ và trình bày diễn biến. -Lý Thường Kiệt làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? -Quân Tống kéo sang xâm lược. Hoạt dộng Học sinh * 3HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét bổ sung. * Nhắc lại tên bài học. * 2HS đọc theo yêu cầu.Cả lớp theo dõi SGK. -Nghe. -Đánh trước để chặn mũi nhọn của Địch. -Chia quân làm hai cách bất ngờ đánh vào nơi tập trung lương thực của quân Tống, … -Thảo luận theo cặp nêu: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công. - 2 HS nhắc lại. * Quan sát và nghe. -Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. -Vào cuối năm 1076.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> nước ta vào thời gian nào? -Lực lượng quân Tống khi xâm lược nước ta như thế nào? do ai chỉ huy? -Kể lại trận chiến trên phòng tuyến sông như nguyệt? HĐ 3:Kết => KL: Đây là trận quyết chiến qủa cuộc trên phòng tuyến sông cầu cuộc kháng * Yêu cầu HS đọc SGK. Từ sau chiến và hơn 3 tháng … được giữ vững. nguyên nhân -Em hãy trình bày kết quả của thắng lợi. cuộc kháng chiến. 6 - 7’ -Theo em vì sao nhân dân ta lại có thể chiến thắng vẻ vang ấy?. C -Củng cố dặn dò: 2 -3’. -Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta. -Khi đến bờ sông Như Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng … * 2HS đọc.Cả lớp theo dõi -1Số HS phát biểu : Ta đã thắng được quân Tống -Thảo luận và trình bày. Nhờ sự dũng cảm và thông minh của quân và dân ta . -Nghe. 2 HS nhắc lại .. KL:Cuộc kháng chiến chống quân Tống chúng ta đã thắng lợi , nhờ … -Nghe. * Giới thiệu về bài thơ Nam quốc sơn hà. -Một vài HS nêu. -Em có suy nghĩ gì về bài thơ - Về thực hiện . này? -Yêu cầu HS đọc bài học. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------Thứ năm ngày 6 tháng12 năm 2012 Môn: TỐN Bài:LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chứ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. II- Đổ dùng dạy học : Bảng phụ cho BT5 và 2 tờ giấy khổ lớn làm bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND T/lượng A- Kiểm tra. Hoạt động Giáo viên * Gọi HS lên bảng yêu cầu làm. Hoạt dộng Học sinh * 3 HS lên bảng HS dưới lớp.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> bài cũ : 4’ B- Bài mới Giới thiệu bài 1- 2 ’ HĐ1 : HD thực hành Bài 1 Làm bảng con 5- 6 ’. bài tập HD luyện tập thêm T63 -Chữa bài nhận xét cho điểm HS * Giới thiệu bài -Nêu mục đích bài học * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con . -Chữa bài tập và yêu cầu HS nêu cách nhẩm. -Nhận xét , sửa sai .. Bài 3: * Goiï HS nêu yêu cầu bài tập Thảỏ luận cặp Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 5- 7 ’ -Yêu cầu HS thảo luận cặp làm vào vở nháp . Nêu két quả .. -Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 142 12+142 18= 142 (12+18) Hãy phát biểu tính Hãy phát biểu tính chất này?. - GV cùng cả lớp nhận xét , sửa sai Bài 5: Thảo luận nhóm 6 -7 ’. * Gọi HS đọc đề bài -Hình chữ nhật có chiều dài là a chiều rộng là b thì diện tích của hình tính như thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày kết quả câu a/;. theo dõi nhận xét -Nhắc lại tên bài học. -nghe. * 2 HS nêu . -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con . , nêu cách nhân và nhẩm. -HS nhẩm: 345 2 = 690 Vậy 345 200= 69000 -2HS nêu trước lớp. 346 403. - Cả lớp cùng nhận xét bài bạn * 1HS đọc đề bài. -Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. -Thảo luận cặp làm bài vào vở nháp a)142 12+142 18 b)49 356-39 356 c)4 18 25 -Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng:Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả của chúng lại với nhau. b)Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu. c)Áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân.. * 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm Thảo luận nhóm . trình bày kết quả . Diện tích của hình chữ nhật là S=a b a/ 12 x5 = 60 ; 15 x 10 = 150 -1HS lên bảng làm, lớp làm bài.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> C -Củng cố dặn dò 2- 3 ’. * Em hãy nêu nội dung ôn tập của bài? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS làm bài và chuẩn bị bài sau.. vào vở. * 2 HS nêu Về thực hiện .. Môn: Luyện từ và câu. Bài CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I.Mụctiêu -Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng -Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước. -Biết sử dụng khi nói , viết. II.Đồ dùng dạy- học. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. - Bảng phụ kẻ sẵn phẩn hướng dẫn mẫu ; Phiếu bài tập cho BT 1 III.Các hoạt động dạy – học : ND T/lượng A- Kiểm tra bài cũ : 3- 4’ B- Bài mới: *Giới thiệubài 2-3 ’ HĐ 1:Tìm hiểu bài . 8- 10’ Bài 1: Bài tập 2,3:. Hoạt động Giáo viên * Gọi HS lên bảng kiểm tra -Nhận xét đánh giá cho điểm. Hoạt dộng Học sinh * 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV. * Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài “Câu hỏi và dấu chấm hỏi”. -Nghe, nhắc lại. * Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc. * Cho HS làm việc -Cho HS phát biểu. * 1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm truyện : Người tìm đường lên các vì sao+ tìm các câu hỏi có trong bài. -HS trả lời các câu hỏi ..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> => Rút ra ghi nhớ :. -Ghi ở bảng phụ ở bảng cột câu hỏi các câu hỏi HS đã tìm đúng - Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra câu hỏi đó ? -GV chốt lại lời giải đúng. - Có các từ : vì sao, thế nào và cuối câu có dấu chám hỏi .. -Cho HS đọc phần ghi nhớ HĐ 2:Luyện tập Bài tập 1 Làm phiếu bài tập 5 -7 ’. Bài tập 2: 3- 5 ’. Bài tập 3: Làm vở 5- 6 ’. C- Củng cố dặn dò 3–4’. -3-4 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ -1 vài HS trình bày * Cho HS đọc yêu cầu BT * 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Giao việc: các em phải đọc bài : - Nhận phiếu và làm bài vào Thưa chuyện với mẹ, hai bàn tay phiếu theo yêu cầu. để tìm các câu hỏi có trong bài -HS đọc bài ghi các câu hỏi vào đó phiếu . -Cho HS làm bài trên phiếu theo - Trình bày kết quả . mẫu Cả lớp theo dõi , nhận xét -Cho HS trình bày kết quả -Nhận xét chốt lại lời giải đúng * Cho HS đọc yêu cầu BT2 + * 1 HS đọc Đọc mẫu. Gọi HS làm mẫu -2 HS làm mẫu, 1 em đặt câu -Giao việc:Các em đọc bài văn hỏi 1 em trả lời hay chữ tốt chọn 3 câu trong bài -HS còn lại làm bài theo cặp văn đó: đặt câu hỏi để trao đổi -1 số cặp trình bày với bạn về nội dung liên quan -Lớp nhận xét đến từng câu -Cho HS làm bài -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -Cho HS trình bày kết quả -1 số HS lần lượt trình bày -Nhận xét chốt lại những câu hỏi -Lớp nhận xét HS đặt đúng * Cho HS đọc yêu cầu BT3 * 1-2 HS nhắc lại -Giao việc mỗi em phải đặ được 1 câu hỏi để tự hỏi mình -Cho HS làm bài - Làm bài vào vở . Nêu kết -Cho HS trình bày kêt quả quả .VD:- Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ ?/ -Nhận xét chốt lại những câu đặt Không biết mình để quyển sách đúng đặt sai tốn ở đâu ?... * Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà viết lại câu hỏi. * 2 HS nhắc lại ghi nhớ . Về thực hiện ..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> đã đặt ở lớp --------------------------------------------------------Môn: Khoa học Bài:NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. I.Mục tiêu: - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác,phân, nước thải bừa bãi,… + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,… + Vỡ đường ống dẫn dầu,… - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền bệnh , 80% xá bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Phiếu học tập. III.Các hoạt độâng dạy – học ND – T/ lượng A-.Kiểm trabài cũ: 4’-5’ B-Bài mới. HĐ 1: Tìm hiểu về một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 10’ MT: -Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông hồ, kênh, rạch, biển, bị ô nhiễm -Sưu tầm các thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.. Hoạt động Giáo viên * Yêu cầu. +Thế nào là nước sạch. +Thế nào là nước bị ô nhiễm? -Nhận xét – ghi điểm. Hoạt đông Học sinh * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: -Nhận xét bổ sung.. * Giới thiệu bài. * Yêu cầu mở SGK quan sát tranh và thảo luận trả lời câu hỏi +Em hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ? +Theo em việc đó sẽ gây ra điều gì?. * Quan sát tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 thảo luận trong nhóm và đại diện các nhóm trình bày. -Hình 1: Nước thải của nhà máy thải ra không qua sử lí thải xuống sông … -Hình 2: Hình vẽ một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống, … -Hình 3: Hình vẽ một con tàu bị đắm ở biển, … -Hình 4: Đổ rác xuống sông… -Hình 5: Bón phân hố học cho rau, ….
<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Hình 6: Phun thuốc sâu cho lúa, … KL: Có nhiều việc làm gây ô -Nhận xét bổ sung. nhiễm nguồn nước. -Nghe. HĐ 2:Tác hại của -2HS đọc lại phần bạn cần biết. sự ô nhiễm 12’ * Thảo luận theo nhóm. MT: Nêu tác hại * Yêu cầu HS thảo luận theo -Đại diện các nhóm nhanh nhất của việc sử dụng nhóm: Nguồn nước bị ô trình bày ý kiến. nguồn nước bị ô nhiễm sẽ gây tác hại gì cho Câu trả lời đúng: Nguồn nước nhiễm đối với sức đời sống con người, động bị ô nhiễm, … khoẻ con người. vật, thực vật? -Quan sát và lắng nghe. C- Củng cố dặn dò. 3-4’. -Giảng thêm vừa giảng vừa chỉ vào hình 9. * Yêu cầu đọc phần bạn cần biết. -GD các em giữ gìn , bảo vệ nguồn nước . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về học thuộc ghi nhớ.. * 2HS đọc. -2HS nhắc lại ghi nhớ. - Nghe , thực hiện. -----------------------------------------------------------. Môn: âm nhạc Bài :ÔN BÀI HÁT: CÒ LẢ I- Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cò lã. -Biết thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Đọc đúng cao độ , trường độ bài TĐ N số 4 Con chim ri và ghép lời ca . -Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động . II- Chuẩn bị : - Nhạc cụ : kèn thổi , máy nghe , đĩa nhạc . Bảng phụ chep2 bài TĐ N số 4 Con chim ri Một số nhạc cụ gõ : thanh phách , mõ , song loan . -SGK âm nhạc 4 III- Các hoạt động dạy học : ND – T/lượng Hoạt động1: Phần mở đầu 3-4’ H Đ 2: Nội dung chính a/ Nội dung 1: Ôân bài hát Cò lã 8- 10’. b/ Nội dung 2: Tập đọc nhạc 14-15’. Hoạt động Giáo viên * Giới thiệu Nd bài học : Oân tập bài hát Cò lã Tập đọc nhạc Con chim ri. Ghi bảng * Oân tập bài hát cò lã . -GV trình bày lại bài hát Cò lã . - Yêu cầu cả lớp hát lại 1 lần - Gọi một số HS trình bày . Nhận xét , ghi điểm - Hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng và xô : + Phần xướng : Một HS hát “ Con cò …ra cánh đồng .” + Phần xô :cả lớp hát “ Tình tính tang … nhớ hay chăng .” -Nhận xét , đánh giá . * Gv treo bảng phụ đã chép sẵn - Luyện tập cao độ : đồ –rê – mi-pha- son. Yêu cầu HS thực hiện đọc đồng thanh cả lớp . - Nhận xét , sửa sai . * luyện tập tiết tấu : Bước1:Tập chậm từng nốt ở câu1 đọc xong chuyển sang câu 2 Bước 2 :Ghép đô cao trường độ , đọc ở tốc độ hơi chậm . Bước 3 : đọc cả 2 câu vài lần rồi ghép lời ca . Theo dõi , giúp đỡ . - Nhận xét , sữa sai .Đánh giá. Hoạt đông Học sinh * 2 Hs nhắc lại tên bài học .. - Lắng nghe - Cả lớp hát đồng thanh . - Một số em lên hát và thực hiện động tác phụ hoạ . - Hs trình bày bài hát theo dãy đối đáp giữa 2 dãy . - Cả lớp theo dõi , nhận xét .la6n4 nhau . * Quan sát - Luyện đọc đồng thanh 2 -4 lần - Một số em đọc cà nhân. * HS thực hiện .đọc theo giáo viên Thực hiện đọc nốt nhạc theo dãy , tổ theo hình thức móc xích . - Thực hiện ghép lời ca . Cả lớp theo dõi , nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> C Củng cố dặn dò . 3-4’. * Nêu lại tên ND tiết học ? Gọi 1HS lên thực hiện lại ND 1. 1em lên thực hiện lại ND2 . Nhận xét chung tiết học , khen những em học tốt . dặn về thực hiện thêm.. * 2 Hs nhắc lại .. Về thực hiện.. ---------------------------------------------------------. Môn : kĩ thật Bài: Thêu móc xích hình quả cam Tiết 3. I. Mục tiêu: Như tiết 1 II, Chuẩn bị. Vật liệu cần thiết. +Mảnh vải trắng. +Khung thêu. +Giấy nháp trắng..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> +Chỉ thêu và khâu. III. Các hoạt động dạy học ND –T/lượng A- Kiểm tra bài cũ. 3-4’. Hoạt động Giáo viên * Chấm một số sản phẩm của giờ trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. B -Bài mới. -Dẫn dắt – ghi tên bài. HĐ 1: Ôn lại * Nêu đặc điểm của hình quả kiến thức tiết 1 cam? 3-4’. HĐ 2: Thực hành. 18 - 20’ HĐ 3: đánh giá sản phẩm. C - Củng cố dặn dò: 2- 3’. -Nêu lại cách in mẫu bằng giấy than? -Nêu cách căng vải lên khung? -Nhận xét uốn nắn tư thế cầm. -Treo quy trình yêu cầu nêu lại các bước thực hiện. * Yêu cầu cầu HS thực hiện thêu tiếp sản phẩm tiết trước chưa hồn thành . -Quan sát theo dõi giúp đỡ. * HD trưng bày sản phẩm : + Vẽ hính quả cm bố trí cân đối trên vải . +Thêu được các bộ phận của hình quả cam . + Thêu đúng kĩ thuật ; màu sắc hợp lí và hồn thành đúng thời gian . -Nhận xét tuyên dương. * Nhắc lại quy trình thực hiện thêu móc xích hình quả cam? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, để cắt, khâu, thêu sản phẩm ở bài mình chọn.. Hoạt đông Học sinh * Để sản phẩm lên bàn -Tự kiểm tra đồ dùng học tập nếu thiếu tự bổ sung. * -Nhắc lại tên bài học. -Phần quả màu vàng da cam -Phần cuống hơi cong màu hơi nâu. -Phần lá màu xanh. -2HS nêu. -Nghe.Nhắc lại quy trình * Thực hành trên vải.. * Trưng bày sản phẩm.theo tổ . cả lớp theo dõi đánh giá chéo giữa các nhóm .theo các tiêu chí của GV. - Bình chọn sản phẩm đẹp * 2HS nhắc lại các bước và thao tác thực hiện thêu. - Về chuẩn bị .. ------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2012 Môn: TỐN Bài:LUYỆN TẬP. Mục tiêu. Giúp HS: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích. - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính tốn, tính nhanh II. Chuẩn bị. -Chuẩn bị bài tập 1 ở bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học ND – T/lượng A - Kiểm tra bài cũ : 3 - 4’ B - Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài 1-2’ HĐ 2: luyện tập. Bài 1: Làm vở và giải thích 14’. Hoạt động Giáo viên. Hoạt đông Học sinh. * Gọi HS lên bảng yêu cầu hS làm bài tập HD luyện tập T64 -Chữa bài nhận xét cho điểm HS. * 3 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo dõi nhận xét. * Giới thiệu bài -Nêu mục đích bài học. * Nghe, nhắc lại. * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV chữa bài sau đó lần lượt yêu cầu 3 SH vừa lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình +Nêu cách đổi 1200kg=12tạ?. * 2 Hs nêu -3 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở . - Một số em nêu cách đổi các đơn vị +HS1:vì 100kg=1tạ.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> +Nêu cách đổi 15000kg=15tấn? +Nêu cách đổi 1000dm2=10m2 -Nhận xét cho điểm HS Bài 2: Làm bảng con 10’ Bài 3 Làm vở 10’. * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . - GV yêu cầu HS làm bài - Gọi một số em nêu cách nhân. -GV nhận xét , sửa sai . *Yêu cầu HS tự làm bài vào vở H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV gợi ý:Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện a)2 x 39 x 5=(2x5)x39=390 -Nhận xét cho điểm HS. mà: 1200:100=12nên 1200=12 tạ + Vì 1 tấn = 1000 kg ; 15000 : 1000 = 15 nên 15000 kg = 15 tấn -HS3:Vì 100dm2=1m2 Mà 1000:100=10 nên1000dm2=10m2 - Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung . * 2 HS nêu. -3 HS lên bảng làm, Cả lớp làm bảng con . - Cả lớp cùng nhận xét * 3 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 phần HS cả lớp làm bài vào vở .. a/ 2 x39 x 5= (2 x 5) x 39 =10 x 39 = 390 b/ 302 x 16 + 302 x 4 =302x(16+4) = 302x 20 = 6040 * 2 HS nêu Về thực hiện. C- Củng cố dặn dò : 2’. * Nêu lại ND lyện tập ? -Nhận xét bài làm của 1 số HS -Tổng kết giờ học,dặn HS về nhà làm BTHD LT thêm và chuẩn bị bài sau -----------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Môn: TẬP LÀM VĂN Bài:ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. III.Các hoạt động dạy – học. ND –T/lượng A- Kiểm tra 3 - 4’. Hoạt động Giáo viên * Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm HS B- Bài mới * Giới thiệu bài Giới thiệu bài - Ghi tên bài: văn kể chuyện HĐ 1: làm * Cho HS đọc yêu cầu BT1 bài tập 1 -Giao việc: các em cho biết đề 12 -14’ nào trong 3 đề đó thuộc loại văn kể chuyện ? vì sao? -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Đề 2: Thuộc loại văn kể chuyện vì đề bài có ghi: Em hãy kể... Đề1:Thuộc loại văn viết thư vì đề ghi rõ : Em hãy viết thư... Đề3: thuộc loại văn miêu tả vì đề ghi rõ:Em hãy tả........ HĐ 2:Làm bài tập 2 * Cho hs đọc yêu cầu BT2+3 12 - 14’ -Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể -Cho HS làm bài -Cho HS thực hành kể chuyện -Cho HS thi kể chuyện. Hoạt đông Học sinh * 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu - Cả lớp nhận xét . * Nghe, nhắc lại * 1 HS đọc to lớp lắng nghe. -HS đọc kỹ 3 đề bài -1 số HS lần lượt phát biểu -Lớp nhận xét. *1 HS đọc to lớp lắng nghe. -1 số HS phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện mình kể thuộc chủ đề nào? -HS viết nhanh dàn ý ra nháp -Từng cặp thực hành kể chuyện.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Khen những HS kê hay -Treo bảng ôn tập đã chuẩn bị. C -Củng cố dặn dò. 2 -3’. -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn KC cần ghi nhớ. -HS lần lượt kể - Cả lớp theo dõi , nhận xét -Một số em đọc bài trên bảng phụ - Về thực hiện .. Môn: Địa lí Bài 2: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.Mục tiêu: - Biết đồng băng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắn Bộ chủ yếu là người kinh. - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,….
<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân, bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh về trang phục, ... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND –T/lượng A-.Kiểm tra. 4-5’ B -Bài mới. *Giới thiệu bài . HĐ 1:Chủ nhân của đồng bằng Bắc Bộ. 10 - 12’. Hoạt động Giáo viên * Treo bảng phụ ghi câu hỏi. -Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng. -Nhận xét – ghi điểm * Giới thiệu bài. - Nêu MĐ- YC tiết học . ghi bảng. -Treo bảng phụ có nội dung như : - Yêu cầu HS trình bày kết quả trên phiếu bài tập . - Gọi HSThông trình bày tin :. Hoạt đông Học sinh * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi và chỉ trên bản đồ ĐBBB. -Câu 2: 1HS trả lời. * Nghe: -Đọc suy nghĩ kiểm tra và sửa lại các thông tin cho đúng. - Trả lời vảo bảng ở phiếu bài tập cho sẵn : -3HS trình bày. Đúng hay sai. 1.Con người sống ở ĐBBB chưa lâu? ………………………………………………………………… 2. Dân cư ở ĐBBB đứng thứ 3 cả nước ………………………………………………………………… 3.Người dân ở ĐBBB chủ yếu là Lớp theo dõi – bổ sung. …………………………………………………………………. -HS khá giỏi trả lời: ….. -Bài tập giúp em nhận xét gì về người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? -Treo tranh ảnh giới thiệu về nơi họ sinh sống. -Phát phiếu bài tập. Đặc điểm làng xóm của người Dân ở đồng bằng BB. -Quan sát tranh và theo dõi.. Đặc điểm của nhà ở của người dân ở đồng bằng BB.. 1.Làng xóm có gì bao quanh ? ……………………………………………………………… -Tự làm bài cá nhân. 2. Nhiều nhà hay ít nhà ? sống ntn? ………………………………………………………………… * 2 hs đọc 3.Mỗi làng thường có gì? -Nhận xét, bổ sung và kết luận. -Nghe.. HĐ 2: Trang phục và lễ hội * Gọi HS đọc mục 2 SGK của người dân -Giới thiệu những hoạt động văn ở đồng bằng hố đặc sắc. Lễ hội người dân ở ĐBBB. -Quan sát câu hỏi ở bảng phụ. Lễ hội dân ở đồng bằng BB.. 1.Thời điểm diễn ra lễ hội ? ……………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(40)</span> BB. 10 - 12’. C - Củng cố Dặn dò:3-4’. Thảo luận nhóm hồn thành bảng. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Nêu kết quả trính bày vào bảng cho sẵn . - Cả lớp nhận xét , bổ sung -Gọi một số em trính bày kết quả - Nghe , nhắc lại của nhóm mình * 2 HS nêu . => Kết luận HĐ2 Nghe.Về thực hiện * Nêu lại tên ND bài học ? -2HS đọc ghi nhớ. - Yêu cầu ghi nhớ ND trong bảng -Nhận xét tiết học . --------------------------------------------------------------. MÔN:THỂ DỤC Bài26: Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Chim về tổ I.Mục tiêu: - Ôn 4 đến 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn. Trò chơi: “Chim về tổ”. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật. - Rèn ý thức tập luyện , nâng cao sức khoẻ . II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an tồn sân trường. -Chuẩn bị còi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Nội dung A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy nhẹ theo địa hình tự nhiên quanh sân trường sau đó đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Khởi động các khớp: Tay , chân , đầu gối ,.. * Trò chơi do GV tự chọn: B.Phần cơ bản. 1)Bài thể dục phát triển chung. -Ôn 6 động tác đã học. +Lần 1: GV điều khiển. -Yêu cầu cả lớp thực hiện từng động tác . + Lần 2: Cán sự điều khiển cả lớp thực hiện GV theo dõi sửa sai cho từng HS. -Chia tổ tập luyện. + GV theo dõi , uốn nắn chỉnh sửa , giúp đỡ -Tổ chức thi đua giữa các tổ. Nhận xét , tuyên dương những tổ thực hiện tốt 2)Trò chơi vận động: -Nêu tên trò chơi : Chim về tổ và cách chơi. Thực hiện chơi thử . -HS chơi có thi đua. GV theo dõi nhận xét . C.Phần kết thúc : -Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân tập. -Tập các động tác thả lỏng. GV cùng HS hệ thống bài học. Nhận xét giao bài tập về nhà. -------------------------. Thời lượng 6-10’. Cách tổ chức . 18-22’ 5-6’. 12-14’ 4-6’. . . .
<span class='text_page_counter'>(42)</span> HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ Kể về bộ đợi anh hùng- sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. Kể một số câu chuyện về bộ đội. Thấy được tinh thần đồn kết, góp sửa đánh giặc của nhân dân ta. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – T/lượng A-Ổn định.. Hoạt động Giáo viên. Hoạt đông Học sinh. * Bắt nhịp cho cả lớp hát .. 2.Kể chuyện về bộ đội đã học.. * Nêu yêucầu tiết học - Tìm những câu chuyện về bộ đội tập kể trong nhóm. - Nhận xét tuyên dương.. Sinh hoạt. - Trong những bài tập đọc bài nào nói về bộ đội? Hãy kể lại. - Ngồi ra câu chuyện nào nói về bộ đội khác mà em biết. GV kể. Giời thiệu thêm một số câu chuyện khác - - Tổ chức thi hát. - Hai dãy thi đua hát về chủ đề -Nêu yêu cầu cuộc thi. anhbộ đội. - Ví dụ: Chi Võ Thi Sáu, anh Lê Văn Tám..... - Nối tiếp hai dãy hát. - Nhận xét tuyên dương - dãy nào hát đựơc nhiều bài hát hơn dãy đó sẽ chiến thắng. * Nhận xét về tuần học vửa * Hs lắng nghe , bổ sung ý kiến . qua . Rút kinh nghiệm và học tập . phát. * Hát bài “Lớp chúng ta đồn kết” * Thảo luận nhóm tìm truyện. - Kể trong nhóm. - Các nhóm thi kể. - Nối tiếp kể lại - Người con của Tây Nguyên, Người liên lạc nhỏ. ... - Nối tiếp nêu..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> lớp. - Ưu điểm : Đa số các em học huy những ưu điểm . tập , làm bài tốt . Đi học đúng giờ và nề nếp tốt .Đồng phục tốt . -Thực hiện tốt việc chăm sóc cây hoa và giữ vệ sinh tốt . * Nghe , sửa chửa đồng thời hứa Không có em nào vi phạm trước lớp và khắc phục . nghiêm trọng . * Khuyết điểm : Một số em chử viết còn xấu , quên ĐDHT 3. Tổng kết. nhất là môn kĩ thuật . - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> SINH HOẠT Tìm hiểu về đất nước con người Việt Nam I. Mục tiêu. Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua. Tìm hiểu về đất nước con người Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học : ND –T/lượng A- Ổn định 5’ 1-Nhận xét tuần qua 15’. Hoạt động Giáo viên * GV cất cho cả lớp hát * Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ. - Nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ... - GV đánh giá –đi học muộn: Không, nghỉ học không lí do:... - Xếp hàng ngay ngắn đúng -Ý thức học bài chưa cao. -Chữ xấu ... *Giới thiệu một số câu ca dao 2 -Tìm hiểu về nói về đất nước con người Việt đất nước con Nam: người Việt -Đất nước Việt Nam có nhiều Nam. vùng khác nhau, mỗi vùng đề có một vẻ đẹp riêng -Qua các câu ca dao em nào cho biết đất nước Việt Nam có phong cảnh như thế nào? -Ai đã tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? -Chúng ta cần làm gì để gìn giữ và bảo vệ thành quả đó? -Nhận xét tiết học. 3.Dặn dò. -Nhắc HS chuẩn bị bài cho giờ sau.. Môn: Mĩ thuật Bài3: Vẽ TT: Trang trí đường diềm. I Mục tiêu.. Hoạt đông Học sinh - Lớp đồng thanh hát: * Từng bàn kiểm tra. - Đại diện của bàn báo cáo tình hình của tổ mình trong tuần qua -lớp nhận xét – bổ sung.. * Nghe.(SGK tiếng việt tập 1 lớp 3 trang -2HS đọc lại. -Phong cảnh Việt Nam rất giàu đẹp. -Ông cha ta từ ngàn đời nay… -Chăm ngoan, học giỏi, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ ….
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống. HS biết cách vẽ và trang trí được đường diềm theo ý thích biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng. HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. II Chuẩn bị. Một số mẫu đường diềm bằng vật thật. Một số bài của HS năm trước. Một số hoạ tiết để sắp xếp vào đường diềm. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL 1.Kiểm tra.. Giáo viên -Chấm một số bài tiết trước nhận xét. -Kiểm tra đồ dùng HS. -Nhận xétchung. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. HĐ 1: Chọn và Treo tranh và yêu cầu. tìm nội dung đề -Em thấy đường diềm được tài. trang trí ở những đồ vật nào? -Ngồi hình 1 SGk em còn biết đồ vật nào được trang trí đường diềm? -Hoạ tiết nào được sử dụng trong đường diềm? -Cách sắp xếp các hoạ tiết trong đường diềm như thế nào? -Các hoạ tiết giống nhau được sử dụng như thế nào? -Tóm tắt và bổ sung các ý kiến cho HS. HĐ 2: HD cách -Treo quy trình vẽ. trang trí đường -Nêu câu hỏi để HS trả lời. diềm. -Lưu ý: +Vẽ khoảng cách đều nhau. +Các mảng khác nhau cần cân đối. +Hoạ tiết có thể nhắc lại. +Vẽ màu theo ý thích. HĐ 3: Thực hành -Nêu yêu cầu thực hành. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu.. Học sinh. -Quan sát tranh và nêu. -Nối tiếp trả lời. -Nêu: -Nêu:Hoa lá, chim, bướm, hình tròn, hình vuông, hình tam …. -Nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều, …. -Tô màu giống nhau. Nhận xét bổ sung. -Nêu: -Trả lời câu hỏi nhận ra cách vẽ -Quan sát – nghe.. -Thực hành: -Nhớ lại đặc điểm hình dáng, cách xắp hình vẽ.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> HĐ 4: Nhận xét – -Treo gợi ý cách đánh giá. đánh giá. 3.Củng cố dặn dò.. -Nhắc lại cách vẽ đường diềm? -Nhận xét tiết học. -nhắc HS chuẩn bị tiết sau.. -Vẽ theo HD. -Trưng bày sản phẩm theo bàn. Chọn các bài đại diện cho bàn, thi đua trước lớp. -2HS nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(47)</span>