Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

kế hoạch dạy học vật lý 8 chuẩn kỹ năng mới nhất 2018 KHDH vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.16 KB, 19 trang )

Lý LỚP 8
Cả năm: 37 tuần – 35tiết.
Học kỳ I: 19 tuần – 19 tiết.Học kỳ II: 18 tuần –16 tiết.
Tiết
theo
PPCT

1

2

Tên bài

Mục tiêu , yêu cầu
(kiến thức, kỹ năng, thái độ)
1. Kiến thức
- Nêu được những thí dụ về
chuyển động cơ học trong thực
tế.
- Nêu được thí dụ về tính tương
đối của chuyển động và đứng
BÀI 1:
yên, đặc biệt biết xác định trạng
CHUYỂN
thái của vật đối với mỗi vật
ĐỘNG CƠ
được chọn làm mốc.
HỌC
2. Kĩ năng:
Nêu được thí dụ về các dạng
chuyển động cơ học: chuyển


động thẳng, chuyển động cong,
chuyển động tròn.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm
túc, làm việc khoa học.
BÀI 2:
1.Kiến thức:
VẬN TỐC - So sánh quãng đờng chuyển
động trong 1 giây của mỗi
chuyển động để rút ra cách nhận
biết sự nhanh , chậm của chuyển

Phương pháp

Năng lực
cần đạt

Chuẩn bị của GV và
HS

- Phát hiện và
giải quyết vấn
đề
- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp

1, NL giao
tiếp
2, NL hợp
tác

3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự
quản lí
5, NL tự
học
6, NL thực
hành

1. Giáo viên:Chuẩn bị
nội dung có liên quan
đến bài học
2. Học sinh :
Xem trước nội dụng
bài học

- Phát hiện và
giải quyết vấn
đề
- Hoạt động

1, NL giao
tiếp
2, NL hợp
tác

1. Giáo viên: Bảng phụ
ghi nội dung bảng 2.1
sgk , tranh vẽ tốc kế của
xe máy.

2. Học sinh : Nghiên

Ghi chú

1


3

BÀI 3:
CHUYỂN
ĐỘNG
ĐỀU.
CHUYỂN
ĐỘNG
KHÔNG
ĐỀU

động
- Nắm được công thức vận tốc
và ý nghĩa khái niệm vận tốc.
Đơn vị chính của vận tốc là
m/s ; km/h và cách đổi đơn vị
vận tốc .
2. Kỹ năng : Biết vận dụng công
thức tính vận tốc để tính quãng
đường, thời gian của chuyển
động .
3. Thái độ : Có thái độ học tập
nghiêm túc và hứng thú trong

học tập.
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của
chuyển động đều và không đều.
Nêu được những ví dụ về
chuyển động đều và không đều
thường gặp .
- Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận
tốc không thay đổi theo thời
gian , chuyển động không đều là
vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng để tính vận tốc trung
bình trên một đoạn đường.
- Làm thí nghiệm và ghi kết quả
tương tự như bảng 3.1.

nhóm
- Vấn đáp

- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp

3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự
học
5, NL suy
luận
6, NL giải

quyết VĐ
7, NL thưc
hành

cứu trước nội dung bài.

1, NL giao
tiếp
2, NL hợp
tác
3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự
quản lí
5, NL tự
học
6, NL thực
hành

1. Giáo viên:
Bảng phụ ghi các bớc
làm thí nghiệm, bảng
kết quả mẫu 3.1.
2. Học sinh: Mỗi nhóm:
- 1 máng nghiêng ; 1
xe lăn; 1 bút dạ để đánh
dấu; 1 đồng hồ

-Đối với học sinh
THCS không

cần phân biệt
giữa vận tốc và
tốc độ

2


2. Kỹ năng :
Từ các hiện tượng thực tế và
kết quả thí nghiệm để rút ra được quy luật của chuyển động
đều và không đều .
3. Thái độ :
Tập trung, nghiêm túc, hợp tác
khi thực hiện thí nghiệm .

4

BÀI 4:
BIỂU
DIỄN
LỰC

- Phát hiện và
giải quyết vấn
đề
1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ thể hiện lực - Hoạt động
nhóm
tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết được lực là đại l- - Vấn đáp

ượng véc tơ . Biểu diễn được
véc tơ lực.
2. Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng
biểu diễn lực.

1, NL giao
tiếp
2, NL hợp
tác
3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự
học
5, NL tính
toán
3. Thái độ: - Có thái độ học tập
6, NL suy
bộ môn
luận
7, NL thực
hành
1. Kiến thức :
- Phát hiện và 1, NL giao
- Nêu được một số ví dụ về hai giải quyết vấn tiếp
lực cân bằng, nhận biết đặc đề
2, NL hợp
điểm của hai lực cân bằng

1. Giáo viên:
- Nghiên cứu các nội

dung có liên quan
- Chuẩn bị nội dung
kiến thức trong bài
2. Học sinh :
- Soạn bài và chuẩn bị
kiến thúc có liên quan
đến bài

1. Giáo viên:
- Máy A tút , đồng hồ
bấm giây, xe lăn, khúc
gỗ hình trụ ( hoặc con

TN 5.3 không
bắt buộc hs làm
trên lớp chỉ lấy
kết quả bảng5.1
3


5

6

BÀI 5:SỰ
CÂN
BẰNG
LỰC.
QUÁN
TÍNH


- Từ kiến thức đã nắm được từ
lớp 6, học sinh dự đoán và làm
thí nghiệm kiểm tra dự đoán để
khẳng định được “ vật được tác
dụng của 2 lực cân bằng thì vận
tốc không đổi vật xẽ đứng yên
hoặc chuyển động thẳng đều mãi
mãi .
- Nêu được một số ví dụ về quán
tính . Giải thích được hiện tượng
quán tính .
2.Kĩ năng:
- Kĩ năng tiến hành thí nghiệm
phải có tác phong nhanh nhẹn,
chuẩn xác .
3. Thái độ:
Thái độ nghiêm túc hợp tác khi
làm thí nghiệm .

BÀI6:LỰC 1.Kiến thức: Nhận biết được
MA SÁT
một loại lực cơ học nữa đó là
lực ma sát. Bước đầu phân tích
được sự xuất hiện của các loại
ma sát trượt, lăn, nghỉ.Nhận
biết được khi nào thì lực ma sat
có lợi khi nào lực ma sát có hại
2.Kĩ năng : Làm được TN để
phát hiện ra lực ma sát nghỉ.


- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp
- Luyện tập

tác
3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự
học
5, NL tính
toán
6, NL suy
luận
7, NL thực
hành

búp bê) .
2. Học sinh
Soạn trước bài

- Phát hiện và
giải quyết vấn
đề
- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp

1, NL giao

tiếp
2, NL hợp
tác
3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự
quản lí

1.Giáo viên: 1 lực kế, 1
miếng gỗ, 1 quả cân
phục vụ cho TN
2.Học sinh: 1 lực kế, 1
miếng gỗ, 1 quả cân
phục vụ cho TN

4


3.Thái độ:Tích cực, tập trung
trong học tập, làm TN.

7

8

KIỂM
TRA 1
TIẾT

BÀI 7:ÁP

SUẤT

1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá mức độ
nắm vững kiến thức của học
sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra,
vận dụng kiến thức giải bài tập.
3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng,
tình cảm, thái độ:
- Ý thức nghiêm túc trong khi
làm bài kiểm tra.

Kiểm tra
Làm việc cá
nhân

- Phát hiện và
giải quyết vấn
đề
- Hoạt động
nhóm
2. Kĩ năng: Làm TN xét mối - Vấn đáp
quan hệ giữa áp suất và hai yếu
1. Kiến thức: Phát biểu được
định nghĩa áp lực và áp
suất.Viết công thức tính áp suất,
nêu tên và đơn vị từng đại
lượng trong công thức


5, NL tự
học
6, NL tính
toán
7, NL suy
luận
8, NL giải
quyết VĐ
-Tính toán
-NL hợp
tác
-NL ngôn
ngữ
-NL tự
quản lí
- NL tự học
1, NL giao
tiếp
2, NL hợp
tác
3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự

1. Thầy:
- Giáo án, đề kiểm tra,
đáp án và thang điểm.
2. Trò:
- Học và làm bài tập ở

nhà.
- Ôn tập kiến thức để
kiểm tra

1.Giáo viên: 1 khay
đựng cát hoặc bột,4
khối kim loại.
2.Học sinh: Mỗi nhóm 1
khay đựng cát hoặc bột,
4 khối kim loại.

5


tố diện tích S và áp lực F
3. Thái độ:Ổn định, chú ý lắng
nghe giảng bài, hoàn thành
được TN, tuân thủ theo yêu cầu
của giáo viên, hợp tác với nhau

9

10

BÀI 8:ÁP
SUẤT
CHẤT
LỎNG

BÀI

8:BÌNH
THÔNG
NHAU-

1. Kiến thức: Mô tả được hiện
tượng chứng tỏ áp suất có trong
lòng chất lỏng. Phát biểu được
công thức tính áp suất chất
lỏng.
2. Kĩ năng: Quan sát được các
hiện tượng của TN.
3. Thái độ:Tích cực, tập trung
trong học tập, tuân thủ theo yêu
cầu của giáo viên

1.Kiến thức: Nêu được nguyên
tắc của bình thông nhau.
2. Kỉ năng: Quan sát được các
hiện tượng của TN.

học
5, NL tính
toán
6, NL suy
luận
7, NL thực
hành
- Phát hiện và 1, NL giao
giải quyết vấn tiếp
đề

2, NL hợp
- Hoạt động
tác
nhóm
3, NL ngôn
- Vấn đáp
ngữ
4, NL tự
học
5, NL tính
toán
6, NL suy
luận
7, NL thực
hành
- Phát hiện và 1, NL giao
giải quyết vấn tiếp
đề
2, NL hợp

1. Giáo viên
- 1 bình hình trụ có đáy
C và lỗ A, B ở thành
bình bịt bằng cao su
mỏng. Một bình thủy
tinh có đĩa C tách rời
làm đáy, một bình thông
nhau, một bình chứa
nước.
2 .Học sinh: Nghiên cứu

kĩ SGK

1. Giáo viên: Một bình
thông nhau, một bình
chứa nước.
2.Học sinh: Nghiên cứu
6


- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp
3. Thái độ:Tích cực, tập trung
MÁY NÉN
trong học tập, tuân thủ theo yêu
THỦY
cầu của giáo viên
LỰC(T)

11

BÀI 9:ÁP
SUẤT
KHÍ
QUYỂN

1. Kiến thức: Nhận biết được
cách đo áp suất khí quyển của
thí nghiệm Tôrixenli và một số
hiện tượng đơn giản. Nhận biêt

được áp suất khí quyển thường
được tính bằng độ cao của cột
thủy ngân và biết đổi từ đơn vị
mm/tg sang N/m2
2.Kĩ năng:Biết suy luận, lập
luận từ các hiện tượng thực tế
và kiến thức để giải thích sự tồn
tại của áp suất khí quyển và đo
được áp suất khí quyển.
3.Thái độ: Ổn định, tập trung,

tác
3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự
học
5, NL tính
toán
6, NL suy
luận
7, NL thực
hành
- Phát hiện và 1, NL giao
giải quyết vấn tiếp
đề
2, NL hợp
- Hoạt động
tác
nhóm
3, NL ngôn

- Vấn đáp
ngữ
4, NL tự
học
5, NL tính
toán
6, NL suy
luận
7, NL thực

kĩ SGK

1.GV : Một ống thủy
tinh dài 10-15cm, tiết
diện 2-3 mm, một cốc
nước
2.HS : Đọc trước bài
SGK

Mục II.Độ lớn
của áp suất khí
quyển không
dạy.Câu hỏi
C10,C11 không
yêu cầu hs trả lời

7


hành


tuân thủ theo yêu cầu của giáo
viên
1.Kiến thức : Phát biểu được
hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại
của lực đẩy Ácsimét và viết
được công thức tính lực đẩy
ácsimét
12

13

BÀI
10:LỰC
ĐẨY ÁCSI-MÉT

2.Kĩ năng: - Giải thích được
một số hiện tượng có liên quan.
Làm được thí nghiệm

BÀI
11:THỰC
HÀNH VÀ
KIỂM
TRA
THỰC
HÀNH:
nghiệm lại
lực đẩy


1. Kiến thức:
-Viết được công thức tính lực
đẩy Ácsimét: FA=P chất lỏng bị vật

3.Thái độ:- Tích cực học tập,
tuân thủ theo yêu cầu của giáo
viên, hợp tác

chiếm chổ

FA= d.V
- Nêu đúng tên và đơn vị đo
các đại lượng trong công thức
- Tập đề xuất phương án thí
nghiệm trên cơ sở dụng cụ đã

- Phát hiện và
giải quyết vấn
đề
- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp

1, NL giao
tiếp
2, NL hợp
tác
3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự

học
5, NL tính
toán
6, NL suy
luận
7, NL thực
hành
- Phát hiện và 1, NL giao
giải quyết vấn tiếp
đề
2, NL hợp
- Hoạt động
tác
nhóm
3, NL ngôn
- Vấn đáp
ngữ
4, NL tự
học

1. Giáo
viên: (TN 10.3 chỉ yêu
Chuẩn bị TN cầu hs mô tả thí
hình
10.2 nghiệm để trả lời
SGK.
câu
hỏiC3,C7
2. Học
sinh: không yêu cầu hs

Nghiên cứu kĩ trả lời)
SGK

1.Giáo viên
- 1 lực kế, 1 giá treo, 1
cốc nước có thể treo
được, 1 quả nặng, 1 cốc
C có dung tích bằng thể
tích quả nặng, khối gỗ,
khăn lau.
2.Học sinh
- Bản báo cáo thực hành
8


14

15


2. Kỹ năng:
- Sử dụng lực kế , bình chia
độ ... để làm thí nghiệm kiểm
chứng độ lớn của lực đẩy Ác si
Ác-si-mét
mét
3. Thái độ
- Trung thực, cẩn thận khi tiến
hành thí nghiệm.
- Ý thức hợp tác trong nhóm.

1.Kiến thức : Giải thích được
khi nào vật nổi, chìm. Phát biểu
được điều kiện nổi của vật
2.Kĩ năng : Làm được TN về sự
nổi của vật
BÀI 12:SỰ 3.Thái độ :Tuân thủ, tán thành,
hợp tác
NỔI

5, NL tính
toán
6, NL suy
luận
7, NL thực
hành

- Phát hiện và
giải quyết vấn
đề
- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp

1, NL giao
tiếp
2, NL hợp
tác
3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự

học
5, NL tính
toán
6, NL suy
luận
BÀI13:
- Phát hiện và 1, NL giao
1. Kiến thức:
CÔNG CƠ
giải quyết vấn tiếp
- Nhận biết được khi nào có
HỌC
đề
2, NL hợp
công cơ học, nêu được ví dụ.
- Hoạt động
tác

1.Giáo viên:1 cốc thủy
tinh to đựng nước, 1
chiếc đinh, 1 miếng gỗ
nhỏ, 1 ống nghiệm dựng
cát, mô hình tàu ngầm.
2. Học sinh:
Nghiên cứu kĩ SGK

1. Thầy:
- Giáo án, SGK.
2.Học sinh
- Học và làm bài tập ở

9


- Viết được công thức tính công nhóm
cơ học, phát biểu được ý nghĩa, - Vấn đáp
đơn vị từng đại lượng.
2.Kỉ năng: Vận dụng công thức
để giải các bài tập có liên quan.
3.Thái độ : Tuân thủ, tán thành,
hợp tác.

16

17,18

BÀI14:
ĐỊNH
LUẬT VỀ
CÔNG

ÔN TẬP

1.Kiến thức : Làm được thí
nghiệm và so sánh được lực và
quãng đường trong 2 trường
hợp.Phát biểu được định luật về
công. Vận dụng kiến thức giải
được các bài tập.
2.Kĩ năng : Làm thí nghiệm, rút
ra kết luận

3.Thái độ: Tuân thủ, tán thành,
hợp tác.

1. Kiến thức:
- Hệ thống củng cố lại toàn bộ
kiến thức đã học trong các bài

3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự
học
5, NL tính
toán
6, NL suy
luận
- Phát hiện và 1, NL giao
giải quyết vấn tiếp
đề
2, NL hợp
- Hoạt động
tác
nhóm
3, NL ngôn
- Vấn đáp
ngữ
- KT bản đồ
4, NL tự
tư duy
học
5, NL tính

toán
6, NL suy
luận
7, NL thực
hành
- Phát hiện và 1, NL giao
giải quyết vấn tiếp
đề

nhà.
- Đọc trước bài mới.

1. Thầy:
- Giáo án, SGK.
2. Trò:
- Học và làm bài tập ở
nhà.
- Đọc trước bài mới.

1. Thầy:
- Giáo án, SGK, bảng
phụ.
10


từ đầu năm đến bài 16.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức làm một
số bài tập cơ bản.
3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng,

tình cảm, thái độ:
- Yêu thích học tập bộ môn.

19

20

- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp

1. Kiến thức:
- Hệ thống củng cố lại toàn bộ
kiến thức đã học trong các bài
từ đầu năm đến bài 16.
KIỂM
2. Kĩ năng:
TRA HỌC - Vận dụng kiến thức làm một
KỲ I
số bài tập cơ bản.
3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng,
tình cảm, thái độ:
- Yêu thích học tập bộ môn.

-Kiểm tra

BÀI
15:CÔNG
SUẤT


- Phát hiện và
giải quyết vấn
đề
- Hoạt động
nhóm

1. Kiến thức : Điều kiện so sánh
được ai khỏe hơn và lực.Phát
biểu được công suất. Vận dụng
kiến thức giải được các bài tập.
2.Kĩ năng : Làm thí nghiệm, rút
ra kết luận

2, NL hợp
tác
3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự
học
5, NL tính
toán
6, NL suy
luận
-Tính toán
- NL hợp
tác
- NL ngôn
ngữ
-NL tự
quản lí

-NL tự học

2. Trò:
- Học và làm bài tập ở
nhà.
- Đọc trước bài mới.

1, NL giao
tiếp
2, NL hợp
tác
3, NL ngôn

1.Giáo viên
-Dụng cụ thí nghiệm
-Giáo án
-SGK
2.Học sinh
-Nghiên cứu kỹ bài mới

1. Thầy:
- Giáo án,đề kiểm tra
2. Trò:
- Ôn tập và làm bài tập
ở nhà.
- Đọc trước bài mới.

11



3.Thái độ: Tuân thủ, tán thành,
hợp tác.

21

22

BÀI
16:CƠ
NĂNG

LUYỆN
TẬP

- Vấn đáp

ngữ
4, NL tự
học
5, NL tính
toán
6, NL suy
luận
- Phát hiện và 1, NL giao
giải quyết vấn tiếp
đề
2, NL hợp
- Hoạt động
tác
nhóm

3, NL ngôn
- Vấn đáp
ngữ
4, NL tự
học
5, NL tính
toán
6, NL suy
luận

1, Kiến thức.HS tìm được các
VD minh hoạ cho các khái
niệm cơ năng, thế năng, động
năng.
2,Kỹ năng: Thấy được 1 cách
định tính thế năng, hấp dẫn của
vật phụ thuộc vào độ cao của
vật so với mặt đất và động
năng của vật phụ thuộc khối
lượng và vận tốc của vật. Tìm
được thí dụ minh hoạ.
3.Thái độ: HS hứng thú học bộ
môn, Có thói quen quan sát các
hiện tượng trong thực tế, vận
dụng kiến thức đã học giải thích
các hiện tượng đơn giản.
1. Kiến thức
- Phát hiện và 1, NL ngôn
- HS biết hệ thống hoá nội dung giải quyết vấn ngữ
lý thuyết của các bài đã học.

đề
2, NL tự
2. Kĩ năng

1.Giáo viên
-SGK,Giáo án H16.1,
H16.4, 1 viên bi thép, 1
máng nghiêng, 1 miếng
gỗ.
2.Học sinh
*Mỗi nhóm: 1 lò xo lá
tròn, 1 miếng gỗ nhỏ.

1. Thầy:
- Giáo án, SGK.
2. Trò:
- Học và làm bài tập ở
12


23

BÀI18:
ÔN TẬP
TỔNG
KẾT
CHƯƠNG
I: CƠ
HỌC


- Vận dụng được các nội dung
lý thuyết, các định luật về
công,công thức tính công, công
suất đã học để giải các dạng
bài tập khác nhau.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc làm
việc khoa học
1. Kiến thức
HS biết hệ thống lại kiến thức
trong chương
HS hiểu giải thích được các
hiện tượng vật lí phần cơ học.
2. Kĩ năng
HS làm được: vẽ được sơ đồ tư
duy hệ thống kiến thức chương
1
HS làm thành thạo: giải được
các bài tập liên quan đến công
thức tính nhiệt lượng và
phương trình cân bằng nhiệt.
3. Thái độ
Thói quen: Thảo luận nhóm
Tính cách: Tự lực học tập
1. Kiến thức
- HS kể được 1 số hiện tượng
chứng tỏ vật chất được cấu tạo
1 cách gián đoạn từ các hạt

- Hoạt động

nhóm
- Vấn đáp

học
3, NL tính
toán
4, NL suy
luận

nhà.
- Đọc trước bài mới.

- Phát hiện và
giải quyết vấn
đề
- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp

1, NL giao
tiếp
2, NL hợp
tác
3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự
học
5, NL tính
toán
6, NL suy

luận
7, NL thực
hành

1. Thầy:
- Giáo án, SGK.
2. Trò:
- Học và làm bài tập ở
nhà.
- Đọc trước bài mới.

- Phương
pháp thực
nghiệm

1, NL giao
tiếp
2, NL hợp

1.GV: 2 bình chia độ 0
= 20mm; 1 bình đựng
50cm3 rượu
1 bình đựng

(ý 2 câu 16,câu
17 không yêu
cầu hs trả lời)

13



24

25

riêng biệt, giữa chúng có
khoảng cách.
- Bước đầu nhận biết được TN
mô hình và chỉ ra được sự
tương tự giữa TN mô hình và
BÀI
TN cần giải thích.
19:CÁC
2. Kỹ năng : Dùng hiểu biết về
CHẤT
cấu tạo hạt của vật chất để giải
ĐƯỢC
thích 1 số hiện tượng thực tế
CẤU TẠO đơn giản
NHƯ THẾ 3. Thái độ : Giáo dục HS yêu
NÀO
thích môn học, có ý thức vận
dụng kiến thức đã học vào giải
thích 1 số hiện tượng vật lý đơn
giản trong thực tế cuộc sống.
BÀI 20:
1.Kiến thức
NGUYÊN - Chỉ ra được sự tương tự giữa
TỬ PHÂN chuyển động của quả bóng bay
TỬ

khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ
CHUYỂN nhiều phía và chuyển động BơĐỘNG
rao.
HAY
2.Kỹ năng
ĐỨNG
Nắm được rằng khi phân tử,
YÊN
nguyên tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh thì
nhiệt độ của vật càng cao. Giải
thích được tại sao khi nhiệt độ
càng cao thì hiện tượng

- Phát hiện và
giải quyết vấn
đề
- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp

tác
3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự
học
5, NL tính
toán
6, NL suy
luận

7, NL thực
hành

50cm3 nước; bình đựng
dung dịch CuSO4 màu
xanh
Tranh hình 19.3
2. Mỗi nhóm HS: 2 bình
chia độ GHĐ 100cm3,
ĐCNN 2cm3
1 bình
3
đựng 50cm ngô
1
3
bình đựng 50cm cát

- Phát hiện và
giải quyết vấn
đề
- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp

1, NL giao
tiếp
2, NL hợp
tác
3, NL ngôn
ngữ

4, NL tự
học
5, NL tính
toán
6, NL suy

1.GV : Làm trước TN
về hiện tượng khuyếch
tán của dung dịch
CuSO4
+ Tranh vẽ hình
20.1; 20.2; 20.3; 20.4
2.Học sinh
Nghiên cứu kỹ SGK

14


26

27

BÀI21:
NHIỆT
NĂNG

KIỂM
TRA 1
TIẾT


khuyếch tán xảy ra càng nhanh.
3.Thái độ : Có thái độ kiên trì
trong việc tiến hành TN, yêu
thích môn học.
.
1.Kiến thức : HS phát biểu
được định nghĩa nhiệt năng và
mèi quan hệ của nhiệt năng với
nhiệt độ của vật.
2.Kỹ năng: Tìm được ví dụ về
thực hiện công và truyển nhiệt.
Phát biểu được định nghĩa và
đơn vị nhiệt lượng, sử dụng
đúng thuật ngữ “Nhiệt năng,
nhiệt lượng, truyền nhiệt …”
3.Thái độ :Giáo dục HS thái độ
nghiêm túc trong học tập.

luận
7, NL thực
hành
- Phát hiện và
giải quyết vấn
đề
- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp

1.Kiến thức :Kiểm tra, đánh giá -Kiểm tra
mức độ tiếp thu và vận dụng

-Làm việc cá
kiến thức của HS về phần nhiệt
nhân
năng, dùng thuyết cấu tạo
nguyên tử, phân tử để giải thích
các hiện tượng nhiệt.
2.Kỹ năng:Rút kinh nghiệm
chung cho cả thầy và trò trong

1, NL giao
tiếp
2, NL hợp
tác
3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự
học
5, NL tính
toán
6, NL suy
luận
7, NL thực
hành
-Tính toán
- NL hợp
tác
-NL ngôn
ngữ
-NL tự
quản lí


1.GV: 1 quả bóng cao
su, phích nước nóng,
cốc thuỷ tinh 2 miếng
kim loại, 2 thìa nhôm,
Banh kẹp, đèn cồn
diêm.
2.Học sinh:Mỗi nhóm
HS: 1 miếng kim loại
(hoặc đồng tiền kim
loại)1cốc nhựa, 2 thìa
nhôm.

1.GV:
Soạn đề và đáp án, biểu
điểm chấm phù hợp với
trình độ mặt bằng chung
của HS.
2.HS: Ôn tập các bài
học

15


các nội dung dạy và học ở phần
sau của chương CƠ HỌC.

28

29


BÀI
22:DẪN
NHIỆT

BÀI
23:ĐỐI
LƯU.
BỨC XẠ
NHIỆT

1.Kiến thức:
- Lấy được ví dụ về sự dẫn
nhiệt.
- So sánh tính dẫn nhiệt của các
chất rắn, lỏng, khí.
2.Kĩ năng:
- Thực hiện được TN về sự dẫn
nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn
nhiệt kém của chất lỏng và chất
khí.
- Vận dụng kiến thức về dẫn
nhiệt để giải thích môt số hiện
tượng đơn giảng.
3.Thái độ :Giáo dục HS thái độ
nghiêm túc trong học tập.
1.Kiến thức: Lấy được ví minh
họa về sự đối lưu, bức xạ nhiệt
2.Kĩ năng: Vận dung được kiến
thức về sự đối lưu, bức xạ nhiệt

để giải thích môt số hiện tượng
đơn giảng.
3.Thái độ :Giáo dục HS thái độ
nghiêm túc trong học tập.

- NL tự học
- Phát hiện và
giải quyết vấn
đề
- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp

1, NL giao
tiếp
2, NL hợp
tác
3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự
học
5, NL suy
luận
6, NL thực
hành

1.GV: Các dụng cụ để
làm thí nghiệm vẽ ở các
hình 22.1, 22.2, 22.3 và
22.4 SGK trong bộ thí

nghiệm vật lí 8.
2.HS: Dụng cụ để làm
TN vẽ ở hình 22.1_SGK
(nếu đủ) và các TN hình
22.3, 22.4 SGK.

- Phát hiện và
giải quyết vấn
đề
- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp

1, NL giao
tiếp
2, NL hợp
tác
3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự
học
5, NL suy

1.GV:
Dụng cụ làm các TN vẽ
ở hình 23.2; 23.3; 23.4;
và 23.5_SGK.
Một cái phích và hình
vẽ phóng đại của cái
phích.

2.HS: Dụng cụ làm TN
theo hình 23.2_SGK.

16


30

31

BÀI
24:CÔNG
THỨC
TÍNH
NHIỆT
LƯỢNG

BÀI 25:
PHƯƠNG
TRÌNH
CÂN
BẰNG
NHIỆT

luận
6, NL thực
hành
1Kiến thức:
- Phát hiện và 1, NL giao
- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt giải quyết vấn tiếp

lượng trao đổi phụ thuộc vào
đề
2, NL hợp
khối lượng, độ tăng giảm nhiệt
- Hoạt động
tác
độ và chất cấu tạo nên vật.
nhóm
3, NL ngôn
-Viết được công thức tính nhiệt
- Vấn đáp
ngữ
lượng thu vào hay tỏa ra trong
- KT bản đồ
4, NL tự
quá trình truyền nhiệt 2) Kĩ
tư duy
học
năng: Vận dụng công thức
Q = m.c.∆t
5, NL suy
3.Thái độ
luận
-Nghiêm túc trong quá trình
6, NL thực
học
hành
1.Kiến thức:
- Phát hiện và 1, NL giao
- Chỉ ra được nhiệt chỉ truyền

giải quyết vấn tiếp
từ vật có nhiệt độ cao hơn sang đề
2, NL hợp
vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Hoạt động
tác
- Viết được phương trình cân
nhóm
3, NL ngôn
bằng nhiệt cho trường hợp có
ngữ
hai vật trao đổi nhiệt với nhau. - Vấn đáp
4, NL tự
2. Kỹ năng:
học
-Vận dụng phương trình cân
bằng nhiệt để giải một số bài
5, NL suy
tập đơn giản.

1. Thầy:
- Giáo án, SGK.
2. Trò:
- Học và làm bài tập ở
nhà.
- Đọc trước bài mới.

1. Thầy:
- Giáo án, SGK.
2. Trò:

- Học và làm bài tập ở
nhà.
- Đọc trước bài mới.

17


32

33

LUYỆN
TẬP

LUYỆN
TẬP(T)

3.Thái độ
- Rèn luyện tính trung thực, cẩn
thận, tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích
học tập bộ
1.Kiến Thức :Vận dụng thành
thạo công thức Qtỏa ra = Qthu vào
để giải bài tập.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng
tóm tắt, đồng nhất đơn vị, vận
dụng và biến đổi công thức.
3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận,
nghiêm túc, tự giác trong học
tập.


luận
6, NL thực
hành
- Phát hiện và
giải quyết vấn
đề
- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp

1, NL giao
tiếp
2, NL hợp
tác
3, NL ngôn
ngữ
4, NL tự
học
5, NL suy
luận
1.Kiến Thức :Vận dụng thành
- Phát hiện và 1, NL giao
thạo công thức Qtỏa ra = Qthu vào
giải quyết vấn tiếp
đề
để giải bài tập TT.
2, NL hợp
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng - Hoạt động
tác

tóm tắt, đồng nhất đơn vị, vận
nhóm
3, NL ngôn
dụng và biến đổi công thức.
- Vấn đáp
ngữ
3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận,
4, NL tự
nghiêm túc, tự giác trong học
học
tập.
5, NL suy
luận
6, NLthực

1.GV : SBT, giáo án,
bảng phụ ghi một số bài
tập.
2.HS : SBT, học bài cũ,
làm cá bài tập trong
SBT

1. Thầy:
- Giáo án, SGK.
2. Trò:
- Học và làm bài tập ở
nhà.
- Đọc trước bài mới.

18



34

35

hành
1. Kiến thức
- Phát hiện và 1, NL giao
- Hệ thống kiến thức của giải quyết vấn tiếp
đề
2, NL hợp
chương nhiệt học.
- Hoạt động
tác
2. Kĩ năng
nhóm
3, NL ngôn
Rèn

năng
tính
toán

trình
- Vấn đáp
ngữ
TỔNG
bày.
KẾT

- Hệ thống
4, NL tự
CHƯƠNG 3. Thái độ
hóa
học
II: NHIỆT
5, NL suy
- Rèn kỹ năng tư duy lôgic,
HỌC
luận
tổng hợp kiến thức.
6, NL tính
toán
1. Kiến thức:
- Hệ thống củng cố lại toàn bộ
kiến thức đã học
KIỂM
2. Kĩ năng:
TRA HỌC - Vận dụng kiến thức làm một
KỲ
số bài tập cơ bản.
II:NHIỆT 3. Giáo dục đạo đức, tư tưởng,
HỌC
tình cảm, thái độ:
- Yêu thích học tập bộ môn.

Xác nhận của Phòng GD&ĐT

- Phát hiện và
giải quyết vấn

đề
- Hoạt động
nhóm
- Vấn đáp
- Hệ thống
hóa

1. Giáo viên
* Phương tiện: SGK,
giáo án, SBT.
* Phương pháp: Nêu và
giải quyết ván đề, gợi
mở.
2. Học sinh
- Xem trước nội dung
bài học, học thuộc bài
cũ và làm đầy đủ các
bài tập được giao.

1, NL ngôn
ngữ
2, NL tự
học
3, NL suy
luận
4, NL tính
toán

HIỆU TRƯỞNG
19




×