Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa quy chế trả lương cho bộ phận văn phòng Công ty kim khí Hà Nội (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.57 KB, 50 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

Lời nói đầu
Từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị trờng đến nay nớc ta đã và đang có những
bớc chuyển biến rõ rệt về đời sống kinh tế chính trị và xã hội.Trong những
thành quả đó có sự đóng góp rất lớn bởi các chính sách về tiền lơng tiền công
của nhà nớc ta.
Các Mác đã từng nói : ở đâu có sự kết hợp lợi ích kinh tế thì ở đó có sự
thống nhất về mục đích và lý tởng.Chính sách tiền lơngtiền công là một trong
những biểu hiện cụ thể của lợi ích đó. Đối với đa số ngời lao động thì tiền lơng
tiền công là mối quan tâm hàng đầu của họ, là nguồn thu nhập chính giúp họ và
gia đình tồn tại và phát triển. Riêng với các doanh nghiệp thì tiền lơngtiền công
vừa là khoản chi phí, vừa là công cụ quan trọng để kích thích, động viên ngời lao
động tham gia làm việc một cách tích cực, sáng tạo và hiệu quả, từ đó tạo ra nhiều
lợi nhuận cho doanh nghiệp.
ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lơngtiền công là sự cụ thể hoá của quá
trình phân phối của cải vật chất do chính ngời lao động trong xã hội làm ra. Do đó
việc xây dựng Quy chế trả lơng hợp lý sao cho tiền lơngtiền công vừa đảm bảo
lợi ích cho hoạt động sản xuất-kinh doanh của Doanh nghiệp, vừa đảm bảo mức
thu nhập để ngời lao động có thể tái sản xuất mở rộng sức lao động. Điều này
không những nâng cao đời sống vật chất-tinh thần cho ngời lao động mà còn phát
huy tác dụng to lớn của đòn bẩy tiền lơng.
Ngày nay, tiền lơngtiền công tuy không còn là vấn đề mới mẻ nhng nó vẫn
là nhu cầu thiết yếu của ngời lao động, đồng thời nó tác động trực tiếp đến hiệu
quả sản suất-kinh doanh. Bởi vậy các doanh nghiệp phải ngày càng coi trọng việc
hoàn thiện hơn nữa quy chế trả lơng cho ngời lao động. Đó là việc làm thiết yếu.
Đợc đặt dới sự chỉ đạo của nhà nớc, Công ty Kim Khí Hà Nội đã tiến hành xây
dựng Quy chế trả lơng từ những ngày đầu mới thành lập. Trong quá trình thực tập
tại Công ty, em đã đi sâu vào tìm hiểu Quy chế trả lơng cho ngời lao động, đặc
biệt là cho khối Văn phòng Công ty và nhận thấy còn nhiều điểm bất cập , cha
thực sự phát huy vai trò to lớn của tiền lơng. Vì vậy em đã chọn đề tài: Một số


Trờng đại học lao động - xã hội 1 khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa Quy chế trả lơng cho bộ phận Văn
phòng Công ty Kim Khí Hà Nội .
Nội dung của Báo cáo này đợc chia làm 2 phần:
Phần I : Những vấn đề chung
Phần II :Chuyên Đề.
Hoàn thành Báo Cáo này em vô cùng cám ơn Giảng viên hớng dẫn Thạc
sỹ Đỗ Thị Tơi, đồng cám ơn các Thầy Cô giáo, các cán bộ phòng TC-HC-TT Công
ty Kim Khí Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập
tại đây.
Do kinh nghiệm nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên Báo Cáo này
không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các
Thầy Cô giáo và các cán bộ công nhân viên trong Công ty để báo cáo này đợc
hoàn chỉnh. Em xin chân thành cám ơn.
Trờng đại học lao động - xã hội 2 khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

Phần I những vấn đề chung
I Khái quát chung về đơn vị thực tập :
1.Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị :
Công ty Kim Khí Hà Nội là một doanh nghiêp nhà nớc, đợc hạch toấn độc
lập, có t cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng, là Công ty thơng mại trực
thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam.
Ban đầu Công ty chỉ là một đơn vị thu mua sắt thép và phế liệu phục vụ cho
nghành thép. Cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế quốc dân Công ty cũng ngày
càng phát triển, mở rộng quy mô và thị trờng kinh doanh. Quá trình hình thành và
phát triển của Công ty trải qua các giai đoạn nh sau :
Ngày 01/07/1661 theo quyết định thành lập chi cục Kim Khí Hà Nội thuộc

chi cục Kim Khí Thiết Bị thuộc Tổng cục Vật t. Đấy là tên gọi đầu tiên của Công
ty.
Năm 1970 Công ty Kim Khí Hà Nội đợc thành lập trực thuộc Tổng Công ty
Kim Khí Việt Nam theo quyết định số 379/KK.
Từ 1980 1982 Công ty trực thuộc Liên hiệp cung ứng vật t khu vực I.
Năm 1983 Công ty trực thuộc Liên hiệp Xuất khẩu vật t.
Từ 1985 1992 : Công ty trực thuộc Tổng Công ty Kim Khí Bộ Vật t.
Ngày 28/05/1993: Bộ Thơng Mại ra quyết định số 599TM/TCCB thành lập lại
Công ty Kim Khí Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam.
Trải qua hơn 40 năm hoạt động, Công ty Kim Khí Hà Nội đang phát triển
không ngừng và ngày càng đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu của khách hàng. Mặc dù
lúc đầu Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn về vốn , cơ sở vật chất và kỹ thuật nhng
với sự cải tiến về phơng thức hoạt động, tổ chức cán bộ và đa dạng hoá các mặt
hàng kinh doanh nên Công ty vẫn đứng vững và từng bớc lớn mạnh để khẳng định
vị trí của mình trên thơng trờng đồng thời góp phần đáng kể vào các lĩnh vực của
nền kinh tế nớc ta.
Trờng đại học lao động - xã hội 3 khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

2.Hệ thống tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của đơn vị :
2.1.Hệ thống tổ chức bộ máy :
Là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam, do vậy Công ty Kim Khí
Hà Nội chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng Công ty Thép Việt Nam và chịu sự quản
lý chuyên môn của Bộ Công Nghiệp (là Bộ Thơng Mại trớc đây).
Với quy mô hoạt động thuộc loại vừa, Công ty Kim Khí Hà Nội đã và đang
áp dụng mô hình quản lý kiểu trực tuyến mà đơn vị chịu sự quản lý của Công ty là
11 xí nghiệp đặt tại Hà nội và 1 chi nhánh tại TP.HCM.
Điều này đợc thể hiện rõ qua sơ đồ sau: (xem sơ đồ 1).
Nhìn vào sơ đồ ta thấy rằng mọi hoạt động của Công ty đều đợc giải quyết
theo kênh liên hệ đờng thẳng. Mỗi một cấp chỉ chịu sự quản lý của một cấp trên

duy nhất, đồng thời ngời phụ trách phải chịu trách nhiệm toàn bộ tới hiệu quả hoạt
động của đơn vị cấp dới. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện thực
hiện chế độ một thủ trởng, giảm đợc các khâu trung gian không cần thiết, tránh đ-
ợc tình trạng chồng chéo trong quản lý, do đó các quyết định quản lý nhanh chóng
đợc triển khai thực hiện.
Tuy nhiên, kiểu bố trí bộ máy này đòi hỏi nhà quản lý phải có một kiến thức
toàn diện trên tất cả mọi lĩnh vực, mặt khác không sử dụng đợc các chuyên gia
trong việc tham gia hoạch định và tham mu giúp việc cho lãnh đạo Công ty theo
từng chức năng, từng chuyên môn cụ thể.
Trong tình hình đa dạng hoá các hoạt động khiến tính chất kinh doanh của
Công ty ngày càng phức tạp, do đó Công ty cần nghiên cứu để lựa chọn mô hình
quản lý thích hợp khi mà mô hìmh hiện nay của Công ty đang trở nên kém hiệu
quả.
Trờng đại học lao động - xã hội 4 khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

2.2.Chức năng - nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty:
2.2.1.Phòng Kế Hoạch - Kinh Doanh (KH-KD):
a.Chức năng :
Tham mu, giúp Giám đốc công ty quản lý và điều hành, tổ chức thực hiện
kế hoạch sản xuất-kinh doanh.
b.Nhiệm vụ :
Nghiên cứu, xây dựng chiến lợc phát triển của Công ty thông qua các kế
hoạch( kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm...).
Xây dựng cơ chế quản lý kinh doanh hàng năm .
Trực tiếp kinh doanh các mặt hàng của Công ty theo kế hoạch. Tổ chức thu
thập, phân tích, xử lý thông tin kinh tế và thị trờng trong nớc và quốc tế. Từ

đó giúp Giám đốc có quyết sách chính xác, kịp thời và hiệu quả.
Trực tiếp đàm phán, giao dịch và ký kết hợp đồng với các đối tác của Công
ty trong và ngoài nớc. Tổ chức thực hiện hợp đồng đã ký và thanh lý hợp
đồng theo luật định.
Xây dựng và quản lý giá mua bán, tổ chức quảng cáo thơng hiệu của Công
ty.
Giúp Giám đốc tổ chức và chỉ đạo công tác báo cáo thống kê tổng hợp.
Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hoặc báo cáo đột xuất theo yêu cầu của
cấp trên.
2.2.2.Phòng Tổ chức-Hành chính-Thanh tra (TC-HC-TT):
a.Chức năng:
Tham mu giúp Giám đốc trong công tác quản lý và sắp xếp tổ chức bộ máy
Công ty, công tác cán bộ và tuyển dụng , bố trí, sắp xếp lao động. Đổi mới và phát
triển doanh nghiệp nhà nớc và đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chính sách
đối với ngời lao động, công tác thi đua khen thởng kỷ luật, thanh tra, bảo vệ quân
sự, quản lý cơ sở vật chất tại phòng công tác hành chính quản trị, y tế, văn th và
quan hệ với các cơ quan thông tin đại chúng, đảm bảo điều kiện làm việc cho cán
bộ công nhân viên (CBCNV) trong Công ty .
b.nhiệm vụ:
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

Sắp xếp, nghiên cứu, đề xuất, tổ chức bộ máy mạng lới cho phù hợp theo sự
chỉ đạo của Tổng Công ty.
Quản lý, làm thủ tục đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật,
nâng hạ bậc lơng, bố trí, sắp xép cán bộ và lực lợng lao động phù hợp với
năng lực trình độ, sát thực và có hiệu quả.
Chủ trì xây dựng, trình Giám đốc ban hành chức năng nhiệm vụ của các
phong nghiệp vụ các đơn vị trực thuộc Công ty.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồ dỡng nghiệp vụ viên chức trong

toàn Công ty và trình Giám đốc quyết định.
Quản lý hồ sơ CBCNV và xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức toàn
Công ty và trình Tổng Công ty phê duyệt.
Thực hiện các chế độ, chính sách liên quan đến CBCNV trong Công ty.
Xây dựng kế hoạch thanh kiểm tra, giúp Giám đốc thực hiện công tác thanh
kiểm tra hoạt động của Công ty.
Triển khai công tác quân sự, hớng dẫn nghiệp vụ cho công tác bảo vệ. Triển
khai công tác thi đua khen thởng, kỷ luật, y tế...
Tham gia kiểm tra, t vấn, xứ lý các vấn đề liên quan đến công nợ trong toàn
Công ty . Thực hiện đúng các chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu
cầu của cấp trên.
2.2.3.Phòng Tài Chính-Kế Toán (TC-KT)
a.Chức năng:
Tham mu, giúp Giám đốc quản lý, điều hành lĩnh vự tài chính kế toán nh tiền
vốn, công tác tổ chức và hạch toán kế toán, phục vụ kịp thời cho công tác sản xuất
kinh doanh và khai thác hiệu quả các nguồn vốn, trang thiết bị và tài sản theo
đúng chế độ quy đinh của nhà nớc và của Tổng Công ty và Công ty.
b.Nhiệm vụ:
nghiên cứu, xây dựng quy chế quản lý tài chính của Công ty và trình Giám
đốc phê duyệt.
Tổ chức và thực hiện công tác hạch toán kế toán trong toàn Công ty theo
quy định của nhà nớc và của Tổng Công ty .
Quản lý việc hình thành và sử dụng các quỹ của Công ty
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

Thờng trực hội đồng kiểm kê thanh lý tài sản của Công ty .
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ tài chính kế toán của các đơn vị
trực thuộc và của cá đơn vị trực thuộc và của toàn Công ty.
Theo dõi, kiểm tra tình hình diễn biến công nợ và đề xuất biện pháp.

Tổ chức huy động các nguồn vốn, theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực
hiện.
Tham gia lập và thẩm định tài chính các dự án, các hợp đồng thơng mại...
Cung cấp các số liệu, tài liệu về kế toán tài chính khi cần thiết.
Thức hiện đúng chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của cấp
trên về tài chính.
2.2.4.Phòng Đầu t-phát triển (ĐT-PT):
a.Chức năng:
Tham mu, giúp Giám đốc quản lý và điều hành lĩnh vực đầu t, XDCB và
KHCN nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, an toàn vệ sinh lao động và khai thác
có hiệu quả cơ sở vật chất-kỹ thuật trong quá trình hoạt động của Công ty.
b.Nhiệm vụ:
Nghiên cứu, đề xuất các dự án đầu t và làm thủ tục xin phê duyệt.
Tổ chức và phối hợp thực hiện các dự án đã đợc phê duyệt.
Là đầu mối giúp Giám đốc thực hiện và quản lý công tác XDCB.
Phối hợp cùng các phòng chức năng xác lập quy hoạch về nhà xởng, kho
bãi, văn phòng và xây dựng phơng án đầu t, cải tạo.
Chủ trì, nghiên cứu và phối hợp biên soạn, xây dựng trình Giám đốc Công
ty ban hành kế hoạch đào tạo về quy trình, quy phạm an toàn lao động, các
định mức kinh tế kỹ thuật và tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm áp dụng trong
Công ty .Quản lý và triển khai công tác bảo hộ lao động và các hoạt động
KHCN của Công ty.
Nhìn chung, chức năng-nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty đợc
phân định cụ thể và tơng đối đầy đủ. Song do chỉ có 4 phòng nghiệp vụ nên
chức năng-nhiệm vụ của các phòng còn khá nặng nề và xảy ra tình trạng
chồng chéo. Chính vì vậy đi liền với việc mở rộng quy mô hoạt động thì
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

Công ty cần có kế hoạch sắp xếp tổ chức lại các phòng ban và bố trí thêm

một số phòng ban chuyên trách nhằm giảm bớt gánh nặng cho các phòng
trong Công ty.
3.Đặc điểm hoạt động sản xuất-kinh doanh của Công ty:
3.1.Đặc điểm về các yếu tố đầu vào:
a.Vốn:
Ban đầu vốn điều lệ của công ty là 152,358 tỷ đồng và đến nay vốn hiện có
của Công ty là 120 tỷ đồng. Đây là con số khá lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho
chiến lợc đầu t phát triển của Công ty.
Vốn lớn đồng nghĩa với lợi thế lớn, là cơ sở đầu tiên và quan trọng nhất trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Điều đáng nói là phải sử dụng nguồn vốn sao cho hiệu
quả và làm tăng nhanh vòng quay của vốn, đây là một trong những mục tiêu mà
mỗi doanh nghiệp đều hớng tới. Để làm đợc điều này Công ty cần chú trọng hơn
nữa việc hoạch định chiến lợc về vốn, đặc biệt là tăng cờng tiếp cận nguồn vốn
đầu t từ bên ngoài.
b.lao động:
Để đáp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh, Công ty đã không ngừng
củng cố về cả số lợng (xem biểu 1) và chất lợng lao động (xem biểu 5).
Số lợng lao động ở đây đợc thể hiện rõ ở biểu sau:
Biểu 1: Số lợng lao động của Công ty Kim Khí Hà Nội
giai đoạn 2002-2004
Năm Số lợng (ngời) Tỷ lệ nữ (%)
2002 567 43,39
2003 537 40,04
2004 435 41,84
(Nguồn: Báo cáo chất lợng lao động hàng năm - phòng TC-HC-TT)
Hiện nay Công ty có tổng số 435 lao động, trong đó có 182 lao động nữ. Mấy năm
gần đây, số lợng lao động của Công ty có sự thay đổi đáng kể theo chiều hớng
giảm xuống .
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh


Lao động năm 2003 giảm so với năm 2002 là 30 ngời tơng đơng với 5,29%.
Nguyên nhân giảm sút là do số ngời nghỉ việc chế độ trong năm 2003 là khá
nhiều. Đây cũng là nguyên nhân chính khiến năm 2004 số lao động trong Công ty
giảm đi mạnh mẽ (so với năm 2003 giảm 102 ngời chiếm 18,99%). Riêng tỷ lệ nữ
có sự tăng giảm nhng không đáng kể, so với năm trớc thì 2003 giảm 3,35 còn năm
2004 lại tăng 1,8%.
Tuy Công ty vẫn có bổ sung lao động hàng năm nhng con số này không nhiều.
Điều này cho thấy công tác tuyển dụng của Công ty cha thực sự đợc quan tâm,
hơn nữa công tác lên kế hoạch số lợng lao động còn cha đợc chú trọng. Đây là
vấn đề đặt ra cho công ty trong việc mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Với 435 lao động, Công ty đợc xếp vào quy mô loại vừa và đến nay con số này
vẫn không thay đổi, chứng tỏ lao động của Công ty trong những tháng đầu năm
2005 có sự ổn định, tạo thuận lợi cho Công ty xác lập và thực hiện các kế hoạch
của năm 2005.
c.Máy móc, thiết bị và phơng tiện làm việc:
Hoạt động của Công ty chủ yếu là kinh doanh, do vậy sản xuất là rất ít. Hiện
nay Công ty có 2 xí nghiệp sản xuất (1 ở Đức Giang và 1 ở Văn Điển). Cả 2 xí
nghiệp này đều có nhiệm vụ là gia công một số các mặt hàng thép bằng cách kéo
hoặc dập thép. Máy móc, thiết bị ở đây đợc trang bị khá đầy đủ nhng chủ yếu vẫn
mang tính cơ khí.
Riêng phơng tiện làm việc trong Công ty đợc chuẩn bị khá chu đáo nhằm đảm
bảo cho hoạt động của Công ty đợc thông suốt và có hiệu quả.
d.Đối tợng lao động:
Để đáp ứng nhu cầu của thị trờng, Công ty đã cho công gia thép tròn

6và

8

xuống 4.
Ngoài ra Công ty còn tiến hành dập thép tấm lá theo các hình chữ
U,L,V,T...nhằm hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh.
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

3.2.Đặc điểm về quy trình công nghệ:
Quy trình kéo thép và dập thép diễn ra tại 2 xí nghiệp Đức Giang và Văn
Điển nhìn chung khá đơn giản và chủ yếu làm bằng máy với trình tự nh sau:

Quy trình kéo thép tròn

8 và

6 xuống

4:
B ớc 1 : Cho 1 đầu thép 8 hoặc 6 đặt vào lỗ kéo thép 4 của máy.
B ớc 2 : Bật công tắc khởi động máy, máy sẽ tự động đẩy thép vào mâm cặp, sau
đó cặp chặt đầu thép và đẩy qua lỗ tròn 4 rồi bắt đầu kéo.
B ớc 3 : Máy cho ra sản phẩm thép 4 và đẩy xuống bàn trợt đa ra ngoài.

Quy trình dập thép tấm lá theo hình chữ U,L,V,T...
B ớc 1 : Đa thép tấm lá vào mâm cặp của máy dập.
B ớc 2 : Bật công tắc khởi động máy, sau đó máy sẽ đẩy mâm cặp vào khuôn dập.
B ớc 3 : Máy dập thép tấm hoặc tháp lá theo khuôn, rồi máy đẩy sản phẩm ra bàn
trợt, theo đó sản phẩm đợc đa ra ngoài.
Quy trình sản xuất không phức tạp đã giúp các xí nghiệp này hoạt động với
năng suất cao và tạo ra khối lợng sản phẩm lớn một cách nhanh chóng, vì vậy đã
kịp thời hoàn thành các hợp đồng với khách hàng, góp phần nâng cao uy tín cho

Công ty.
3.3.Đặc điểm các mặt hàng và thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty:
a.Đặc điểm về các mặt hàng:
Nh đã giới thiệu, Công ty Kim Khí Hà Nội là một đơn vị kinh doanh thép, có
thể coi là một khâu trung gian giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ.
Các mặt hàng kinh doanh của Công ty chủ yếu là kinh doanh kim khí và
nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của ngành thép, kinh doanh về giao nhận và vận
chuyển kho bãi, nhà xởng, văn phòng...Ngoài ra, Công ty còn kinh doanh vật liệu
xây dựng, nhà ở và dịch vụ siêu thị, máy móc, thiết bị phụ tùng và phơng tiện vận
tải, bốc xếp san ủi phục vụ sản xuất, xây dựng và khai thác mỏ, vòng bi, vật liệu
điện dụng cụ cơ khí và các loại vật t tổng hợp...
Không dùng lại ở đó, Công ty còn sản xuất, gia công các sản phẩm bằng
thép, gia công lắp ráp bảo dỡng, sửa chữa, đóng mới các loại xe và dây chuyền
thiết bị toàn bộ, kinh doanh các dịch vụ thể thao và dich vụ ăn uống...
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

Nói chung, mặt hàng kinh doanh của Công ty rất đa dạng, Công ty dự định
sẽ tiếp tục mở rộng các hoạt động của mình với nhiều hình thức khác nhau trong
khuôn khổ phát luật cho phép. Từ đó giúp Công ty mở rộng tầm ảnh hởng trên th-
ơng trờng và tạo nhiều cơ hội cho Công ty đặt quan hệ với nhiều đối tác.
b.Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm:
Hoạt động kinh tế cơ bản của Công ty là lu chuyển hàng hoá, quá trình này đ-
ợc thực hiện theo 2 phơng thức: bán buôn và bán lẻ. Đây là phơng thức bán hàng
rất linh hoạt, có thể đáp ứng nhu cầu của các khách hàng lớn, nhỏ khác nhau.
Chính vì thế mà thị trờng tiêu thụ của Công ty tơng đối rộng rãi trên cả nớc. Tuy
nhiên chủ yếu vẫn là ở khu vực phiá bắc, nhất là ở Hà Nội. Riêng phía nam, Công
ty đặt một chi nhánh tại TP.HCM và cũng đã thiết lập đợc mạng lới tiêu thụ khá
triển vọng. Song việc tiếp cận và khai thác thị trờng tiêu thụ tại các vùng sâu, vùng
xa của Công ty còn rất hạn chế. Điều này làm ảnh hởng phần nào đến sự lớn mạnh

của Công ty.
Hiện nớc ta có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng về thép
và vật liệu xây dựng. Do đó đối thủ cạnh tranh của Công ty ngày càng nhiều.
Muốn cạnh tranh đợc đòi hỏi Công ty phải đầu t cho việc xây dựng các chiến lợc
kinh doanh về giả cả, về sản phẩm và tiêu thị để có thể tồn tại và phát triển bền
vững.
4..Một số kết quả đạt đợc của đơn vị trong những năm qua và phơng hớng
nhiệm vụ trong thời gian tới:
4.1.Một số kết quả đạt đợc:
Trong những năm qua thị trờng thép trong nớc có nhiều biến động, giá cả lên
xuống thất thờng do tác động của thị trờng thép quốc tế. Chính điều này đã ảnh h-
ởng rất lớn tới sức mua đối với tất cả các mặt hàng thép. Công ty Kim Khí Hà Nội
không năm ngoài sự tác động đó.Tuy nhiên kết quả kinh doanh Công ty đạt đợc
đáng khả quan (xem biểu 2).
Qua biểu 2 cho thấy tình hình kinh doanh trong 3 năm gần đây của Công ty
không mấy ổn định. Năm 2002 giá thép thế giới tăng liên tục đã kéo giá thép trong
nớc tăng theo, tuy lợng hàng mua vào và bán ra tơng đối lớn (gần 200.000 tấn) nh-
ng Công ty cũng chỉ đạt 93-94% so với kế hoạch đặt ra. Thế nhng sức mua của thị
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

trờng lớn đã giúp Công ty giải quyết đợc số hàng tồn kho dự kiến bị lỗ không
những thế còn mang lại lợi nhuận nhất định.
Biểu 2: Kết quả đạt đợc của Công ty giai đoạn 2002-2004
Năm
Kết quả
2002 2003 2004
Tấn
% so với
kế hoạch

Tấn
% so với
kế hoạch
Tấn
% so với
kế hoạch
Tồn đầu năm 5.850 87,31 4.191 120,3 20.515 107,97
Mua vào 188.721 93,30 139.597 102,0 159.796 97,44
Bán ra 191.087 94,20 128.178 101,0 168.399 96,78
Tồn cuối năm 3.484 40,90 15.613 286,2 11.913 59,57
(Nguồn : Báo cáo tổng kết năm - Phòng KH-KD )
Tuy vậy, từ quý II/2003 đến hết quý III/2003, sau khi Trung Quốc hết hạn
nghạch nhập khẩu và Mỹ tăng thuế các mặt hàng thép khiến giá thép thế giới giảm
xuống nhanh chóng làm ảnh hởng lớn tới thị trờng thép Việt Nam . Cho đến cuối
tháng 10/2003 giá thép lại có xu hớng tăng lên và tăng mạnh trong 2 tháng cuối
năm 2003, điều này đã giúp Công ty thu đợc lãi lớn nhờ hàng ứ động từ quý trớc.
Nh vậy năm 2003 tuy có nhiều biến động nhng Công ty vẫn hoàn thành và thậm
chí còn vợt kế hoạch đặt ra.
Sang năm 2004 giá thép vẫn tiếp tục tăng và đạt mức cao nhất vào mấy tháng
cuối năm. Đây là nhng biến động bất lợi đối với các doanh nghiệp thơng mại nh
Công ty. Điều này đã cản trở tiến độ thi công các công trình, thậm chí phải ngừng
thi công một số công trình lớn, gây nên nhiều công nợ khó đòi.
Giá cả tăng khiến hoạt động của Công ty gần nh ngừng lại. Tuy số lợng hàng
bán ra không lớn (168.399 tấn) và chỉ đạt 96,78% kế hoạch, nhng Công ty vẫn
đảm bảo mức lợi nhuận nh dự kiến. Cho đến nay giá thép trong nớc vẫn không hề
giảm và đang ở mức trung bình là 9000
đ
/1 cân gây nên tình trạng khủng hoảng ở
một số doanh nghiệp. Hãy theo dõi bảng số liệu sau:
Biểu 3: hoạt động tài chính của Công ty giai đoạn 2002-2004

Kết quả
Năm
Doanh thu Lợi nhuận
Tỷ đồng
% so với kế
hoạch
Tỷ đồng
% so với kế
hoạch
2002 785,4 115 9,558 105
2003 690 99 5,065 221
2004 1.312,368 93,74 5,017 100,34
(Nguồn : Báo cáo tổng kết năm- Phòng KH-KD)
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

Dới tác động của giá thép trên thị trờng, doanh thu năm 2003 của Công ty
giảm so với năm 2002 là 95,4 tỷ đồng. Nếu nh năm 2002 doanh thu đạt 115% kế
hoạch thì năm 2003 chỉ đạt 99% kế hoạch, tuy vậy lợi nhuận Công ty thu đợc cũng
khá lớn với 5,065 tỷ đồng (vẫn thấp hơn năm 2002 là 4,473 tỷ đồng) nhng lại vợt
kế hoạch tới 121%. Đây là điều dễ hiểu bởi sự tăng giảm bất thờng của thị trờng
thép diễn ra từ cuối năm 2002 đòi hỏi Công ty phải lên kế hoạch một cách khả thi
cho năm tới, và kết quả thu đợc đã vợt ngoài dự tính.
Riêng năm 2004, Công ty đạt doanh thu khá lớn với 1312,368 tỷ đồng nhng vẫn
thấp hơn kế hoạch 6,62%. Đây là năm cực kỳ khó khăn đối với Công ty, bởi hàng
hoá của công ty chủ yếu là mua đi bán lại trong khi năm 2004 có đến 2 lần sốt
giá với tốc độ tăng chóng mặt. Tuy vậy Công ty vẫn thu lợi nhuận 5,017 tỷ đồng
và vợt kế hoạch 0,34%. Có đợc kết quả này là nhờ sự nỗ lực rất lớn của tất cả
CBCNV trong toàn Công ty .
Ngoài việc hoàn thành các nghĩa vụ đối với nhà nớc, những năm qua các mặt

công tác khác đợc Công ty quan tâm vận hành đồng bộ nh: công tác thanh tra, bảo
vệ, an toàn vệ sinh lao động...cũng nh hoạt động đoàn thể đợc duy trì và phát huy
tối đa...đã mang lại tính động viên tích cực trong Công ty.
Xét về các hoạt động phúc lợi xã hội thì hàng năm Công ty tham gia rất tích
cực, nh ủng hộ đồng bào bão lụt, ủng hộ quỹ vì ngời nghèo, quỹ chất độc màu da
cam với mức đóng góp là 2 ngày l ơng/ngời/đợt. Qua đây đã thể hiện đợc tinh
thần vì đồng bào của Công ty.
4.2.Phơng hớng nhiệm vụ trong năm 2005:
Căn cứ vào kế hoach tạm giao của Tổng Công ty giao cho Công ty và căn cứ
vào thị trờng đã khảo sát cũng nh khả năng thực hiện của mình, Công ty đã đề ra
kế hoạch cho năm 2005 nh sau:
Tồn kho ngày 01/01/2005: 12.000 tấn (=58,49% năm 2004).
Mua vào: 40.000 tấn (=150,19% năm 2004).
Trong đó:
Hàng nhập khẩu và qua Tổng Công ty: 140.000 tấn
Nhập hàng sản xuất nội: 100.000tấn
Bán ra: 205.000 tấn (=121,73% năm 2004)
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

Doanh thu: 1.677 tỷ đồng (=127,78% năm 2004)
Lợi nhuận: 6 tỷ đồng (=119,59% năm 2004).
Nh vậy, ngoại trừ chỉ tiêu tồn kho đầu năm 2005 lá thấp hơn so với thực hiện
của năm 2004, còn các chỉ tiêu khác đều cao hơn so với thực hiện trong năm 2004
khoảng 19-50%. Điều đó cho thấy thị trờng thép năm 2005 có nhiều
triển vọng đối với hoạt đông kinh doanh của Công ty, đồng thời nó cũng là thách
thức lớn đối công ty. II-Thực trạng công tác quản lý lao động tại Công ty Kim Khí
Hà Nội:
II.Thực trạng quản lý nhân lực:
1.1.Tuyển chọn, tuyển dụng lao động:

a.Quan điểm tuyển chọn lao động của Công ty :
Theo điều tra cho biết, thông thờng Công ty tuyển chọn từ nguồn nội bộ và ít
khi tuyển chọn từ bên ngoài. Đây là quan điểm ít mạo hiểm, bởi ứng viên đều là
ngời trong Công ty, họ đã đợc thử thách về lòng trung thành, về tinh thần và thái
độ làm việc, đã hiểu đợc mục tiêu của đơn vị, đã quen với phong cách làm việc
của lãnh đạo nên dễ thích nghi với điều kiện làm việc mới. Ngoài ra, quan điểm
này còn tạo đợc phong trào thi đua rộng rãi giữa các CBCNV trong toàn Công ty,
từ đó họ tích cực lao động, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật để có đ ợc cơ
hội thăng tiến.
Tuy nhiên, quan điểm này lại gây ra sự chai lì xơ cứng do ngời đợc đề bạt đã
quen với cách làm việc của những ngời lãnh đạo trớc đây nên thờng thiếu sáng tạo
trong công việc. Hơn nữa, có thể sẽ hình thành những nhóm bất hợp tác trong
Công ty gồm những ứng viên không đợc lựa chọn, do vậy sẽ gây nên sự bất ổn
trong nội bộ Công ty .
Chính vì thế, công ty cần xây dựng các chỉ tiêu tuyển chọn thật hợp lý, đồng
thời tạo thuận lợi cho mọi ngời lao động trong công ty phát huy năng lực cá nhân
để công tác tuyển chọn thực sự có hiệu quả. Song sẽ tốt hơn nếu Công ty biết kết
hợp cả hai nguồn tuyển: nội bộ và bên ngoài, từ đó nguồn tuyển sẽ phong phú hơn,
giúp lựa chọn chính xác hơn và đảm bảo sự công bằng trong tuyển chọn-tuyển
dụng.
b.Trình tự các bớc tuyển chọn- tuyển dụng của Công ty:
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

Với quan điểm tuyển chọn từ nguồn nội bộ là chủ yếu, nên trình tự tuyển
chọn của Công ty có phần sơ sài. Gồm các bớc sau:
B ớc 1 : Thông báo tuyển bằng văn bản đợc gửi đến các phòng ban và bộ phận
có liên quan trong Công ty về cả chỉ tiêu và số lợng tuyển.
B ớc 2 : Thu nhận hồ sơ các ứng viên đã đợc các phòng ban và các bộ phận có
liên quan bình bầu-gửi danh sách lên trớc.

B ớc 3 : Nghiên cứu hồ sơ và loại sơ bộ những hồ sơ không đủ tiêu chuẩn.
B ớc 4 : Phỏng vấn các ứng viên còn lại và lựa chọn ứng viên.
B ớc 5 : Ra quyết điịnh tuyển dụng.
Nói chung, trình tự tuyển dụng này khá đơn giản, không mất nhiều thời gian và
chi phí, nhng lại không chặt chẽ, không chính xác bởi vì Công ty đã bỏ qua một số
bớc quan trọng trong khi tuyển, nh kiểm tra trắc nghiệm ứng viên để đánh giá
chính xác trình độ của ứng viên, đặc biệt là kiểm tra sức khoẻ của ứng viên, thì
không thể thiếu bởi để làm việc tốt thì phải đảm bảo có đủ sức khoẻ. Do vậy nên
chú trọng thêm cácc khâu này để có kết quả đánh giá ứng viên chính xác và công
tác tuyển chọn-tuyển dụng sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
1.2.Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp đợc đào tạo và hiệp tác
lao động
a.Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp đợc đào tạo:
Phân công lao động hợp lý không chỉ là mong muốn của ngời lao động mà
còn của cả ngời quản lý. Vấn đề này luôn đợc cả hai phái quan tâm. Riêng với
Công ty Kim Khí Hà Nội, công tác này đã thực sự tốt hay cha biểu 4 sau sẽ cho
biết điều đó.
Thoạt đầu nhìn vào biểu 4 ta thấy có sự bất hợp lý, khi mà phòng TT-HC-TT
có cả kỹ s và có khá nhiều CNKT. Phòng ĐT-PT và phòng KH-KD lại có cả nhân
viên kế toán và hơn nữa có quá nhiều lao động phổ thông cha qua đào tạo Nh ng
tất cả đều có chủ định của nhà quản lý.
Biểu 4: Phân công lao động theo chuyên môn đợc đào tạo tại đơn vị
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

ĐVT: Ngời
Phòng
ban
Chuyên môn nghề nghiệp đợc đào tạo
Kỹ

s
QTKD
Kinh tế

Ngoại
ngữ
Bác
sỹ
Y

Luật
KT
Kế
toán
CNKT
Cha
qua đt
Phòng
TC-HC-TT
1 2 8 1 1 13 13
Phòng
KH-KD
2 1 5 1 2 2 4
Phòng
TC-KT
1 13
Phòng
ĐT-PT
6 1 2 1
(Nguồn: Tài liệu quản lý nhân sự- Phòng TC-HC-TT)

Trớc hết, phòngTC-HC-TT có một kỹ s, đó là kỹ s điện tử chuyên cài đặt các
phần mền máy tính và xử lý sự cố kỹ thuật có liên quan.
Tại đây có 13 CNKT, trong đó có 7 lái xe, 4 thanh tra bảo vệ (có nhiệm vụ đảm
bảo cho các thiết bị trong các phòng ban hoạt độngbình thờng) và 2 thợ điện nớc
(chịu trách nhiệm về mảng điện nớc trong Công ty).
Tiếp đến là sự bố trí kế toán viên trong phòng ĐT-PT và phòng KH-KD nhằm
nhanh chóng hạch toán thu chi để tham mu cho công tác xây dựng các kế hoạch,
các dự án đầu t trong khả năng tài chính cho phép. Ngoài ra họ còn theo dõi hoạt
động bán hàng và mua hàng một cách trực tiếp.
Tuy vậy, còn 17 ngời cha qua đào tạo là cũng hơi nhiều trong tổng số 85 ngời
làm việc tại Văn phòng Công ty. Hiện 17 ngời này đều làm những công việc
không đòi hỏi cao về trình độ nh nấu ăn, tạp vụ, bảo vệ Nh ng để nâng cao hiệu
quả hoạt động của bộ phân này, Công ty cần tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn
hoặc tập huấn nghiệp vụ cho số lao động ở trên.
Có thể kết luận rằng tình hình phân công lao động trong Công ty Kim Khí Hà Nội
hiện nay tơng đối phù hợp với chuyên môn ngời lao động đợc đào tạo.
b.Về hiệp tác lao động:
Nói đến hiệp tác lao động là phải xét ở cả 2 mặt về cả không gian và thời gian.
Trong thực tế, tế hình hiệp tác lao động tại Công ty Kim Khí Hà Nội về mặt
không gian đó là sự hiệp tác, sự liên hệ giữa các phòng ban, sự liên hệ giữa Công
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

ty với các đơn vị trực thuộc, giữa các CBCNV trong Công ty với nhau để giúp đỡ
nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ.
Riêng ở 2 xí nghiệp gia công Đức Giang và Văn Điển sự hiệp tác này còn đợc
thể hiện giữa các công nhân trong một tổ sản xuất để cùng hoàn thành một khối l-
ợng công việc. Tại đây hình thức tổ chức tổ sản xuất đợc áp dụng là tổ sản xuất
theo ca, tức là tất cả các thành viên đều làm việc trong một ca. Hình thức hiệp tác
này thuận tiện cho tổ trởng theo dõi và quản lý các thành viên trong tổ, nhng các

thành viên trong tổ lại không có tinh thần bảo quản máy móc, thiết bị trong phân
xởng. Do đặc thù kinh doanh là chính nên số công nhân trực tiếp sản xuất ở đây
rất ít, chỉ có khoảng 6 ngời trong 1 xí nghiệp nói trên. Vì vậy hình thức hiệp tác
này có thể coi là hợp lý hơn cả.
Còn hiệp tác về mặt thời gian tại Công ty đợc biểu hiện qua tổ chức làm việc
1 ca/1 ngày đêm (kể cả ở 2 xí nghiệp gia công, bởi vì sản xuất chỉ mang tính hỗ
trợ nên khối lợng công việc ở đó không nhiều), và 1 ca đợc chia làm 2 kíp:
Kíp 1: Từ 7
h
30

12
h
00; Kíp 2: Từ 1
h
00 4
h
30

Với 22 ngày công chế độ tháng.
Qua đây cho thấy tình hình hiệp tác lao động tại Công ty khá chặt chẽ, tuy vậy vẫn
phải không ngừng cải tiến công tác tổ chức lao động để mang lại hiệu quả cao cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.3.Quản lý chất lợng lao động tại Công ty Kim Khí Hà Nội:
Chất lợng lao động là sự biểu hiện của tổng thể về nhiều mặt có liên quan đến
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, giới tính, thâm niên công tác, tuổi đời của ng ời
lao động.
Quản lý chất lợng lao động tại Công ty Kim Khí Hà Nội là một trong những
nhiệm vụ của phòng TC-HC-TT (xem biểu 5).
Xét về trình độ chuyên môn cho thấy điều đáng nói ở đây là với quy mô hoạt động

nh Công ty Kim Khí Hà Nội mà không có ngời nào có trình độ trên Đại học. Tình
trạng này rất đáng để lu tâm, nó đặt ra cho công tác đào tạo tại Công ty nhiều vấn
đề cần giải quyết. Nhng không vì thể mà vội kết luận về chất lợng lao động nơi
đây. Với 235 ngời có trình độ Đại học-Cao đẳng chiếm 54,02% tổng số lao động
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

của toàn Công ty thì phải thừa nhận rằng Công ty có một lực lợng lao động có
trình độ chuyên môn khá cao.
Biểu 5: Cơ cấu lao động phân theo giới tính độ tuổi, thâm niên công tác và
trình độ chuyên môn đợc đào tạo của Công ty Kim Khí Hà Nội
Stt
Trình độ
chuyên
môn đợc
đào tạo
Tổng số(ngời)
Trong đó% nữ
Thâm niên nghề (%) Tuổi đời (%)
<2 năm
2-5 năm
>5-10 năm
>10 năm
<30 tuổi
30-50 tuổi
>50 tuổi
1 Trên ĐH 0
2 ĐH- CĐ 235 41,70 2,13 13,19 30,64 54,04 13,62 75,32 11,06
3 THCN 76 61,84 3,95 11,84 32,89 51,32 9,21 61,84 28,95
4 CNKT 58 18,97 8,62 13,79 34,48 43,11 18,97 44,83 36,20

5
Cha qua đào
tạo
66 39,39 1,52 12,12 34,85 51,51 6,06 74,24 19,70
Chung toàn
đơn vị
435 41,84 3,22 12,87 32,18 51,73 12,41 68,74 18,85
(Nguồn : Báo cáo chất lợng lao động đầu năm 2005 Phòng TC-HC-TT)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy số lao động có trình độ trung cấp thì ít hơn, chỉ với
76 ngời chiếm 17,47% và sở dĩ CNKT chỉ có 58 ngời cũng vì Công ty hoạt động
chủ yếu là kinh doanh, vì vậy không cần nhiều CNKT. Song đáng ngạc nhiên nhất
là có tới 66 lao động cha qua đào tạo, tuy rằng số ngời này chỉ làm những công
việc giản đơn phục vụ nhng họ cũng cần đợc đào tạo kỹ năng để có thể hoàn thành
tốt công tác.
Xét về giới tính thì số lao động nam vẫn nhiều hơn số lao động nữ, nhất là
trong số CNKT thì lao động nam chiếm tới 81,03%. Nhng nhợc lại lao động nữ có
trình độ trung cấp lại cao hơn hẳn với 61,84%. Đó là một tất yếu của sự phù hợp
giữa công việc và giới tính. Nói tóm lại 41,84% nữ tính chung toàn đơn vị cũng là
một tỷ lệ đáng kể mặc dù vẫn còn chênh lệch chút ít.
Xét về thâm niên nghề thì lao động có trên 10 năm công tác chiếm đa số với
51,73%, từ >5-10 năm công tác cũng khá nhiều chiếm hơn 30%. Đây là lợi thế của
Công ty vì có một đội ngũ lao động dạn dày kinh nghiệm. Tuy nhiên số ngời làm
việc đợc 2-5 năm chiếm gần 12%, còn dới 2 năm chỉ có 3,22%. Điều đó chứng tỏ
số lao động đợc tuyển dụng ở mấy năm gần đây là rất ít.
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

Riêng về tuổi đời thì phần lớn là lao động từ 30 tuổi trở lên, chiếm 87,59%
trong đó 18,85% là trên 50 tuổi, tỷ lệ này cho biết số lao động sắp nghỉ hu ở đây
cũng khá nhiều. Còn lại 12,41% là số lao động dới 30 tuổi. Đây không phải là

thuận lợi lớn mà còn là sự bất ổn về thế hệ. Mặc dù tuổi già thì nhiều kinh nghiệm
nhng sức trẻ lại năng động, sáng tạo và nhiệt tình.Sự hẫng hụt thế hệ này sẽ khiến
bộ máy Công ty kém linh hoạt. Vì vậy giảm bớt sự chênh lệch này là việc làm cần
thiết của Công ty, chẳng hạn nh đẩy mạnh công tác tuyển dụng lao động trẻ đồng
thời có chính sách u đãi phù hợp để khuyến khích ngời lao động nghỉ hu sớm trớc
tuổi. Đó là một trong những giải pháp đáng quan tâm.
1.4.Thực trạng điền kiện lao động tại công ty:
Làm việc trong môi trờng lao động đảm bảo tiêu chuẩn về vi khí hậu và an
toàn vệ sinh lao động, cũng nh trong điều kiện lao động bình thờng, nên sức khoẻ
ngời lao động của Công ty ít bị ảnh hởng. Tình hình trang bị PTBVCN của Công
ty trong những năm gần đây nh sau:
Biểu 6: Tình hình trang bị PTBVCN của Công ty trong 3 năm gần đây
Năm
Chỉ tiêu
ĐVT
2002 2003 2004
Số ngời đợc cấp phát Ngời 149 220 208
Quần áo BHLĐ Bộ 79 133 155
Xà phòng Kg 37 86,5 95
Găng tay Đôi 282 174 184
Giầy vải Đôi 103 194 188
ủng cao su
Đôi 37 52 52
Mũ vải Cái 54 23 24
Mũ cứng Cái 94 163 170
áo ma
Cái 89 121 114
Kính hàn Cái 2 2 3
Yếm vải Cái 8 12 14
(Nguồn: Kế hoạch trang bị bảo hộ lao động qua các năm-Phòng ĐT-PT)

Qua đây cho thấy tại công tác bảo hộ lao động ở đây đợc thực hiện đầy đủ.
Bên cạnh các máy móc đợc che chắn, bao bọc cẩn thận thì việc trang bị phơng
tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) nơi đây cũng rất đảm bảo với định kỳ một lần vào
quý I hàng năm.
Có thể thấy rằng số PTBVCN tăng dần lên theo các năm và tỷ lệ thuận với số
lao động đợc cấp phát. Số ngời đợc cấp ở đây bao gồm: công nhân sản xuất
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

(CNSX), nhân viên tạp vụ và bảo vệ tuần tra canh gác. Vấn đề là số lần cấp phát
đã đủ cho nhu cầu thực tế hay cha cần đợc Công ty xem xét.
1.5. Công tác đào tạo tại đơn vị:
Đào tạo là một biện pháp quan trọng để phát nguồn nhân lực. Công tác này
tại Công ty Kim Khí Hà Nội đợc thể hiện khá rõ ở biểu 7.
Biểu 7: Số lợng lao động đợc đào tạo của đơn vị ở 3 năm gần đây
ĐVT: Ngời
Năm
Hình thức đào tạo
2002 2003 2004
Trong
nớc
Tron
g nớc
Tron
g nớc
Ngoài
nớc
Bồi dỡng ngắn hạn CMNV 6 2 10 2
Lý luận chính trị 2 8
Nâng cao tay nghề công nhân 7 6 7

Quản lý công tác hành chính 1 7 1
Đào tạo chuyển ngạch công chức 10
Tổng cộng
16 15 36 2
(Nguồn: Tổng kết công tác đào tạo các năm-phòng TC-HC-TT)
Các hình thức đào tạo chủ yếu ở Công ty là bồi dỡng ngắn hạn chuyên môn
nghiệp vụ nh: mở các lớp bồi dỡng nghiệp vụ LĐ-TL, nghiệp vụ bán hàng và các
quyết định mới về giá hoặc hớng dẫn thực hiện 3 luật thuế, tập huấn về thơng
phẩm gang thép, tập huấn về an toàn lao động, huấn luyện về kỹ năng dự thảo hơp
đồng kinh tế...Nâng cao tay nghề cho công nhân về kỹ thuật kéo thép, dập thép,
bảo quản, bốc dỡ hàng hoá...Quản lý hành chính về văn th lu trữ hành chính văn
phòng, về bồ dỡng cán bộ tổ chức...là những hình thức đợc tổ chức thờng xuyên
qua mỗi năm.
Tiếp đến là đào tạo lý luận chính trị với các lớp sơ cấp và trung cấp; đào tạo
chuyển ngạch công chức.Tuy vậy số lợng lao động đợc đào tạo ở mỗi hình thức là
còn ít, tổng cộng năm 2002 chỉ đào tạo tại chỗ đợc 16 ngời, năm 2003 thì giảm đi
1 ngời và cũng không có đào tạo nớc ngoài. Đến năm 2004 số ngời đợc đào tạo
trong nớc có tăng lên nhng không nhiều (với 36 ngời) chiếm 8,28% tổng số lao
dộng toàn Công ty. Hơn thế, năm 2004 có 2 cán bộ của Công ty đợc tham gia lớp
bồi dỡng CMNV ngắn hạn về Kế toán trởng tại nớc ngoài. Chứng tỏ công tác đào
tạo gần đây đã đợc quan tâm hơn trớc, dù mới chỉ dừng lại ở những hình thức đào
tạo đơn thuần-ngắn hạn, cha có đầu t chiều sâu về lâu dài, với các phơng pháp
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

mang tính truyền thống nh kèm cặp trong sản xuất hoặc sử dụng kỹ thuật nghe
nhìn hoặc tổ chức hội nghị...Những phơng pháp này tuy không tốn nhiều thời gian
nhng học viên sẽ không chủ động và học tập một cách máy móc, do đó hiệu quả
đào tạo mang lại không cao...Nguyên nhân sâu xa là công tác đào tạo ở đây cha
thực sự đợc chú trọng.

Đầu t cho sự phát triển con ngời là một chiến lợc mang lại nhiều lợi ích nhng
mang tính lâu dài và đợc diễn ra trong suốt quá trình hoạt động. Có nh vậy mới thu
đợc kết quả khả quan. Vì sự phát triển bền vững của mình, Công ty nên chú trọng
hơn nữa vấn đề đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời lao động bắt
đầu từ việc lập kết hoạch cụ thể và chi tiết cho công tác này trong hiện tại cũng
nh trong tơng lai.
1.6.Tạo động lực về tinh thần cho ngời lao động trong Công ty:
Đáp ứng các nhu cầu về tinh thần sẽ tạo ra động lực về tinh thần và qua đó
tạo động lực tinh thần trong lao động.
Công ty Kim Khí Hà Nội cũng đã có nhiều biện pháp để tạo động lực tinh thần
cho ngời lao động với các hình thức và phơng pháp nh sau:
Phân công lao động phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ đợc đào tạo. Nhờ đó
CBCNV trong công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, kích thích họ lao động
hăng say, sáng tạo để vợt chỉ tiêu đặt ra.
Tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc khiến ngời lao động cảm thấy thoải mái,
tinh thần phấn chấn và đầy hứng khởi vì đợc làm việc trong một môi trờng đảm
bảo an toàn và đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật.
Tổ chức các hoạt động vui chơi thể thao, văn hoá-văn nghệ chào mừng các
ngày lễ lớn. Ngoài ra, Công ty còn xây dựng một trung tâm thể thao ở 98-Nguyễn
Trãi-Quận Thanh Xuân dới hình thức là sân tennis để tạo khu giải trí cho CBCNV
trong Công ty sau giờ làm hoặc vào các ngày nghỉ cuối tuần. Sự quan tâm này đã
tạo nên niềm vui lớn đối với tất cả mọi ngời trong toàn Công ty. Một tập thể lao
động tràn đầy tinh thần thể thao khiến họ làm việc say mê và nhiệt huyết.
Vào quý I hàng năm Công ty tổ chức khám sức khoẻ địng kỳ cho toàn bộ
CBCNV của Công ty, giúp ngời lao động năm đợc tình hình sức khoẻ của họ để có
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

biện pháp phục hồi và bảo vệ, để luôn đảm bảo có đủ sức khoẻ phục vụ cho lao
động sản xuất. Vì thế ngời lao động an tâm làm việc và chú tâm công tác.

Công đoàn Công ty là một tổ chức dân chủ có nhiệm vụ là bảo vệ quyền lợi
chính đáng của tập thể ngời lao động trong Công ty. Với tinh thần nêu cao trách
nhiệm, ban chấp hành Công đoàn và các thành viên của tổ chức hoạt động hết
mình vì tập thể, luôn quan tâm tới tâm t nguyện vọng của ngời lao động và giúp đỡ
họ giải quyết những vớng mắc trong đời sống và là chỗ dựa tinh thần giúp ngời lao
động thực hiện quyền dân chủ-bình đẳng. Từ đó tạo động lực lớn để ngời lao động
tích cực làm việc, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật...để tăng năng suất lao
động.
Xây dựng các phong trào thi đua hàng quý, hàng năm nh: phong trào lao
động nữ 2 giỏi, thi đua bán hàng thép nội...và tổ chức bình xét các danh hiệu
thi đua hàng năm nh: Lao động giỏi, lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua...Đi liền
với các hình thức khen thởng bằng bằng khen, giấy khen...là các hình thức tiền th-
ởng. Chính điều này đã tác động lớn đến tinh thần làm việc của ngời lao động. Th-
ởng bằng vật chất là một vấn đề nhạy cảm nhng rất thiết thực trong tất cả mọi
phong trào thi đua. Hình thức này tạo động lực lao động rất mạnh mẽ cả về vật
chất lẫn tinh thần mà Công ty Kim Khí Hà Nội đã vận dụng khá thành công. Do
đó hiệu quả hoạt động thu đợc rất đáng kể.
Chỉ có điều việc khen thởng tại Công ty không đợc diễn ra thờng xuyên bởi
theo quan điểm của Công ty thì có lãi mới lập quỹ khen thởng, hơn nữa trong thực
hiện khen thởng còn mang tính cào bằng nh việc thởng theo nhóm, theo bộ phận
sau đó các bộ phận này tự chia đều, vì vậy nhiều khi tiền thởng cha phát huy đợc
vai trò tích cực của nó. Để khắc phục tồn tại này, Công ty cần bổ sung trong quy
chế khen thởng những tiêu chí đánh giá, phân loại và mức thởng thật cụ thể, chi
tiết đối với tập thể lẫn cá nhân ngời lao động. Bên cạnh đó Công ty cũng nên xây
dựng kế hoạch trích lập quỹ dự phòng khi có kãi để bù cho thời điểm hoà vốn hoặc
thua lỗ mà vẫn có quỹ khen thởng trong trờng hợp cần thiết.
2.Định mức lao động tại Công ty Kim Khí Hà Nội :
Định mức lao động là một hoạt động không thể thiếu của bất kỳ một doanh
nghiệp nào. Đối với Công ty Kim Khí Hà Nội với tính chất hoạt động kinh doanh
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

là chủ yếu thì công tác định mức không mấy phức tạp khi họ chỉ chú trọng xây
dựng mức biên chế và lên kế hoạch định biên.
Công việc này thực hiện bởi hai cán bộ phòng TC-HC-TT với định kỳ mỗi năm
một lần .
Riêng hai xí nghiệp gia công Đức Giang và Văn Điển thì Công ty áp dụng hình
thức khoán sản phẩm theo tháng theo hợp đồng chứ không quy định mức lao động
cụ thể cho từng công nhân.
Hiện nay Công ty đang sử dụng phơng pháp định mức lao động tổng hợp theo
định biên hay còn gọi là định mức biên chế. Công thức tính nh sau:
L
đb
= L
ch
+ L
pv
+ L
bs
+ L
ql
(1)
Trong đó: L
đb
: lao động định biên của doanh nghiệp ( ngời )
L
ch
: lao động chính biên ( ngời )
L
pv

: lao động phụ trợ, phục vụ định biên (ngời hoặc %)
L
ql
: lao động quản lý định biên ( ngời )
L
bs
: lao động bổ sung định biên ( ngời )
Cách tính các loại lao động định biên
Đối với L
ch
: Đợc tính theo số lao động chính định biên hợp lý cho từng bộ
phận, tổ đội, phân xởng, chi nhánh, cửa hàng hoặc tổ chức tơng đơng trong đơn vị
thành viên của Công ty. Lao động chính định biên của từng bộ phận đợc xác định
trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, khối lợng công việc cân đối các điều
kiện về tổ chức sản xuất và tổ chức lao động.
Đối với L
pv
: Đợc tính theo khối lợng công việc phụ trợ và phục vụ sản xuất
kinh doanh và tính theo quy trình công nghệ, trên cơ sở đó xác định L
pv
bằng định
biên hoặc tỷ lệ % so với định biên lao động chính(L
ch
).
Đối với L
bs
: đợc tính cho hai loại doanh nghiệp
+ Doanh nghiệp làm việc có nghỉ ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hàng tuần:
Xem công thức (2) sau:
Trong đó: - N

C
: Số ngày nghỉ chế độ bao gồm:
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
( )
( )
60360
ì+=
C
pvchbs
N
LLL
( )
( )
+

ì+=
60360
C
pvchbs
N
LLL
60365
60

ì
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đoàn thị bích hạnh

Nghỉ hàng năm đợc hởng lơng tính bình quân trong một năm/ 1 L
ch
và L

pv
Nghỉ việc riêng hởng lơng tính bình quân trong năm / 1 L
ch
và L
pv
theo
thống kê kinh nghiệm của năm trớc liền kề.
Số giờ làm việc hàng ngày đợc rút ngắn đối với ngời làm công việc đặc biệt
nặng nhọc độc hại nguy hiểm( đổi ra ngày) tính bình quân trong 1 năm/1L
ch
và L
pv
.
Thời gian nghỉ thai sản tính bình quân trong năm cho 1 L
ch
và L
pv
+ Doanh nghiệp làm việc liên tục cả ngày lễ, tết và ngày nghỉ hàng tuần thì:
(3)
Đối với L
ql
: Đợc tính nh T
ql
(cho đơn vị sản phẩm) chỉ khác đơn vị tính là ngời.
T
ql
là tổng thời gian lao động quản lý doanh nghiệp bao gồm các đối tợng sau:
Hội đồng quản trị, ban kiểm soát và bộ phận giúp việc HĐQT( nếu có)
Viên chức quản lý doanh nghiệp và bộ máy điều hành.
Các cán bộ chuyên trách làm công tác Đảng và đoàn thể.

T
ql
đợc tính theo định biên của từng loại đối tợng cụ thể và cũng có thể tính theo tỷ
lệ % so với mức lao động sản xuất (T
sx
)
T
ql
= T
sx
+ K
ql
(4)
( Với K
ql
là tỷ lệ % lao động quản lý so với mức lao động sản xuất).
Theo điều tra thì lao động định biên năm 2005 của Công ty nh sau:
Biểu 8: Tình hình đăng ký định biên lao động năm 2005 của Công ty
ĐVT: Ngời
Tiêu chí L
đb
L
yc
L
pv
L
ql
Định biên năm đăng ký (2005) 434 250 14 170
Lao động thực tế bình quân đang
sử dụng năm 2005

435 250 14 171
(Nguồn: Tài liệu Phòng TC-HC-TT)
Trờng đại học lao động - xã hội khoa qllđ
số lao động định biên
làm công việc đòi hỏi
làm cả ngày lễ tết và
ngày nghỉ hàng tuần

×