Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hãy cùng quan sát các bức ảnh sau.. Hình 1: Công nhân may mặc. Hình 3: Bác sĩ. Hình 2: Nông dân cấy lúa. Hình 4: Học sinh học tập.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thảo luận nhóm: 3phút Em có suy nghĩ gì về các ý kiến sau? Nhóm 1: Có ý kiến cho rằng: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động . Nhóm 2: Có ý kiến khác cho rằng: Đòi hỏi học sinh rèn luyện ý thức lao động tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động. Nhóm 3: Lại có ý kiến phản đối và cho rằng: Học sinh cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo..
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Với việc chứng minh được bổ đề cơ baûn cuûa Langlands (maø trong hôn 40 năm qua, kể từ 1967, các nhà toán học hàng đầu thế giới chưa làm được), giáo sư Ngô Bảo Châu được trao tặng huy chương Fields là niềm vinh dự và tự hào lớn đối với đất nước Việt Nam. Sự kiện này đã đưa Việt Nam trở thành nước thứ hai tại Châu Á, sau Nhật Bản, có công dân được nhận giải thưởng toán học cao quý này..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Võ Ngọc Phú với sản phẩm “Bẫy chuột thông minh” “Do nhà em có nhiều chuột nhưng bẫy bằng các loại bẫy mua ở thị trường thì chỉ bắt được chuột nhỏ, có khi không bắt được mà mồi vẫn bị hết. Một lần ngồi chơi trên thùng phi bị nó lăn làm em té nhào. Từ đó, em này sinh ý tưởng làm chiếc bẫy chuột dựa vào nguyên lý của con lăn”. Bẫy chuột do Phú sáng chế ra khá đơn giản, dễ làm từ những vật dụng sẵn có trong gia đình. Bẫy này chỉ gồm một chiếc xô cao trên 50 cm, bán kính trên 20 cm, một chiếc hộp sữa đã qua sử dụng dùng làm con lăn. Để bẫy được chuột, Phú đã nghỉ ra ý tưởng đục 2 lỗ tròn cách miệng xô khoảng 5cm để cho vừa một thanh Inox nhẵn bóng đi qua đường kính của xô và tâm 2 đường tròn ở 2 đáy hộp sữa làm con lăn có tác dụng làm chuột bị trượt chân trên đó. Mồi sẽ được gắn trên con lăn, khi chuột tới ăn sẽ trượt trên con lăn và rớt xuống đáy xô. Nếu muốn làm chuột chết, ta có thể bỏ dưới đáy xô ít nước muối hoặc có thể bắt sống làm thức ăn cho Trăn.. Bẫy chuột thông minh do Phú sáng chế.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span> CÂU HỎI 1. Đây là nhiệm vụ chính của người HS. 2. Một đức tính cần có trong học tập. 3. Để đạt được kết quả trong học tập chúng ta cần phải có phẩm chất này. 4. Đây là một phẩm chất của trí tuệ. 5. Một danh hiệu mà học sinh chúng ta đều mong muốn đạt được..
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span> S¸ng t¹o. Häc tËp. Häc sinh giái Tù gi¸c. Ch¨m chØ. 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trò chơi Cùng nhau so tài Thể lệ - Biểu điểm - Nội dung: Vẽ tranh theo chủ đề. + Nhóm 1: Chủ đề môi trường + Nhóm 2: Chủ đề biển đảo. + Nhóm 3: Ban giám khảo nhận xét và cho điểm - Hình thức so tài: Hai đội đoán ý tưởng của nhau thông qua bức tranh sau đó đưa ra đáp án và nhận xét đội bạn.(2 phút) - Biểu điểm : + Tranh vẽ đẹp, đúng chủ đề và sáng tạo: 5 điểm + Đoán đúng ý tưởng đội bạn : 3 điểm + Đảm bảo thời gian : 2 điểm -Đội nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc và nhận phần thưởng..
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Mối quan hệ Lao động tự giác. Lao động sáng tạo. Tự giác là điều kiện của sáng tạo Vui vẻ, tự tin và có hiệu quả. Đạo đức. Ý thức tự giác và óc sáng tạo là động cơ bên trong. Sự say mê, tinh thần vượt khó trong học tập và lao động.. Tìm tòi,phát hiện cái mới. Trí tuệ.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>