Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.23 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 37:. Thứ hai, ngày 04 tháng 01 năm 2016. Tập đọc BỐN ANH TÀI. I. MỤC TIÊU - Hiểu nội dung bài: (phần đầu) Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Cẩu Khây, yêu tinh, thông minh,… KĨ NĂNG: - Tự nhận thức, xác đinh giá trị cá nhân. - Hợp tác. - Đảm nhận trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - KT sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: - Quan sát và lắng nghe. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ 1: Luyện đọc: - Gọi HS đọc cả bài. - 5 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn + Đoạn 1: Ngày xưa…thông võ nghệ. của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát + Đoạn 2: Hồi ấy… đến yêu tinh. âm, ngắt giọng cho từng HS. + Đoạn 3: Đến một cánh … diệt trừ - HS đọc theo cặp. yêu tinh. - Gọi HS đọc phần chú giải+ GV giải + Đoạn 4: Đến một vùng … bạn lên nghĩa từ. đường. - GV đọc mẫu. + Đoạn 5: được đi ít … đến em út đi theo. HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và + Cẩu Khây nhỏ... bằng trai 18. tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? + 15 tuổi đã tinh.... trừ diệt cái ác. + Đoạn 1 cho em biết điều gì? + Đoạn 1 nói về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc lời câu hỏi. thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. + Có chuyện gì xảy ra với quê hương + Yêu tinh xuất hiện bắt ..., có nhiều Cẩu Khây? nơi không còn một ai sống sót. + Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu + Cẩu Khây cùng ... và Móng Tay Đục tinh với những ai? Máng lên đường đi diệt rừ yêu tinh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Nội dung đoạn 2,3 và 4 cho biết điều + Nội dung đoạn 2, 3 và 4 nói về yêu gì? tinh tàn phá quê hương Cẩu Khây và Cẩu Khây cùng ba người bạn nhỏ tuổi lên đường đi diệt trừ yêu tinh. - Yêu cầu HS đọc đoạn 5, trao đổi nội - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc dung và trả lời câu hỏi. thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? - Ý chính của đoạn 5 là gì? + Đoạn 5 nói lên sự tài năng của ba người bạn Cẩu Khây. - Câu truyện nói lên điều gì? + Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé. + 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. HĐ 3: Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng - 5 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra đọc (như đã hướng dẫn). cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện - 1 HS đọc thành tiềng. đọc. - HS đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS luyện đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - 3 HS thi đọc toàn bài. văn. - GV nhận xét. c. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - HS trả lời. KNS - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Tiết sau: Chuyện cổ tích về loài người. Toán Tiết 91: KI-LÔ-MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU - Biết giải đúng bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2 ; dm2 m2 ; km2. Giảm tải: - Diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009): 3344,60 km2 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Chấm vở BT nhận xét. - Nhận xét. 2.Bài mới. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn: HĐ 1: Giới thiệu ki -lô - mét vuông: + Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh chụp về một khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là hình vuông có cạnh dài 1km. + Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm về ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1ki lô mét. - Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ trong hình vuông có diện tích 1dm2 đã học để nhẩm tính số hình vuông có diện tích 1 m2 có trong mô hình vuông có cạnh dài 1km? - Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông. - Đọc là: ki - lô - mét vuông. - Viết là: km2 - Diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009): 3344,60 km2 HĐ 2: Luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Gọi học sinh lên bảng điền kết quả. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - Quan sát để nhận biết về khái niệm đơn vị đo diện tích ki - lô - met vuông. - Nắm về tên gọi và cách đọc, cách viết đơn vị đo này. - Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1000 000 hình -Vậy: 1 km2 = 1000 000 m2.. + Đọc là : Ki - lô - mét vuông - Lấy bảng con để tập viết một số đơn vị đo có đơn vị đo là km2. Bài 1: Viết số hoặc chữ vào ô trống. - Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. Bài 2: - Hai em đọc đề bài. - Hai em sửa bài trên bảng. 1km2 = 1000 000 m2; 1000000 m2 = 1km2 1m2 = 100 dm2 ; 5km2 = 5000000 m2 32 m2 49dm2 = 3249 dm2 - Gọi em khác nhận xét bài bạn 2 000 000 m2 = 2 km2 - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 4: Bài 4 - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi 1 HS đọc đề bài. + Lớp làm vào vở. + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài. + Một HS làm trên bảng. GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh. +Yêu cầu HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước b/ Diện tích nước Việt Nam: 330 991 km2 lượng với diện tích thực tế để chọn lời giải. * HS:G 86 m2 47dm2 = 8647 dm2 15 000 000 m2 = 15 km2 - GV nhận xét. c) Củng cố - Dặn dò: - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét đánh giá tiết học..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Dặn về nhà học bài và làm bài. - Tiết sau: Luyện tập. ĐẠO ĐỨC :. KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I.MỤC TIÊU: - Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - HS trên chuẩn: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. GDKNS: - Tôn trọng giá trị sức lao động - Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Một số HS thực hiện yêu cầu. 2. KTBC: - HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28) - GV đọc hoặc kể chuyện “Buổi học đầu - 1 HS đọc lại truyện. tiên” - HS thảo luận. - GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi - Đại diện HS trình bày kết quả. (SGK/28) ( bỏ từ vì sao ở câu hỏi 2) - GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/29 bỏ từ người ờ ý i) và - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày kết bỏ hết cả ý k) quả. - GV nêu yêu cầu bài tập 1: Những người sau đây, ai là người lao - Cả lớp trao đổi và tranh luận. động? Vì sao? - GV kết luận: + Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người - HS lắng nghe. lao động (Trí óc hoặc chân tay). + Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bài tập 2: Em hãy cho biết những công việc của người lao động trong các tranh dưới đây, công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? - GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh. Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? - GV ghi lại trên bảng theo 3 cột STT Người lao Ích lợi mang động lại cho xã hội. - Các nhóm làm việc. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, nhận xét - HS làm bài tập - HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi và bổ sung.. - GV kết luận: + Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. - HS làm việc cá nhân và trình bày *Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân Bài tập 3: (Bỏ ý c, ý h bỏ từ chế diễu kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. thêm từ coi thường) - GV nêu yêu cầu bài tập 3: Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động; - GV kết luận: + Các việc làm a, d, đ, e, g, là thể hiện - Cả lớp thực hiện. sự kính trọng, biết ơn người lao động. + Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động. 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài tập 4, 5, 6- SGK/30 Thứ ba, ngày 5 tháng 01 năm 2016. Luyện từ và câu Tiết: 37 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì? - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập1 (phần luyện tập). III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động của thầy 1. KTBC: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: - Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - Nhận xét, kết luận. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.. Hoạt động của trò - 2 HS đứng tại chỗ nêu. - Lắng nghe.. Bài 1: - Một HS đọc thành tiếng, trao đổi , thảo luận cặp đôi. + Một HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. Bài 2: Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng - Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài chì vào SGK. cho bạn. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 1. Một đàn ngỗng / vươn cổ dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 2. Hùng/đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến. 3. Thắng/mếu máo nấp vào sau lưng Tiến 4. Em/liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. 5. Đàn ngỗng/kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết. Bài 3: Bài 3 + Chủ ngữ trong các câu trên có ý + Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, nghĩa gì? của vật trong câu. Bài 4: Bài 4: -Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu - Chủ ngữ trong câu trên do danh từ và đề các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi. thành. c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc thành tiếng. d. Hướng dẫn làm bài tập: - Tiếp nối đọc câu mình đặt..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 1: - Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.. Bài 1: - Hoạt động trong nhóm theo cặp. - Trong rừng, chim chóc hót véo von. - Phụ nữ /giặt giũ bên giếng nước. - Thanh niên /lên rẫy. - Kết luận về lời giải đúng. - Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà. - Các cụ già / chụm đầu bên những chén rượu. Cần. - Các bà, các chị / sửa soạn khung cửi. Bài 2: Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào SGK - Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải - Nhận xét chữ bài trên bảng. đúng + Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu. + Mẹ em luôn dậy sớm để lo bữa sáng + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm cho cả nhà. gì? + Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm. Bài 3: Học sinh trên chuẩn Bài 3: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và - 1 HS đọc thành tiếng. trả lời câu hỏi. + Quan sát và trả lời câu hỏi. + Trong tranh những ai đang làm gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. GV - Tự làm bài. khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của mọi người - Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng - 3 - 5 HS trình bày. từ diễn đạt tốt. c. Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - Dặn HS về nhà học bài và viết một - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên . đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu). Toán Tiết 92: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Giúp HS rèn kĩ năng: - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki - lô mét - vuông. Giảm tải: Diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009): 3344,60 km2 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. - Nhận xét chung phần kiểm tra bài.. Hoạt động của trò. - HS thực hiện yêu cầu. 3 km2 = 3 000 000 m2; 4000000 m2 = 4km2 5m2 = 500 dm2 ; 6km2 = 6000000 m2 2.Bài mới - Học sinh nhận xét bài bạn. a) Giới thiệu bài. - Lớp theo dõi giới thiệu b) Luyện tập: - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. Bài 1: Bài 1: -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hai học sinh đọc thành tiếng. - Hỏi học sinh yêu cầu đề bài. + Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Gọi học sinh lên bảng điền kết quả. -2 HS lên bảng làm . 530 dm2 = 530 00cm2 10 km 2 = 10 000 000 m2 1 000 000 m2 = 1 km 2 5 km2 = 5000 000 m 2 - Nhận xét bài làm học sinh. 2 000 000 m2 = 2 km 2 - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích Bài 3b: Bài 3b Diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009): - Thành phố Hà Nội có DT lớn nhất 3344,60 km2 (năm 2009): 3344,60 km2 - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Thành phố Đà Nẵng có DT bé nhất: - Gọi trả lời. 1255km2 - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Hai học sinh nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 5:Học sinh trên chuẩn Bài 5 - Gọi 1 HS đọc đề bài. a.Thành phố Hà Nội có mật độ dân + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài. số lớn nhất. + Yêu cầu hS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân b. Gấp 2 lần. số để tự tìm ra câu trả lời để chọn lời giải đúng. - GV nhận xét. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn c) Củng cố - Dặn dò: lại. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. Lịch sử. NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. MỤC TIÊU : - HS biết các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV. - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh minh họa bài học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Ổn định: Cho HS hát . 2. KTBC : - Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ? - Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? - GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Giơí thiệu và ghi tựa. b. Phát triển bài: * Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho các nhóm. Nội dung của phiếu: Vào giữa thế kỉ XIV : + Vua quan nhà Trần sống như thế nào? + Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao? + Cuộc sống của nhân dân như thế nào? + Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao ?. Hoạt động của trò -Cả lớp hát . -HS trả lời câu hỏi . -HS nhận xét .. - HS nghe.. - HS các nhóm thảo luận và cử người trình bày kết quả. + Ăn chơi sa đoạ. + Ngang nhiên vơ vét của nhân dân để làm giàu. + Vô cùng cực khổ.. + Bất bình, phẫn nộ trước thói xa hoa, sự bóc lột của vua quan, nông dân và nô tì đã nổi dậy đấu tranh. + Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ? + Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi. - GV nhận xét, kết luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình - 1 HS nêu. của đất nước ta cuối thời Trần. * Hoạt động cả lớp : - GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu - HS trả lời. hỏi : + Là quan đại thần của nhà Trần. + Hồ Quý Ly là người như thế nào ? + Ông đã thay thế các quan cao cấp + Ông đã làm gì ? của nhà Trần bằng những người + Hành động truất quyền vua của Hồ thực sự có tài, đặt lệ các quan phải Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao? thường xuyên xuống thăm dân. Quy định lại số ruộng đất, nô tì của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước. Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> chức nơi chữa bệnh cho nhân dân. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV cho HS dựa vào SGK để trả lời: - HS khác nhận xét, bổ sung. Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. - 3 HS đọc bài học. 4. Củng cố : - HS trả lời câu hỏi. - GV cho HS đọc phần bài học trong SGK. - Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà Trần? - Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử không? Vì sao ? 5. Tổng kết - Dặn dò: * Nhà Trần sụp đổ, Hồ Quý Ly lên ngôi, đất nước ta đứng trước âm mưu xâm lược của giặc Minh .Tình hình nước Đại Việt thế kỉ XV ra sao các em sẽ thấy - HS cả lớp. rõ trong bài học tới - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “ Chiến thắng Chi Lăng”. - Nhận xét tiết học. Kể chuyện Tiết19: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. MỤC TIÊU - Hiểu được nội dung chuyện, ý nghĩa của câu truyện mà bạn kể (ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác). - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. KTBC: - Gọi 2 HS kể lại truyện " Một phát minh - 2 HS kể trước lớp. nho nhỏ ". - Nhật xét về HS kể chuyện, đặt câu hỏi. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn kể chuyện: HĐ 1: GV kể chuyện: - Kể mẫu câu chuyện lần 1. + Kể phân biệt lời của các nhân vật + Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Giải nghĩa từ khó trong truyện - GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ từng bức tranh minh hoạ. -Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong + Lắng nghe kết hợp quan sát từng SGK và mô tả những gì em biết qua bức bức tranh minh hoạ. tranh. HĐ 2: Kể trong nhóm: - Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể giúp đỡ các em yếu. chuyện. HĐ 3: Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi về ý nghĩa truyện. lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu - Nhận xét HS kể. chí đã nêu. c. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Thứ tư, ngày 06 tháng 01 năm 2016. Tập đọc Tiết 38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. MỤC TIÊU - Hiểu nội dung bài: Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiểu biết, loài người. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. KTBC: - Gọi 5 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Bốn anh tài " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu - Quan sát, lắng nghe. bài:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐ 1: Luyện đọc: - Yêu cầu 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài ). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - HS đọc theo cặp. - HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trong " câu chuyện cổ tích " này ai là người sinh ra đầu tiên? + Khổ 1 cho em biết điều gì?. - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: - 1 HS đọc thành tiếng. - HS đọc - 1 HS đọc. - HS lắng nghe.. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Trẻ em được sinh ....trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ. + Cho biết trẻ con là người được sinh ra trước tiên trên trái đất. - Yêu cầu HS đọc khổ 2, trao đổi và trả - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc lời câu hỏi. thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Sau trẻ em sinh ra cần có ngay mặt + Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ. trời? - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3, trao đổi - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. trả lời câu hỏi. +Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay +Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế người mẹ? bồng, chăm sóc. - Yêu cầu HS đọc các khổ thơ còn lại, - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. trả lời câu hỏi. + Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì? + Bố giúp trẻ hiểu ....dạy trẻ biết nghĩ. + Thầy dạy trẻ học hành. - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc và trả lời câu hỏi 4. thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều + Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em / gì? Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn đối với trẻ em / Mọi sự thay đổi trên trái đất đều vì trẻ em . HĐ 3: Đọc diễn cảm: - Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ - 7 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm từng khổ - HS luyện đọc trong nhóm 3 HS. thơ -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng + Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ từng khổ, ca bài. thơ - GV nhận xét. - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài c. Củng cố – dặn dò: thơ. - Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> gì? - Nhận xét tiết học. - Tiết sau: Bốn anh tài(TT) Tiết 93:. Toán HÌNH BÌNH HÀNH. I. MỤC TIÊU - Học sinh hình thành biểu tượng về hình bình hành. - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành hình tứ giác. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh kể tên các hình đã học. - Nhận xét từng học sinh. - Nhận xét chung phần kiểm tra bài 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn: + Hình thành biểu tượng về hình bình hành + Cho HS quan sát hình vẽ trong phần bài học của SGK rồi nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành. - Hướng dẫn học sinh tên gọi về hình bình hành. + Yêu cầu HS phát hiện các đặc điểm của hình bình hành. - Gọi 1 HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện, ở lớp đoc hình bình hành trong sách giáo khoa và đưa ra nhận xét. Hoạt động của trò - HS thực hiện yêu cầu. - Học sinh nhận xét bài bạn.. - Quan sát hình bình hành ABCD để nhận biết về biểu tượng hình bình hành.. - 2HS đọc: Hình bình hành ABCD. - 1 HS thực hành đo trên bảng.. - HS ở lớp thực hành đo hình bình hành trong SGK rút ra nhận xét. + Hình bình hành ABCD có: - 2 cặp cạnh đối diện là AB và DC cặp AD và BC. - Cạnh AB song song với DC, cạnh AD song song với BC. + Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật có - AB = DC và AD = BC. dạng hình bình hành có trong thực tế - HS nêu một số ví dụ và nhận biết một số hình bình hành trên bảng. cuộc sống. + Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> nhận biết nêu tên các hình là hình bình hành. - Hình bình hành có đặc điểm gì? - Hình bình hành có hai căp cạnh đối diện song song và bằng nhau. c) Luyện tập: Bài 1: Bài 1: -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Một HS lên bảng tìm. -Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành H1 . H3 + GV vẽ các hình như SGK lên bảng . H2 - Gọi 1 học sinh lên bảng xác định, lớp làm vào vở. H4 H5 - Các hình 1 , 2 , 5 là các hình bình - Nhận xét bài làm học sinh. hành. Bài 2: Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài. - 1 em đọc đề bài . - Quan sát hình, thực hành đo để nhận -Yêu cầu lớp làm vào vở. dạng biết các cặp cạnh đối song song và - Gọi 1 em lên bảng sửa bài bằng nhau ở tứ giác MNPQ. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh. *Học sinh trên chuẩn: Tính nhanh: *10 + 12 + 14 + 16 + 18 + 20 10 + 12 + 14 + 16 + 18 + 20 = (10 + 20 ) + ( 12 + 18 ) + ( 14 + 16 ) = 30 + 30 + 30 = 60 + 30 = 90 c. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - Tiết sau: Diện tích hình bình hành. Tiết 37:. Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I. MỤC TIÊU: - Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động giàu cảm xúc, sáng tạo theo 2 cách trên. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bút dạ , 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai -2 HS thực hiện. cách mở bài trong bài văn tả đồ vật (mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp). - Nhận xét chung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài 1: - HS tự làm bài và phát biểu ý kiến. - Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài rên có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. - Điểm khác nhau: + Đoạn a,b (MB trục tiếp: Gt ngay đồ vật cần tả. + Đoạn c (MB gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào GT đổ vật định tả. - Lắng nghe. Bài 2: Bài 2: - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực + Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài hiện viết đoạn văn mở bài về tả chiếc theo 2 cách khác nhau (trực tiếp và gián bàn học theo 2 cách như yêu cầu. tiếp) cho bài văn. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, + Cách 1 trực tiếp: Chiếc bàn học sinh diễn đạt nhận xét chung này là người bàn ở trường thân thiết, gần gũi với tôi đã hai năm nay. + Cách 2 gián tiếp: Tôi rất yêu quý gia đình tôi, gia đình của tôi vì nơi đây tôi có bố mẹ và các anh chị em thân thương, có những đồ vật, đồ chơi thân quen, gắn bó với tôi. Nhưng thân thiết và gần gũi nhất có lẽ là chiếc bàn học xinh xắn của tôi. c. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn: Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: LT xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Khoa học Tiết 37: TẠI SAO CÓ GIÓ ? I. MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sau bài học, học sinh biết: - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích tại sao có gió. - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Hình trang 74,75 sgk, chong chóng. - Dụng cụ thí nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP TÌM TÒI Phương pháp thí nghiệm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: Không khí cần cho sự sống như thế nào? 1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét. B. Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: - GV chỉ ra ngoài cây và H: Nhờ đâu mà lá - HS: Nhờ gió. cây lay động? + Nhờ đâu mà diều bay? HS theo dõi . Vậy các em có thắc mắc tại sao lại có gió không? Tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ tìm tòi, khám phá để hiểu được điều đó. HĐ2:Tiến trình đề xuất: Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: Các em vẫn thường bắt gặp những cơn gió. H:Em hiểu tại sao có gió? GV ghi câu hỏi lên bảng. Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết vào vở ghi chép : ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa Chẳng hạn:- Gió do không khí tạo nên. học . - Do không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió. - Do nắng tạo nên. - Do các ngôi nhà chắn nhau tạo nên.... HS thảo luận nhóm 6 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu. -HS so sánh sự giống và khác nhau của GV cho HS đính phiếu lên bảng các ý kiến ban đầu GV hướng dẫn HS so sánh điểm giống và khác nhau trong kết quả làm việc của 3 nhóm. HS nêu câu hỏi:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm Chẳng hạn: - Có phái gió do không khí tòi: tạo nên không? Gv:Để tìm hiểu được những điểm giống và - Liệu có phải nắng tạo nên gió không? khác nhau đó đúng hay sai các em có ..... những câu hỏi thắc mắc nào? GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và - Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án chốt các câu hỏi chính: + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế. - Tại sao có gió? + Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng GV cho HS thảo luận đề xuất phương án v.v.. tìm tòi . GV chốt phương án : Làm thí nghiệm -Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: chưa khoa học hay không thực hiện Để trả lời câu hỏi: * Tại sao có gió?,theo được GV có thể điều chỉnh: các em chúng ta nên tiến hành làm thí Chẳng hạn: nghiệm như thế nào? - Đặt một cây nến đang cháy dưới 1 ống. Đặt một vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống còn lại. - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu. -Một HS lên thực hiện lại thí nghiệmH: Sau thí nghiệm này em rút ra nguyên Cả lớp quan sát. nhân tại sao có gió? *HS trả lời. GV tiểu kết: - Các nhóm trả lời. H: Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? - Cối xay gió, chong chóng quay... H: Em hãy nêu những ứng dụng của gió trong đời sống? *Nhận xét tiết học . HS nêu lại bài học. H:Tại sao có gió?. Tiết 38:. Thứ năm, ngày 07 tháng 01 năm 2016. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG. I. MỤC TIÊU - Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Từ điển tiếng việt, hoặc một vài trang phô tô từ điển tiếng Việt phục vụ cho bài học.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động của thầy 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu và xác định chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Hãy nêu ghi nhớ chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Cho ví dụ. - Nhận xét, kết luận. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Chủ điểm Tài năng. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. a/. Các từ có tiếng tài " có nghĩa là có khả năng hơn người bình thường. b/ Các từ có tiếng tài " có nghĩa là " tiền của" Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc câu- đặt với từ: + HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong nhóm a. - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a.. Hoạt động của trò - 3 HS lên bảng viết. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - Lắng nghe. Bài 1: - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm được. +Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng,… + tài trợ, tài nguyên, tài sản, tiền tài ,…. Bài 2: - HS tự làm bài. -HS có thể đặt: +Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa . + Anh hùng lao động Hồ Giáo là người công nhân rất tài năng. + Đoàn địa chất đang thăm dò tài nguyên vùng núi phía Bắc. + Các công ty lớn như pép si, cô ca cô la đang bỏ tiền ra tài trợ cho đội bóng đá nữ Việt Nam. Bài 3: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng. + Nghĩa bóng của các câu tục ngữ nào + Suy nghĩ và nêu. ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người? a/ Người ta là hoa đất. - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung như đã b/ Nước lã mà vã nên hồ nêu ở trên. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. + Nhận xét câu trả lời của HS. Bài 4: Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự làm bài tập. + Giúp HS hiểu nghĩa bóng. +HS tự chọn và đọc các câu tục ngữ.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> a/ Người ta là hoa đất +Người ta là hoa của đất. (ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ - Đây là câu tục ngữ chỉ có 5 chữ quý giá nhất của trái đất). nhưng đã nêu được một nhận định rất b/ Chuông có đánh mới kêu chính xác về con người Đèn có khêu mới tỏ - Em thích câu: Nước lã mà vã nên hồ (Ý nói có tham gia hoạt động, làm việc + Hình ảnh của nước lã vã nên hồ trong mới bộc lộ được khả năng của mình) câu tục ngữ rất hay. c/ Nước lã mà vã nên hồ +Emthích câu: Chuông có đánh mới kêu Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan . Đèn có khêu mới tỏ. (ca ngợi những người từ hai bàn tay - Vì hình ảnh chuông, đèn trong câu tục trắng, nhờ có tài có chí, có nghị lực đã ngữ rất gần gũi giúp cho người nghe dễ làm nên việc lớn). hiểu và dễ so sánh... c. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm tài năng và chuẩn bị bài sau: LT về câu kể: Ai làm gì? Chính tả Tiết: 19 KIM TỰ THÁP AI CẬP I. MỤC TIÊU - Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập. GDBVMT: HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bả vệ danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới. - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu s / x các vần iêc / iêt II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập2. - Ba băng giấy viết nội dung BT3 a hoặc 3 b. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động của thầy 1. KTBC: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp: viết thư việc làm, thời tiết, xanh biếc, thương tiếc, biết điều .... - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:" Kim tự tháp Ai Cập" và làm bài tập chính tả. b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn. + Đoạn văn nói lên điều gì? -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - Nghe viết chính tả.. Hoạt động của trò -HS thực hiện theo yêu cầu.. -Lắng nghe. -Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trang 5, STV4 T2. - Các từ: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở, kiến trúc, buồng, giếng sâu, vận chuyển,....
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Dò lỗi chính tả. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. -Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. -Nhận xét và kết luận các từ đúng. Bài 3: a - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài. - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.. Bài 2: -1 HS đọc thành tiếng. -Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. - Bổ sung. - 1HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: + Thứ tự các từ cần chọn để điền là: sinh vật- biết - biết - sáng tác - tuyệt mĩ - xứng đáng. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. - 3 HS lên bảng thi tìm từ. - 1 HS đọc từ tìm được. - Lời giải viết đúng: sáng sủa - sinh sản - sinh động. - Lời giải viết sai: sắp sếp - tinh sảo bổ xung - Lời giải viết đúng: thời tiết - công việc - chiết cành. - Lời giải viết sai: thân thiếc - nhiệc tình - mải miếc. - HS cả lớp.. c . Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. Toán Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH. I. MỤC TIÊU - Hình thành công thức về diện tích hình bình hành. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi: - Hình bình hành có đặc điểm gì? - HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn: HĐ 1: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành: - Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD; vẽ đoạn AH vuông góc với CD. + Giới thiệu đến học sinh cạnh DC là đáy hình bình hành; đoạn AH gọi là chiều cao - Quan sát hình bình hành ABCD, thực của hình bình hành. gọi tên và nhận biết về cạnh đáy và chiều cao của hình bình hành. + GV đặt vấn đề: Chúng ta hãy tính diện tích hình bình hành. + Cho HS quan sát và kẻ được chiều cao + Thực hành kẻ đường cáo AH sau đó AH vào hình hình bình hành, hướng dẫn HS cắt ghép thành hình chữ nhật ABIH. cắt phần tam giác ADH và ghép lại (như + Hình chữ nhật ABHI có chiều dài hình vẽ SGK) để có hình chữ nhật ABIH. bằng đáy hình bình hành và chiều rộng + Gợi ý để HS nhận xét mối quan hệ giữa bằng chiều cao hình bình hành. các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng. - Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích + Tính diện tích hình chữ nhật ABIH hình bình hành thông qua tính diện tích chính là tính diện tích hình bình hành hình chữ nhật. ABCD. + Lấy chiều dài (đáy) nhân chiều rộng (chiều cao). HĐ 2:Giới thiệu công thức tính diện tích hình bình hành + Nếu gọi diện tích hình bình hành là S. - Đáy hình bình hành là a. - Chiều cao là h. - 2HS nêu lại quy tắc và công thức tính + Ta có công thức : S = a x h diện tích hình bình hành, lớp đọc thầm . - Yêu cầu học sinh nhắc lại. c) Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hỏi học sinh các dự kiện và yêu cầu đề bài. + GV vẽ các hình với các số đo như SGK lên bảng. + Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành.. Bài 1: - 3 HS lên bảng làm. a/ Diện tích hình bình hành: 5 x 9 = 45 (cm 2) b/ Diện tích hình bình hành: 13 x 4 = 52 (cm 2) c/ Diện tích hình bình hành: 7 x 9 = 63 (cm 2).
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? Bài 3a: Bài 3a: - Gọi học sinh nêu đề bài 4 dm = 40 cm - Yêu cầu cả lớp làm vào vở Diện tích hình bình hành là: - Gọi 1 em lên bảng tính. 40 x 34 = 1360 (cm2) - Giáo viên nhận xét. * HS trên chuẩn: Cho hình bình hành có kích *1 HS lên bảng - Líp lµm vµo vë thước như hình vẽ bên. Hãy tính diện tích Diện tích hình bình hành là: hình bình hành. 6 13 = 78 ( cm2 ) Đáp số: 78 cm2. c)Củngcố-Dặn dò: - Nhắc lại quy tắc tính DT hình bình hành. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Tiết sau: Luyện tập. Địa lí Tiết 19: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I. MỤC TIÊU + Sau bài học, HS có khả năng: - Xác định và nêu vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng. - Biết đựơc những điều kiện để Hải Phòng trở thành thành phố cảng và trung tâm du lịch. - HS luôn có ý thức tìm hiểu về thành phố Hải Phòng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC + Bản đồ, lược đồ Việt Nam và Hải Phòng. + Tranh ảnh SGK và sưu tầm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: + Yêu cầu HS tìm dẫn chứng cho các nhận xét sau: 1. Hà Nội là thành phố cổ đang phát triển. 2. Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị. 3. Hà Nội là trung tâm văn hoá, khoa học. + GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hải Phòng – thành phố cảng. + GV treo bản đồ VN và lược đồ thành phố Hải Phòng. + Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng sau:. Hoạt động học - Cương, Đạt , Huynh. + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. + HS quan sát bản đồ và hoàn thành bảng theo nhóm rồi trình bày..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thành phố Hải Phòng Vị trí ở ĐBBB. Phía Bắc giáp với…. Thành phố Hải Phòng. Vị trí phía đông bắc ở ĐBBB. Phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Ninh Phía Nam giáp với… Phía Nam giáp với tỉnh Thái Bình. Phía tây giáp với… Phía tây giáp với tỉnh Hải Dương. Phía đông giáp với… Phía đông giáp với biển đông. Các loại hình giao thông… Các loại hình giao thông: đường sắt, sông, thuỷ, không. + Yêu cầu HS lên xác định vị trí của Hải Phòng + 1 HS lên bảng chỉ vị trí của Hải trên bản đồ. Phòng trên bản đồ. * GV chốt ý: Nằm ở phía đông bắc vùng + HS lắng nghe. ĐBBB. Hải Phòng nối với nhiều tỉnh bằng nhiều loại hình giao thông. Đặc biệt phía đông sát biển nên có điều kiện phát triển giao thông đường biển là cửa ngõ ra biển của ĐBBB. - Nêu 1 số điều kiện để Hải Phòng trở thành 1 + Nhiều cầu tàu lớn, để tàu cập cảng biển? bến, nhiều bãi rộng và nhà kho - Mô tả hoạt động của cảng Hải Phòng? chứa hàng, nhiều phương tiện * GV chốt ý: Hải Phòng, với điều kiện thuận phục vụ chuyên chở hàng. lợi trở thành thành phố cảng lớn nhất miền Bắc + Thường xuyên có nhiều tàu và có vai trò quan trọng trong sự phát triển trong và ngoài nước cập bến. kinh tế của đất nước. Tiếp nhận, vận chuyển một khối lượng lớn hàng hoá. * Hoạt động 2: đóng tàu – ngành quan trọng của Hải Phòng * GV treo bảng phụ ghi gợi ý nội dung cần tìm hiểu. - Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. + HS suy nghĩ, trả lời. + So với các ngàng công nghiệp khác, CN đóng - Chiếm vị trí quan trọng nhất. tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào? + Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng? + Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải Phòng. + Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở + Sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu Hải Phòng? du lịch, tàu chở khách trên sông, tàu biển vận tải lớn. * GV chốt ý: Các nhà máy đóng tàu ở Hải + HS lắng nghe. Phòng đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. * Hoạt động 3: Hải Phòng trung tâm du lịch..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi: Hải Phòng có những điều kiện gì để trở thành một trung tâm du lịch? GDBVMT * GV tổng hợp các ý kiến: + Có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà có nhiều cảnh đẹp và hang động kì thú. + Có các lễ hội: chọi trâu, đua thuyền trên biển ở huyện Thuỷ Nguyên… + Có nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh nổi tiếng: Cửa biển Bạch Đằng, tượng đài Lê Chân. H: Cửa biển Bạch Đằng ở Hải Phòng gắn với sự kiện lịch sử nào? * GV treo hình 4: Giới thiệu đảo Cát Bà và 1 số tranh ảnh ở Hải Phòng. * Hải Phòng với điều kiện thuận lợi trên đã trở thành trung tâm du lịch nổi tiếng với cái tên: Thành phố hoa phượng đỏ. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu bài học. - GV dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.. + HS suy nghĩ trả lời, em khác theo dõi nhận xét và bổ sung. + HS lắng nghe và nhắc lại.. + HS quan sát tranh. + 2 HS đọc. + HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.. Thứ sáu, ngày 08 tháng 01 năm 2016. Tập làm văn Tiết 38: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động giàu cảm xúc, sáng tạo theo 2 cách mở rộng và không mở rộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Bút dạ , 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách -2 HS thực hiện. mở bài trong bài văn tả đồ vật (mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp). - Nhận xét chung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài 1:.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài. - Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu.. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu. - Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết + Lắng nghe. bài trong bài văn miêu tả chiếc nón. - Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào? (ở rộng hay không mở rộng). - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét a/ Đoạn kết là đoạn: Má bảo: " Có của chung. phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền" Vì vậy mỗi khi đi đâu về, tôi đều móc chiếc nón vào cái đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón sẽ bị méo vành. + Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức gìn giữ cái nón của bạn nhỏ. Bài 2: Bài 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu trao đổi, lựa chọn đề bài miêu - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và tả(là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái chọn đề bài miêu tả. trống trường,..). - Các em chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ + Lắng nghe. vật do mình tự chọn. + Sau đó GV phát giấy khổ lớn và bút dạ - 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, cho 4 HS làm, dán bài làm lên bảng. đọc bài làm và nhận xét. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét - Tiếp nối trình bày, nhận xét. chung. c. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn: Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Miêu tả đồ vật(KTV). Toán Tiết 95: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Hình thành công thức về tính chu vi hình bình hành..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải các bài toán liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi: - Diện tích hình bình hành và nêu công thức tính diện tích hình bình hành? - Nhận xét. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: Bài 1 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hỏi học sinh yêu cầu đề bài.. Hoạt động của trò - HS thực hiện yêu cầu. - 2 HS trả lời.. Bài 1 - 1 HS đọc thành tiếng. - Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình chữ nhật ABCD , hình bình hành EGHK và tứ giác MNPQ, + GV vẽ các hình và đặt tên các hình - HS ở lớp thực hành vẽ hình và và như SGK lên bảng. nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng + Yêu cầu 1 HS nêu các cặp cạnh đối hình vào vở diện ở từng hình. a/ Hình chữ nhật ABCD có: - Cạnh AB và CD, cạnh AC và BD - Nhận xét bài làm học sinh. b/ Hình bình hành EGHK có: - Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH c/ Tứ giác MNPQ có: - Cạnh MN và PQ, cạnh MQ và NP Bài 2: Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - 1 HS đọc thành tiếng. - GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên - Kẻ vào vở. bảng. - 1 HS nhắc lại tính diện tích hình bình + Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách tính diện hành. tích hình bình hành. - HS ở lớp tính diện tích vào vở - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm + 1 HS lên bảng làm. vào vở. Độ dài 7cm 14 dm 23 m đáy Chiều 16cm 13dm 16m cao Diện 7 x 16 14 x 23 x - Nhận xét bài làm học sinh. tích = 13= 16= 112 182 368 m 2 cm2 dm2 - Tính diện tích hình bình hành. Bài 3: Bài 3:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> + GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành A a B. + Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD.. b C D + Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành. + Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2. + Thực hành viết công thức tính chu vi - Công thức tính chu vi: hình bình hành. + Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P + Hai HS nhắc lại. cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có: P=(a+b)x2. - Gọi 1 em lên bảng tính. -Giáo viên nhận xét.. - Lớp làm bài vào vở. a/ Chu vi hình bình hành: ( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm b/ Chu vi hình bình hành: ( 10 + 5 ) x 2 = 30 dm * Đáp án: A: 36 cm. * HS trên chuẩn: Hình bình hành ABCD. có độ dài cạnh AB là 10cm, độ dài cạnh BC là 8cm. Chu vi hình bình hành đó là: A. 36cm B.135cm 2 C.135cm D.48cm d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - Tiết sau: Phân số. Khoa học Tiết 38: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO I. MỤC TIÊU - Biết được một số cách phòng chống bão. GDBVMT: Mối liên hệ giữa con người với môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - HS sưu tầm tranh ảnh về các thiệt hại do dông bão gây ra. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Mô tả thí - HS trả lời. nghiệm và giải thích tại sao có gió? Dùng tranh minh hoạ giải thích hiện tượng ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? - GV nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn: Hoạt động 1: Một số cấp độ của gió: - GV tổ chức cho HS nối tiếp nhau đọc mục bạn cần biết trang 76 SGK. - Em thường nghe nói đến các cấp độ của gió khi nào? - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm 4 HS STT Cấp Tác động của cấp gió gió A B C D Đ E - Gọi HS tổ chức báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung. * Kết luận: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. Gió càng lớn thì càng gây tác hại cho con người. Hoạt động 2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão. - GV yêu cầu HS trả lời theo các câu hỏi sau: +Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông. +Hãy nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão +Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - Yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 77 SGK sử dụng tranh ảnh đã sưu tầm để nói về + Tác hại do bão gây ra. + Một số cách phòng chống bão mà em biết GDBVMT + GV hướng dẫn giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi các nhóm HS lên trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm có thí nghiệm đúng, sáng tạo. Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình và. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.. + Thực hành làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra. + Đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Cấp 2: gió nhẹ. - Cấp 5: gió khá mạnh. - Cấp 7: gió to. - Cấp 9: gió dữ - Cấp12: bão lớn + Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> thuyết minh. - 4HS lên tham gia trò chơi. Khi +GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trình bày có thể kết hợp chỉ tranh trang 76 trong SGK yêu cầu HS tham gia thi minh hoạ và nói theo ý hiểu biết của lên bốc thăm các tấm thẻ ghi chú dán vào mình. dưới hình minh hoạ. Sau đó thuyết minh về những hiểu biết của mình về cấp gió đó (hiện tượng, tác hại và cách phòng chống) - Gọi HS lên tham gia trò chơi. + Gọi nhóm xung phong trình bày, Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu có) - Nhận xét. c. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại các cấp gió. - GV nhận xét tiết học. - Tiết sau:Không khí bị ô nhiễm. Sinh hoạt lớp Tiết: 19 TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN 19 KẾ HOẠCH TUẦN 20 I. MỤC TIÊU - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 19. - Đề ra phướng hướng và biện pháp thực hiện tuần 20. - Cho học sinh kể chuyện Đạo đức Hồ Chí Minh. II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. I. Tổng kết: - Tổ chức cho các tổ báo cáo. - Tổng số ngày nghỉ của HS + Chuyên cần + Vệ sinh + Trang phục. + Học tập 2. Nhận xét chung - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. - Việc chuẩn bị bài ở nhà. - Tinh thần tham gia giúp đỡ HS chưa hoàn thành. - Tinh thần hợp tác trong lao động.. + Có phép. + Không phép. - Vệ sinh trương, lớp. - Bỏ áo vào quần - Khăn quàng - Phù hiệu. - Măng non. - Chuẩn bị bài ở nhà, ở lớp - Tuyên dương học sinh có thành tích tốt trong học tập. - Nhắc nhở, động viên những HS còn chậm tiến bộ trong học tập..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Ý thức chấp hành luật giao thông. - Việc thực hiện nội quy học sinh. 3. Phương hướng và biện pháp thực hiện tuần 20: GV triển khai và nhắc nhở HS thực hiện.. - Thực hiện năng lượng tiết kiệm hiệu quả.. - Thi đua học tập tốt. - Mua đầy đủ dụng cụ học tập HKII. - Vệ sinh trường, lớp. - Tham gia các phong trào thi đua. - Bồi dưỡng HS năng khiếu, phụ đạo HS chưa hoàn thành. - Thực hiện dúng ATGT. - HS tham gia và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.. TRÌNH KÍ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….......... ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ........................................................................... Minh Diệu: ngày tháng năm 2015..
<span class='text_page_counter'>(31)</span>
<span class='text_page_counter'>(32)</span>