Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

BÀI GIẢNG CAO cấp CHÍNH TRỊ GIA ĐÌNH và xây DỰNG GIA ĐÌNH ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.05 KB, 39 trang )

GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


NỘI DUNG CHÍNH

1. Lý luận chung

2. Xây dựng gia đình ở
Việt Nam hiện nay

về gia đình

3. Quan điểm và giải pháp xây

dựng gia đình ở Việt Nam hiện
nay


1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH
1.1. Quan niệm về gia đình

C.Mác: “Hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt
đầu tạo ra những người khác, sinh sơi, nảy nở. Đó là quan hệ giữa vợ và
chồng, giữa cha mẹ và con cái, đó là gia đình”
(C.Mác-Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb CTQG, H.1995, tập 3, tr.41)


Các hình thức gia đình trong lịch sử

Gia đình cùng huyết thống
Gia đình bạn thân (punaluan)


Gia đình đối ngẫu (cặp đơi lỏng lẻo)
Gia đình cá thể (một vợ, một chồng)


Dưới góc độ chính trị - xã hội:

 Gia đình là cộng đồng xã hội đặc biệt được hình thành và phát triển trên cơ
sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng.

 Các thành viên trong gia đình có chung những giá trị vật chất, tinh thần vì
mối quan tâm chung: phát triển kinh tế, ni dưỡng các thành viên trong gia
đình, xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững.


1.2. Vị trí của gia đình
1.2.1. Gia đình là tế bào của xã hội @

 Gia đình là hạt nhân, là đơn vị cơ sở tạo nên xã hội;
 Sự phát triển lành mạnh, bền vững của mỗi gia đình mới tạo ra được một xã hội
phát triển lành mạnh, bền vững.


1.2.2. Gia đình bền vững, hạnh phúc là tổ ấm của mỗi cá nhân

Gia đình là nơi sinh ra, ni dưỡng, giáo dục để con người trưởng thành về thể
chất, tinh thần, ý thức, đạo đức trở thành con người của xã hội.

Gia đình là nơi con người nhận được sự yêu thương, chăm sóc cả về vật chất và
tinh thần.



1.2.3. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
(cá nhân gia đình xã hội)

Cá nhân thực hiện nghĩa vụ của mình đối với xã hội phải thơng qua gia đình; xã
hội thơng qua gia đình để thể hiện vai trò, trách nhiệm đối với cá nhân và u cầu
cá nhân thực hiện vai trị của mình đối với xã hội.

Gia đình khơng tồn tại một cách độc lập mà có mối quan hệ biện chứng với xã
hội.


1.3. Các chức năng cơ bản của gia đình

1.3.1.Chức năng sinh sản (là chức năng đặc thù nhất của gia đình)@

Thực hiện chức năng sinh sản nhằm:

 Duy trì, phát triển nòi giống;
Cung cấp nguồn nhân lực mới cho xã hội;

Trách nhiệm của nhà lãnh đạo, quản lý?




Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ

sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản:


5 ngày làm việc với trường hợp sinh thường;
7 ngày đối với trường hợp sinh con phải phẫu thuật,
đẻ dưới 32 tuần tuổi;

10 ngày nếu sinh đôi và thêm 3 ngày/01con nếu sinh 3
trở lên;

14 ngày nếu sinh 2 trở lên mà phải phẫu thuật.
(Luật BHXH số 58/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 1/1/2016)


“Chất lượng dân số từng bước được cải thiện, tuổi thọ trung bình đến năm 2020 ước đạt
khoảng 73,7 tuổi, tăng so với năm 2015 (73,3 tuổi). Các giải pháp duy trì mức sinh thấp
hợp lý tiếp tục được thực hiện, kiểm sốt mất cân bằng giới tính khi sinh; đã triển khai các
giải pháp nhằm hạn chế tai biến sản khoa, giảm tử vong bà mẹ và trẻ em. (Tỷ suất tử vong
mẹ trên 100.000 trẻ đẻ sống giảm từ mức 58 ca năm 2016 xuống còn khoảng 45,8 ca năm
2020). Duy trì tổng tỷ suất sinh ở mức thay thế, ước năm 2020 là 2,12 con/phụ nữ”.

(VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII, TR.45,46, NXB CTQGST,H.2021)


“Nâng cao chất lượng dân số, sức khỏe người dân cả về thể chất, tinh thần, tầm vóc,
tuổi thọ cũng như chất lượng cuộc sống. Chăm lo phát triển về chất lượng, quy mơ,
cơ cấu dân số; duy trì vững chắc mức sinh thay thế, đưa tỷ số giới tính khi sinh về
mức cân bằng tự nhiên”.

“Chuyển trọng tâm chính sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số và phát
triển”.

“Bảo vệ và phát triển dân số các DTTS có dưới 10 nghìn người, đặc biệt là những

DTTS có nguy cơ suy giảm giống nịi”
(VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII, TR.265, 266, NXB CTQGST, H.2021)


1.3.2. Chức năng ni dưỡng và giáo dục

 Gia đình là môi trường nuôi dưỡng, giáo dục đầu tiên và lâu dài của con người;
 Nội dung giáo dục gia đình: tri thức; nhân cách, đạo đức; giá trị văn hóa; giới tính, kỹ
năng sống…;

 Góp phần phát triển nguồn nhân lực một cách toàn diện.
Trách nhiệm của nhà lãnh đạo, quản lý?


“ Phát huy vai trị của gia đình, cộng đồng, xã
hội trong việc xây dựng mơi trường văn hóa,
con người giàu lịng nhân ái, khoan dung,
chân thành, tín nghĩa, trọng đạo lý, cần cù,
chăm chỉ, tiết kiệm, sáng tạo, hiện đại”.
(VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII, TR.263, NXB CTQGST,
H.2021)


“Thực hiện đầy đủ quyền trẻ em, tạo môi trường thuận lợi để trẻ em được phát triển toàn
diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức và mối quan hệ xã hội. Tăng cường giáo dục
kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ em, kiểm sốt tình hình tai nạn, bạo lực, xâm hại trẻ em..
Bảo vệ, chăm sóc và phát huy vai trị người cao tuổi; khuyến khích người cao tuổi tham
gia các hoạt động kinh tế, xã hội; tích cực, chủ động xây dựng mơi trường thân thiện với
cao tuổi…”.
(VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII, TR.271, NXB CTQGST, H.2021)



“Chú trọng chăm sóc sức khỏe bà mẹ; thực hiện chế độ dinh dường hợp lý, giảm nhanh
tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể thấp, còi, nhẹ cân”

(VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII, TR.266, NXB CTQGST, H.2021)


1.3.3. Chức năng kinh tế và tổ chức
đời sống gia đình

Chức năng kinh tế của gia đình bao gồm hoạt động lao động sản xuất và hoạt
động tiêu dùng;

 Nhằm tạo ra những điều kiện vật chất cho gia đình và góp phần vào sự phát triển
kinh tế của quốc gia.

Việc tổ chức tốt đời sống gia đình sẽ tạo điều kiện cơ bản cho gia đình thực hiện
tốt hơn các chức năng khác. *

Trách nhiệm của nhà lãnh đạo, quản lý?


“Tận dụng có hiệu quả các cơ hội từ cơ cấu dân số vàng, thích ứng với q trình già
hóa dân số”
(VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII, TR.266, NXB CTQGST, H.2021)


1.3.4. Chức năng cân bằng tâm – sinh lý, tình cảm


Gia đình hạnh phúc, bền vững là hệ thống bảo trợ tốt nhất cho con người cả về vật chất và
tinh thần;

Đáp ứng những nhu cầu tâm lý, sinh lý, tình cảm của con người, là nơi các thành viên trong
gia đình được bình n, an tồn;

Hạn chế các tệ nạn xã hội phát triển.
Trách nhiệm của nhà lãnh đạo, quản lý?


“Thực hiện đồng bộ và toàn diện các giải pháp phát triển thanh niên, bình đẳng giới và vì sự
tiến bộ của phụ nữ. Giảm dần khoảng cách giới trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn
hóa xã hội và gia đình”.
(VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII, TR.271, NXB CTQGST, H.2021)


2. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY


2.1. Các tiêu chí xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay

Tiến
Tiếnbộ
bộ**

No
Noấm
ấm**


Tiêu chí
xây dựng gia đình

Văn
Vănminh
minh**

Hạnh
Hạnhphúc
phúc**


Như vậy, xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay thực chất là xây dựng gia đình
mới trên cơ sở “kế thừa, giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp
của gia đình Việt Nam gắn liền với xây dựng những giá trị tiên tiến của gia đình
trong xã hội phát triển”.


• Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy giá trị văn hóa, sức
mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế…
nâng cao chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc của con người Việt Nam.
(VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII, TR.336, NXB CTQGST,H.2021)


• Lấy con người là trung tâm của phát triển và được chia sẻ những thành quả của quá trình
phát triển kinh tế. Phát huy giá trị văn hóa, con người Việt Nam và sức mạnh toàn dân tộc,
khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, khát vọng phát triển và sức mạnh của nhân dân.
(VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII, TR.81, NXB CTQGST,H.2021)



×