Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Giáo án online lớp 5 tuần 1 chỉnh sửa theo công văn 3969

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.03 KB, 48 trang )

LỊCH HỌC TRỰC TUYẾN TUẦN 1
(Ngày 04 tháng 10 đến ngày 08 tháng 10 năm 2021)

Ngày

Thứ hai

PPC
T

Mơn

1

TỐN

1

TẬP ĐỌC

Thư gửi các học sinh.

1

ĐẠO ĐỨC

Em là học sinh lớp 5.

LỊCH SỬ

Chuyện về Trương Định, Nguyễn


Trường Tộ và Tôn Thất Thuyết

4/10
1

Tên bài dạy

Ghi Chú

Ôn tập: Khái niệm về phân số.

KNS
CV: 3969

( Tiết 1+2)

Thứ ba
05/10

2

TỐN

1

CHÍNH TẢ

1

LTVC


Từ đồng nghĩa

1

KHOA
HỌC

Sự sinh sản

3

TỐN

Ơn tập: So sánh hai phân số

2
Thứ tư
06/10

1

TẬP ĐỌC
TLV

Kể chuyện
1

Ơn tập: Tính chất ... của phân số.
Việt Nam thân yêu (nghe - viết) +

Lương Ngọc Quyến ( nghe - viết)

GDMTGT

Cấu tạo bài văn tả cảnh

GDMTTT

Lý Tự trọng + KC đã nghe đã đọc
+ KC được chứng kiến hoặc tham
gia.

CV: 3969

TỐN

Ơn tập: So sánh hai phân số (TT)

2

LTVC

Luyện tập về từ đồng nghĩa

2

KHOA
HỌC

Nam hay nữ (tiết 1+tiết 2)


1

KĨ THUẬT

Thứ
sáu

5

TỐN

Phân số thập phân

2

TLV

Luyện tập tả cảnh

08/10

1

ĐỊA LÍ

07/10

KNS


Quang cảnh làng mạc ngày mùa

4
Thứ
năm

CV: 3969

KNS
CV: 3969

Đính khuy hai lỗ (tiết 1)

Việt Nam đất nước chúng ta

1

GDMT


Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2021.
TỐN
PPCT 1:
ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số
tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Học sinh làm bài tập: 1,2,3,4.
-


GDHS tính cẩn thận, u thích giải tốn.
Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo, NL tư duy và lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải quyết
vấn đề tốn học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ và phương tiện toán
học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tư liệu trình chiếu, powepoint.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK – đồ dùng
học tập.
2. Bài mới:
a) KHỞI ĐỘNG TIẾT HỌC:
Trò chơi: “Hình vng bí mật” (Lồng ghép
ơn tập về đọc, viết số tự nhiên - cv 3799)
Hình vng số 1: Điền số thích hợp vào
chỗ chấm rồi đọc dãy số em đã điền hồn
chỉnh:
997; 998; 999;………….
Hình vng số 2: Điền dấu >; <; = thích
hợp vào chỗ chấm:
11000 … 9998
b) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập khái
niệm ban đầu về phân số.
- GV treo miếng bìa thứ nhất biểu diễn phân
số
+ Băng giấy được chia làm mấy phần bằng
nhau ?

+ Đã tô màu mấu phần băng giấy?
+ Viết và đọc phân số thể hiện phần tô màu
của bảng giấy.

2

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Học sinh tham gia chơi online
theo hướng dẫn của giáo viên.

- 1000

- >

- 3 phần
- 2 phần.
- Viết: .
- Đọc: “hai phần ba”


- GV mời 1 HS đọc và viết phân số thể hiện
phần đã được tô màu của băng giấy. Yêu
cầu HS còn lại viết vào giấy nháp.
- Gọi một số HS nhắc lại.
- HS nhắc lại phân số .
- Các hình vẽ cịn lại, GV tiến hành tương
tự.
2 5 3 40
- GVviết 4 phân số: 3 ; 10 ; 4 ; 100


Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập cách viết
thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự
- HS theo dõi và thực hiện.
nhiên dưới dạng phân số.
1
4
9
- Yêu cầu HS viết phép chia sau đây dưới
* 1: 3 = 3 ; 4 : 10 = 10 ; 9 : 2 = 2
dạng phân số: 1: 3 ; 4: 10 ; 9 : 2 .
- Phân số tạo thành còn gọi là
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép thương của phép chia 2 : 3 ?
- Từng HS viết phân số:
chia 2 : 3 ?
12
128
- Yêu cầu HS viết thành phân số với mẫu số
l 1 các số:
12 = 1
;
128 = 1
12 = . . . . . .
128 = . . . . . .
- Mọi số tự nhiên viết thành phân
+ Hỏi : “ Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là 1
số có mẫu số là gì?”
1 9 17
; ;
;...

*Yêu cầu học sinh hãy tìm cách viết viết - Từng HS viết phân số: 1 9 17
bảng con + nháp
- 1 có thể viết thành phân số có tử
1 thành các phân số
- 1 có thể viết thành phân số có đặc điểm số bằng mẫu số bằng nhau và khác
0.
như thế nào ?
- GV kết luận : Số 1 có thể viết thành phân
số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0
* Yêu cầu học sinh hãy tìm cách viết
-Từng HS viết phân
0 thành các phân số.
số: ;...
- HS nêu: Số 0 có thể viết thành
- Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc phân số có tử số là 0 và mẫu số
điểm gì ?
khác 0.
- GV kết luận : Số 0 có thể viết thành
phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1/4: Đọc các phân số sau
- GV cho HS thực hiện nối tiếp: 1 HS đọc

3


phân số + 1 HS nêu tử số và mẫu số của - HS trả lời miệng.
phân số đó
Bài 2/4: Viết các thương dưới dạng phân số - 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm nháp.
- GV cho HS viết nháp.
3
7
9
3 : 5  ; 7 :100 
;9 :17
5
100
17

Bài 3/4: Viết các số tự nhiên dưới dạng
phân số có mẫu là 1
- 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
32
105
1
Bài 4/4: Viết số thích hợp vào ơ trống
1
- HS làm bài
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
a)1=

b)0 

1000

1

0
5

3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TẬP ĐỌC
PPCT 1:
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu
bạn. Học thuộc lịng đoạn: Sau 80 năm …cơng học tập của các em (Trả lời
được các câu hỏi 1,2,3).
- Biết ơn và kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ
dạy.
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng
lực thẩm mĩ
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

4


- Tư liệu trình chiếu, powepoint.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ:
*Kiểm tra sách giáo khoa, đồ dùng học tập
của học sinh học online.
2. Bài mới:
* Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu
sách.
“ Việt Nam – Tổ Quốc Em”
a. Giới thiệu bài: Trình chiếu tranh minh -Học sinh quan sát, trả lời.
hoạ :
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV nêu: Bác Hồ rất quan tâm đến các
cháu thiếu niên nhi đồng. Ngày khai trường
đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng
Hoà Bác đã viết thư cho tất cả các cháu
thiếu nhi. Bức thư đó thể hiện mong muốn
gì của Bác? Nó có ý nghĩa như thế nào?
các em cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hơm
nay: “Thư gửi các học sinh”
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc (GV hướng
dẫn- Học sinh thực hiện luyện
đọc tại nhà)
- HS đọc toàn bài.
- GV chia bài thành hai đoạn:
- HS đọc toàn bài.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vậy các em nghĩ
sao?
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
-HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn với
- HS luyện đọc đoạn với người

người thân.
*Hướng dẫn HS luyện đọc những từ dễ đọc thân.
sai: tựu trường, sung sướng, nghĩ sao,
kiến thiết…
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc.
- HS luyện đọc
- HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân - HS đọc cả bài.
ái, thiết tha, tin tưởng.
5


Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- 1 Học sinh đọc đoạn 1
- 1 HS đọc thành tiếng
Câu 1: Ngày khai trường tháng 9 năm - Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai - Là ngày khai trường đầu tiên của
trường khác?
nước VN Dân chủ cộng hòa sau khi
nước ta giành được độc lập sau 80
- 1 Học sinh đọc đoạn còn lại.
năm nô lệ cho thực dân Pháp.
- 1 HS đọc thành tiếng
Câu 2: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm - Cả lớp đọc thầm đoạn cịn lại.
vụ của tồn dân là gì?
- Xây dựng lại cơ đồ đã để lại, làm
cho nước ta theo kịp các nước trên
hoàn cầu.
Câu 3: HS có nhiệm vụ gì trong cơng cuộc

kiến thiết đất nước?
- HS phải cố gắng siêng năng học
tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua
bạn, góp phần đưa VN sánh vai với
Câu 4: Cuối thư, Bác chúc HS như thế các cường quốc năm châu.
nào?
- Bác chúc HS có một năm đầy vui
vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.
- GV nêu nội dung của bài: Bác Hồ
khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, - 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục
xứng đáng sự nghiệp của ông cha, xây
dựng thành công nước Việt Nam mới.

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (GV
hướng dẫn- Học sinh thực hiện
luyện đọc tại nhà)
- GV trình chiếu hướng dẫn HS đọc.
*Học đoạn thư ( từ Sau 80 năm giời nô
lệ…đến…ở công học tập của các em).
- GV hướng dẫn HS giọng đọc thân ái, xúc - HS theo dõi.
động thể hiện tình cảm u q của Bác
niềm tin tưởng và hi vọng của Bác vào học
sinh
- Cho cả lớp luyện đọc diễn cảm.
* HS đọc thuộc lòng đoạn thư. HS tự học - Cả lớp luyện đọc diễn cảm bài.

6



thuộc lòng ở nhà – cv 3969.

- GV mời HS đọc đọan thuộc lòng.
- GV nhận xét và khen nhưng học sinh đọc
hay + thuộc lòng tốt.
-HS đọc đọan thuộc lòng.
- Lớp lắng nghe, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về tiếp tục học thuộc lòng
đoạn thư.Xem trước bài Quang cảnh làng - HS về tiếp tục học thuộc lòng
đoạn thư. Xem trước bài Quang
mạc ngày mùa.
cảnh làng mạc ngày mùa.
ĐẠO ĐỨC
PPCT 1:
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 1 + tiết 2)
( KNS)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp
dưới học tâp.
- Rèn kĩ năng tự học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị, ra quyết định.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn

đề,...
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Tư liệu trình chiếu, powepoint.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tiết 1
A. Bài cũ: *Kiểm tra sách giáo khoa, đồ

dùng học tập của học sinh học online.
B. Bài mới:
Khám phá
- Các em năm nay đã là HS lớp 5 học sinh lớn
nhất của trường, vậy là anh chị lớn hơn các - HS lắng nghe
em nhỏ. Các em cần làm gì để xứng đáng là
HS lớp 5? Để biết điều đó, hơm nay cơ và các
em cùng học bài “Em là học sinh lớp năm”
Kết nối
Hoạt động 1: Quan sát tranh, thảo luận
 KNS: KN tự nhận thức, KN xác định giá

7


trị
Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp
5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
 Tiến hành (Giáo viên chia nhóm online)
- HS thảo luận nhóm đơi (nhóm online)
- u cầu học sinh quan sát từng bức tranh

trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi.
- HS quan sát tranh
1) Tranh vẽ cảnh gì?
1) + H1: Cơ giáo đang chúc mừng các bạn
học sinh lên lớp 5.
+ H2: Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong
học tập và được bố khen.
2) Lớp 5 là lớp lớn nhất trường.
2) HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các
lớp dưới?
Giáo viên hỏi:
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh trên?
+ Theo em, ta cần làm gì để xứng đáng là HS
lớp 5? Vì sao?
GV kết luận: Năm nay em đã lên lớp năm, lớp
lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải
gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các
khối lớp khác học tập .
Thực hành
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1
* Mục tiêu: HS biết được các việc mà HS lớp
5 cần phải thực hiện.
+Kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật chia
nhóm
+ KNS: KN ra quyết định
- Gọi HS nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
- GV gọi 1 – 3 HS trả lời
- Giáo viên nhận xét
- GV chốt lại ý đúng

Hoạt động 3: Tự liên hệ (BT 2)
+ Kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật chia
nhóm
- GV nêu yêu cầu BT2
- GV nêu yêu cầu cần liên hệ:
+ Những việc mình đã làm được và chưa làm
được với nhiệm vụ của HS lớp 5.
+ Bản thân nhận thấy mình cần khắc phục
những gì? Khắc phục như thế nào?
- GV mời một số em tự liên hệ trước lớp
(những việc đã làm và chưa làm được).
- GV nhận xét và chốt: Các em cần cố gắng
phát huy những điểm mà mình đã thực hiện
được và khắc phục những mặt cịn thiếu sót để
xứng đáng là học sinh lớp 5.

8

+ Em cảm thấy rất vui và tự hào.
+ Chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng năng, lễ
phép.....
- HS nghe.

- Hoạt động cá nhân
- 1 – 3 HS trả lời: Nội dung : Ý (a) , (b) , (c) ,
(d) , (e) là các nhiệm vụ của hs lớp 5 phải
thực hiện .
- HS nghe.

- Thảo luận nhóm đơi (nhóm online)

- HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc làm
của mình từ trước đến nay với những nhiệm
vụ của HS lớp 5.
- Học sinh liên hệ.


Hoạt động 4: Em là phóng viên
+KNS : KN tự nhận thức, xác định giá trị
*Mục tiêu: Củng cố nội dung bài.
- GV cho HS thay phiên nhau đóng vai Phóng
viên (báo Thiếu niên Tiền phong hoặc Đài
truyền hình Việt Nam)
- GV có thể gợi ý các em bằng 1 số câu hỏi
(nếu cần) như:
+ Theo em, học sinh lớp Năm cần phải làm
gì?

- Hoạt động lớp
- HS tự liên hệ, đối chiếu với bản thân.
+ HS lớp 5 cần học tập tốt, rèn luyện tốt, lễ
phép, noi gương cho các em nhỏ....

+ Em xảm thấy tự hào, vui sướng, hạnh
+ Em cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp phúc....
Năm?
+ Em đã thực hiện được những điểm nào + Rèn luyện tốt, giúp đỡ bạn bè....
trong chương trình “Rèn luyện đội viên”?
+ Học sinh nêu.
+ Hãy nêu những điểm em thấy còn cần phải - HS đọc ghi nhớ SGK
cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp Năm.

- GV nhận xét và kết luận:
*Dặn dò:
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học , tuyên dương HS học tập
tốt
- Lập kế hoạch phấn đấu của mình trong năm
học – Sưu tầm thơ, báo, bài hát nói về HS lớp
5, trường, lớp. Vẽ tranh chủ đề Trường em
TIẾT 2: THỰC HÀNH
Hoạt động 1 : Lập kế hoạch phấn đấu
+Kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật chia
nhóm
+KNS: KN tự nhận thức .
- Cho HS trình bày kế hoạch đã được chuẩn bị
trước.
- Gọi 1 – 2 HS trình bày kế hoạch của mình.
- Yêu cầu lớp thảo luận, nhận xét.
- GV hỏi: HS lớp 5 cần phải thực hiện kế
hoạch phấn đấu của mình như như thế nào?
KL : Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần
phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách
có kế hoạch, phải thực hiện đúng tiến độ của
kế hoạch đề ra.
Hoạt động 6: Gương sáng quanh em
+Mục tiêu: HS biết xác định và học tập theo
những tấm gương tốt
+ KNS: KN ra quyết định, KN xử lí tình
huống
- Cho HS kể về các tấm gương tốt mà các em
biết.

- Cả lớp thảo luận về những tấm gương theo
gợi ý :
+ Bạn ấy đã có việc làm gì tốt?

- HS trình bày
- Lớp nhận xét
- Hs trả lời: Cần quyết tâm, cố gắng, rèn
luyện....

- Làm việc cá nhân: HS kể cho cả lớp nghe
- Thảo luận nhóm đơi: thảo luận theo những
gợi ý và đóng góp ý kiến

9


+ Tại sao đó là việc làm tốt?
+ Chúng ta cần học gì ở bạn?
+ Nếu là em gặp tình huống như vậy em sẽ xử
lí như thế nào?
- GV giới thiệu thêm 1 vài tấm gương khác,
(nếu có tấm gương trong lớp sẽ càng thiết thực
hơn).
- GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo tấm
gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
Hoạt động 7: Triển lãm tranh – Hát, múa
về Trường, lớp
- Cho HS triển lãm những bức tranh về những
việc làm, hành động tốt của HS lớp 5
- GV gọi 1 – 3 HS lên trình bày ý nghĩa tranh

của mình.
- Mời 1 – 2 HS hát bài hát về “Trường hoặc
lớp”.
- Từ những bài hát, câu chuyện trên GV giúp
HS rút ra nội dung cần ghi nhớ.
- GV kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là
học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về
trường mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta
cần thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học
tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp
5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta
trở thành trường tốt
Vận dụng
+Kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật trình
bày 1 phút .
+ KNS: KN tự nhận thức, KN xác định giá
trị.
- Cho HS nhắc lại trách nhiệm của HS lớp 5,
những việc HS cần làm.
- Từ đó, GD cảm thấy vui và tự hào là học
sinh lớp 5.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tập
tốt
- Gợi ý chuẩn bị cho tiết học tiếp: Bài “Có
trách nhiệm về việc làm của mình”.

- HS triển lãm tranh.
- HS trình bày
- HS hát
- HS suy nghĩ rút ra ghi nhớ.


- HS lắng nghe

- HS nhắc lại trách nhiệm của HS lớp 5,
những việc HS cần làm.

LỊCH SỬ
PPCT 1:
CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ TÔN THẤT THUYẾT
( TIẾT 1+2+3)

I. MỤC TIÊU:HS biết
- Trương Định không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. Nội dung những
đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Kể lại một số sự kiện về cuộc phản
công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo.
- Giáo dục hs biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của các nhân vật lịch
sử.

10


- Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng
tạo, NL hiểu biết cơ bản về LSĐL, NL tìm tịi và khám phá

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tư liệu trình chiếu, powepoint.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Ổn định: Cho học sinh nghe và tự hát theo
nhạc.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: TRƯƠNG ĐỊNH KHÔNG
TUÂN THEO LỆNH VUA, CÙNG NHÂN
DÂN CHỐNG PHÁP.
Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ
để chỉ địa danh Đà Nẵng .
- Sáng 1/9/1858, thực dân Pháp chính thức nổ
súng tấn cơng Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược
nước ta. Tại đây quân Pháp đã vấp phải sự chống
trả quyết liệt của quân dân ta nên chúng không
thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
- Năm sau, Pháp phải chuyển hướng đánh vào Gia
Định, nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống
Pháp xâm lược, đáng chú ý nhất là phong trào
kháng chiến của nhân dân dưới sự chỉ huy của
Trương Định.
Nhiệm vụ học tập của học sinh:
+ Khi nhận được lệnh của triều đình, Trương Định
có điều gì phải băn khoăn suy nghĩ ?

- Băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định
khi nhận đươc lệnh vua ban xuống:
giữa lệnh vua và lịng dân, Trương Định
khơng biết hành động như thế nào cho
phải lẽ.
- Nghĩa quân và nhân dân suy tôn

+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân Trương Định làm “Bình Tây đại ngun
sối”
chúng đã làm gì ?
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại tấm lịng tin - Cảm kích trước tấm lịng của nghĩa
qn và dân chúng, Trương Định đã
yêu của nhân dân ?
không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân
dân chống giặc Pháp.

* Trả lời câu hỏi: Gợi ý trả lời những câu hỏi đã nêu ở phần nhiệm vụ học tập của học
sinh.
+ Nhấn mạnh:
- Năm 1862 giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân ta của nhân dân ta đang dâng
cao, thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn lúng túng thì triều đình nhà Nguyễn vội vã kí hiệp
ước, trong đó có điều khoản: nhường 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tường,
Biên Hồ) cho thực dân Pháp. Triều đình nhà Nguyễn cũng dùng nhiều biện pháp nhằm

11


chấm dứt phong trào chống Pháp ở 3 tỉnh miền Đông. Để tách Trương Định ra khỏi phong
trào đấu tranh của nhân dân, triều đình đã thăng chức cho ơng làm Lãnh binh An Giang (1
trong 3 tỉnh miền Tây Nam Kì là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) và yêu cầu phải đi nhận
chức ngay.
- Dưới chế độ phong kiến, không tuân lệnh vua là phạm tội lớn như tội khi quân, phản
nghịch sẽ bị trừng trị.
*HOẠT ĐỘNG 2: NHỮNG ĐỀ NGHỊ CANH TÂN
ĐẤT NƯỚC CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ.

+Những đề nghị canh tân đất nước do Nguyễn +Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn

bán với nhiều nước, thuê chuyên gia
Trường Tộ là gì?
nước ngồi, mở trường dạy đóng
tàu , đúc súng, sử dụng máy móc…
+ Những đề nghị đó có được triều đình thực - Triều đình bàn luận khơng thống
nhất,vua Tự Đức cho rằng khơng cần
hiện khơng? Vì sao?
nghe theo Nguyễn Trường Tộ , vua
quan bảo thủ . Vua quan nhà Nguyễn
khơng biết tình hình các nước trên
thế giới và cũng khơng .
muốn có những thay đổi trong đất
nước. có lịng u nước, muốn canh
tân để đất nước phát triển
- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn - Khâm phục tinh thần yêu nước của
Nguyễn Trường Tộ.
Trường Tộ ?
*HOẠT ĐỘNG 3: MỘT SỐ SỰ KIỆN VỀ
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
DO TÔN THẤT THUYẾT LÃNH ĐẠO.
Giáo viên giới thiệu: Năm 1884, triều đình nhà
Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt, công
nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn
đất nước. Tuy nhà Nguyễn đầu hàng nhưng nhân
dân ta không chịu; quan lại chia hai phái là chủ
chiến và chủ hồ. Hơm nay chúng ta tìm hiểu việc
làm của phái chủ chiến qua bài “Cuộc phản
công ở kinh thành Huế”
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức học
+ Nhóm 1: Nguyên nhân

sinh trả lời các câu hỏi:
+ Nhóm 2: Diễn biến
Nhóm 1: Nguyên nhân?
+ Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn kí
với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt, cơng
Nhóm 2: Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế diễn
nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp
ra khi nào? Do ai chỉ huy? Cuộc phản cơng diễn
trên tồn đất nước. Tuy nhà Nguyễn
ra như thế nào?
đầu hàng nhưng nhân dân ta không
chịu; quan lại chia hai phái là chủ chiến
và chủ hồ. Tơn Thất Thuyết chủ
trương cùng nhân dân chống lại Pháp.

12


+
Đêm mồng 4 rạng sáng ngày
5/7/1885. Do Tôn Thất Thuyết chỉ huy.
Cuộc phản công ở kinh thành Huế bắt
đầu bằng tiếng nổ rầm trời của súng
“thần công” quân ta do Tôn Thất
Thuyết Chỉ huy tấn công thẳng vào đồn
Mang Cá và toà khâm sứ Pháp. Bị đánh
bất ngờ, quân Pháp vơ cùng bối rối.
Nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, đến gần
sáng thì đánh trả lại .Qn ta chiến đấu
oanh liệt, dũng cảm.

+ Vì vũ khí của ta cịn q lạc hậu, lực
lượng nghĩa qn ít.
Giáo viên hỏi: Vì sao cuộc phản công bị thất
bại?
- Giáo viên nhận xét và chốt: Tôn Thất Thuyết, - HS lắng nghe.
vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều
muốn chống Pháp nên cuộc phản công ở kinh
thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất
dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất bại vì trang bị
vũ khí của ta q lạc hậu, lực lượng ít .
+ Sau khi phản cơng thất bại, trước thế
Giáo viên hỏi: Sau khi phản công thất bại, nghĩa mạnh của giặc nghĩa quân phải rút lui
quân của ta đã làm gì?
lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+ Tại vùng căn cứ Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra
vương nhằm mục đích gì?
Chiếu Cần vương nhằm mục đích kêu
gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Phạm Bành – Đinh Cơng Tráng (Khởi
nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật
+ Nêu tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương
nghĩa lớn của phong trào Cần Vương?
Khê)
- HS lắng nghe.
- GV chốt: Từ sau khi thực dân Pháp xâm lược
nước ta:
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ
hồ và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết).
Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ
chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ

động tấn công quân Pháp ở kinh thành
Huế.Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải
rút lui lên vùng núi Quảng Trị.Tại căn cứ vua
Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân
đứng lên đánh Pháp.
+ Phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ
trong cả nước đó là phong trào Cần Vương kéo
dài mãi đến cuối thế kỉ XIX.
- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu
4. Củng cố - dặn dò
cầu.
- GV nhận xét tiết học

13


- Chuẩn bị bài cho tiết sau

Thứ ba, ngày 05 tháng 10 năm 2021
TỐN
PPCT 2:
ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng
mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản)
- Học sinh làm bài tập 1,2.
- Yêu thích mơn học.Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận.
- Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn
đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán
học, NL giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tư liệu trình chiếu, powepoint.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động: Nghe nhạc
2. Bài cũ: CV 3799: Lồng
ghép ôn tập về so sánh số
tự nhiên.
Trị chơi: “Miếng dưa u
thích.”

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Nghe nhạc
- Học
sinh
chơi
game
online theo hướng dẫn
của giáo viên trên sline.

3. Giới thiệu bài mới:
- Hơm nay, cơ trị chúng ta tiếp tục - Học sinh lắng nghe
ơn tập tính chất cơ bản Phân số.
4. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập tính - Hoạt động lớp.
chất cơ bản của phân số.
Ví dụ 1:
Viết số thích hợp vào ô trống.
5


5

- Học sinh thực hiện chọn số điền vào ô
6 6
trống và nêu kết quả.
- Sau đó, yêu cầu HS tìm số thích hợp - 1 HS trình chiếu làm bài, HS cả lớp làm
để điền vào ô trống.
bài vào giấy nháp. Ví dụ:
- GV nhận xét bài làm của HS , sau đó
gọi một số HS đọc bài của mình.




14


5



6

5 4
6 4



20
24


- HS: Khi nhân cả tử số và mẫu số của
+ Khi nhân cả tử số và mẫu số của
một phân số với một số tự nhiên khác 0
một phân số với một số tự nhiên
ta được một phân số bằng phân số đã
khác 0 ta được gì?
cho.
Ví dụ 2:
- GV bài tập sau trình chiếu:
Viết số thích hợp vào ơ trống:
20
24



20 :



24 :

- u cầu HS tìm số thích hợp để điền
vào ơ trống.
- GV nhận xét bài làm của HS , sau đó
gọi một số HS đọc bài của mình.
+ Khi chia cả tử số và mẫu số của
một phân số với một số tự nhiên
khác 0 ta được gì?
Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ

bản của phân số.
Rút gọn phân số:
+ Thế nào là rút gọn phân số ?

- 1 HS làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy
nháp. Ví dụ:
20 20 : 4 5


24 14 : 4 6

- HS: Khi chia cả tử số và mẫu số của một
phân số với một số tự nhiên khác 0 ta
được một phân số bằng phân số đã cho.
- Hoạt động cá nhân + lớp

- HS: Rút gọn phân số là tìm được một
phân số bằng phân số đã cho nhưng có
tử số và mẫu số bé hơn.

90
- HS làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy
- GV trình chiếu phân số 120 và yêu
nháp.Ví dụ:
cầu HS cả lớp rút gọn phân số trên.
90 90 :10
9
9 :3 3

 


120 120 :10 12 12 : 3 4
90 90 : 30 3

 ;...
hoặc 120 120 : 30 4 .
+ Khi rút gọn phân số ta phải chú ý
điều gì?
- HS: Ta phải rút gọn đến khi được phân
số tối giản.
- Yêu cầu HS đọc lại hai cách rút gọn
15


của các bạn và cho biết cách nào
nhanh hơn.
- HS: Cách lấy cả tử số và mẫu số của phân
- GV nêu: Có nhiều cách để rút gọn
90
phân số nhưng cách nhanh nhất là
ta tìm được số lớn nhất mà tử số và số 120 chia cho số 30 nhanh hơn.
mẫu số đều chia hết cho số đó.
b) Ví dụ 2
+ Thế nào là quy đồng mẫu số các
phân số?

2

4


- GV các phân số 5 và 7 trình chiếu
yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai
phân số trên.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm
trên lớp.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách quy
đồng mẫu số các phân số.
3
- GV trình chiếu tiếp các phân số 5

- HS: Là làm cho các phân số đã cho có
cùng mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số
ban đầu.
- HS làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy
nháp.
Chọn mẫu số chung (MSC) là 5 x 7 = 35 ta
có:
2 2 7 14 4 4 5 20

 ; 

5 5 7 35 7 7 5 35
- HS nhận xét
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét.

9
- HS làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy
10


yêu cầu HS quy đồng mẫu số nháp.
hai phân số trên.
Vì 10:2 = 5. Ta chọn MSC là 10, ta có:
+ Cách quy đồng mẫu số ở hai ví dụ
3 3 2 6
9
trên có gì khác nhau?


5 5 2 10 ; giữ ngun 10
- GV nêu: Khi tìm MSC khơng nhất
thiết các em phải tính tích của các - HS: Ví dụ thứ nhất, MSC là tích mẫu số
mẫu số, nên chọn MSC là số nhỏ của hai phân số, ví dụ thứ hai MSC chính
nhất cùng chia hết cho các mẫu số. là mẫu số của một trong hai phân số.
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng
con.
Bài 1: Rút gọn phân số
- GV yêu cầu HS đọc đề .

16


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Học sinh đọc đề.
- GV yêu cầu HS nhận xét và sửa bài
của bạn lớp (nếu sai)
- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn
- GV nhận xét.

phân số.
- HS làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng
con.
Bài 2: Quy đồng mẫu số
- HS nhận xét.
36
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. 15 15
15:15
5 : 53 183 1818: 9 18182 : 918 :29 236 3636
5 153:15
: 4 36
9 : 4 36 9: 4 9


;


;


;


;


 ;

 ;


  
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 225 25
25:25
5 : 55 275 2727: 9 27273 : 927 :39 324 2424
24
: 4 16
5 255:25
: 4 24
16 : 4 2416
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
-HS thi đua sửa bài
5
vaø. Chọn
38 24là
MSCtacó
3 8
2 2 8 16 5 5 3 15

 ;


3 3 8 24 8 8 3 24
1
7
vaø . Ta nhận
thấy
12: 4 3.Chọn
12là
MSCtacó

:
4 12
1 1 3 3
7

 . Giữ
nguyên
4 4 3 12
12
2

3
và. Ta nhận
thấy
24: 6 4;24
: 8 3.Chọn
24la
6
8
5

- Giáo viên nhận xét.
5
3
5. Tổng
kết
- dặn
dị:

. Ta

nhận
thấy
24: 6 4;24
: 8 3.Chọn
24là
MSCtacó
:
6
8
- Học ghi nhớ SGK
- Chuẩn bị: Ôn tập :So sánh haiphân 5 5 4  20 ; 3 3 3  9
6 6 4 24
8 8 3 24
số
- Học sinh chuẩn bị xem bài trước ở
nhà.
- HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau

17


CHÍNH TẢ
(Nghe – viết)
PPCT 1:
VIỆT NAM THÂN YÊU + LƯƠNG NGỌC QUYẾN ( CV 3969)
I. MỤC TIÊU:
- VIỆT NAM THÂN U : HS nghe viết đúng bài chính tả; khơng mắc q 5
lỗi chính tả trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. ( Cv 3969 HS
tự viết chính tả đoạn bài ở nhà).


- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện
đúng BT 3.
- LƯƠNG NGỌC QUYẾN: HS nghe, viết đúng chính tả bài CT; trình bày
đúng hình thức bài văn xi. ( Cv 3969 HS tự viết chính tả đoạn bài ở
nhà).

- Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8 đến 10 tiếng ) trong BT2 ; chép đúng
vần của các tiếng vào mơ hình, theo yêu cầu ( BT3)
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, tính trung thực, có ý thức giữ gìn
sự trong sáng của tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tư liệu trình chiếu, powepoint.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
- Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra SGK, vở HS
3. Giới thiệu bài mới:
- Chính tả nghe viết: “VIỆT NAM
THÂN YÊU” + “ LƯƠNG NGỌC
QUYẾN”
4. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN
HỌC SINH VIẾT CHÍNH TẢ.
+Chú thích theo cơng văn
3969:


-Học sinh viết bài chính tả ở nhà,

18


Ghép nội dung 2 tiết chính tả
(tuần 1, 2) thành 1 tiết: GV tổ

nộp bài online theo yêu cầu của
giáo viên.

chức dạy học nội dung chính tả
âm vần ở trên lớp; HS tự viết
chính tả đoạn bài ở nhà.

HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN
HỌC SINH LÀM BÀI TẬP
a) Bài tập chính tả trang 6,7:
Bài tập 2/trang 6:
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn các em làm 3 việc
như sau:
Một là: Chọn tiếng bắt đầu bằng ng
hoặc ngh để điền vào chỗ ghi số 1
trong bài văn sao cho đúng.
Hai là: Chọn tiếng bắt đầu bằng g
hoặc gh để điền vào chỗ ghi số 2
trong bài văn.
Ba là: Chọn tiếng bắt đầu bằng c

hoặc k để điền vào chỗ ghi số 3 .
- GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
-Thứ tự các số 1 được điền như sau: - Cho HS suy nghĩ và điền từ vào chỗ
trống theo yêu cầu
ngày, ngát, ngữ, nghỉ, ngày.
- Thứ tự các số 2 được điền như sau:
ghi, gái.
-Thứ tự các số 3 được điền như sau:
có, của, của, kiên, kỉ.
- Giáo viên nhận xét
Bài tập 3/trang 7
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với
ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc ở nhà.

b) Bài tập chính tả trang 17:
Bài2/trang17:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

19


- Yêu cầu HS làm bài tập vào nháp.

- Tổ chức cho HS làm miệng.
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng.

- HS làm miệng.
a/ Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta là ông
Nguyễn Hiền, đỗ đầu khoa thi năm 1247,
lúc vừa 13 tuổi.
b/ Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước là làng
Mộ Trạch, xa Tân Hồng, huyện Bình
Giang, tỉnh Hải Dương: 36 tiến sĩ.

Bài 3/trang17:
- Gọi 1 HS đọc u cầu của bài tập,
đọc cả mơ hình.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu - HS làm bài vào vở.
cầu H S làm bài.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
TIẾN
G
trạng
ngun
Nguyễn
Hiền
khoa
thi
làng
Mộ

Trạch
huyện
Bình
Giang

ÂM
ĐỆM
u
u
o

u

VẦN
ÂM
CHÍNH
a



a
i
a
ơ
a

i
a

ÂM

CUỐI
ng
n
n
n
ng
ch
n
Nh
ng

- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại
nhiều lần.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
PPCT 1:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa khơng
hồn tồn (nội dung Ghi nhớ)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt được
câu với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).

20


- Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa để giao tiếp

với người lớn.
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ,
năng lực thẩm mĩ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tư liệu trình chiếu, powepoint.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định.
- HS hát
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài tập 1: So sánh nghĩa các từ in đậm trong
đoạn văn a, đoạn văn b (xem chúng giống nhau - HS đọc trước lớp yêu cầu BT 1 (đọc toàn
hay khác nhau).
bộ nội dung). Cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc các từ in đậm đã được cô viết
sẵn lớp.
a)xây dựng – kiến thiết
Chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như b)Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm.
vậy là các từ đồng nghĩa.
- Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng
Bài tập 2:
chỉ 1 hoạt động, 1 màu)
- Chốt lại:
- Đọc yêu cầu BT.

- Làm việc cá nhân.
- Phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét
+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được
cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau
hồn tồn ( làm nên một cơng trình kiến trúc,
hình thành một tổ chức hay một chế độ chính
trị, xã hội, kinh tế )
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm khơng thể
thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng khơng
giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu
vàng đậm của lúa đã chín. Vàng hoe chỉ màu
vàng nhạt, tươi, ánh lên . Vàng lịm chỉ màu
vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt .
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc thuộc ghi nhớ ở nhà.
+Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài tập 1:
- Nhận xét, chốt lại:
+ nước nhà – nước – non sơng.
+ hồn cầu – năm châu

- 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong
SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Đọc những từ in đậm có trong đoạn văn:
nước nhà – nước – hồn cầu – non sơng –
năm châu.
- Cả lớp phát biểu ý kiến.


21


Bài tập 2:
- HS tìm được nhiều từ đồng nghĩa với mỗi từ
đã cho.
- Giữ lại bài làm tìm được nhiều từ đồng nghĩa
nhất, bổ sung ý kiến của HS, làm phong phú
thêm từ đồng nghĩa đã tìm được. VD:
+ Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp; xinh, xinh xắn, xinh
đẹp, xinh tươi, mĩ lệ ...
+ To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ
đại, khổng lồ ...
+ Học tập: học, học hành, học hỏi ...
Bài tập 3:
Chú ý: mỗi em phải đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1
từ trong cặp từ đồng nghĩa. Nếu em nào đặt 1
câu có chứa đồng thời cả 2 từ đồng nghĩa thì
càng đáng khen. VD: Cô bé ấy rất xinh, ôm
trong tay một con búp bê rất đẹp.

4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS tốt.

- Đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân.
- Làm vào VBT.

- Đọc kết quả bài làm
- Những HS làm bài trên phiêú dán bài

lớp, đọc kết quả.

- Nêu yêu cầu của BT .
- Làm bài cá nhân .
HS nối tiếp nhau những câu văn các em đã
đặt . Cả lớp nhân xét.
- Viết vào vở 2 câu văn đã đặt đúng với 1
cặp từ đồng nghĩa.
VD:
+ Quang cảnh nơi đây thật mĩ lệ, tươi
đẹp: Dịng sơng chảy hiền hịa, thơ mộng
giữa hai bên bờ cây cối xanh tươi.
+ Em bắt được một chú cua càng to kềnh.
Còm Nam bắt được một chú ếch to sụ.
+ Chúng em rất chăm học hành. Ai cũng
thích học hỏi những điều hay từ bạn bè.
- HS đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng
nghĩa tìm được.
- HS lắng nghe và thực hiện

KHOA HỌC
PPCT 1:
SỰ SINH SẢN
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với
bố mẹ của mình.
- Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người.
- Giáo dục học sinh yêu thích khoa học.
KNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố mẹ và các con

cái để rút ra nhận xét bố mẹ và các con có đặc điểm giống nhau.
- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, Tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên

22


Vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tư liệu trình chiếu, powepoint.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định
- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học.
- Nêu yêu cầu môn học.
2. Bài mới:
+ Khám phá
- GV hỏi: Em được sinh ra là nhờ ai? Trong
nhà em giống ai nhất?
- GV nhận xét, giới thiệu bài.
+Kết nối:
Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai?”
Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố,
mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố mẹ
KN : KN phân tích và đối chiếu
- GV nêu tên trò chơi: “Bé là con ai?”
- Yêu cầu học sinh tìm mẹ cho 2 bạn nhỏ: Tại
sao bạn lại cho đây là hai mẹ con?
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV hỏi và tổng kết trò chơi:
+ Nhờ đâu các em tìm được mẹ cho từng em

bé?
+ Qua trị chơi, em có nhận xét gì về trẻ em
và bố mẹ của chúng?
* Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra
và có những đặc điểm giống với bố mẹ của
mình.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS trả lời cá nhân.

- Lắng nghe.
- Hs tìm mẹ của từng em bé và dán ảnh vào mẹ
cùng hàng với ảnh của em bé.
- HS hỏi – HS trả lời.

- Trao đổi theo cặp và trả lời.
+ Nhờ em bé có đặc điểm giống với bố mẹ của
mình.
+ Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra. Trẻ em có
những đặc điểm giống với bố mẹ cuả mình.
- Lắng nghe.

Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự sinh sản ở
người
Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh
sản .
- GV yêu cầu HS quan sát các hình minh họa
trang 4, 5 SGK và hoạt động theo cặp.
- Treo các trách nhiệm minh họa. Yêu cầu HS

giới thiệu về các thành viên trong gia đình
bạn Liên.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?

- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát
+ HS 1 đọc từng câu hỏi về nội dung tranh cho
HS 2 trả lời.
+ Khi HS 2 trả lời HS 1 khẳng định bạn nêu
đúng hay sai.

23


- 2 HS nối tiếp nhau giới thiệu.
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia + Gia đình bạn Liên có hai thế hệ: bố mẹ bạn
đình?
Liên và bạn Liên.
+ Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong
mỗi gia đình.
* Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ - Lắng nghe.
trong mỗi gia đình, mỗi dịng họ được duy trì
kế tiếp nhau....
Thực hành
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: Gia đình của
em
- Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về gia đình - Vẽ vào giấy khổ A4.
của mình và giới thiệu với mọi người.
3 – 5 HS dán hình minh họa về gia đình của

- Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ đẹp và có mình.
lời giới thiệu hay.
Vận dung:
- Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dịng - HS trả lời
họ được kế tiếp nhau?
- Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con người - Học sinh trả lời.
khong có khả năng sinh sản?
- Nhận xét, tuyên dương lớp.
- HS lắng nghe.
- Dặn về nhà ghi vào vở, học thuộc mục Bạn
cần biết; vẽ 1 bức tranh có 1 bạn trai và 1 bạn
gái vào cùng 1 tờ giấy A4.

Thứ tư, ngày 06 tháng 10 năm 2021
TỐN
PPCT 3:
ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp 3
phân số theo thứ tự.
- Bài tập cần đạt: bài tập 1,2.
- Yêu thích mơn học. Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận.
- Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn
đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán
học, NL giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tư liệu trình chiếu, powepoint.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Kiểm tra bài cũ:


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-Khởi

- Học

động

tiết

học:

CV

sinh

chơi

game

3799: Lồng ghép ôn tập về

online theo hướng dẫn

các phép tính số tự nhiên.

của giáo viên trên sline.
24



2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ÔN TẬP
cách so sánh hai phân số.
a. So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- GV bảng hai phân số như SGK, yêu
cầu HS so sánh hai phân số trên.
+ Khi so sánh hai phân số cùng mẫu - HS nêu ý kiến.
số, ta thực hiện như thế nào?
b. So sánh hai phân số khác mẫu số:

- HS trả lời.

- GV hướng dẫn HS QĐMS các phân
số, sau đó tiến hành so sánh như trên.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1/7:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hai phân số này như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm miệng.

- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hai phân số có cùng mẫu số.
- HS làm miệng.

hoặc
mà nên
Bài 2/7:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- Các phân số này như thế nào?

- Các phân số này khác mẫu số.

- Muốn so sánh các phân số này, ta phải
làm gì?

- HS làm bài vào vở.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

25


×