Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.27 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNGGD&ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Suối Ngô, ngày 20 tháng 10 năm 2015. KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ. Năm học : 2015-2016 GIÁO VIÊN: Nguyễn Văn Hiếu BỘ MÔN:Vật Lý I. Đặc điểm tình hình: 1) Thuận lợi: * Về cơ sở vật chất: -Đủ số phòng học cho các khối lớp , trang bị đầy đủ rèm, đèn, quạt thoáng mát, - Đồ dùng dạy học được trang bị phục vụ cho giảng dạy ở các khối. -Trang bị màn hình ở các lớp, Wifi phục vụ việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy. * Về sự quan tâm của chuyên môn (trường, tổ CM): -Nhà trường đã xây dựng và giữ vững kỉ cương nề nếp trong các hoạt động giảng dạy, giáo dục đạo đức. Chất lượng giáo dục toàn diện ổn định, từng bước được nâng cao, uy tín của nhà trường ngày một nâng cao và khẳng định. - Được sự quan tâm nhiệt tình từ phía BGH, TCM luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để GV yên tâm công tác ,hỗ trợ việc học tập của HS, nâng cao chất lượng GD. *Về kinh nghiệm cá nhân: -Biết ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng. -Bản thân tích cực vận dụng đổi mới phương pháp qua các lớp tập huấn,học hỏi từ đồng nghiệp . *Đăc thù bộ môn: Vật lí là một mơn khoa học thực nghiệm nên việc sử dụng các thiết bị thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, giải thích hiện tượng, thảo luận nhóm, sử dụng hình ảnh trực quan, đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh trả lời. *Ý thức học tập của HS: -Đa phần các em có thái độ đúng mực với bộ môn, các em thích thú học tập bộ môn vì nó gần gũi với cuộc sống của chính mình. -Nhìn chung đa phần các em thấy được tầm quan trọng của bộ môn nên có đầu tư tương đối cho môn học từ đó gvbm có nhiều thuận lợi hơn trong công tác giảng dạy. -Các em có ý thức tu dưỡng đạo đức lối sống , chấp hành tốt nội qui. 2) Khó khăn: * Về cơ sở vật chất: -ĐDDH phục vụ cho bộ môn còn thiếu và chưa đồng bộ . -Chưa có các phòng học chức năng bộ môn phục vụ cho việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. * Về sự quan tâm của chuyên môn (trường, tổ CM):.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Về kinh nghiệm cá nhân: -Kinh nghiêm dạy BD HSG còn hạn chế. -Còn chưa phát huy hết năng lực tự làm các phương tiện ĐDDH hiệu quả cho bộ môn giảng dạy . * Đăc thù bộ môn: Vật lý học là một trong những môn khoa học về tự nhiên, nhiệm vụ chủ yếu của nó là nghiên cứu các hiện tượng vật lý, tìm nguyên nhân, khám phá ra các định luật vật lý phục vụ lợi ích của con người. Vật lý là cơ sở cho nhiều ngành kỹ thuật. Những thành tựu của vật lý và kỹ thuật phục vụ rất nhiều cho cuộc sống của con người trên mọi mặt. Vì vậy trong đổi mới phương pháp giáo dục thì phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh có ý nghĩa quan trọng. Để có hiệu quả cao trong giảng dạy thì người giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu, sử dụng những thành quả của những môn khoa học có liên quan, cần phải tiếp thu những thành tựu tiên tiến, những kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy theo hướng đổi mới. *Ý thức học tập của HS: Các em còn tâm lý e ngại đóng góp xây dựng bài, chưa tích cực trong học tập, học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài mới còn chưa chu đáo, chưa có thói quen học tập từ bạn bè. Nên từ đó công tác xây dựng bài mới trong tiết học gặp nhiều khó khăn. II. Kế hoạch đổi mới PP DH năm học 2015-2016 1 Mục tiêu đổi mới: -Thực hiện Nghị Quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của hội nghị lần thứ 8 BCHTW khóa XI về thực hiện đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và hội nhập quốc tế 2.Nội dung đổi mới PPDH: NỘI DUNG. Biện pháp thực hiện Nhận xét-điều chỉnh Cho hs làm quen với nhiều kỉ thuật dạy học mới trong tiết học để phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh. Xây dựng hệ Đổi mới dạy học bằng nhiều kỉ thuật dạy thống các câu hỏi gợi mở phù học mới như: bản đồ tư duy , vấn đáp , hợp với nhiều đối tượng học động não , khăn trải bàn , 5W1H , tia sinh để giải quyết vấn đề. Khi chớp .. giảng dạy phải có đầy đủ các thiết bị , tranh ảnh , liên hệ nhiều đến thực tế phối hợp giáo dục môi trường , giáo dục tiết kiệm điện... cho học sinh. Gv đóng vai trò là người thực hiện , học sinh tích cực chủ động tìm ra kiến thức mới. GVBM dùng bông hoa tư duy Áp dụng sơ đồ tư duy trong các tiết học thực hiện khi có kiến thức, bài.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> để các em khái quát vấn đề trong học tập học phù hợp. tốt hơn. -Trong mỗi bài học thì gvbm Thực hiện đổi mới PPDH chú trọng phân luôn đưa ra các tình huống có tích Phương pháp “ Nêu và giải quyết vấn đề để kích thích tính tò mò vấn đề”. của học sinh, - GVBM khuyến khích hs đọc SGK , tài liệu tham khảo liên quan đến trọng tâm bài học. Đổi mới thông qua các hoạt động của -Hướng dẫn học sinh các bước HS(hoạt động nhóm) thảo luận, điều quan trọng phải cho các nhóm khác nhận xét, Gv đánh giá. Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá Tổ chức cho các nhóm kiểm tra bằng phương pháp PISA. chéo nhau về việc ghi chép làm bài tập Đưa kiểm tra đánh giá bằng phương pháp PISA Tìm tòi và học hỏi việc soạn giảng giáo án điện tử trên phần Ứng dụng CNTT vào dạy học mềm violet, MS powerpoint……….để các em xem các thí nghiệm ảo, hiện tượng ảo đi đôi với hiện tượng và thí nghiệm thật để tăng tính thuyết phục cho bài học. -Xây dựng câu hỏi phải vừa sức học sinh phù hợp với trình độ và mức tiếp thu của học sinh . -Đặt câu hỏi gợi mở, định hướng cho các em từ những vấn đề đơn giản đến phức tạp . Đổi mới dạy học phù hợp với từng đối -Các câu hỏi phải tạo thành một tượng HS hệ thống hoàn chỉnh có mối quan hệ hệ chẽ tạo làm nổi bậc mục tiêu vấn đề . -Định hướng trước cho học sinh có sự chuẩn bị kĩ ở nhà .. Đổi mới khai thác, sử dụng hiệu quả đồ dùng thiết bị dạy học thông qua thực hành kết hợp phương pháp trực quan sinh động, phương pháp vấn đáp, học tập. Thông qua các thí nghiệm, thực hành nhóm thì học sinh tự tìm ra các kiến thức mới một cách chủ động, tích cực tự lực, gvbm đưa ra hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó đối với cá nhân học.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> tích cực, tự tìm tòi và phát hiện vấn đề.. sinh hay cả lớp, sau đó gvbm đưa ra các hiện tượng thực tế có liên quan để các em khắc sâu hơn kiến thức. Nội dung lồng ghép các chương trình giáo dục ở mỗi bài phải cụ thể sát thực tế phù hợp tình hình thực tế tránh tuyệt đối lồng ghép máy móc, khô cứng.. Đổi mới phương pháp giảng dạy tích hợp : Giáo dục môi trường, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục tiết kiệm năng lượng.. - Áp dụng chuyên đề đổi mới: Dạy học theo góc …Bàn tay nặn bột. -Xây dựng chuyên đề giúp HS hứng thú và tích cực, chủ động trong họp tập. Tập cho các em tự khám phá những kiến thức mới, tự độc lập tư duy và sáng tạo.. III. Kế hoạch đổi mới KTĐG theo sự phát triển năng lực của học sinh năm học 20152016 1 Mục tiêu đổi mới: Đổi mới kiểm tra đánh giá là môt bộ phận của đổi mới phương pháp và đổi mới GDPT nói chung.Việc đổi mới phải đi từ tổng kết thực tiễn để pháy huy ưu điểm,khắc phục các biểu hiện hạn chế lạc hậu yếu kém ... Cuộc vận động “Hai không” với Bốn nội dung: “Nói không với tiêu cự trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo duc, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi sai lớp” 2.Nội dung đổi mới KTĐG : NỘI DUNG. Đánh giá theo chuẩn KT-KN. Đổi mới đánh giá thường xuyên,định. Biện pháp thực hiện Nhận xét-điều chỉnh -Trước khi ra đề kiểm tra cần nghiên cứu kĩ chương trình ,chuẩn kiến thức, tình hình đặc điểm của lớp để yêu cầu kiểm tra không quá dễ và cũng không quá khó, vẫn đảm bảo được mục tiêu của bài . - Bài kiểm tra phải đủ các cấp độ , xây dựng ma trận ,thang điểm cụ thể rõ ràng . -Đánh giá học sinh công bằng khách quan theo chuẩn. Các hình thức kiểm tyra đều hướng tới phát triển năng lực của học sinh, coi trọng và giúp đỡ học sinh vể phương pháp học tập , động viên sự.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> kỳ theo năng lực người học. cố gắng, hứng thú học tập của các em trong quá trình dạy học. Đổi mới đánh giá trong giờ dạy. Thực hiện đầu giờ, trong giờ dạy hoặc cuối bài giúp học sinh nắm chắc được kiến thức .. Đổi mới đánh giá thông qua sản phẩm hoạt động của HS. Thông qua các tiết thực hành ,bài tập để Gv đánh giá mức độ vận dụng tiếp thu kiến thức của học sinh -Tích cực đổi mới kiểm tra đánh giá chấm bài khách quan, không thiên vị. -Khi chấm trả bài phải có phần nhận xét,động viên sự cố gắng tiến bộ của học sinh. -Cho hS đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá năng lực của mình GV cần chủ động kết hợp một cách hợp lí giữa hình thức trắc nghiệm và kí thuyết , giữa lí thuyết và kiểm tra thực hành trong các bài kiểm tra, lưu ý trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn đúng. -Kiểm tra khả năng áp dụng các dữ kiện, khái niệm, phương pháp vào hoàn cảnh và điều kiện mới thì học sinh có khả nằng hiểu được các quy luật, khái niệm, lựa chọn phương pháp, giải quyết và vận dụng vào thực tiễn. Các câu hỏi của giáo viên đưa ra phải có sự lựa chọn, tinh giản và đảm bảo: * Phát triển trí tuệ của học sinh:. Kết hợp kết quả đánh giá trong quá trình giáo dục lâu dài. Đổi mới hình thức đánh giá trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, giữa kiểm tra lý thuyết và kiểm tra thực hành. Đổi mới bằng cách tăng cường ra các câu hỏi vận dụng. Đổi mới theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. - Phát triển trí tuệ:. TỔ TRƯỞNG. GIÁO VIÊN BỘ MÔN. Nguyễn Văn Hiếu.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>