Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Đo lường hiệu quả sử dụng vốn vay các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán thành phố hồ chí minh (luận văn thạc sỹ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.71 KB, 72 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Ngơ Đình Hồng Việt

ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ sử DỤNG VỐN VAY
CÁC CƠNG TY NIÊM T TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHỐN HỊ CHÍ MINH
Chun ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số: 8340201

LN VĂN THAC sĩ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN ĐÌNH HÙNG

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021


••
11

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Đo lường hiệu quả sử dụng vôn vay các
công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Hồ Chỉ Minh ” là cơng trình nghiên cứu

của riêng tác giả, với sự hồ trợ từ người hướng dần khoa học là TS. Nguyễn Đình
Hùng. Nội dung, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và
dựa theo số liệu thu thập được. Các tài liệu, các đoạn trích dần được sử dụng trong
luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của


tác giả.
Tp. Hồ Chỉ Minh, ngày 22 tháng 03 năm 2021
Tác giả luận văn

Ngơ Đình Hồng Việt


MỤC LỤC
Trang

PHẦN MỎ ĐẦU..........................................................................................................
1..................................................................................................................................
Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu..........................................................................
2.1. Mục tiêu tổng quát.........................................................................................
2.

Mục tiêu nghiên cứu

2.2. Mục tiêu cụ thể
2.3. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................
3.

Đôi tượng và Phạm vi nghiên cứu
ĩ

3.1.

Đôi tượng nghiên cứu:...................................................................................

3.2.


Phạm vi nghiên cứu:......................................................................................

4......................................................................................................................................
5........................................................................................................................................
1.1. Các khái niệm nghiên
cứu


4

1.1.1......................................................................................................................


1.1.2................................................................................................................................


Vll

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHŨ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
BCTC

: Báo cáo tài chính

HĐKD

: Hoạt động kinh doanh

TNDN


: Thu nhập doanh nghiệp

Tiếng Anh
PPF

: Production Possibility Frontier

DMU

: Decision Making Unit

E.M

: Earnings Management


7

PHẦN MỞ ĐẢƯ
1.

Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Trong cơ chế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp đều nhằm mục tiêu tối

đa hóa lợi nhuận và gia tăng giá trị tài sản, vốn của chủ sở hữu. Bất kì một doanh
nghiệp nào muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần có một lượng vốn
tiền tệ nhất định. Doanh nghiệp sử dụng lượng vốn tiền tệ này để mua sắm các yếu tố
đầu vào của quá trình sản xuất như: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao
động; kết hợp ba yếu tố đó để tạo ra đầu ra là các sản phẩm hàng hố, hoặc dịch vụ có

ích và tiêu thụ hàng hố để thu lợi nhuận, vốn khơng chỉ là điều kiện tiên quyết và
sổng còn đối với sự ra đời của doanh nghiệp mà nó cịn là một trong nhũng yếu tố giữ
vai trị quyết định trong q trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp hiện nay.
Do đó, chúng ta cần phải có nhận thức đúng đắn về vốn và vai trị của nó đối với q
trình sản xuất kinh doanh và đặc biệt là đánh giá đúng hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn bao gồm hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu và vổn vay,
trong đó hiệu quả sử dụng vốn vay thể hiện như một cơng cụ địn bẩy tài chính của
doanh nghiệp khi lãi suất vốn vay thấp hơn tỷ suất sinh lòi trên vốn chủ sở hữu sẽ tạo
lợi thế cho doanh nghiệp vay vốn để tái đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh. Việc
sử dụng hiệu quả vốn vay phụ thuộc vào việc dùng dòng tiền vay vào kênh đầu tư
hiệu quả nào để tạo ra giá trị kinh tế gia tăng cho doanh nghiệp.
Theotạo
sách
trắng
DNdoanh
Việt
nam
năm
2020,
từ
kết
quả
điều
tra
doanh
nghiệp
hàng
nămkém.
cho

thấy
hệ số
vổn,
sản
lượng
tăng:
mới
năm
ra
2011,
1 DN
đồng
bình
qn
thu
cảgiảm
thuần,
nước
cần
năm
1,44
2018
đồng

2vốn
đồng
đểvốn
tạocủa
mới
ra các

1 đồng
tạo
ra ngày
doanh
1
đồng
thu
doanh
thuần
thu
thì
thuần.
đến
năm
Điều
2017
này
phải
cho
thấy
cầnngày
1,65càng
hiệu
đồngsử
quả
vốn
dụng
vốn
các


xu
hướng
hay
hiệu
quả
sử
dụng
DN
càng



vậy, cân có những phân tích tìm ra ngun nhân đê nâng cao hiệu quả sử dụng vổn
của DN, đây là vấn đề rất được quan tâm của các nhà quản lý trong các DN đối với
hiệu quả vốn nói chung và vốn vay nói riêng.
Bên cạnh đó, đo lường hiệu quả vốn vay cần được xem xét ở góc độ tổng thể ở
nền kinh tế, hoặc ở góc độ ngành nghề kinh doanh để xác định trạng thái cân bằng
hiệu quả, hoặc không hiệu quả khi doanh nghiệp tiếp cận vốn vay. Chính vì vậy, việc
lựa chọn đổi tượng đo lường hiệu quả sử dụng vốn vay cần được xem xét ở phạm vi
đánh giá theo ngành, từ đó đo lường lọi thế cạnh tranh về đòn bẩy tài chính của từng
doanh nghiệp trong ngành.
Khảo sát các nghiên cứu trước về hiệu quả sử dụng vốn tại Việt nam thông qua
Google Scholar cho thấy các nghiên cứu tập trung chủ yếu về các chủ đề: các yếu tổ
tác động đến hiệu quả sử dụng vốn, phân tích hiệu quả sử dụng vốn và thường dùng
các phương pháp phân tích tài chính thơng qua các chỉ sổ thể hiện hiệu quả sử dụng
vốn bằng cách so sánh giữa vốn sử dụng và các khoản lợi ích tạo ra: doanh thu, lợi
nhuận... Các nghiên cứu trước hầu hết tiến hành trong phạm vi DN hoặc so sánh với
một vài doanh nghiệp cùng ngành, chưa có nghiên cứu nào sử dụng phương pháp
phân tích bao dữ liệu (DEA) và sử dụng dữ liệu của nhiều công ty cùng ngành qua
nhiều năm. Đây là khoảng trống cần được nghiên cứu bổ sung để hồn thiện dịng

nghiên cứu về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của các DN.
Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Đo lường hiệu quả sử dụng vốn vay
các công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Hồ Chí Minh”, để thực hiện
nhằm đáp ứng các thực tiễn đã nêu trên.
2.

Mục tiêu nghiên cứu

2.1.

Mục tiêu tổng quát

Sử dụng phương pháp phân tích bao dữ liệu (Data Envelopment Analysis DEA) để đo lường hiệu quả sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp trong lĩnh vực


xây dụ-ng và bât động sản niêm yêt trên thị trường chúng khốn Hơ Chí Minh đê tìm
ra doanh nghiệp sử dụng vốn vay tốt nhất.
2.2.

Mục tiêu cụ thể
(1) Tính toán hiệu quả sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp niêm yết.

(2)

Đo lường hiệu quả sử dụng vốn vay dùng phưong pháp phân tích bao dữ

liệu.
2.3.

Câu hỏi nghiên cứu


Các câu hỏi nghiên cứu bao gồm:
(1)

Hiệu quả sử dụng vốn vay trong các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng

và bất động sản 3 năm gần đây như thế nào?
(2)

Đâu là tỷ số sử dụng vốn vay tốt nhất và doanh nghiệp nào trong lĩnh vực

xây dựng và bất động sản sử dụng vốn vay tốt nhất?
3.

Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu

3.1.

Đối tượng nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn vay của các DN.
- Đối tưọng khảo sát: các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng và bất động sản
niêm yết trên sàn HOSE.
3.2.

Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi không gian: Các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chúng khốn Tp. Hồ
Chí Minh (HOSE) thuộc lình vực xây dựng và bất động sản.
- Phạm vi thời gian: Dừ liệu nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn từ 20172019.

4.

Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp định lượng, các dừ liệu được thu thập thơng qua các báo

cáo tài chính cơng bố của các cơng ty niêm yết; Dùng phần mềm Excel tính tốn các
tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp


qua các năm. Sử dụng phương pháp phân tích bao dừ liệu với các dữ liệu vê hiệu quả
sử dụng vốn vay các doanh nghiệp qua các năm bằng phần mềm DAEP 1.0.
5.

Ý nghĩa và giới hạn của nghiên cứu

5.1.

Ý nghĩa lý luận

Kế thừa và tổng họp các nghiên cứu trước cùng với sử dụng các lý thuyết có liên
quan để xác lập mơ hình nghiên cún trong bối cảnh Việt Nam.
Phát triển tiếp các nghiên cứu thuộc dòng nghiên CÚ11 về hiệu quả sử dụng vổn
vay trong quản trị tài chính cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dụng và bất
động sản niêm yết trên sàn HOSE tại Việt Nam.
5.2.

Ý nghĩa thực tiễn

Thông qua kết quả nghiên cún, tác giả đưa ra bằng chúng thực nghiệm về hiệu
quả sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng và bất động sản

niêm yết trên sàn HOSE, từ đó đề xuất các chính sách tài chính liên quan đến việc sử
dụng hiệu quả vốn vay và địn bẩy tài chính để gia tăng lọi ích kinh tế cho các doanh
nghiệp trong lĩnh vực xây dụng và bất động sản.
6.

Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và các danh mục, nội dung luận văn được

chia thành 3 chưong:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cún trước
Nội dung chương này trình bày các khái niệm nghiên cún gồm khái niệm về
vốn, hiệu quả, đo lường hiệu quả, đo lường hiệu quả sử dụng vốn và Phương pháp
phân tích bao dử liệu.
Bên cạnh đó trong chương này cũng lược khảo các nghiên cún trước có liên
quan đế chủ đề đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và úng dụng phân tích bao dữ liệu
trong đánh giá hiệu quả nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng.
Chương 2: Kết quả nghiên cún và Thảo luận


Nội dung chương này trình bày các nơi dung liên quan đên quy trình thực hiện
nghiên cứu của đề tài bao gồm phương pháp tiếp cận, quy trình nghiên cứu, phương
pháp thu thập và phân tích dừ liệu.
Chương 3: Kết luận và kiến nghị
Nội dung chương này trình bày các kết quả nghiên cứu bao gồm các thống kê
mô tả về các đặc điểm của các đối tượng khảo sát, các phân tích trung binh, phưong
sai, độ lệch chuẩn ... và các kết quả của phân tích hiệu quả sử dụng vốn dùng phương
pháp phân tích bao dừ liệu.


CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỐNG QUAN CÁC NGHIÊN cứu

TRƯỚC
1.1.

Các khái niệm nghiên cứu

1.1.1.

Khái niệm vốn.

Theo sự phát triển của lịch sử, các quan điểm và khái niệm về vốn xuất hiện và
ngày càng hoàn thiện, tiêu biểu có các cách hiểu về vốn như sau của một số nhà kinh
tế học thuộc các trường phái kinh tế khác nhau:
- Các nhà kinh tế học cổ điển tiếp cận vốn với góc độ hiện vật. Họ cho rằng, vốn là
một trong những yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh. Cách hiểu
này phù họp với trình độ quản lý kinh tế cịn sơ khai - giai đoạn kinh tế học mới
xuất hiện và bắt đầu phát triển.
- Theo một số nhà tài chính thì vốn là tổng sổ tiền do những ngưịi có cổ phần trong
cơng ty đóng góp và họ nhận được phần thu nhập chia cho các chứng khốn của
cơng ty. Như vậy, các nhà tài chính đà chú ý đến mặt tài chính của vốn, làm rõ
được nguồn vốn cơ bản của doanh nghiệp đồng thời cho các nhà đầu tư thấy được
lợi ích của việc đầu tư, khuyến khích họ tăng cường đầu tư vào mở rộng và phát
triển sản xuất.
- Theo David Begg, Standley Fischer, Rudige Dambusch (2008), vốn là một loại
hàng hóa nhung được sử dụng tiếp tục vào q trình sản xuất kinh doanh tiếp theo.
Có hai loại vốn là vốn hiện vật và vốn tài chính, vốn hiện vật là dự trữ các
• • • • • • loại hàng hoá đã sản xuất ra các hàng hoá và dịch vụ khác.
- Một sổ nhà kinh tế học khác cho rằng vốn bao gồm toàn bộ các yểu tố kinh tế
được bố trí để sản xuất hàng hố, dịch vụ như tài sản tài chính mà cịn cả các kiến
thức về kinh tế kỷ thuật của doanh nghiệp đã tích luỳ được, trình độ quản lý và tác
nghiệp của các cán bộ điều hành cùng chất lượng đội ngũ cơng nhân viên trong

doanh nghiệp, uy tín, lợi thế của doanh nghiệp.
- Một số quan điểm khác lại cho rằng vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư. Theo
khái niệm trong giáo trình Tài chính doanh nghiệp của Truông Đại học Kinh tê


qc dân thì khái niệm vê vơn được chia thành hai phân: Tư bản (Capital) là giá trị
mang lại giá trị thặng dư. vốn được quan tâm đến khía cạnh giá trị nào đó của nó
mà thơi. Bảng cân đối kế tốn phản ánh tình hình tài chính của một doanh nghiệp
tại một thời điểm, vốn được nhà doanh nghiệp dùng để đầu tư vào tài sản của
mình. Nguồn vốn là những nguồn được huy động từ đâu. Tài sản thể hiện quyết
định đầu tư của nhà doanh nghiệp; Còn về bảng cân đối phản ánh tổng dự trừ của
bản thân doanh nghiệp dần đến doanh nghiệp có dự trữ tiền để mua hàng hoá và
dịch vụ rồi sản xuất và chuyển hố, dịch vụ đó thàng sản phẩm cuối cùng cho đến
khi dự trừ hàng hoá hoặc tiền thay đổi đó sẽ có một dịng tiền hay hàng hố đi ra
đó là hiện tượng xuất quỳ, cịn khi xuất hàng hố ra thì doanh nghiệp sẽ thu về
dịng tiền (phản ánh nhập quỳ và biểu hiện cân đối của doanh nghiệp là ngân quỳ
làm cân đối dòng tiền trong doanh nghiệp).
Một sổ quan niệm về vốn ở trên tiếp cận dưới nhũng góc độ nghiên cứu khác
nhau, trong những điều kiện lịch sử khác nhau. Vì vậy, để đáp ứng đầy đủ yêu cầu về
hạch toán và quản lý vốn trong cơ chế thị trường hiện nay, có thể khái quát vốn là một
phần thu nhập dưói dạng vật chất và tài sản chính được các cá nhân, tổ chức bỏ ra để
tiến hành kinh doanh nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận, vốn kinh
•••

doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy
động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
1.1.2.

Phân loại vốn


1.1.2.1. Căn cứ theo nguồn hình thành vốn.
- Vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu là số vốn góp do chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng góp. số vốn
này không phải là một khoản nợ, doanh nghiệp không phải cam kết thanh tốn, khơng
phải trả lãi suất. Tuy nhiên, lợi nhuận thu được do kinh doanh có lãi của doanh nghiệp
để được chia cho các cổ đông theo tỷ lệ phần vốn góp cho mình. Tùy theo loại hình
doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu được hình thành theo các cách


thức khác nhau. Thông thường nguôn vôn này bao gôm vơn góp và lãi chưa phân
phối.
- Vốn vay:
Vốn vay là khoản vốn đầu tư ngồi vốn pháp định được hình thành từ nguồn đi
vay, đi chiếm dụng của các tổ chức, đon vị cá nhân và sau một thời gian nhất định,
doanh nghiệp phải hoàn trả cho nguời cho vay cả lãi và gốc. Phần vốn này doanh
nghiệp được sử dụng với những điều kiện nhất định (như thời gian sử dụng, lãi suất,
thế chấp...) nhung không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, vốn vay có hai loại là
vốn vay ngắn hạn và vốn vay dài hạn.
1.1.2.2.

Căn cú’ theo thòi gian huy động vốn.

- Vốn thường xuyên.
Vốn thường xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định và dài hạn mà doanh
nghiệp có thể sử dụng để đầu tư vào tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu động
tối thiểu thường xuyên cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao
gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay dài hạn của doanh nghiệp.
- Vốn tạm thịi.
vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) mà doanh số có
thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay
ngắn hạn và các khoản chiếm dụng của bạn hàng.
1.1.2.3.

Căn cứ theo công dụng kinh tế của vốn.

- Vốn cố định.
vốn cổ định của doanh nghiệp là một bộ phận đầu tư ứng trước về tài sản cổ
định và tài sản đầu tư co bản, mà đặc điểm luân chuyển từng phần trong nhiều chu kỳ
sản xuất kinh doanh và hồn thành một vịng tuần hồn khi tài sản cố định hết thời
gian sử dụng.
Quy mô của vốn cố định quyết định quy mô của tài sản cố định nhưng các đặc
điểm của tài sản cố định lại ảnh hưởng đến sự vận động và công tác quản lý cô định.


Muôn quản lý vôn cô định một cách hiệu quả thì phải quản lý sử dụng tài sản cố định
một cách hữu hiệu.
•••

- vốn lưu động.
Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động và tài
sản lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực
hiện thường xuyên liên tục.
Tài sản lưu động là nhừng tài sản ngắn hạn, thường xuyên luân chuyển trong
quá trình kinh doanh. Tài sản lưu động tồn tại dưới dạng dự trừ sản xuất (nguyên vật
liệu, bán thành phẩm, công cụ, dụng cụ... ) sản phẩm đang trong quá trình sản xuất
(sản phẩm dở dang), thành phẩm, chi phí tiêu thụ, tiền mặt... trong giai đoạn lưu
thông. Trong bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp thì tài sản lưu động chủ yếu được
thể hiện ở các bộ phận là tiền mặt, các chứng khốn có thanh khoản cao, các khoản
phải thu và dự trữ tồn kho.

Giá trị của các loại tài sản lun động của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
thường chiếm từ 25% đến 50% tổng giá trị tài sản của chúng. Vì vậy, quản lý và sử
dụng vốn lưu động họp lý có ảnh hưởng rất quan trọng đến việc hồn thành nhiệm vụ
chung của doanh nghiệp, trong đó có cơng tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
1.1.3.

Vai trị của vốn.

Vốn đóng vai trị hết sức quan trọng trong mồi doanh nghiệp.
- Thứ nhất nó là cơ sở, là tiền đề cho một doanh nghiệp bắt đầu khởi sự kinh
doanh
Muốn đăng ký kinh doanh, theo quy định của nhà nước, bất cứ doanh nghiệp
nào cùng phải có đủ số vốn pháp định theo từng ngành nghề kinh doanh của mình
(vổn ở đây khơng chỉ gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, mà nó cịn là các tài sản thuộc
sở hừu của các chủ doanh nghiệp). Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp
phải thuê nhà xưởng, mua máy móc thiết bị, cơng nghệ, ngun vật liệu, th lao
động... tất cả nhũng điều kiện cần có để một doanh nghiệp có thể tiến hành và duy trì


những hoạt động của mình nhăm đạt được những mục tiêu đã đặt ra.
Khơng chỉ có vậy, trong q trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vốn
là điều kiện để doanh nghiệp mở rộng sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu, đổi mói
máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cao chất lượng sản phẩm, tăng
việc làm, tăng thu nhập cho người lao động... cũng như tổ chức bộ máy quản lý đầy
đủ các chức năng. Từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Trong cơ chế thị trường hiện nay ở nước ta, thiếu vổn để phát triển sản xuất kinh
doanh đang là vấn đề bức xúc của các doanh nghiệp. Không chỉ ở cấp vi mô, nhà
nước ta đang rất thiếu các nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tể. Tiến tới hội nhập
kinh tế, xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á là một

thách thức lớn đối với các doanh nghiệp trong nước trước sự vượt trội về vốn, công
nghệ của các nước khác trong khu vực. Điều đó càng địi hỏi các doanh nghiệp Việt
Nam phải tim cách huy động và sử dụng vốn sao cho tiết kiệm và có hiệu quả nhất
định, một tài sản có thực.
- Thứ hai, vốn phải được tích tụ, tập trung thành một lượng nhất định, đủ sức
đầu tư vào một phưong án kinh doanh
Việc huy động vốn của doanh nghiệp cần đạt tói một giới hạn nhất định nào đó
thì mới đủ sức phát huy tác dụng, cũng như đáp úng được yêu cần của phương án đầu
tư. Do đó để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp không chỉ khai thác
các tiềm năng về vốn mà còn phải tim mọi cách để thu hút vốn.
- Thứ ba, vốn phải vận động sinh lòi
Đặc trưng này của vốn xuất phát từ nguyên tắc: tiền tệ chỉ được coi là vốn khi
chúng được đưa vào sản xuất kinh doanh, chúng vận động biến đổi hình thái biểu hiện
nhưng điểm khởi đầu và điểm kết thúc của vịng tuần hồn phải là tiền, lượng tiền thu
về phải lón hon lượng tiền bỏ ra - tức là kinh doanh phải có lãi.
- Thứ tư, vốn có giá trị về mặt thịi gian
Điêu này có nghĩa là một đơng vơn ở thời điêm này có giá trị khác với giá trị


của một đồng vốn ở thời điểm khác. Nguyên nhân của điều này là do các nhân tố như:
giá cả thị trường, lạm phát, khủng hoảng... Do đó, việc huy động và sử dụng vốn kịp
thời là hết sức quan trọng đổi với hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh
nghiệp.
- Thứ năm, vốn gắn liền vói chủ sở hữu
Trong nền kinh tế thị truồng, vốn luôn phải gắn liền với chủ sở hữu. Đồng vốn
vô chủ sẽ dần đến việc sử dụng vốn lăng phí, kém hiệu quả. Ngược lại, nhũng đồng
vốn gắn liền với chủ sở hữu, gắn với lợi ích họp pháp của chủ sở hữu thì được sử
dụng đúng mục đích, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả và sinh lời.
- Thứ sáu, vốn được coi như một loại hàng hóa đặc biệt
Nhừng người có vốn nhàn rồi sẽ đưa vốn vào thị trường, còn nhùng người cần

vốn sè tìm đến nguồn vốn đó để mua “Quyền sử dụng vốn” và trả cho người bán một
lượng tiền tệ nhất định được gọi là “chi phí sử dụng vốn”. Như vậy, khác với các hàng
hóa thơng thường, vốn khi “bán ra” sẽ không bị mất đi quyền sở hữu mà chỉ mất đi
quyền sử dụng, người mua được quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định.
Đây là đặc trung quan trọng giúp cho các doanh nghiệp có phương thức huy động vổn
linh hoạt trong nền kinh tế thị trường.
- Thứ bảy, vốn bao gồm cả giá trị của tài sản vơ hình
Giá trị thực của một doanh nghiệp không chỉ là phép cộng giản đơn số vốn cố
định và vốn lưu động hiện có, mà cịn tính đến giá trị của một số tài sản có khả năng
sinh lời như: vị trí địa lý, uy tín, thương hiệu, cơng nghệ sản xuất, bằng phát minh
sáng chế... chúng được gọi là tài sản vơ hình của doanh nghiệp.
1.1.4.
1.1.4.1.

Hiệu quả
Khái niệm về hiệu quả

Hiệu quả là sự liên quan giừa nguồn lực đầu vào khan hiếm (như lao động, vổn,
máy móc...) với kết quả trung gian hay kết quả cuối cùng. Hiệu quả là một phạm trù
được sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỳ thuật, xã hội.
Hiêu theo nghĩa rộng, hiệu quả thê hiện môi tương quan giữa các biên sô đâu ra thu


được (outputs) so vói các biến sổ đầu vào đã được sử dụng để tạo ra nhừng kết quả
đầu ra đó.
Các loại hiệu quả bao gồm:
• Hiệu quả phân bố (Allocative effciency)
Là khả năng đạt được lợi nhuận tối đa ở một mức giá cho trước vói nhùng đầu
ra và đầu vào cho trước.
• Hiệu quả kinh tế (Economic effciency)

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn
lực (nhân lực, tài lực, vật lực...) để đạt được mục tiêu xác định.
H = K/C(1)
Với H: là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (q trình kinh tế nào đó); K:
là kết quả thu được từ hiện tượng (quá trình) kinh tế đó;
C: là chi phí tồn bộ để đạt được kết quả đó.
Và có thể khái niệm ngắn gọn: hiệu quả kinh tể phản ánh chất lượng hoạt động
kinh tế và được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được
kết quả đó.
• Hiệu quả kỹ thuật
Là khả năng tạo ra một lượng đầu ra cho trước từ một lượng đầu vào nhở nhất
hay khả năng tạo ra một lượng đầu ra tối đa từ một lượng đầu vào cho trước, ứng với
một trình độ cơng nghệ nhất định.
1.1.4.2.

Hiệu quả sử dụng vốn.

Hiệu quả sử dụng vốn có ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
một doanh nghiệp. Từ các góc độ nhìn nhận khác nhau, quan điềm về hiệu quả sử
dụng vốn cũng có những cách hiểu khác nhau. Nhưng nói chung, việc sử dụng vốn có
hiệu quả là phải nhằm đạt được kết quả cao nhất trong q trình sản xuất kinh doanh
với chi phí bỏ ra thấp nhất. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh


nghiệp đúng từ góc độ kinh tê là tơi đa hóa lợi nhuận. Như vậy có thê hiêu là với một
lượng vốn nhất định bở vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ đem lại lọi nhuận cao
nhất và làm cho đồng vốn không ngùng sinh sôi nảy nở, tức là hiệu quả sử dụng vốn
thể hiện ở hai mặt: bảo toàn được vốn và tạo ra được các kết quả theo mục tiêu kinh
doanh, trong đó đặc biệt là kết quả về mức sinh lời của đồng vốn Bên cạnh đó, phải
chú ý cả mặt tối thiểu hóa lưọng vốn và thời gian sử dụng vốn của doanh nghiệp. Kết

quả sử dụng vốn phải thỏa mãn được lợi ích của doanh nghiệp và các nhà đầu tư ở
mức mong muốn cao nhất, đồng thời nâng cao được lợi ích xã hội. Nếu xét trên góc
độ tài chính doanh nghiệp thì ngồi mục tiêu lọi nhuận, sử dụng vốn có hiệu quả cịn
phải đảm bảo an tồn, lành mạnh về mặt tài chính, tăng cường khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp trước mắt và lâu dài.
Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng của hoạt
động sử dụng vốn vào giải quyết một nhu cầu nhất định trong phát triển sản xuất (đầu
tư phát triển) và trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
về mặt lượng, hiệu quả sử dụng vốn thể hiện ở mối tuông quan giữa kết quả thu
được từ hoạt động bỏ vốn đó mang lại với lưọng vốn bỏ ra. Mối tưong quan đó
thưịng được biểu hiện bằng cơng thức.
Dạng thuận:
H = Kết quả / Vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này dùng để xác định ảnh hưỏng của hiệu quả sử dụng vốn đến kết quả
kinh tế.
Dạng nghịch:
E = Vốn kinh doanh / Kết quả
Chỉ tiêu này là cơ sở để xác định quy mơ tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực. về
mặt định tính hiệu quả sử dụng vốn thể hiện trình độ khai thác, quản lý và sử dụng
vốn của doanh nghiệp.
1.1.4.3.

Phân loại hiệu quả sử dụng vốn.

• Hiệu quả toàn bộ và hiệu quả bộ phận.


Hiệu quả tồn bộ thê hiện mơi tưong quan giừa kêt quả thu đuợc với tông sô vổn
bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
chung của doanh nghiệp.

Còn hiệu quả bộ phận cho thấy mối tương quan giừa kết quả thu được với tùng
bộ phận vốn (vốn chủ sở hữu, vốn cố định,vốn lưu động). Việc tính tốn, phân tích
này chỉ ra cho chúng ta thấy hiệu quả sử dụng từng loại vốn của doanh nghiệp và ảnh
hưởng của chúng đối với hiệu quả sử dụng vổn chung trong doanh nghiệp, về nguyên
tắc hiệu quả toàn bộ phụ thuộc vào hiệu quả bộ phận.
• Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh.
Hiệu quả tuyệt đối được tính bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối
hoặc so sánh tưong quan các đại lượng thề hiện chi phí hoặc kết quả của các phương
án, các năm với nhau.
1.1.4.4.

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sủ’ dụng vốn kinh doanh trong

doanh nghiệp.
Đe đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, người ta
thường dựa vào các nhóm chỉ tiêu sau:
Hệ số doanh lợi vốn = Kết quả / vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh đem lại mấy đồng kết quả.
Trong công thức trên, chỉ tiêu kết quả thường là lợi nhuận ròng trước thuế hay
sau thuế, lợi tức hoặc là lài gộp, cịn vốn kinh doanh có thể là tổng số vốn hay vốn
chủ sở hữu, vốn vay... tuỳ thuộc vào mục đích phân tích và ngưịi sử dụng thơng tin.
Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càng cao.
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Trong điều kiện cơ chế thị trường, chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định là chỉ
tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng và hiệu quả đầu tư cũng như chất lượng
sử dụng vốn cố định, tài sản cố định của doanh nghiệp.


+ Sức sản xuât tài sản cô định= Tông doanh thu thuân / Nguyên giá bình quân
TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cổ định đem lại
mấy đồng doanh thu thuần (hay giá trị tổng sản lượng).
+ Sức sinh lời TSCĐ = Lọi nhuận rịng / Ngun giá bình qn TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại
mấy đồng lọi nhuận thuần hay lãi gộp.
+ Sức hao phí TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ / Doanh thu thuần hay lợi nhuận
thuân ( Hay giá trị tông sản lượng)
Chỉ tiêu này cho ta thấy để có một đồng doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần
hay giá trị tổng sản lượng thì phải có bao nhiêu đồng ngun giá bình quân TSCĐ.
+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định= Lọi nhuận rịng / số dư bình qn vốn cố
định trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ tạo ra tạo
bao nhiêu đơng lợi nhuận.
Ngồi ra người ta cịn sử dụng các chỉ tiêu khác như hệ sổ hao mòn vốn cố định
để xác định số vốn cố định phải tiếp tục thu hồi để bảo toàn, các chỉ tiêu về kết cấu
TSCĐ phải tiếp tục thu hồi để bảo toàn, các chỉ tiêu về kết cẩu TSCĐ nhằm điều
chỉnh cơ cẩu đầu tư, nâng cao hiệu xuất sử dụng vốn của đơn vị.
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động
+ Sức sản xuất của vốn lưu động = Tổng doanh thu thuần / vốn lưu động
bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần.
£

N

ĩ

N

+ Sức sinh lời của vôn lun động = Lọi nhuân thuân ( hay lãi gộp)/ Vơn lưu

động bình qn
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động làm ra mấy đồng lọi nhuận thuần
hay lãi gộp.
r

ĩ*

*-

_2

«

1

£

+ Sơ vịng quay của vơn lưu động = Tông doanh thu thuân / Vôn lưu động


bình quân
Chỉ tiêu này đánh giá tốc độ luân chuyển của vốn tức là cho biết vốn lưu động
quay được mấy vịng trong kỳ. số vịng quay càng lớn thì hiệu quả sử dụng vôn càng
cao.
4- Hệ

số đàm nhận vốn lun động = vốn lưu động bình quân / Tổng số doanh

thu thuân
Chỉ tiêu này cho biêt đê có một đơng ln chun thì cân mây đơng vơn lưu

động. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sừ dụng vốn càng cao, số vốn tiết kiệm
ngày càng nhiều.
Trong nền kinh tế thị trường mục đích cao nhất mà mọi doanh nghiệp hướng tới
là lợi nhuận, để đạt được điều này các doanh nghiệp phải khai thác và sử dụng triệt để
nguồn lực sẵn có đặc biệt là nguồn lực vốn. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mồi doanh nghiệp. Đánh giá đúng đắn hiệu quả sử
dụng vốn sẽ giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp nắm được thực trạng sản xuất
kinh doanh, thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn, xác định nguyên nhân và
mức độ ảnh hưởng từ đó tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp được thực hiện thông qua hệ thống các chỉ tiêu, hệ thống các chỉ tiêu
này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trên phưong diện tổng thể cũng
như từng bộ phận.
- Các hệ sổ phản ánh cấu trúc vốn của doanh nghiệp
+ Hệ số nợ = Tổng số nợ / Tổng số vốn của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng số tài sản hiện có của doanh nghiệp, có bao
nhiêu phần do vay nợ mà có.
+ Hệ số nợ dài hạn = Nợ dài hạn / ( vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn)
Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng số nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp hiện
có thì phần vay dài hạn chiếm bao nhiêu.
+ Hê số nơ trên vốn chủ sở hữu = Nơ dài han / vốn chủ sờ hữu


Mơi hệ sơ nợ trên cho phép nhìn nhận kêt câu của doanh nghiệp trên khía cạnh
khác nhau. Tuy nhiên tính chất tối ưu của các hệ sổ này lại tuỳ thuộc vào từng ngành
kinh doanh và sự phát triển của mồi doanh nghiệp.
Việc phân tích các hệ số kết cấu vốn là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan
trọng, nó giúp người quản lý doanh nghiệp nắm được tình hình tài chính cùa doanh
nghiệp để từ đó có quyết định đúng đắn có nên tiếp tục mở rộng đầu tư, đồng thời có
kế hoạch cho việc tổ chức, huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ
tiếp theo.

Bên cạnh việc xem xét co cấu vốn, thơng qua các hệ số sau, các doanh nghiệp
cịn có thể biết được năng lực đi vay để mở rộng đầu tư của mình.
Hệ số vốn chủ sở hữu = vốn chủ sở hữu/ Tổng số vốn của doanh nghiệp
Hệ số vốn CSH và nợ dài hạn = vốn chủ sở hữu / Nợ dài hạn
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp là hệ số cho biết khả năng
trả lài cho các khoản nợ chưa thanh tốn của doanh nghiệp.
Cơng thức tính hệ số khả năng thanh tốn lãi vay:
Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay có thể được tính bằng cách chia thu nhập của
công ty trước thuế là lãi (EBIT) trong một khoảng thời gian nhất định bởi các khoản
thanh tốn lãi của cơng ty trong cùng kỳ.
Tính tỷ lệ chi trả lãi suất bằng công thức sau:
Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay = EBIT/Chi phí lãi vay
Hoặc
Hệ sổ khả năng thanh toán lãi vay =(Thu nhập ròng (trước các khoản bất
thường) + thu nhập cổ phần + Lọi ích tối thiếu trong thu nhập của các công ty con +
Tất cả thuế thu nhập + Tổng lãi suất)/ Tổng lãi suất
Ý nghĩa chỉ số khả năng thanh toán lãi vay
Tỷ lệ thanh toán lãi vay đo lường số lần cơng ty có thể thanh tốn khoản lãi hiện
tại với thu nhập hiện có của nó.


••

•±




Nói cách khác thì nó đo lường mức độ an tồn mà cơng ty phải trả lãi trong một

khoảng thời gian nhất định. Khả năng thanh tốn của cơng ty để đáp ứng các nghĩa vụ
thanh toán lãi suất của nó là một khía cạnh của việc thanh tốn nợ của cơng ty.
Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty càng thấp thì chi phí nợ của công
ty càng cao. Khi tỷ lệ trả lài suất của công ty là 1,5 hoặc thấp hon, khả năng đáp ứng
các chi phí lãi vay có thể là một vấn đề lớn.
Tỷ lệ 1,5 thường được coi là một tỷ lệ chấp nhận được ở mức tối thiểu cho một
công ty và nếu thấp hon, bên vay có khả năng từ chối tiếp tục cho công ty bạn vay
thêm tiền, bởi vì rủi ro vờ nọ của cơng ty lúc này là quá cao.
Hon nữa, tỷ lệ chi trả lãi suất dưới 1 cho thấy công ty không tạo ra đủ doanh thu
để đáp úng các chi phí lãi vay. Neu tỷ lệ của một công ty thấp hon 1, có thể sẽ cần
phải chi tiêu một số lượng tiền mặt dự trữ của mình để đáp úng nhu cầu hoặc phải vay
thêm, và đưong nhiên khả năng vay thêm được là rất thấp. Khơng vay thêm được
trong vịng 1 tháng, cơng ty có nguy cơ rơi vào tình trạng phá sản.
Nhìn chung thì hệ số khả năng thanh tốn lãi vay là một đánh giá rất tốt về sức
khỏe tài chính ngắn hạn của cơng ty.
Trong khi đưa ra các dự báo tương lai bằng cách phân tích lịch sử khả năng
thanh tốn lãi vay của cơng ty có thể là một cách tốt để đánh giá một cơ hội đầu tư, rất
khó để dự đốn chính xác sức khỏe tài chính dài hạn của cơng ty với bất kỳ hệ số hay
số liệu nào.
1.1.5. Những nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn.
1.1.5.1.

Nhóm các nhân tố khách quan.

• Nhân tố kinh tế.
Yếu tố này thuộc mơi trường vĩ mô, là tổng họp các yếu tổ tốc độ tăng trưởng
của nên kinh tế đất nước, tỷ lệ lạm phát, lài suất ngân hàng mức độ thất nghiệp... tác
động đến tốc độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó tác động đến hiệu quả
sử dụng vốn.



×