Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

giao an tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.84 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ ……. ngày ….. tháng …… năm…. Toán LUYEÄN TAÄP. I.MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức: Giúp Hs biết các nhận biết phân số thập phân . 2. Kó naêng : Chuyeån caùc phaân soá thaäp phaân thaønh phaân soá hay phaân soá thaønh phaân soá thập phân 3. Thái độ : Tính nhanh nhạy qua việc học toán . II. CHUAÅN BÒ: + Gv : baûng nhoùm , HS baûng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1.Khởi động : Trò chơi khởi động 1’ 2.Kieåm tra baøi cuõ: Phaân soá thaäp HS thực hành bảng con 2’ phaân 30’ 3. Bài mới : Luyện tập 4.Các hoạt động chính : Hoạt động cá nhân Hoạt động 1: Thực hành luyện tập Phương pháp : Trực quan , thực hành, Hs nối tiếp nhau trả lời hỏi đáp - Bài 1: Cho HS đọc đề bài + Yêu cầu HS đọc miệng kết quả caùc phaân soá tieáp theo HS neâu + Bài 2: Cho Hs đọc đề bài HS ø thực hành bảng con + Cho Hs nêu cách thực hành tìm phaân soá thaäp phaân HS nối tiếp nhau đọc + GV đọc phân số – HS ghi bảng con + Gv nhaän xeùt HS thực hành bảng nhóm Bài 3: Cho Hs đọc đề bài + Cho HS thi đua giữa các nhóm 4 qua HS đọc bài hoạt động trò chơi “Ai nhanh hơn ” HS neâu caùch trình baøy + Gv nhaän xeùt Bài 4: Cho HS đọc đề bài + GV hỏi : lớp có bao nhiêu HS ? HS thực hành vào vở - Số HS giỏi toán như thế nào so với số HS cả lớp ? + Yêu cầu HS tính HS giỏi toán - Soá HS gioûi tieáng vieät nhö theá naøo so với số HS cả lớp ? +Yeâu caàu HS tính HS gioûi Tieáng vieät + Cho HS làm vở toán lớp 1’ + Gv choát yù Hoạt động 2. Củng cố – dặn dò :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận xét giờ học - Chuaån bò baøi : OÂn taäp : Pheùp cộng và phép trừ hai phân số. * Nhaän xeùt ruùt kinh nghieäm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………... Thứ ……. ngày ……. tháng ……năm ……... I.MUÏC TIEÂU :. TOÁN ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VAØ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Kiến thức: Giúp Hs nhớ lại cách cộng và trừ hai phân số cùng mẫu số hoặc khác mẫu số .Cộng trừ phân số với số tự nhiên . 2. Kĩ năng : Củng cố kĩ năng cộng trừ phân số 3. Thái độ : Tính cẩn thận qua việc học toán . II. CHUAÅN BÒ: + Gv : baûng nhoùm , HS baûng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1.Khởi động : Trò chơi khởi động 1’ 2.Kieåm tra baøi cuõ: Luyeän taäp HS thực hành bảng con 2’ 3. Bài mới : Ôn tập : Phép cộng 30’ và phép trừ hai phân số 4.Các hoạt động chính : Hoạt động 1: Ôn tập phép cộng , Hoạt động cá nhân phép trừ hai phân số Phương pháp : Trực quan , hỏi đáp Hs nối tiếp nhau trả lời 3 5 Gv neâu pheùp tính leân baûng 7 + 7 10 3 ; 15 - 15 cho HS neâu caùch trình. bày cộng , trừ hai phân số cùng maãu soá . + Gv nhận xét câu trả lời câu HS + Cho tự nêu một số bài tập về cộng , trừ phân số cùng mẫu . + Gv choát yù. 7 3 Gv neâu pheùp tính leân baûng 9 + 10 5 1 ; 4 - 2 cho HS neâu caùch trình. bày cộng , trừ hai phân số khác soá . + Gv nhận xét câu trả lời câu HS + Cho tự nêu một số bài tập về cộng , trừ phân số khác mẫu . + Gv choát yù Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp : Trực quan , luyện tập - Bài 1: Cho HS đọc đề bài + Yeâu caàu HS baûng con + Gv nhận xét sửa sai. HS nêu + cộng , trừ hai tử số + Giữ nguyên mẫu số HS ø thực hành bảng con Hs nối tiếp nhau trả lời HS nêu : + quy đồng mẫu số hai phaân soá + cộng , trừ hai tử số + Giữ nguyên mẫu số vừ quy đồng HS ø thực hành bảng con. HS đọc HS thực hành bảng con HS đọc bài HS neâu caùch trình baøy HS thực hành vào bảng con HS đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1’. + Bài 2: Cho Hs đọc đề bài + Cho Hs nêu cách thực hành cộng , trừ số tự nhiên với phân số + GV đọc phân số – HS ghi bảng con + Gv nhaän xeùt Bài 3: Cho HS đọc đề bài + Cho HS làm vở toán lớp + Gv choát yù. HS neâu caùch trình baøy HS thực hành vào vở. 5. Cuûng coá – daën doø : - Nhận xét giờ học - Chuaån bò baøi : OÂn taäp : Pheùp nhaân vaø pheùp chia hai phaân soá. * Nhaän xeùt ruùt kinh nghieäm. Thứ …..ngày …… tháng …… năm….. TOÁN OÂN TAÄP : PHEÙP NHAÂN VAØ PHEÙP CHIA HAI PHAÂN SOÁ I.MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức: Giúp Hs nhớ lại cách nhân và chia hai phân số. Cộng trừ phân số với số tự nhiên . 2. Kó naêng : Cuûng coá kó naêng nhaân ,chia phaân soá 3. Thái độ : Tính cẩn thận qua việc học toán ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. CHUAÅN BÒ: + Gv : baûng nhoùm , HS baûng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1.Khởi động : 3’ 2.Kieåm tra baøi cuõ: Pheùp coäng vaø phép trừ hai phân số 1’ 3. Bài mới : Ôn tập : Phép nhân 30’ vaø pheùp chia hai phaân soá 4.Các hoạt động chính : Hoạt động 1: Ôn tập phép nhân , pheùp chia hai phaân soá Phương pháp : Trực quan , hỏi đáp 2 Gv neâu pheùp tính leân baûng 7. 5 x 9. cho HS neâu caùch trình caùch nhaân hai phaân soá + Gv nhận xét câu trả lời câu HS + Cho tự nêu một số bài tập về nhaân hai phaân soá. + Gv choát yù 4 Gv neâu pheùp tính leân baûng 5. 1’. 3 : 8. cho HS neâu caùch trình chia hai phaân soá. + Gv nhận xét câu trả lời câu HS + Cho tự nêu một số bài tập về chia hai phaân soá. + Gv choát yù Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp : Trực quan , luyện tập - Bài 1: Cho HS đọc đề bài + Yeâu caàu HS baûng con + Gv nhận xét sửa sai + Bài 2: Cho Hs đọc đề bài + Cho Hs neâu caùch phaân tích soá + GV cho Hs trình baøy baûng nhoùm + Gv nhaän xeùt Bài 3: Cho HS đọc đề bài + Nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật . + Cho HS làm vở toán lớp + Gv chấm một số vở nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trò chơi khởi động HS thực hành bảng con. Hoạt động cá nhân Hs nối tiếp nhau trả lời HS nêu + tử số nhân tử số , mẫu soá nhaân maãu soá HS ø thực hành bảng con Hs nối tiếp nhau trả lời HS nêu : + phân số thứ nhất nhân phân số thứ nhân phân số thứ hai nghịch đảo . HS ø thực hành bảng con. HS đọc HS thực hành bảng con HS đọc bài HS neâu caùch trình baøy HS thực hành vào bảng nhóm HS đọc bài HS neâu caùch trình baøy HS thực hành vào vở.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5. Cuûng coá – daën doø : - Nhận xét giờ học - Chuaån bò baøi : Hoãn soá. * Nhaän xeùt ruùt kinh nghieäm. Thứ ………… ngày ……….tháng…………..năm ……….. ĐẠO ĐỨC EM LAØ HỌC SINH LỚP 5 (T2) I.MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : Giúp HS nhận thức được vị trí của mình trong ngôi trường tiểu học và trách nhiệm của một học sinh lớp 5. 2. Kĩ năng : Hiểu và có ý thức rèn luyện để xứng đáng là một học sinh lớp 5. 3. Thái độ :Tự hào mình là một học sinh lớp 5 gương mẫu , là học sinh lớn nhất của trường . II. CHUAÅN BÒ: + Gv : baûng nhoùm- HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TG 1’ 3’ 1’ 28’. 1’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Khởi động : 2.Kieåm tra baøi cuõ: Em laø hoïc sinh lớp 5 3. Bài mới : Em là học sinh lớp 5 4.Các hoạt động chính : Hoạt động 1: Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học Phương pháp : Hỏi đáp , thảo luận - Gv yeâu caàu HS yeâu caàu HS neâu những dự định của mình trong năm hoïc naøy . - Hs lập kế hoạch riêng cho mình trong học năm mới + Cho Hs nối tiếp nhau đọc kế hoạch cuûa mình + Cho Hs khaùc chaát vaán vaø nhaän xét bản kế hoạch của bạn + Gv nhaän xeùt ghi yù leân baûng : laø học sinh lớn nhất trường tiểu học . Hoạt động 2: Vẽ tranh về nhà trường Phương pháp : thực hành + Cho HS vẽ tranh tập thể về trường em + HS thực hành theo nhóm 5 + Tröng baøy tranh veõ + Gv nhận xét những tranh vẽ đẹp 5. Cuûng coá – daën doø : _ Giaùo duïc coù traùch nhieäm trong hoïc taäp - Nhận xét giờ học - Chuaån bò baøi : Coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình. * Nhaän xeùt ruùt kinh nghieäm :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Haùt SGK ,VBT Hoạt động cá nhân HS neâu HS lập kế hoạch vào giấy HS đọc. Hoạt động nhóm HS thực hành HS thaûo luaän theo nhoùm 5 Hs veõ theo nhoùm Đại diện nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ ……..ngày ………tháng ………năm ………. CHÍNH TAÛ LÖÔNG NGOÏC QUYEÁN. I.MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : Nghe –viết chính xác bài chính tả Lương Ngọc Quyến - Hiểu được mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng , vần vào mô hình 2. Kĩ năng : Nắm được cấu tạo của vần . 3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. II. CHUAÅN BÒ : -Gv chuaån bò baûng phuï keû saün moâ hình caáu taïo vaàn III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEÂN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1’ 3’. 1.Khởi động : 2. Bài cũ : Kiểm tra phần sửa bài cuûa hoïc sinh 1’ 3.Giới thiệu :Nghe-Viết :Lương Ngọc 28’ Quyeán 4.Hoạt động chính : Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe vieát Phương pháp : Hỏi đáp , thực hành - Gv đọc toàn bài Lương Ngọc Quyến -Cho HS nhaéc laïi caùch trình baøy baøi viết của thể loại văn xuôi -Em bieát gì veà Löông Ngoïc Quyeán ? - Oâng được giải thoát khỏi nhà giam nhö theá naøo ? - HS nêu những từ khó - Gv hướng dẫn HS cách viết các từ khoù. Trò chơi khởi động HS tự kiểm tra. - Gv đọc cho HS ghi - Gv đọc cho HS soát lại bài viết - Gv chaám moät soá baøi -GV nhaän xeùt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện taäp Phương pháp : Luyện tập , hỏi đáp Bài 2: Cho HS đọc đề bài + Yeâu caàu HS neâu mieäng + Gv nhaän xeùt choát yù Bài 3: Cho HS đọc đề bài + Gv cho HS đại diện từng tổ lên 1’ trình bày các HS khác thực hành trong VBT. + Boä phaän naøo trong phaàn vaàn khoâng theå thieáu ? Gv nhaän xeùt vaø choát yù 5. Cuûng coá – daën doø : - Nhận xét giờ học - GDTTqua tieát hoïc - Chuẩn bài : Thư gửi các học sinh * Nhaän xeùt ruùt kinh nghieäm :. Hoạt động nhóm , cá nhân. HS laéng nghe Hoạt động cá nhân HS laéng nghe HS neâu caùch trình baøy HS nối tiếp nhau trả lời HS từ khó viết : lương Ngọc Quyeán , Löông Vaên Can, khoeùt , xích sắt , mưu, giải thoát…. HS ghi baûng baûng con Hs viết vào vở. HS đọc đề bài Hs nối tiếp nhau trả lời Traïng -> ang / nguyeân -> uyeân …… HS đọc đề bài HS laøm vieäc caù nhaân HS tự rút ra kết luận.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ ……ngày …..tháng …….năm ……. LỊCH SỬ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC 1. Kiến thức : HS nắm được những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ . Sự kính trọng của nhân dân về những đề nghị canh tân và lòng yêu nước cuûa oâng 2. Kĩ năng : - Rèn cho HS có thể nêu lại được những mong muốn canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ . 3. Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu nước qua nhân vật lịch sử Nguyễn Trường Tộ. II. CHUAÅN BÒ : Gv : Một số tư liệu về Nguyễn Trường Tộ III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEÂN 1’ 1.Khởi động : 3’ 2.Bài cũ : “Bình Tây Đại Nguyên Soái ” Trương Định . 1’ 3.Giới thiệu bài mới : Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất 28’ nước 4. Hoạt động chính Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước . Phương pháp : Giảng giải , hỏi đáp + Gv cho Hs tìm hiểu về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ ? + Trong cuộc đời của mình ông đã đi đâu và tìm hiểu những gì ? + Oâng có những suy nghĩ gì để cứ nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ ? + GV choát yù Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Toä Phöông phaùp : Thaûo luaän , thuyeát trình Gv cho HS thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy caùc caâu hoûi sau : + Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước + Nhaø vua vaø trieàu ñình nhaø Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ ? Vì sao ? Gv cho HS trình kết quả theo từng phaàn Gv choát yù : + Cho Hs nêu một số VD về sự lạc 1’ haäu cuûa vua quan nhaø Nguyeãn? + Gv ñöa theâm moät soá VD + Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trò chơi khởi động HS kieåm tra theo baøn Hs laéng nghe. Hoạt động cá nhân Hs nối tiếp nhau trả lời HS thaûo luaän nhoùm ñoâi Đại diện nhóm trình bày ….. thực hiện canh tân để làm cho nước giàu mạnh …. Hoạt động nhóm. Hs thaûo nhoùm 4 vaø trình baøi. HS suy nghĩ và trả lới.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gv kết luận : Nguyễn Trường Tộ là người mong muốn cho đất nước giaøu maïnh 5. Cuûng coá – daën doø : - GDTT - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài : Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước . *Nhaän xeùt ruùt kinh nghieäm :. Thứ ………..ngày …………tháng ……….năm ………. TẬP ĐỌC NGHÌN NAÊM VAÊN HIEÁN I. MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : HS đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ hơi đúng từng cột ,từng dòng hợp với văn bãn thống kê. Hiểu các từ ngữ trong bài như : văn hiến , Văn miếu , Quốc Tử Giám , tiến sĩ, chứng tích…. - Hiểu nội dung : Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chúng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 2. Kĩ năng : - Rèn cho HS đọc diễn cảm và trôi chảy . Giọng đọc phù hợp với thể loại vaên thoáng keâ . 3. Thái độ : Giáo dục HS đức tính ham học hỏi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. CHUAÅN BÒ : Gv : Tranh SGK/ 16 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEÂN 1’ 1.Khởi động : 3’ 2.Baøi cuõ : Quang caûnh laøng maïc 1’ ngaøy muøa. 28’ 3.Giới thiệu bài mới :Nghìn năm văn hiến 4. Hoạt động chính Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp : Giảng giải , trực quan + Cho 1 Hs đọc toàn bài +Baøi vaên coù theå chia laøm maáy đoạn ? + Gv chốt ý : 3 đoạn: + Đoạn 1: Đến thăm ….như sau + Đoạn 2: bảng thống kê + Đoạn 3: Ngày nay ….lâu đời - Cho Hs đọc nối tiếp - Cho HS đọc mục chú giải và tìm hiểu nghĩa từ khó hiểu - HS đọc theo cặp - Cho một Hs đọc lại toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phöông phaùp : Thaûo luaän, giaûi giảng, hỏi đáp . - Gv cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Đến thăm Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? + Em hãy nêu ý chính của đoạn 1 + Gv choát yù ghi baûng + Cho Hs đọc bảng thống kê + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Triều đại nào có nhiều tieán só ? + Baøi vaên giuùp em hieåu ñieàu gì veà truyeàn thoáng vaên hoùa Vieät Nam ? - Cho HS thaûo luaän nhoùm ñoâi neâu yù chính cuûa baøi. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Haùt Kiểm tra HS kết hợp trả lời câu hoûi Hs laéng nghe Hoạt động cá nhân ,nhóm Hs laéng nghe Hs trả lời. Hs thực hàng đọc nối tiếp HS đọc và nêu từ HS đọc Hs laéng nghe Hoạt động nhóm , cá nhân. Hs đọc HS neâu yù kieán Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Hs nối tiếp trả lời Hoạt động cá nhân HS suy nghĩ và trả lời HS nối tiếp nhau trả lời HS thaûo luaän vaø neâu yù chính Hoạt động cá nhân , nhóm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1’. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Phương pháp : Hỏi đáp , thảo luận + Gv đọc mẫu một đoạn + Gv hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gv yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp . - Cho Hs thi đọc diễn cảm 5. Cuûng coá – daën doø : - GDTT - Nhận xét giờ học - Chuaån bò baøi : Saéc maøu em yeâu. HS neâu HS laéng nghe Hs đọc diễn cảm. * Nhaän xeùt ruùt kinh nghieäm :. Thứ ………..ngày …………tháng ……….năm ………. TẬP ĐỌC SAÉC MAØU EM YEÂU I. MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : HS đọc trôi chảy bài thơ , ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ ,giữa các khổ thơ .Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tha thiết . - Hiểu nội dung : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu , những con người và sự vật xung quanh thể hiện tình yêu của bạn nhỏ với quê hương đất nước . 2. Kĩ năng : - Rèn cho HS đọc diễn cảm và trôi chảy . Giọng đọc nhẹ nhàng 3. Thái độ : Giáo dục HS tình yêu quê hương qua những cảnh vật thiên nhiên II. CHUAÅN BÒ : Gv : Tranh SGK/ 20 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIEÂN 1’ 1.Khởi động : Haùt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3’ 2.Baøi cuõ : Nghìn naêm vaên hieán 1’ 3.Giới thiệu bài mới :Sắc màu em 28’ yeâu 4. Hoạt động chính Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp : Giảng giải , trực quan + Cho 1 Hs đọc toàn bài - Cho Hs đọc nối tiếp - Cho HS đọc mục chú giải và tìm hiểu nghĩa từ khó hiểu - HS đọc theo cặp - Cho một Hs đọc lại toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phöông phaùp : Thaûo luaän, giaûi giảng, hỏi đáp . Gv cho HS đọc toàn bài và trả lời caâu hoûi + Bạn nhỏ yêu những sắc màu naøo ? + Mỗi màu sắc gợi ra những hình aûnh naøo ? + Baøi thô noùi leân ñieàu gì veà tình cảm của bạn nhỏ với quê hương đất nước ? + Cho đại diện nhóm trình bày + Gv nhaän xeùt boå sung + Baøi vaên noùi leân ñieàu gì veà tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước ? - Cho HS thaûo luaän nhoùm ñoâi neâu yù chính cuûa baøi Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Phương pháp : Hỏi đáp , thảo luận + Hãy tìm giọng đọc thích hợp cho baøi thô 3’ + Để đọc bài hay hơn , ta cần nhấn giọng các từ nào ? + Gv đọc mẫu một đoạn + Gv hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gv yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp . - Cho Hs thi đọc diễn cảm 5. Cuûng coá – daën doø : - Cho Hs thi đua đọc thuộc lòng. Kiểm tra HS kết hợp trả lời câu hoûi Hs laéng nghe Hoạt động cá nhân ,nhóm Hs laéng nghe Hs thực hàng đọc nối tiếp HS đọc và nêu từ khó hiểu HS đọc Hs laéng nghe Hoạt động nhóm , cá nhân Hs đọc HS thaûo luaän caùc caâu hoûi Lớp trưởng điều khiển các nhóm trả lời. HS nối tiếp nhau trả lời HS neâu. HS laéng nghe Hs nêu ý kiến : nhấn giọng các từ chæ maøu saéc Hs đọc diễn cảm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận xét giờ học - Chuaån bò baøi : Saéc maøu em yeâu * Nhaän xeùt ruùt kinh nghieäm :. Thứ ……… ngày ……… tháng …….. năm …… LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC I.MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : Hs :Mở và hệ thống hóa vốn từ ngữ về Tổ quốc . Tìm được nhũng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc .Đặt câu đúng , hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê höông 2. Kĩ năng : Tìm được từ đặt câu với những từ đồng nghĩa từ Tổ quốc Thái độ :Thấy được phong phú của tiếng việt và sử sụng đúng tiếng Việt . II. CHUAÅN BÒ: + Gv : thẻ từ và bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1.Khởi động : Trò chơi khởi động 3 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về từ Hs đặt câu 1’ đồng nghĩa 28 3. Bài mới : Mở rộng vốn từ : Tổ Hoạt động cá nhân , nhóm quoác 4.Các hoạt động chính : Hs thaûo luaän nhoùm ñoâi Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ đồng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1’. nghĩa với từ Tổ quốc Phương pháp : Trực quan , thực hành - Cho Hs đọc yêu cầu đọc lại hai bài Thư gửi các học sinh ; Việt Nam thân yeâu + Tỉm từ đồng nghĩa với từ Tổ quoác - Gv nhaän xeùt vaø choát yù - GV nhaän xeùt chuyeån sang baøi taäp 2 - Yêu cầu Hs đọc lại đề bài - Gv choát yù - Baøi 3: Cho Hs thaûo luaän nhoùm + HS thực hành qua trò chơi học tập Ai nhanh hôn Hoạt động 2: luyện tập Phương pháp: Thực hành Bài 3: HS đọc đề bài + Cho Hs thực hành vào vở + Cho một số HS đọc trước lớp + Gv chấm một số vở nhận xét 5. Cuûng coá – daën doø : - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài : luyện tập về từ đồng nghĩa. * Nhaän xeùt ruùt kinh nghieäm. HS đọc HS thaûo luaän nhoùm cuøng baøn HS thaûo luaän vaø trình baøy qua theû từ HS nối tiếp nhau trả lời HS thaûo luaän vaø ghi vaøo baûng nhoùm HS trình baøy Hoạt động nhóm HS đọc đề HS thực hành cá nhân HS đọc nối tiếp một vài câu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ ……. ngày ….. tháng …… năm….. : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 2. Kỹ năng: - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý. - HS khá giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động. 3. Thái độ: - Mạnh dạn trong giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học: - Một số chuyện, báo nói về các anh hùng danh nhân của đất nước. - Giấy khổ lớn. III. Các hoạt động dạy học: 1. æn định tổ chức: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể chuyện: Lý Tự Trọng. - 2 em lên bảng kể chuyện và nêu ý - Nêu ý nghĩa câu chuyện? nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài: - GV ghi bảng đề bài. - Gạch chân những từ cần chú ý. - Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. b) HS tiến hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kể chuyện trong nhóm.. - HS đọc đề bài. - Giải nghĩa: Danh nhân – Người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ.. - HS đọc tiếp nối 4 gợi ý (SGK.18) - Cá nhân tiếp nối nói tên câu chuyện sẽ kể (Là chuyện về anh hùng hoặc danh nhân nào) - GV dán giấy ghi tiêu chuẩn đánh giá - HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu kể chuyện. chuyện theo cặp. - HS đọc to tiêu chuẩn đánh giá. - Thi kể chuyện trước lớp. - Cá nhân lên kể chuyện. Nêu ý nghĩa - GV ghi tên HS kể và tên câu chuyện câu chuyện. Đặt câu hỏi hoặc trả lời của từng em. câu hỏi của bạn. - Lớp nhận xét theo tiêu chuẩn đánh - GV nhận xét, đánh giá theo tiêu giá. chuẩn: - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện + Nội dung có hay, có mới không? hay nhất, bạn kể chuyện diễn cảm + Cách kể (Giọng điệu, cử chỉ) nhất. + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. 4. Củng cố: - Nhắc lại kĩ năng kể chuyện. Nhận - Lắng nghe. xét giờ học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu tập kể chuyện ở nhà. Chuẩn bị bài kể chuyện cho tuần học sau.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ ……. ngày ….. tháng …… năm…. Khoa học Bài 3: NAM HAY NỮ (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận ra được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. 2. Kỹ năng: - Phân biệt các đặc điểm về sinh học giữa nam và nữ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS thái độ tôn trọng, thân thiện với bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm HĐ3. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những điểm khác nhau giữa bạn - 1 em trả lời. trai và bạn gái? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3.2. Các hoạt động: HĐ 3: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - GV chia tổ thảo luận theo câu hỏi sau - Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc không đồng ý? + Công việc nội trợ là của phụ nữ. + Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. + Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. - Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? + Liên hệ trong lớp mình có sự đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không? - Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Nêu VD về vai trò của nữ ở trong lớp, trong trường và ở địa phương bạn? - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố: - Cho HS đọc mục bạn cần biết. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?. - 3 tổ thảo luận.(4’). Tổ 3 thảo luận 2 câu cuối.. - Từng nhóm nêu kết quả. Lớp nhận xét.. - HS đọc mục “Bạn cần biết”..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ ……. ngày ….. tháng …… năm…. Địa lí BÀI 2 : ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN. I.Mục tiêu 1. Kiến thức: 3 - Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, 4 diện tích là 1 đồi núi và 4 diện tích là đồng bằng.. - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a - pa - tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,... - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,... * Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc- đông nam cánh cung. 2. Kỹ năng sống : - Chỉ được trên bản đồ, lược đồ các dãy núi, các đồng bằng, các mỏ khoáng sản. 3. GDBVMT: Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - PHT HĐ 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đất nước ta gồm có những phần nào? - Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động HĐ 1: Địa hình. - Chỉ vùng đồi núi và đồng bằng trên hình 1? - So sánh diện tích của vùng đồi núi với đồng bằng nước ta? - Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta? + Những dãy núi nào có hướng Tây – Bắc - Đông nam ? + Những dãy núi nào có hình cách cung ? - Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta ? - Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta ? - GV nhận xét, kết luận. Trên phần đất liền của nước ta, 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp ; 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp. HĐ 2 : Khoáng sản. - Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta? (Điền vào bảng sau) Tên Kí hiệu Nơi khoáng phân sản bố chính ... ... ... ... ... .... Công dụng ... .... - Hát. - 1, 2 HS lên bảng TLCH & chỉ lược đồ.. - HS quan sát H.1 (SGK.69) - Cá nhân lên chỉ trên bản đồ. - 3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng. - Dãy Hoàng Liên, dãy Trường Sơn,... - Dãy Hoàng Liên, Trường Sơn. - Dãy Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Đồng bằng Bắc Bộ, Duyên Hải, Nam Bộ.. - HS quan sát hình 2. Thảo luận nhóm 4, điền vào PHT. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV nhận xét, kết luận. Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a – pa –tít, bô - xít. HĐ 3: - GV treo bản đồ địa lí Việt Nam - Từng cặp HS lên bảng hỏi và chỉ bản đồ. - Gọi từng cặp lên. Yêu cầu hỏi và chỉ trên bản đồ các dãy núi, đồng bằng,.... VD: Bạn hãy chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn? Bạn hãy chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ? Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a – pa – tít? ..... - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Cho HS nêu lại địa hình của nước - 1 HS nêu lại. ta. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: - Lắng nghe. Khí hậu. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ ……. ngày ….. tháng …… năm…. Kĩ thuật Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách đính khuy hai lỗ. 2. Kỹ năng: - Đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - GV và HS chuẩn bị bộ đồ dùng học kĩ thuật lớp 5. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Rút - Nêu quy trình đính khuy hai lỗ? - 2 em nêu miệng. kinh - Nhận xét, đánh giá. - Kiểm tra bộ đồ dùng học kĩ thuật. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Thực hành: * GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 Vạch dấu các điểm đính khuy. - Nêu yêu cầu và thời gian thực hành - HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm - Quan sát, uốn nắn. - Thực hành đính khuy 2 lỗ (Thực hành cá nhân) * Trưng bày - đánh giá sản phẩm. - HS đổi sản phẩm giữa với nhau. Quan sát, nhận xét. - GV chọn, đính một số sản phẩm lên - HS đọc yêu cầu đánh giá sản phẩm bảng. trong SGK. - Lớp quan sát, nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá kết quả. 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại yêu cầu cần đạt khi - 1 HS nhắc lại. đính khuy. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu về nhà hoàn thiện sản phẩm. - Chuẩn bị bài: Đính khuy 4 lỗ. nghiệm : .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..............................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ ngày. tháng. năm 2015 Tập làm văn LuyÖn tËp lµm b¸o c¸o thèng kª.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2) 2. Kỹ năng: Lập bảng thống kê số liệu 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - VBT ; bút dạ ; PHT BT 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong - 1, 2 em đọc. ngày (Bài tập tiết trước). - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài 1:(Tr.23) - HS đọc yêu cầu BT 1. a. Nhắc lại các số liệu thống kê trong - Lớp đọc thầm bảng số liệu trong bài : bài về: “Nghìn năm văn hiến”. Cá nhân trả lời. - Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ - Số khoa thi : 185 1075 → 1919? Số tiên sĩ : 2896 - Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng - Cá nhân đọc tiếp nối từng triều đại..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> nguyên của từng triều đại? - Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay? b. Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào?. c. Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?. * Bài 2:(Tr.23). Thống kê số HS trong lớp. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu về nhà thống kê số học sinh trong lớp. Chuẩn bị bài TLV: Luyện tập tả cảnh.. - Từ 1442 → 1779: Số bia là 82. Số tiến sĩ có tên khắc trên bia là 1306. - HS thảo luận nhóm. - Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới 2 hình thức: + Nêu số liệu (Số khoa thi, số tiến sĩ từ 1075 → 1919; số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến nay). + Trình bày bảng số liệu( So sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại). - HS thảo luận cặp. - Tác dụng: + Giúp người đọc tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. + Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. - HS đọc yêu cầu BT 2. - Thảo luận theo tổ vào PHT. - Các tổ dán bảng, trình bày kết quả. Lớp nhận xét. - HS nhắc lại tác dụng của bảng thống kê..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ ……. ngày ….. tháng …… năm…. Khoa học Bài 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Biết được cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. 2. Kỹ năng: Nhận biết được quá trình hình thành của cơ thể người. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK (10,11). III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Bµi míi: 3.1. Giíi thiÖu bµi 3.2. Các hoạt động HĐ 1: Giảng giải. - Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? - Cơ quan sinh dục nam có khả năng. - H¸t.. - Cơ quan sinh dục. - Tạo ra tinh trùng..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> gì? - Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? - GV nhận xét, kết luận. Giải nghĩa từ. HĐ 2: Làm việc với SGK. - GV nhận xét, kết luận.. - Tạo ra trứng. - HS đọc mục : Bạn cần biết. - HS quan sát H.1. Đọc và nối chú thích tương ứng với hình. - Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét. + H.1a : Các tinh trùng gặp trứng. +H.1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng. + H.1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.. - GV kết luận về quá trình thụ tinh ở người. - Vài HS nhắc lại. - Hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 - HS quan sát H.2, 3, 4, 5 (Tr.11). tuần, 3 tháng, 9 tháng? - Thảo luận cặp. Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét. + H.2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh. + H.3: Thai được khoảng 8 tuần,... - GV nhận xét, kết luận. + H.4: Thai được khoảng 3 tháng,... 4. Củng cố: + H.5: Thai được 5 tuần,... -Cho HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ. - 2 HS nêu lại Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài 5: - Lắng nghe Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ.. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………….

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ ……. ngày ….. tháng …… năm…. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). 2. Kỹ năng : - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày dàn ý đã lập khi quan sát cảnh một buổi trong ngày (tiết trước). - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài:. - Hát. - 2 em trình bày miệng..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: a) Bài tập 1: Tìm những hình ảnh em thích... - Gọi 2 HS đọc tiếp nối nội dung bài tập 1.. - GV đánh giá, khen ngợi. b) Bài tập 2: Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (trưa, chiều) trong vườn cây, cánh đồng,... - GV hướng dẫn HS viết một đoạn trong phần thân bài. - Mỗi em đọc một bài văn. - Lớp đọc thầm và tìm những hình ảnh mà mình thích. - Cá nhân tiếp nối nêu ý kiến. Giải thích lí do vì sao mình thích hình ảnh đó - HS đọc yêu cầu BT 2.. - HS đọc lại dàn ý đã lập ở tiết trước. Chỉ rõ ý sẽ chọn để viết đoạn văn. - Lớp làm vào VBT. - Cá nhân đọc đoạn văn mình viết. Lớp nhận xét, sửa chữa. - Lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất.. - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố: - Cho HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả - 1 HS nêu cảnh. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu về nhà viết lại đoạn văn. Chuẩn bị trước bài Luyện tập làm báo cáo thống kê..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thứ ……. ngày ….. tháng …… năm…. Toán Bài 9: HỖN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc,viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. 2. Kỹ năng: Nhận biết được hỗn số. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán (như hình vẽ trong SGK). Bảng nhóm BT 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số: - GV gắn lần lượt hai hình tròn và 3/4 - Quan sát. hình tròn lên bảng.Hỏi. - Có 2 hình tròn và 3/4 hình tròn. - Ghi số dưới các hình. - GV: Có 2 hình tròn và 3/4 hình tròn. Ta nói gọn là: “Có 2 và 3/4 hình tròn”. 3 Và viết gọn là: 2 4. hình tròn..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3 2 4. gọi là hỗn số.. 3 - Hướng dẫn cách đọc: 2 4 (hai và ba. - Cá nhân đọc tiếp nối.. phần tư). - GV phân tích : 3 2 4. có phần nguyên là 2, phần phân. 3 số là 4 .. - Em có nhận xét gì về phần phân số của hỗn số ? 3 - Hướng dẫn cách viết hỗn số :2 4. - GV kết luận về cách đọc, viết hỗn số. 3.3. Thực hành : * Bài 1(12) : Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp.. - HS nhắc lại cấu tạo của hỗn số. - Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. - Lớp tập viết hỗn số ra nháp. - HS nhắc lại cách đọc, viết hỗn số. - HS đọc yêu cầu BT 1. Đọc mẫu. - Quan sát hình vẽ. - Cá nhân tiếp nối đọc các hỗn số. 2. 1 4 2 ;2 ;3 4 5 3. - Lớp viết các hỗn số vào vở. 3 cá nhân lên bảng viết. - GV nhận xét, chữa. * Bài 2(13): Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số. - GV hướng dẫn cách làm. - Cho lớp làm việc nhóm 3 - GV nhận xét, chữa. 4. Củng cố: - Cho HS nêu lại các phần của hỗn số. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu về nhà ôn bài và chuẩn bị bài: Hỗn số (tiếp).. - HS đọc yêu cầu BT 2. - Lắng nghe. - Lớp làm vào bảng nhóm. gắn bảng, nhận xét. - 2 HS nêu lại.. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thứ ……. ngày ….. tháng …… năm…. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn BT1; xếp được các từ vào nhóm từ đồng nghĩa BT2. - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm từ, phân loại từ, viết đoạn văn. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác dùng từ đồng nghĩa khi viết văn. II. Đồ dùng dạy học: - VBT TV lớp 5, tập 2 ; Bảng phụ chép sẵn BT 1 ; Bảng nhóm BT2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - 2 HS nêu miệng. Đặt câu với từ đó? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> a) Bài tập 1: Tìm những từ đồng nghĩa rong đoạn văn sau.. - HS đọc yêu cầu BT 1. - Lớp đọc thầm đoạn văn. Làm bài vào VBT. - GV treo bảng phụ. - Cá nhân lên bảng gạch chân từ đồng nghĩa trên bảng phụ. Lớp nhận xét, - GV nhận xét, kết luận: Mẹ, má, u, bu, chữa. bầm, mạ là các từ đồng nghĩa. b) Bài tập 2: Xếp các từ dưới đây thành - Hs đọc yêu cầu BT 2. nhóm từ đồng nghĩa. - GV giải thích yêu cầu của BT. - Cho Hs thảo luận nhóm 4 và làm bài - Thảo luận nhóm 4 vào bảng nhóm. vào bảng nhóm (5’) - Các nhóm dán bảng, trình bày kết quả. Lớp nhận xét. + Bao la, mênh, mông, bát ngát, thênh - GV nhận xét, kết luận. thang. + Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh. + Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. c) Bài tập 3: Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT 2. - GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài. - GV nhận xét, chữa. 4. Củng cố: - Cho HS nêu những chú ý khi viết văn. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu về nhà làm lại BT 3. Chuẩn bị bài: MRVT – Nhân dân.. - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài vào VBT. - Cá nhân tiếp nối đọc đoạn văn mình viết. Lớp nhận xét.. - Khi viết văn cần sử dụng từ đồng nghĩa. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thứ ……. ngày ….. tháng …… năm….. Toán Bài 10: HỖN SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bước đầu biết cách chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán có các hình như trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc các hỗn số trong BT 1(Tr.12). 1 em khác lên bảng viết. - Kiêm tra VBT của lớp. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài:. - Hát. - 2 HS lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3.2.. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số: - GV gắn các hình như hình vẽ trong SGK lên bảng. 5 2 = 8 - GV nêu: Tức là hỗn số phân số nào? - Hướng dẫn:. 2. 5 8. 2. - HS quan sát, nêu hỗn số:. 5 8. có thể chuyển thành. 5 5 2×8+5 21 2 =2+ = = 8 8 8 8 5 2×8+5 21 2 = = 8 8 8 Ta viết gọn:. - GV kết luận cách chuyển một hỗn số thành phân số. 3.3. Thực hành: * Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số. - Mời 3 HS lên bảng. Dưới lớp làm nháp 3 hỗn số đầu. Em nào làm xong làm tiếp 2 hỗn số còn lại. - GV nhận xét, chữa.. - Quan sát, lắng nghe. - HS rút ra cách chuyển. 1 1 7 13 20 2 +4 = + = a. 3 3 3 3 3. - Yêu cầu HS làm ý a,c. HS nào làm xong làm tiếp ý b. - GV nhận xét, chữa.. thành. - Vài HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu BT 1. - Cá nhân lên bảng làm. Dưới lớp làm nháp. 1 7 2 22 1 13 2  ;4  ;3  3 3 5 5 4 4. - HS khá giỏi làm thêm hỗn số 4,5 5 68 3 103  ; 10  7 7 10 10. - Cá nhân nhắc lại cách chuyển một hỗn số thành phân số. - HS đọc yêu cầu BT 2. - Quan sát mẫu. - Lớp làm nháp ý a,c. Đại diện 2 HS lên bảng chữa. 2 3 65 38 103 9 5    7 b. 7 7 7 7. - HS khá giỏi làm thêm ý c 10. 3 7 103 47 56 4    10 10 10 10 10. c. - HS nêu yêu cầu BT 3. * Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.. 5 8. 21 8 .. 9. * Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. - Hướng dẫn mẫu:. 2.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Hướng dẫn mẫu:. 1 1 7 21 147 2 ×5 = × = a. 3 4 3 4 12. - Cho HS làm vào vở ý a,c. HS nào làm nhanh làm thêm ý b. - GV nhận xét, chữa.. - Quan sát mẫu. - Thực hiện vào vở ý a,c. Chữa bài. 1 1 49 5 49×2 98 8 :2 = : = = c. 6 2 6 2 6×5 30. - HS khá chữa miệng ý b b.. 2 1 17 15 255 3 ×2 = × = 5 7 5 7 35. 4. Củng cố: - Cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành - 2 HS nêu miệng cá nhân. phân số. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn về nhà ôn bài và chuẩn bị - Lắng nghe. bài 11: Luyện tập trang 14..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×