Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Kế Hoạch Dạy Học Phân phối vật lý 12 ( Công Văn 4040)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.68 KB, 8 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TP. LONG KHÁNH
TRUNG TÂM GDNN-GDTX LONG KHÁNH

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12
Năm học 2021 - 2022
(Thực hiện theo công văn 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16/09/2021)
Học kỳ I : 16 tuần – 32 tiết
Tuần

Tuần1

Tuần 2

Tên bài/ Chủ đề

1

Ôn tập kiến thức cũ

Dạy trên lớp

2

Ôn tập kiến thức cũ (tt)

Dạy trên lớp

Nội dung điều chỉnh



3
4

Tuần 3

Ghi chú

Tiết

Chủ đề 1: Dao động cơ

5

Mục I: Dao động cơ

Bài 1: Dao động điều hịa

Mục III.1: Chu kì và tần số

Bài 2: Con lắc lò xo

Mục V: Đồ thị của dao động điều
hịa
Thí nghiệm trong bài

Bài 3: Con lắc đơn

Mục I: Thế nào là con lắc đơn?
Mục III: Khảo sát dao động của

con lắc đơn về mặt năng lượng

HD thực hiện

Bài 1, bài 2, bài 3 tích hợp thành 1
chủ đề.
Tự học có hướng dẫn.
Tự học có hướng dẫn.
Tự học có hướng dẫn.

Có thể thay thế bằng thí nghiệm ảo.
Tự học có hướng dẫn.
Chỉ cần khảo sát định tính.


Bài tập 6 trang 17 SGK
6

Bài tập

7

Bài 4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng
bức

8

Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa
cùng phương cùng tần số. Phương pháp
giản đồ Frexmen.


9

Bài tập

Tuần 4

10

Tuần 6

Mục I: Dao động tắt dần;

Bài 6: Thực hành: Khảo sát thực nghiệm
các định luật dao động của con lắc đơn

13

Tự học có hướng dẫn.

Mục II: Dao động duy trì
Mục I: Vectơ quay

Tự học có hướng dẫn.

Dạy trên lớp

Phần thực hành

11

12

Tuần 7

Dạy trên lớp

Phần cơ sở lí thuyết

Tuần 5

Khơng u cầu làm.

Tự học có hướng dẫn.
Thực hiện ở PHBM khi có đủ điều
kiện.
Bài 7, bài 8, bài 9 tích hợp thành 1
chủ đề.

Chủ đề: Sóng cơ – Giao thoa sóng

Các thí nghiệm trong bài

Có thể thay thế bằng thí nghiệm ảo.

Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ.
Bài 8:Giao thoa sóng.

Thí nghiệm trong bài

Có thể thay thế bằng thí nghiệm ảo.


Mục II: Cực đại và cực tiểu

Chỉ cần nêu công thức (8.2),
công thức (8.3) và kết luận.

Bài 9: Sóng dừng

Mục III: Điều kiện giao thoa.
Sóng kết hợp

Tự học có hướng dẫn.

Mục I. Sự phản xạ của sóng

Tự học có hướng dẫn.

Thí nghiệm trong bài

Có thể thay thế bằng thí nghiệm ảo.


Tuần 8

14

Bài tập

Dạy trên lớp


15

Ôn tập kiểm tra giữa kỳ I

Dạy trên lớp

16

Kiểm tra giữa kỳ I

17

Tuần 9

Tuần
10

18

Bài tập

19

Bài 12: Đại cương về dịng điện xoay
chiều

20

Bài tập


21

Tuần
11

Tuần
12

Tuần
13

Chủ đề: Sóng âm. Đặc trưng vật lý và
sinh lý của sóng âm
Bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm

22

23

Chủ đề: các loại mạch điện xoay
chiều
Bài 13: Mạch chỉ có R,L,C

Cả 2 bài

Dạy trên lớp
Mục III: Giá trị hiệu dụng

Bài 13, bài 14, bài 15 tích hợp

thành 1 chủ đề.
Cả bài
Bài tập 5 và bài tập 6 trang 74
SGK

Bài 15. Công suất mạch điện xoay
chiều.

Mục II.3: Cộng hưởng điện
Mục I.1: Biểu thức công suất

Bài tập

25

Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến
áp

Chỉ cần nêu công thức (12.9) và kết
luận.
Dạy trên lớp

Bài 14. Mạch R-L-C mắc nối tiếp.

24

- Tích hợp thành một chủ đề.
- Tự học có hướng dẫn;

Mục II.3: Tính hệ số cơng suất

của mạch điện RLC nối tiếp

Chỉ cần nêu các công thức liên quan
đến các kết luận và các kết luận.
Không yêu cầu làm.
Tự học có hướng dẫn.
Chỉ cần đưa ra cơng thức (15.1).
Tự học có hướng dẫn.
Dạy trên lớp

Mục II.2: Khảo sát thực nghiệm
một máy biến áp

Chỉ cần nêu công thức (16.2), (16.3)
và kết luận.


Mục III: Ứng dụng của máy biến áp Tự học có hướng dẫn.
26

Tuần
14

Tuần
15

Tuần
16

27


Bài tập

Dạy trên lớp

Chủ đề: Các loại máy điện xoay
chiều
Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
Bài 18: Động cơ không đồng bộ

28

Bài tập

29

Bài 19: Khảo sát đoạn mạch xoay
chiều có R, L, C mắc nối tiếp

Bài 17, bài 18 tích hợp thành 1 chủ
đề.
Mục II.2: Cách mắc mạch ba pha

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tự học có hướng dẫn.
Dạy trên lớp


Phần cơ sở lí thuyết

Tự học có hướng dẫn.

Phần thực hành

30

Bài tập

Thực hiện ở PHBM khi có đủ điều
kiện.
Dạy trên lớp

31

Ôn tập cuối học kỳ I

Dạy trên lớp

32

Kiểm tra học kỳ I

Dạy trên lớp

HỌC KỲ II : 16 tuần - 32 tiết

Tuần
17


33

Bài 20, bài 21 tích hợp thành 1 chủ
đề.

Chủ đề: Mạch dao động – Điện từ
trường
Bài 20: Mạch dao động

Mục III: Năng lượng điện từ

Tự học có hướng dẫn.


Bài 21: Điện từ trường

34
35

Tuần
18
36
37

Tuần
19

Tuần
20


Tự đọc.

Bài tập 6 trang 111 SGK.

Không yêu cầu làm.
Dạy trên lớp

Bài tập

Bài 22, bài 23 tích hợp thành 1 chủ
đề.

Chủ đề: Điện từ trường
Bài 22: Sóng điện từ.
Bài 23: Ngun tắc thơng tin liên lạc
bằng sóng vơ tuyến

Cả bài

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tự học có hướng dẫn.

Bài tập

Dạy trên lớp


Chủ đề: Tán sắc ánh sáng - Giao
thoa ánh sáng

Bài 24, bài 25, bài 29 tích hợp thành
1 chủ đề.

38

39

Mục I.2.a: Từ trường của mạch
dao động;
Mục II.2: Thuyết điện từ Mắc –
xoen

Bài 24: Tán sắc ánh sáng
Bài 25: Giao thoa ánh sáng
Bài 29: Thực hành: Đo bước sóng ánh
sáng bằng phương pháp giao thoa

Thí nghiệm trong bài

Có thể thay thế bằng thí nghiệm ảo.

Mục IV: Ứng dụng

Tự học có hướng dẫn.

Mục I: Hiện tượng nhiễu xạ ánh
sáng


Tự học có hướng dẫn.

Thí nghiệm trong bài

Có thể thay thế bằng thí nghiệm ảo.

Phần cơ sở lí thuyết

Tự học có hướng dẫn.

Phần thực hành

Thực hiện ở PHBM khi có đủ điều
kiện.


40

41

Tuần
21
42

Bài tập

Dạy trên lớp
Bài 26, bài 27, bài 28 tích hợp
thành 1 chủ đề.


Chủ đề: Các loại quang phổ - Các bức
xạ khơng nhìn thấy
Bài 26: Các loại quang phổ
Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Bài 28:Tia X

Cả bài
Mục I: Phát hiện tia hồng ngoại
và tia tử ngoại
Mục I: Phát hiện tia X; Mục II:
Cách tạo tia X

Tuần
22

43

Bài tập

46

Mục IV: Lưỡng tính sóng hạt của
ánh sáng

Tự học có hướng dẫn.

Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết
lượng tử ánh sáng


Thí nghiệm trong bài

Có thể thay thế bằng thí nghiệm
ảo.

Bài 31: Hiện tượng quang điện trong

Mục II: Quang điện trở

Tự học có hướng dẫn.

Bài 32: Hiện tượng quang – phát
quang

Mục III: Pin Quang điện

Tự học có hướng dẫn.

Mục II: Đặc điểm của ánh sáng
huỳnh quang

Tự học có hướng dẫn.

Bài tập 5 trang 165 SGK
Tuần

47

Tự học có hướng dẫn.


Bài 30, bài 31, bài 32 tích hợp
thành 1 chủ đề.
Chủ đề: Các hiện tượng quang điện

Tuần
23

Tự học có hướng dẫn.

Dạy trên lớp

44

45

Tự học có hướng dẫn.

Ơn kiểm tra giữa kỳ II

Khơng u cầu làm.
Dạy trên lớp


24

48

Kiểm tra giữa kỳ II

Tuần

25

49

Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo

50

Bài tập

Tuần
26

51

Bài 34: Sơ lược về laze

Tuần
28
Tuần
29

Tuần
30
Tuần

Mục I- Mơ hình hành tinh
nguyên tử

52


Bài tập

53

Chủ đề: Năng lượng liên kết hạt nhân.
Phản ứng hạt nhân

54

Tự học có hướng dẫn.
Dạy trên lớp

Mục I.2: Sự phát xạ cảm ứng;
Mục I.3: Cấu tạo của laze
Mục II: Một vài ứng dụng của
Laze

29/3-3/4

Tuần
27

Dạy trên lớp

Tự đọc.
Tự học có hướng dẫn.
Dạy trên lớp
Bài 35, bài 36 tích hợp thành 1 chủ
đề.


Mục II.2, Khối lượng và năng
lượng
Mục I: Lực hạt nhân

Chỉ cần nêu được các cơng thức.

55

Bài 35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân
Bài 36: Năng lượng liên kết hạt nhân.
Phản ứng hạt nhân

56

Bài tập

Dạy trên lớp

57

Bài tập

Dạy trên lớp

58

Bài 37: Phóng xạ

59


Bài tập

60

61

Chủ đề: Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch
Bài 38: Phản ứng phân hạch
Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch
Bài tập

Mục II.2: Định luật phóng xạ

Tự học có hướng dẫn.

Chỉ cần nêu cơng thức (37.6) và kết
luận.
Dạy trên lớp

Cả bài
Mục III: Phản ứng nhiệt hạch
trên Trái Đất

Bài 38, bài 39 tích hợp thành 1 chủ
đề.
Tự đọc.
Dạy trên lớp



31

Tuần
32

62

Ôn thi cuối kỳ II

Dạy trên lớp

63

Ôn thi cuối kỳ II

Dạy trên lớp

64

Thi Học kỳ II

Dạy trên lớp



×