NỒNG ĐỘ FLUOR TRONG CÁC CHAI NƯỚC UỐNG TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
TĨM TẮT
Mục đích: nghiên cứu này là khảo sát nồng độ fluor trong các chai nước uống
hiện được bán tại thành phố Hồ Chí Minh.
Vật liệu và phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm 225 mẫu nước
từ 25 loại chai nước uống khác nhau, lấy từ 3 siêu thị lớn tại Tp.HCM bằng kỹ
thuật chọn mẫu ngẫu nhiên tổng thể. Các mẫu nước sẽ được phân loại theo
nhãn mác (nước khoáng thiên nhiên, nước tinh khiết, và nước uống đóng chai)
và theo tiêu chuẩn Việt Nam (nước khống thiên nhiên, và nước uống đóng
chai) ngay tại thời điểm lấy mẫu, sau đó mỗi chai nước trong mẫu được mã hóa
và đo nồng độ fluor bằng 3 máy đo khác nhau ở 2 nơi (khoa RHM ĐHYD
TP.HCM và trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm), cùng sử dụng phương
pháp điện phân fluor. Các thống kê mô tả (tỉ lệ phần trăm, số trung bình, tần
suất) và thống kê suy lý (phân tích ANOVA một yếu tố, kiểm định t cho hai
mẫu độc lập, kiểm định t cho một mẫu, kiểm định Kruskal-Wallis) đã được sử
dụng trong nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) Chỉ có 7/25 loại có ghi nồng độ fluor trên
nhãn mác, 16/25 loại có ghi số đăng ký, 18/25 loại có ghi cách xử lý trong qui
trình sản xuất, 21/25 loại có ghi nguồn gốc của loại nước dùng để đóng chai;
(2) Nồng độ fluor của các loại nước khoáng thiên nhiên là cao nhất 0,92ppm,
tiếp đến là các loại nước uống đóng chai 0,03ppm và thấp nhất là các loại nước
tinh khiết 0,02ppm. Có sự khác biệt về nồng độ fluor giữa các loại nước
khoáng thiên nhiên so với các loại nước tinh khiết và nước uống đóng chai.
Tuy nhiên khơng có sự khác biệt về nồng độ fluor giữa các loại nước tinh khiết
và các loại nước uống đóng chai; (3) Trong 7 chai nước có đăng ký nồng độ
fluor thì có 2 loại nồng độ fluor đo được cao hơn đáng kể (p<0,05) so với đăng
ký, có 2 loại nồng độ fluor thấp hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với đăng ký và có 3
loại khơng có sự khác biệt giữa nồng độ fluor đo được và nồng độ fluor đăng
ký.
Kết luận: Nồng độ fluor trong các chai nước ở thành phố Hồ Chí Minh thay
đổi tuỳ theo loại nước dùng để đóng chai. Nồng độ fluor cao nhất được tìm
thấy ở các chai nước khống thiên nhiên (lên đến 2,02ppm F) có nguồn
khống từ một số tỉnh ở miền trung Việt Nam. Trong khi đó các loại nước
uống đóng chai và nước tinh khiết nồng độ fluor gần như khơng có, ngay cả
các loại nước trên nhãn mác có ghi nguồn là nước thuỷ cục của thành phố
Hồ Chí Minh, nơi mà nồng độ fluor trong nước máy là 0,5ppm.
Từ khóa: nồng độ fluor, nước khống thiên nhiên, nước tinh khiết, nước uống
đóng chai, phương pháp điện phân fluor, phần triệu.
ABSTRACT
FLUORIDE CONCENTRATION IN BOTTLED DRINKING WATER
IN HOCHIMINH CITY, VIETNAM
Lam Dai Phong, Hoang Trong Hung, Nguyen Thi Thanh Ha
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol.14-Supplement of No 1 -2010: 260 - 264
*: BSKhoaRHM ĐHYDTp. HCM
**:ThSBSKhoaRHM ĐHYDTp. HCM
Objective: The aim of this study was to measure the fluoride level in bottled
drinking water marketed in HCMC, Viet Nam.
Materials and method: The population of this study consisted of 225 water
specimens from 25 different bottled drinking water labels taken from 3 big
supermarkets in HCMC by random sampling technique. The bottled water was
classified according to the label (mineral water, purified water and bottled
water) and the VietNam’s criteria (mineral water and bottled water). Every
selected bottle was coded, divided into 9 specimens and fluoride level
measured by 2 specialists in 3 different fluoride analysis devices (Orion model
210 A, Orion 710 A and Ion Meter 3205), using fluoride electrode to measure
fluoride content. The descriptive statistics (percentage, frequency, mean) and
the analytical statistics (One way ANOVA, Independent sample T test, T test
for 1 population and Kuskal-Wallis test) were applied in the study.
Results: (1) In 25 bottled drinking water available in HoChiMinh city Supper
Market, 7 presented fluoride level, 16 showed the registration number, 18
bottles noted water treatment protocol, 21 indicated the water source used , on
their labels. (2) The mean of fluoride level was 0.92 ppm, 0.03 ppm and 0.02
ppm in the mineral water, in the bottled water and in the purified water,
respectively. There was a siginificant difference in fluoride concentration
between the mineral water and purified water as well as the mineral water and
the bottled water (p<0.001). However, The study did not find the difference
between the purified water and the bottled water (p>0.05). (3) Comparing
fluoride concentration registered with the ones measured in 7 mentioned
bottles, there were 2 bottles had fluoride level measured significantly higher
than registered one (p<0.05); 2 of them showed a lower level than the
registered one (p<0.05) and
3 of them had similar measured registered
fluoride concentration (p>0.05).
Conclusions: The fluoride level in the bottled water in HCMC changed
according to the water sources. A high fluoride concentration was found in the
mineral bollted water (up to 2.02 ppm) coming from the mineral sources of
center provinces of Việt Nam as Khanh Hoa, Binh Thuan. However, the bottled
water and the purified water had almost no fluoride, though on labels was
shown that the water source was obtained from tap water in HCMC where the
concentration of fluoride was 0.5ppm.
Keywords: fluoride level, mineral water, purified water, bottled water,
fluoride electrode, ppm.
MỞ ĐẦU
Nước có vai trị quan trọng đối với sức khoẻ con người nói chung, và sức
khỏe răng miệng nói riêng. Trong đó nồng độ fluor trong nguồn nước có ảnh
hưởng rất lớn đối với tình trạng răng miệng(1,2,4,5,6,7). Ở các thành phố lớn
như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh… người dân sử dụng nguồn nước là
nguồn nước máy, nước giếng và các chai nước được bán sẵn. Hiện nay, ở Việt
Nam chưa có một nghiên cứu nào khảo sát nồng độ fluor trong các loại nước
uống này(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not
found.)
.
Vì những lý do trên, mục đích của nghiên cứu này là khảo sát nồng độ fluor
trong các loại chai nước uống được bán ở thành phố Hồ Chí Minh trong bối
cảnh thành phố đã có chương trình fluor hố nước. Từ đó có những kiến
nghị hợp lý đến các ban ngành liên quan để có những chương trình, kế hoạch
thích hợp cho việc chăm sóc sức khoẻ răng miệng của người dân nói chung
và phịng ngừa bệnh sâu răng nói riêng. Đề tài nghiên cứu này được thực
hiện với mục tiêu như sau:
Mục tiêu tổng quát
Khảo sát nồng độ fluor trong các chai nước uống ở thành phố Hồ Chí Minh.
Mục tiêu cụ thể
Mơ tả đặc điểm của các chai nước uống tại thành phố Hồ
Chí Minh theo nguồn nước, theo đặc điểm sản xuất, theo phân loại nhãn mác
và theo tiêu chuẩn Việt Nam.
Xác định nồng độ fluor trong các chai nước uống hiện có
tại thành phố Hồ Chí Minh.
So sánh nồng độ fluor giữa các loại chai nước uống hiện
có tại thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: nước khống thiên nhiên, nước tinh
khiết và nước uống đóng chai.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Cắt ngang mô tả
Mẫu nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu (vật liệu nghiên cứu)
Các chai nước uống được bán sẵn trong các siêu thị tại TP.HCM.
Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu
Cỡ mẫu: 225 mẫu nước từ 25 chai nước có nhãn hiệu khác nhau được bày bán
tại các siêu thị ở thành phố Hồ Chí Minh.
Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên tổng thể, loại trừ những mẫu nước
có cùng nhãn hiệu được bày bán ở những siêu thị khác nhau. Cụ thể có 5 bước:
Bước 1: Liệt kê danh sách các siêu thị lớn tại TP.Hồ Chí
Bước 2: Bốc thăm chọn ngẫu nhiên 3 siêu thị từ danh
Minh
sách: Maximark, Co.opMart, BigC
Bước 3: Ở mỗi siêu thị chọn mẫu tổng thể bằng cách mua
hết tất cả các loại chai nước uống bày bán tại siêu thị, mỗi loại nhãn mác
mua một chai.
Bước 4: Sàng lọc bằng cách loại ra ngẫu nhiên những mẫu
nước có cùng nhãn mác, chọn được 25 mẫu có nhãn mác khác nhau
Bước 5: Mỗi chai nước được chọn chia ra 3 phần bằng
nhau để đo trên 3 máy đo nồng độ fluor khác nhau. Ở mỗi máy đo, các mẫu
nước trên lại được chia làm 3 mẫu nhỏ để đo ở 3 lần đo khác nhau (lần 1, lần
2, lần 3)
Tiêu chí chọn mẫu: s
Các mẫu được chọn phải: Cịn hạn sử dụng, được đóng kín, bao bì cịn
nguyên vẹn và được bày bán ở các siêu thị đã chọn
Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Loại nước: các chai nước uống sẽ được phân theo 2 cách
như sau
Cách thứ nhất (phân loại theo nhãn mác): nước khoáng
thiên nhiên, nước tinh khiết, nước uống đóng chai.
Cách thứ hai (phân loại theo tiêu chuẩn Việt Nam): nước
khống thiên nhiên, nước uống đóng chai.
Nồng độ fluor được tính bằng đơn vị là mg/l (ppm).
Thu thập dữ kiện: Phương pháp
Sàng lọc và phân loại các chai nước theo tiêu chuẩn nhãn
mác và theo TCVN
Tại mỗi máy đo, nồng độ fluor của từng chai nước được
đo 3 lần trên 3 mẫu nước của cùng 1 chai nước đó.
Tất cả các mẫu nước được đo bằng phương pháp điện
phân fluor với dung dịch TISAB-III.
Công cụ: Máy đo I: máy Orion model 290A, máy đo II:
máy Ion Meter model 3205, và máy đo III: máy Orion model 710A
Vật liệu gồm: Dung dịch fluor chuẩn của hãng Merck,
dung dịch TISAB-III của hãng Orion, và nước cất.
Kiểm soát sai lệch thông tin đối với mẫu nước
Mẫu nước được phân loại theo tiêu chuẩn Việt Nam, và theo nhãn mác, sau đó
được mã hóa trước khi gởi đến các đơn vị đo. Việc đo nồng độ fluor được thực
hiện bởi 3 máy đo khác nhau do 2 chuyên viên có kinh nghiệm thực
hiện.Người đo thứ nhất: là một cán bộ giảng của bộ môn nha khoa công cộng,
khoa RHM đã được huấn luyện chuẩn tại Nhật Bản về kỹ thuật đo (sử dụng
máy đo I và máy đo II). Người đo thứ hai: Chun viên hố phân tích của
Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm (02 Nguyễn Văn Thủ, Quận 1, TP.
Hồ Chí Minh). Ở mỗi đơn vị đo: mỗi chai nước có 3 mẫu đo cho 3 lần đo, kết
quả được ghi lại và kèm theo văn bản có ký tên, đóng dấu. Tại mỗi nơi đo đều
sử dụng dung dịch đệm là TISAB III của hãng Orion và dung dịch fluor chuẩn
của hãng Merck. Định chuẩn máy đo theo chỉ dẫn của nhà sản xuất trước khi
đo(6,7,8,18).
Xử lý và phân tích dữ kiện
Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 10.05 để xử lý và phân tích số liệu, thống
kê mô tả, thống kê suy lý.
KẾT QUẢ
Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Số lượng chai nước trong các nghiên cứu
Anh (2003) Hy
Lạp
(2006)
Việt
Nam
(2008)
Mẫu 25
22
25
Tác
FV.Zohouri V.Ahiropolous
giả
và cs
và cs
Trong 25 mẫu theo 2 cách phân loại ta có:
Phân loại các chai
nước theo nhãn mác
Phân loại các chai nước theo TCVN
Đặc
Đặc điểm sản xuất
điểm
nguồn
nước
Theo qui định NUĐC và NKTN phải ghi rõ biện pháp xử lý trong quy trình sản
xuất, tên nguồn nước, loại nguồn nước, số đăng ký… riêng đối với NUĐC
không cần liệt kê định lượng các thành phần khoáng như NKTN . Tuy nhiên
kết quả: 10/25 loại có ghi đầy đủ chi tiết trên nhãn mác chiếm tỉ lệ 40%(Error!
Reference source not found.,Error! Reference source not found.)
. Việc ghi đầy đủ những chỉ tiêu
theo qui định ngoài việc cung cấp thơng tin để người tiêu dùng lựa chọn, cịn là
cở sở pháp lý giúp bảo vệ người tiêu dùng.
Nồng độ Fluor của từng loại nước
Nồng độ Fluor trungbình của các loại nước tinhkhiết
Nđ F trung bình của các loạiNKTN nguồn
gốc ngoại nhập
Nồngđộ fluor trung bình của các loại NKTN có nguồngốc Việt Nam
Nồng độ Fluor trungbình của các loại nướcuốngđóngchai
Nồng độ (ppm) < 0,05
Số chai
0,05-0,5 1 → 2 ≥ 2
14
5
4
2
Nồng độ F trong chai nước tương đương nồng độ F của nguồn nước, nồng độ
F trong nước ngầm rất nhỏ, nồng độ F trong nước khoáng khá cao, nồng độ F
trong nước máy = 0.5 ± 0.1 ppm. Nồng độ F của các loại NUĐC gần như cách
biệt so với nguồn nước máy của Tp.HCM(Error! Reference source not found.,Error! Reference
source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not
found.)
. Vấn đề được đặt ra hiện nay là tỉ lệ người dân sử dụng nguồn nước này
dùng để uống là bao nhiêu? Kết quả phân tích cho thấy nếu tỉ lệ này cao sẽ ảnh
hưởng đến hiệu quả dự phịng sâu răng của chương trình F hoá nước.
Nồng độ fluor đăng ký và kết quả đo
Nhãn
nước
hiệu Nồng độ fluor Giá
(ppm)
trị
Đăng Đo được
ký
VĨNH
không gas
HẢO 0,2
p
(TB±SD)
1,47±0,05 ***
VĨNH HẢO có 1,5
2,02±0,56 *
gas
LAVIE có gas
0,17
0,13±0,08 ***
S.PELLECRINO 0,5
0,36±0,08 *
ĐẢNH THẠCH 1,7
2,01±0,59 –
VIKODA
1,7
1,99±0,55 –
VITAL
0,15
0,19±0,06 –
() Kiểm định t một mẫu. ; (–): p ≥0,05 ; (**): p <0,05; (***) p <0,001
KẾT LUẬN
Đặc điểm của các chai nước
Đặc điểm nguồn nước:
NKTN: 7 loại có nguồn khống ở Việt Nam, 4 loại có nguồn khống nhập
ngoại. NUĐC & NTK: 7 loại dùng nguồn nước ngầm, 2 loại dùng nguồn
nước thuỷ cục, 1 loại dùng nguồn nước không ô nhiễm, 4 loại không ghi.
Đặc điểm sản xuất:
7/25 ( 28%) loại chai nước uống ghi rõ nồng độ F, 16/25 (64%) loại có ghi
số đăng ký, 18/25 (72%) loại có ghi cách xử lý trong quy trình sản xuất
Nđ F của các loại chai nước uống
2/25 loại nồng độ F > 2ppm, 4/25 loại 1ppm – 2ppm,
19/25 loại< 0,5ppm.
Nồng độ F của NKTN cao nhất → NUĐC → NTK, nồng
độ F của các chai nước tương ứng nồng độ F trong nguồn nước
2/25 loại có nồng độ F cao hơn nồng độ F đăng ký, 2/25
loại có nồng độ F thấp hơn nồng độ F đăng ký