Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG CHUYÊN đề ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM RA đời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.91 KB, 29 trang )

Chuyên đề 2
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
MỞ ĐẦU
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của cách mạng
Việt Nam, mở ra con đường phát triển mới của đất nước gắn độc lập dân tộc với
chủ nghĩa xó hội, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, dõn
tộc và dõn chủ, dân tộc và quốc tế, phù hợp với quy luật phát triển của dân tộc và
thời đại.
Hơn tỏm thập kỷ qua, mỗi thắng lợi của cách mạng Việt Nam đều gắn liền
với vai trũ của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người tổ chức và lónh đạo mọi
thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm tất yếu của những điều kiện
khỏch quan và chủ quan của cuộc đấu tranh dõn tộc và giai cấp ở Việt Nam
trong thời đại mới.
Là kết quả của một quỏ trỡnh lựa chọn con đường cứu nước và tớch cực
chuẩn bị về mọi mặt: Chớnh trị, tư tưởng và tổ chức của một tập thể chiến sĩ
cỏch mạng mà người cú cụng đầu là Nguyễn Aớ Quốc - Hồ Chớ Minh!
Để giỳp chỳng ta hiểu biết sõu sắc về vấn đề này hụm nay tụi cựng cỏc
đồng chớ nghiờn cứu chuyờn đề: “Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời”.
Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nắm được cơ sở lý luận và thực tiễn để lý giải việc Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời là một tất yếu khỏch quan.
- Nắm được những quan điểm cơ bản của Chớnh cương vắn tắt và Sỏch
lược vắn tắt của Đảng.
- Thấy được vai trũ (cụng lao to lớn) của Nguyễn Aớ Quốc trong quỏ
trỡnh chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng.
- Tớch cực nghiờn cứu, vận dụng trong quỏ trỡnh học tập, cụng tỏc sau
này
- Qua đú xõy dựng niềm tin, tinh thần trỏch nhiệm vào việc xõy dựng, bảo
vệ Đảng, bảo vệ thành quả cỏch mạng mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chớ Minh và nhõn


dõn ta đó mang lại.
II. NỘI DUNG: 4 phần
1. Cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX.


2
2. Nguyễn Ái Quốc tỡm đường cứu nước và chuẩn bị thành lập Đảng.
3. Sự ra đời ba tổ chức Cộng sản và Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam.
4. í nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Nội dung trọng tõm: Phần 2, 3
III. THỜI GIAN: 4 tiết.
IV. PHƯƠNG PHÁP
- Đối với giỏo viờn: Sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh, với giảng giải là
chủ yếu kết hợp với diễn giải, kết hợp nờu vấn đề, đàm thoại. Sử dụng trỡnh
chiếu hỗ trợ.
- Đối với học viờn: nghe, ghi theo ý hiểu, trả lời vấn đề giỏo viờn đặt ra.
V. TÀI LIỆU
1. Tài liệu bắt buộc
1. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tập 1 - Nxb QĐND - H.2008.
(Dựng cho đào tạo cỏn bộ chớnh trị cấp phõn đội- bậc Đại học)
2. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tập 1 - Nxb QĐND - H.2007.
(Dựng cho đào tạo cỏn bộ chớnh trị cấp chiến thuật- chiến dịch)
3. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Nxb CTQG - H.2010.
(Giỏo trỡnh chuẩn quốc gia).
2. Tài liệu tham khảo:
Nhiều tài liệu cú thể tham khảo, nhưng chủ yếu là những tài liệu sau đõy:
1. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Sơ thảo- Nxb Sự thật- H. 1981
2. Hỏi đỏp lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam- Nxb QĐND - H.2004

3. Lờ Duẩn: “Dưới lỏ cờ vẻ vang của Đảng, vỡ ĐLTD, vỡ CNXH, tiến
lờn giành những thắng lợi mới”, Nxb Sự thật, H.1970.


3
NỘI DUNG
I. CUỘC KHỦNG HOẢNG VỀ ĐƯỜNG LỐI CỨU NƯỚC Ở VIỆT
NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
1. Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
a) Tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng ra đời
* Trước khi thực dân Pháp xâm lược: Là một XH phong kiến suy tàn.
- Dựa vào thế lực tư bản Pháp, Nguyễn Ánh đó đánh thắng Tây Sơn.
Ngay sau khi lên ngôi (1802), Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là Gia Long và các vua
tiếp theo (Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) ngày càng đi sâu vào con đường phản
động. Mọi chính sách chính trị, kinh tế, văn hóa, xó hội triều Nguyễn ban hành
đều nhằm mục đích duy nhất là bảo vệ đặc quyền đặc lợi cho tập đồn phong
kiến nhà Nguyễn.
- Bộ máy chính trị triều Nguyễn ngay từ đầu đó mang nặng tớnh chất
quan liờu, độc đốn và sâu mọt.
+ Đó là một nhà nước quân chủ chuyên chế tuyệt đối, tập trung cao độ với
một chế độ chính trị lạc hậu, phản động. Mọi quyền hành đều tập trung trong tay
nhà vua. Nhà vua trong thực tế là đại địa chủ lớn nhất trong nước, có tồn quyền
phung phí tài sản quốc gia trên xương máu của nhân dân.
+ Cũn quan lại trong triều và ở cỏc địa phương hầu hết là bọn hủ bại; chính
trị thỡ bảo thủ, cầu an, kinh tế thỡ tham lam và cuồng bạo. Dưới triều Nguyễn,
tổ chức xó thụn đó hồn tồn trở thành một cụng cụ của bọn cường hào địa chủ
nông thôn
- Nền kinh tế tư hữu của nông dân bị xâm phạm nghiêm trọng. Ruộng đất
phần nhiều tập trung vào tay bọn quan lại, địa chủ. Công điền, công thổ chỗ nào
mầu mỡ béo tốt đều bị bọn cường hào lũng đoạn, cũn lại thỡ bọn hương lí lại

bao chiếm, dân nghèo chỉ được những chỗ xương xẩu mà thơi. Cho nên, nói
chung nơng dân khơng có ruộng cày, đời sống vơ cùng cực khổ. Hiện tượng
nơng dân khơng có ruộng đất cày cấy làm ăn phải bỏ làng đi tha phương cầu
thực là nét phổ biến dưới triều Nguyễn. Vỡ vậy, nạn đói xảy ra thường xuyên.
Ngay trước khi tư bản Pháp sắp nổ súng đánh vào Đà Nẵng (1858), một trận đói
ghê gớm đó xảy ra làm cho hàng chục vạn nhõn dõn cỏc tỉnh Trung Bắc Kỡ bị
chết. Đồng thời, cũng do sự bất lực của bọn phong kiến thống trị hồi đó, nạn
dịch đó hồnh hành dữ dội, giết hại hàng chục vạn người.
- Trước tỡnh hỡnh bi thảm đó, để xoa dịu và ngăn ngừa dân chúng nổi
dậy chống lại, phong kiến triều Nguyễn đó cú một số biện phỏp.
+ Minh Mạng ra lệnh cho Nguyễn Cụng Trứ chiờu dõn tiến hành khai
hoang miền ven biển lập ra hai huyện Tiền Hải (Thỏi Bỡnh), Kim Sơn (Ninh
Bỡnh) trong hai năm 1828 – 1829.
+ Tự Đức giao cho Nguyễn Tri Phương lo liệu việc mộ dân lập ấp ở Nam
Kỡ từ năm 1853. Nhiều dân bị tù tội đó được đưa vào đây khai khẩn.


4

Nhưng tất cả các biện pháp trên đều không mang lại kết quả đáng
kể vỡ đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị. Người nông dân sau một
thời gian đổ mồ hôi sôi nước mắt lại thấy ruộng đất do tay mỡnh làm ra bị bọn
phong kiến cướp đoạt. Vỡ vậy, nạn nụng dõn lưu tán, nhất là đến đời Tự Đức khi
tư bản Pháp sắp nổ súng khởi hấn, lại càng trở nên phổ biến khắp cả nước và
ngày càng trầm trọng hơn lên. Đó là một trong những nét tiờu biểu của thời kỡ
khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến Việt Nam dưới triều Nguyễn.
- Mâu thuẫn giữa bọn phong kiến thống trị với nhân dân chủ yếu là nơng
dân đó trở nờn vụ cựng gay gắt và đó bộc lộ ra ngồi một cỏch sõu sắc với hàng
loạt cỏc cuộc khởi nghĩa nông dân suốt cả mấy đời vua triều Nguyễn. Trước khi
tư bản Pháp nổ súng xâm lược, một số cuộc khởi nghĩa lớn đó bựng nổ:

+ Phan Bá Vành ở Nam Định (1821);
+ Lê Duy Lương ở Ninh Bỡnh (1833);
+ Lê Văn Khôi ở Gia Định (1833);
+ Nông Văn Vân ở Tuyờn Quang (1833) ;
+ Cao Bỏ Quỏt ở Hà Nội và Bắc Ninh (1854).
- Để duy trỡ chế độ xó hội thối nỏt nhằm bảo vệ đặc quyền đặc lợi, phong
kiến nhà Nguyễn đó ra sức củng cố trật tự bằng mọi cỏch.
+ Chúng ra sức đàn áp khủng bố các phong trào của quần chúng, huy động
những lực lượng quân sự to lớn vào việc dập tắt các cuộc khởi nghĩa nông dân
trong biển máu.
+ Các cuộc hành quân liên miên một mặt đó làm cho chớnh lực lượng quân
sự của triều đỡnh bị suy yếu dần, mặt khỏc cũng làm hủy hoại khả năng kháng
chiến lớn lao của dân tộc, càng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho tư bản Pháp
thơn tính nước ta.
- Trong khi đó các nước tư bản phương Tây đang đẩy mạnh công cuộc
chinh phục thuộc địa để tìm kiếm nguyên liệu và thị trường.
- Đông Dương và Việt Nam là mảnh đất hấp dẫn (miếng mồi béo bở) của
chủ nghĩa đế quốc nói chung - đặc biệt là Pháp - từ lâu thực dân Pháp đã dịm
ngó Việt Nam - đến lúc này là thời cơ thuận lợi để cho thực dân Pháp kiến cớ
tiến hành xâm lược nước ta.
* Sau khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
- Mượn cớ: Triều Nguyễn ngược đãi giáo sỹ, cự tuyệt không nhận Quốc thư
của Pháp địi tự do bn bán với VN… Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn
công xâm lược Việt Nam. Sau khi cơ bản kết thúc giai đoạn vũ trang xâm lược,
đánh chiếm được nước ta, chúng thiết lập bộ máy thống trị thực dân và tiến hành
2 cuộc khai thác thuộc địa:
Lần thứ nhất (1897-1913)
Lần thứ hai (1918-1929)



5
Chỳng duy trỡ chớnh sỏch cai trị phản động ở nước ta.
- Mặc dù bị đàn áp, khủng bố rất ác liệt, nhân dân Việt Nam anh hùng với
truyền thống kiên cường, bất khuất vẫn không ngớt vùng lên cầm vũ khí chống
bọn cướp nước và bán nước.
- Tuy nhiên, Triều đình nhà Nguyễn thối nát, nhu nhược đã phản bội Tổ
quốc, bán nước bằng hiệp ước Patơnôt (1884), Việt Nam chính thức trở thành
thuộc địa của thực dân Pháp sau gần 30 năm kiên cường chống giặc.
“Đại bác của bọn đế quốc khơng thể át tiếng nói u nước của nhân dân
Việt Nam. Trong suốt gần một thế kỷ thống trị của thực dân Pháp, phong trào
cách mạng giải phóng dân tộc ở VN khơng ngừng phát triển, kẻ trước ngã,
người sau đứng dậy. Nhưng tất cả những cuộc khởi nghĩa yêu nước ấy đã bị dìm
trong máu. Những đám mây đen lại bao phủ đất nước VN” (HCM- Con đường
cứu nước và GPDT trong thời đại ngày nay)
* Chính sách khai thác thuộc địa và cai trị của thực dân Pháp
- Về kinh tế, thực dõn Phỏp thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế,
kỡm hóm nền kinh tế nước ta trong vũng lạc hậu.
Để khai thỏc thuộc địa, thực dân Pháp du nhập một cách hạn chế phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và duy trỡ phương thức búc lột phong kiến.
+ Trong nông nghiệp, chúng đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền.
+ Về cụng nghiệp, chúng tập trung đầu tư khai thác tài nguyên, xây dựng
một số cơ sở công nghiệp, xây dựng hệ thống đường giao thông, bến cảng phục
vụ chiến tranh và khai thác thuộc địa.
+ Bên cạnh việc bóc lột nhân công và cướp đoạt tài nguyên, thực dân Pháp
vẫn duy trỡ cỏc hỡnh thức búc lột phong kiến với chế độ tô thuế hết sức nặng nề
và tàn bạo (cả thuế trực thu và thuế gián thu), làm cho nhân dân ta ngày càng
bần hàn khổ cực.
Sau hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam
có những thay đổi căn bản. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đan xen tồn tại
cùng quan hệ sản xuất phong kiến vốn đó cú từ lõu đời.

Mặc dự kinh tế nước ta cú bước phỏt triển nhất định nhưng bị lệ thuộc, trói
buộc vào tư bản Pháp, trở thành thị trường tiờu thụ của Phỏp. Chớnh vỡ thế,
kinh tế nước ta vẫn chỉ là nền kinh tế nụng nghiệp, bị kỡm hóm trong vũng lạc
hậu.
“Chính sách phản động nhất của đế quốc Pháp là độc quyền kinh tế, độc
quyền thương nghiệp, độc quyền cho vay và kìm hãm nền kinh tế VN trong tình
trạng lạc hậu. Do chính sách độc quyền đó, 50% nơng dân VN khơng có ruộng”
(Lê Duẩn: GCVS với vấn đề nơng dân trong CMVN)
- Về chính trị: Thực dân Pháp thiết lập ở Việt Nam một chế độ chuyên chế
điển hỡnh.


6
+ Sau khi đầu hàng, vua quan nhà Nguyễn trở thành “bù nhỡn”, cũn mọi
quyền hành đều nằm trong tay người Pháp.
+ Chúng thực hiện chính sách “chia để trị”, chia rẽ ba dân tộc trên bán đảo
Đông Dương, lập ra xứ Đơng Dương thuộc Pháp. Xóa bỏ nước ta trên bản đồ
thế giới. Biểu hiện:
+ Tước bỏ mọi quyền đối nội, đối ngoại của nhà nước phong kiến. Chúng
chia nước ta làm ba kỳ Bắc,Trung, Nam, mỗi kỳ đặt một chế độ cai trị riêng, do
người Pháp đứng đầu.
Bắc kỳ là Thống sứ
Trung kỳ là Khâm sứ

Trên Ba kỳ này là Tồn quyền Đơng Dương

Nam kỳ là Thống đốc
+ Người Việt Nam đi lại giữa ba kỳ phải xin giấy phép như khi đi ra nước
ngoài. Thực chất của chế độ cai trị ở ba xứ đều là chế độ thuộc địa.
+ Mọi quyền hành đều nằm trong tay các viên quan lại người Pháp từ Toàn

quyền đến Thống sứ, Khõm sứ, Thống đốc. Viờn chức thuộc địa là một loại
người ăn bám, đè nặng lên lưng người thuộc địa. Ở Ấn Độ, lúc ấy dân số hơn
300 triệu người, có 4898 viên chức người Anh. Trong khi đó ở Việt Nam, dân số
khoảng 20 triệu mà viên chức người Pháp đó cú 4.300 người.
(Câu hỏi: Chính sách chia để trị của thực dân Pháp có tác hại như thế nào đối
với nước ta?)
Chia rẽ sự đoàn kết của các dân tộc.
Ngăn cản việc thống nhất đất nước.
Xoá tên nước ta và các nước Đông Dương trên bản đồ thế giới.
Chớnh sỏch chuyờn chế của Pháp và tay say ở Đông Dương cực đoan đến mức
chủ nghĩa cải lương cũng không được phép tồn tại. Những người chủ trương cải cách
đều bị tù đầy. Hội họp từ hai người trở lên bị coi là không hợp pháp
Dưới chế độ cai trị của thực dân Pháp, đất nước Việt Nam mất độc lập, người
Việt Nam mất hết mọi quyền tự do dõn chủ.
- Về văn hoá: Thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân triệt để, giam hóm
nhõn dõn ta trong vũng tăm tối để dễ bề cai trị. Đó là chính sách văn hóa nơ dịch,
gây tâm lý tự ti, vong bản
+ Chúng xây dựng nhà tù nhiều hơn nhà thương và trường học.
+ Chúng khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, đồi phong bại tục.
+ Các trường học chúng mở đều dạy tiếng Pháp nhằm đào tạo một đội ngũ
tay sai ở thuộc địa.
+ Chỳng tỡm mọi cỏch bưng bít và ngăn chặn ảnh hưởng văn hóa tiến bộ
trờn thế giới vào Việt Nam. Đem văn hóa phản động, trụy lạc nhồi sọ nhân dân
ta. Chúng thực hành chính sách ngu dân triệt để.


7
Khi tố cáo tội ác của chế độ thực dân Pháp ở Đơng Dương, Nguyễn Ái
Quốc đó nờu rừ: “Chỳng tụi khụng những bị ỏp bức và búc lột một cỏch nhục
nhó, mà cũn bị hành hạ và đầu độc một cách thê thảm…bằng thuốc phiện, bằng

rượu…chúng tôi phải sống trong cảnh ngu dốt tối tăm vỡ chỳng tụi khụng cú
quyền tự do học tập”1.
Cứ 1000 làng thỡ cú đến 1.500 đại lý bán lẻ rượu và thuốc phiện.
Tất cả những điều đó đã gây tâm lý tự ty dân tộc, giam hãm người dân trong
vòng ngu dốt (90% dân số Việt Nam mù chữ) khơng cịn ý chí chiến đấu để tự giải
phóng mình, đồng thời làm mai một tinh thần dân tộc.


Tóm lại: Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương và Việt Nam
là lối thực dân kiểu cũ, cổ hủ, lạc hậu, hà khắc và tàn bạo
Độc quyền về kinh tế.
Chuyên chế về chính trị.
Ngu dân về văn hố.
* Về cơ cấu xó hội – giai cấp:
Dưới tác động của chính sách cai trị của thực dân Pháp như đó núi ở trờn,
đó tạo ra trong lũng xó hội Việt Nam một cơ cấu giai cấp mới. Các giai cấp cũ bị
phân hóa, một số giai cấp mới xuất hiện. Bên cạnh giai cấp địa chủ phong kiến
và giai cấp nơng dân đó tồn tại từ lõu, xuất hiện giai cấp cụng nhõn, giai cấp tư
sản và tầng lớp tiểu tư sản.
* GC địa chủ PK
Giai cấp địa chủ phong kiến cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, tăng cường
áp bức, bóc lột nông dân. Tuy nhiên, trong nội bộ giai cấp này, cú sự phõn húa.
+ Một bộ phận can tâm làm tay sai cho đế quốc Pháp.
+ Một số trở thành lónh tụ của phong trào quần chỳng nụng dõn, đấu tranh
chống đế quốc Pháp, chống lại triều đỡnh phong kiến bỏn nước.
+ Một bộ phận nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa.
* GC nụng dõn
Giai cấp nụng dõn là giai cấp đơng đảo nhất trong xó hội Việt Nam
+ Chiếm 90% dân số cả nước, nhưng chỉ được sở hữu 10% ruộng đất.
+ Họ bị thực dõn và phong kiến ỏp bức, búc lột nặng nề.

+ Họ cú lũng yờu nước, căm thù sâu sắc đế quốc và phong kiến tay sai.
Vỡ vậy, họ là động lực chủ yếu của cách mạng, nhưng họ không thể đóng
vai trũ lónh đạo cách mạng, khơng thể tự vạch ra đường lối đúng đắn để tự giải
phóng mỡnh và giải phúng dõn tộc.

1

. Hồ Chớ Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, t. 1, tr.22-23.


8
Vỡ sao núi: GCND cú tinh thần CMạng cao là lực lượng nũng cốt của
CM? Vỡ sao nụng dõn ko thể tự GP mỡnh, ko thể lónh đạo CM? Vỡ:
+ Vừa mất ĐLTD, vừa mất đất, truyền thống DT
+ Số lượng đông đảo (> 90% dân số), SX ra 1 bphận quan trọng của cải
cho XH song nụng dõn lại bị búc lột nặng nề nhất.
+ Ruộng đất bị TD, PK tước đoạt, chính sách độc quyền KT của Phỏp đẩy
họ đến bần cùng.
+ Chịu 2 tầng ỏp bức, bị bần cựng hoỏ và phõn hoỏ sõu sắc.
+ Nụng dõn Việt nam bị phõn húa thành 3 tầng lớp:
Trung nụng: Cú từ khoảng 3 mẫu ruộng trở lờn, tự SX bằng cụng cụ của
mỡnh, ko phải bán sức Lđ của mỡnh, ko cú đkiện bóc lột người khác.
 Bần nụng: Thiếu ruộng đất canh tác và nông cụ nên phải lĩnh canh ruộng
đất và nông cụ của địa chủ.
Cố nụng: Tầng lớp nghốo khổ nhất trong GCND. Ko có ruộng đất và
nông cụ SX => phải lĩnh canh ruộng đất hoặc làm tá điền cho ĐC.
Nụng dõn ko thể tự GP mỡnh, ko thể lónh đạo CM? Vỡ:
Kinh Tế: Họ ko đại biểu cho PTSX tiến bộ, độc lập.
CTrị không có một hệ tư tưởng độc lập
Đánh giá về GCNDVN, Đồng chí Lê Duẩn nói:

“Khỏc với nơng dân nhiều nước, nụng dõn Việt Nam chưa hề đi theo
GC TSDT vốn nhỏ yếu về KT, bạc nhược về CT. Đó là vỡ tinh thần CM của
nước ta và những yêu cầu CM của họ vượt xa những giới hạn mà GCTS có
thể vươn tới. ”2 nụng dõn rất CM, song khụng thể lónh đạo CM bởi vỡ nụng
dõn khơng đại biểu cho 1 PTSX riêng biệt, ko có vị trí chính trị độc lập. trong
CMDTDC ở nước ta, GCND chỉ có thể đi với GCVS và chịu sự Lđ của
GCVS…Chỉ trong trường hợp đó, lợi ích căn bản trước mắt và lâu dài của ND mới
được đảm bảo”3
* Giai cấp Tiểu tư sản
Bao gồm học sinh, trí thức, viên chức và những người làm nghề tự do…,
trong đó giới trí thức và học sinh là một bộ phận rất quan trọng. Đời sống của họ
bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành người vô sản.
Mặc dù được chế độ phong kiến thực dân đào tạo, nhưng do truyền thống
yêu nước chi phối nên họ rất khát khao độc lập tự do. Họ nhạy cảm với thời cuộc,
khi có điều kiện, họ trở thành lực lượng truyền bá tư tưởng mới vào Việt Nam.
2

Lờ Duẩn: “Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vỡ ĐLTD, vỡ CNXH, tiến lờn giành những thắng
lợi mới”, Nxb Sự thật, H.1970, tr. 24, 25.
3

Lờ Duẩn: “Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vỡ ĐLTD, vỡ CNXH, tiến lờn giành những thắng
lợi mới”, Nxb Sự thật, H.1970, tr. 24, 25.


9
Tuy vậy, tiểu tư sản Việt Nam cũng khơng có khả năng lónh đạo CM
* Giai cấp Tư sản Việt nam
- Đây là giai cấp ra đời sau chiến tranh Thế giới thứ nhất. Vừa mới ra đời
đó bị sự chốn ộp của tư bản Pháp và nhanh chóng phân hóa thành hai bộ phận:

tư sản mại bản và tư sản dân tộc.
- Giai cấp tư sản mại bản số đơng đồng thời là địa chủ, quyền lợi dính liền
với quyền lợi của đế quốc và phong kiến, nên tư sản mại bản là tầng lớp phản
động, là đối tượng của cách mạng.
- Giai cấp tư sản dân tộc có tinh thần yêu nước, chống đế quốc, phong
kiến nhưng ra đời muộn, thế lực kinh tế yếu, Mặt cách mạng của họ chỉ được
phát huy khi nào phong trào công nông mạnh mẽ và cách mạng đang trên đà
thắng lợi. Lập trường khơng kiên định nên khơng có khả năng lónh đạo CM và
chỉ tham gia đấu tranh trong điều kiện nhất định.
*Giai cấp cụng nhõn
Giai cấp cụng nhõn Việt Nam là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác
thuộc địa của thực dân Pháp. Trước chiến tranh Thế giới lần thứ nhất (1914 -1918), số
lượng công nhân cũn ớt (chỉ gần 10 vạn người), sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
hai đó tăng lờn rừ rệt (khoảng 22 vạn người, chiếm 1,2% dân số cả nước).
- Tuy mới ra đời, số lượng cũn ớt, nhưng giai cấp cơng nhân Việt Nam đó
mang trong mỡnh những đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế
+ Đại diện cho phương thức sản xuất mới
+ Hoạt động tập trung
+ Cú ý thức tổ chức kỷ luật
+ Cú tinh thần cỏch mạng cao
- Bên cạnh đó, do đặc thù của quá trỡnh hỡnh thành, giai cấp cụng nhõn
Việt Nam cũn cú những đặc điểm riêng:
+ Là giai cấp chịu ba tầng áp bức bóc lột là đế quốc, phong kiến, tư sản
+ Xuất thõn chủ yếu từ nơng dân, gắn bó chặt chẽ với giai cấp nông dân, là
cơ sở liên minh tự nhiờn với giai cấp nụng dõn
+ Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, có ưu thế hơn giai cấp tư sản trong
đấu tranh giành quyền lónh đạo cách mạng.
+ Ra đời ở một dân tộc có truyền thống đấu tranh bất khuất kiên cường
+ Sớm tiếp thu lý luận cỏch mạng của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin.
Sau này, khi nói về đặc điểm của giai cấp cơng nhân Việt Nam, đồng chí Lê

Duẩn khẳng định: giai cấp cơng nhân Việt Nam “ra đời trước giai cấp tư sản dân
tộc Việt Nam, và vừa lớn lên nó đó sớm tiếp thu ỏnh sỏng cỏch mạng của chủ


10
nghĩa Mác-Lênin, nhanh chóng trở thành một lực lượng chính trị tự giác, thống
nhất khắp Bắc Trung Nam”4.
Với những đặc điểm nêu trên, dù mới ra đời nhưng giai cấp cơng nhân Việt
Nam đó nhanh chóng vươn lên từ một giai cấp tự phát trở thành một giai cấp tự
giác và bước lên vũ đài chính trị, trở thành lực lượng duy nhất đủ sức lónh đạo
cách mạng Việt Nam.
Đánh giá về GCCNVN, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó khẳng định: “Chỉ cú
GCCN là dũng cảm nhất, CM nhất, luôn ln gan góc đương đầu với bọn đế
quốc thực dân. Với lý luận CM tiên phong và kinh nghiệm của PTVSQT
GCCN ta đó chứng tỏ là người lónh đạo xứng đáng nhất và đáng tin cậy nhất
của nhân dân Việt Nam”.
b) Về tính chất và mâu thuẫn xã hội
- Chính sách thống trị của thực dân Pháp đó tỏc động mạnh mẽ đến xó hội
Việt Nam cả về chớnh trị, kinh tế, văn hóa, xó hội. Việt Nam từ một quốc gia
phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa, nửa phong kiến.
+ Xó hội thuộc địa: XHVN nằm trong tay tư bản Phỏp
+ Nửa phong kiến: Duy trỡ bộ mỏy PK và chế độ bóc lột phong kiến.
- Cỏc giai cấp, tầng lớp trong xó hội Việt Nam đều mang thân phận người dân
mất nước. Vỡ vậy, trong xó hội Việt Nam khi đó, có 2 mâu thuẫn cơ bản:
+ Mõu thuẫn giữa nhõn dõn, chủ yếu là nụng dõn với giai cấp địa chủ PK.
+ Mõu thuẫn giữa toàn thể dõn tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược
(đây là mâu thuẫn chủ yếu và ngày càng gay gắt)
Yờu cầu khỏch quan của xó hội Việt Nam là phải đồng thời giải quyết hai
mâu thuẫn cơ bản đó. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra là, vừa phải đánh đuổi thực dân
Pháp xâm lược, vừa phải xóa bỏ chế độ phong kiến để giành độc lập dân tộc và

quyền dân chủ cho nhân dân. Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc là
nhiệm vụ hàng đầu.
2. Phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX
a) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
Tư tưởng cơ bản: ĐT giành ĐLDT, thiết lập lại CĐộ PK
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, mặc dù triều đỡnh phong kiến nhà
Nguyễn đó đầu hàng một cách nhục nhó, đánh dấu bằng Hiệp ước Patơnốt
(1884), song phong trào giải phóng dân tộc vẫn diễn ra mạnh mẽ. Tiêu biểu cho
khuynh hướng phong kiến trong thời kỳ này, có các phong trào:
* Phong trào Cần Vương (1885-1896):
Nội bộ triều đỡnh lục đục chia làm 2 phái (phái chủ chiến do Tôn Thất
Thuyết đứng đầu và phái chủ hũa do vua Tự Đức đứng đầu). Năm 1883 Vua Tự
4

. Lờ Duẩn: Tuyển tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2008, t 2, tr.551.


11
Đức chết, Tôn Thất Thuyết lần lượt loại các vua có tư tưởng chủ hũa như: Dục
Đức; Hiệp Hũa; Kiến Phỳc để đưa Hàm Nghi lên ngôi Vua khi mới 14 tuổi
(1/8/1884), sau đó chuẩn bị khởi nghĩa.
Nhưng chưa tiến hành khởi nghĩa đó bị lộ kế hoạch. Do đó, đến ngày
5/7/1885, Tôn Thất Thuyết cho quân đánh đồn Mang Cá và tũa Khõm sứ Trung
Kỳ nhưng thất bại. Tôn Thất Thuyết đưa Vua Hàm Nghi ra vùng núi Quảng trị,
ngày 13/7/1885, Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương.
Phong trào Cần Vương nhanh chóng lan ra nhiều địa phương ở Trung Kỳ,
Bắc Kỳ và Nam Kỳ. Ngày 1/1/1888, Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt, nhưng phong
trào Cần Vương cũn kộo dài đến khi cuộc khởi nghĩa Phan Đỡnh Phựng thất bại
(1896).

* KN nụng dõn Yờn Thế (1884 - 1913)
- Tư tưởng cơ bản của PT: Giương cao ngọn cờ “Trung quân ái quốc” để
tập hợp quần chúng, giành ĐLDT, khôi phục chế độ PK.
Do căm thù thực dân Pháp Xâm lược, cùng với các trào lưu yêu nước
chống Pháp của dân tộc, Hồng Hoa Thám đó lónh đạo nhân dân đứng lên khởi
nghĩa lấy vùng Yên Thế (Bắc Giang làm căn cứ). Cuộc đấu tranh vũ trang diễn
ra trên qui mô khắp 6 tỉnh: Bắc Giang; Bắc Ninh; Phúc Yên; Vĩnh Yên; Thái
Nguyên và Lạng Sơn.
Hỡnh thức đấu tranh phong phú, cả công đồn kết hợp với binh biến bên
trong. Phong trào kéo dài 30 năm gây cho kẻ thù nhiều khó khăn tổn thất. Ngày
10/3/1913, Hồng Hoa Thám bị hy sinh, cuộc khởi nghĩa Yên Thế kết thúc.
Như vậy:
Thất bại của cỏc phong trào trờn chứng tỏ sự bất lực của hệ tư tưởng phong
kiến trong giải quyết nhiệm vụ dõn tộc do lịch sử đặt ra. Điều đó cững có nghĩa
rằng, giai cấp địa chủ phong kiến đó chấm dứt sứ mệnh lịch sử trong giải quyết
vấn đề dân tộc ở Việt Nam.
b) PT yêu nước theo khuynh hướng Tư sản
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, Việt Nam cũng như một số nước Phương
Đông khác chịu sự chi phối nhất định của ý thức hệ tư sản. Đáng chú ý là, cuộc cỏch
mạng Minh Trị Duy Tõn ở Nhật Bản (1868) và cỏch mạng Tõn Hợi ở Trung Quốc
(1911) đó tỏc động lớn đến phong trào yêu nước Việt Nam. Chớnh vỡ vậy, thời kỳ
này, ở nước ta xuất hiện phong trào mang màu sắc dân chủ tư sản, tiêu biểu là hai
khuynh hướng: bạo động và cải lương.
* Xu hướng bạo động của Phan Bội Chõu (1904 - 1912): (1867 – 1940)
- Phan Bội Châu chủ trương đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục độc lập
dân tộc, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
+ Lúc đầu xây dựng theo chế độ quân chủ lập hiến, sau chuyển sang xây
dựng chế độ cộng hũa dõn chủ.
+ Phương pháp đánh đổ thực dân Pháp là bạo động.



12
+ Lực lượng tiến hành gồm 10 hạng người, không có nơng dân.
+ Biện pháp dựa vào Nhật để đánh Pháp.
+ Hỡnh thức chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang, bạo động, ám sát.
- Từ năm 1904 đến năm 1908, Ông chỉ đạo thực hiện phong trào Đông Du
đưa người sang Nhật học tập (200 người).
- Năm 1908 Pháp và Nhật thỏa thuận trục xuất hết các hội viên phong trào
Đông du.
- Năm 1909 Phan Bội Châu cũng bị trục xuất.
- Năm 1912 Phan Bội Châu cùng một số người yêu nước lập ra Quang
Phục hội, từ bỏ lập trường quân chủ lập hiến, chuyển sang lập trường dân chủ tư
sản, chủ trương đánh đuổi Pháp, lập Cộng hũa dõn quốc Việt Nam.
Song do hạn chế về tầm nhỡn, lại thiếu kinh nghiệm lónh đạo, kết cục con
đường cứu nước của Phan Bội Châu đó thất bại. Dựa vào Nhật để đánh Pháp là
sai lầm lớn nhất của ụng, vỡ nú nguy hiểm “chẳng khỏc gỡ đưa hổ cửa trước,
rước beo cửa sau”.
Con đường cứu nước của Phan Bội Chõu đó khụng thành cụng. Trong bản
hồi ký cuối đời ơng viết: “Than ôi ! Cuộc đời của tôi là một trăm lần thất bại
mà không một thành công”.
* Xu hướng cải lương của Phan Chu Trinh (1905 - 1908): (1872 - 1926)
- Mục tiờu ĐT cũng là giành ĐLDT, PT đất nước theo xu hướng TBCN.
- Nhằm canh tân đất nước, đánh đổ phong kiến quân chủ chuyên chế, tiến
tới nền tự do, dân chủ theo kiểu phương tây.
- Dựa vào Pháp để đánh phong kiến. Đề nghị Chính phủ Pháp thay thế
chính sách thuế khóa ở Việt Nam.
- Đề nghị Chính phủ Pháp khơng dung túng chính quyền phong kiến. Đề
nghị Chính phủ Pháp, khai hóa đất nước, mở mang dân trí cho Việt Nam theo tư
bản chủ nghĩa.
- Thực hiện khai dõn trớ, chấn dõn khớ, hậu dõn sinh, mở mang dõn quyền;

Ở Bắc Kỳ thỡ mở trường học, tiêu biểu là trường Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội.
Ở Trung Kỳ, có cuộc vận động Duy Tân, hơ hào thay đổi phong tục, nếp sống,
kết hợp với đấu tranh chống thuế (1908).
- Tuy đấu tranh bằng con đường cải lương, nhưng thực dân Pháp vẫn bắt
Phan Chu Trinh và Lương Văn Can đi đầy ở Côn Đảo; năm 1908 Đông Kinh
nghĩa thục giải tán.


13
Với hoạt động của mỡnh, Phan Chu Trinh đó gúp phần thức tỉnh lũng yờu
nước của nhân dân ta. Tuy nhiên về phương pháp, ông “chỉ yêu cầu người Pháp
thực hiện cải lương…điều đó sai lầm, chẳng khác gỡ đến xin giặc rủ lũng thương”5.
* Phong trào của Việt Nam Quốc dõn Đảng do Nguyễn Thái Học lónh
đạo (1927 - 1930)
- Mục tiờu ĐT: Đẩy mạnh CM DT, XD nền DC, nhưng Ko duy trỡ ĐTGC
- ĐLối CT: Lấy chủ nghĩa Tam dân làm cơ sở(T2 DCTS); trước làm cách
mạng quốc gia sau làm cách mạng thế giới
- P2: Bạo động, ám sát cá nhân, manh động
- Tổ chức lỏng lẻo, KL thiếu nghiêm minh, địa bàn hđ bó hẹp ở 1 số địa
phương ở MB (Yờn Bỏi , Phỳ Thọ)
- TdP thẳng tay đàn áp và nhanh chóng dập tắt các cuộc KN (tiờu biểu là
cuộc KN YB ngày 9/2/30) => PT thất bại.
c) Các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam
- Phát triển sôi nổi, nhưng cũn ở giai đoạn tự phát
- Có hơn 60 cuộc đấu tranh, biểu tỡnh nổ ra khắp cả nước, tập trung ở
những khu công nghiệp lớn như Quảng Ninh, Nam Định, Hà Nội, Hải Phũng,
Sài Gũn...
- Hỡnh thức chủ yếu là đập phá máy móc, bỏ trốn, đánh cai... mang nặng
màu sắc đấu tranh kinh tế.
Ngoài ra, trong thời kỳ này ở Việt Nam cũn cú nhiều phong trào đấu tranh

khác như: Phong trào Đông kinh nghĩa thục (1907); Phong trào “tẩy chay Khách
trú” (1919); phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gũn (1923);
phong trào cỏch mạng Quốc gia tư sản đấu tranh chống cỏc thế lực tư bản nước
ngoài, đũi cải cỏch dõn chủ (1927-1930), phong trào đấu tranh bói khoỏ, bói thị
của cỏc tầng lớp tiểu tư sản thành thị…
Từ trong phong trào đấu tranh, các tổ chức đảng phái ra đời, tiêu biểu là:
Đảng Lập hiến (1923); Đảng Thanh niên (3/1926); Đảng Thanh niên cao vọng
(1926); Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928), trước đó có tên là Việt Nam nghĩa
đồn (1925); Việt Nam quốc dân Đảng (12/1927). Các đảng phải chính trị tư sản
và tiểu tư sản nói trên đó gúp phần thỳc đẩy phong trào chống Phỏp.
Như vậy, trước yêu cầu của lịch sử, các phong trào đấu tranh chống Pháp
đó diễn ra sụi nổi. Mục tiờu đấu tranh hướng tới giành độc lập cho dân tộc,
nhưng trên các lập trường giai cấp khác nhau nhằm khôi phục chế độ phong
kiến, hoặc thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, hoặc thiết lập chế độ cộng hoà tư
sản. Các phong trào này diễn ra dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau nhưng cuối
cùng đều thất bại. Tất cả điều đó đó chứng tỏ sự bất lực của họ trước nhiệm vụ
5

. Trần Dõn Tiờn: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội,
1986, tr.13-14.


14
của lịch sử, đồng thời cũng phản ánh rất rừ cuộc khủng hoảng về đường lối cứu
nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
d) Nguyờn nhõn thất bại của cỏc phong trào
Thứ nhất, những nhà yêu nước Việt Nam đương thời không nhận thức được
xu thế phát triển tất yếu của thời đại. Trào lưu cứu nước theo hệ tư tưởng phong
kiến và khuynh hướng dân chủ tư sản đó lỗi thời so với sự phỏt triển của thời đại
mới - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội trờn phạm vi tồn

thế giới.
Thứ hai, do hạn chế về lập trường giai cấp, các lónh đạo của phong trào u
nước lúc đó khơng nhận thức rừ tớnh chất, đặc điểm và mâu thuẫn xó hội Việt Nam,
do đó khơng rừ bạn thự, khụng nhận rừ được lực lượng cách mạng và đối tượng chủ
yếu mà cách mạng cần đánh đổ.
Thứ ba, thời kỳ này, giai cấp cơng nhân Việt Nam tuy đó hỡnh thành và trong
quỏ trỡnh phỏt triển song chưa được trang bị lý luận cỏch mạng và chưa tổ chức ra
được chính đảng cách mạng để đảm đương sứ mệnh của mỡnh.
Mặc dù thất bại, nhưng sự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nước
Việt nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đó tiếp nối và cổ vũ mạnh mẽ truyền
thống yờu nước kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam. Sự phát triển đó là
cơ sở xó hội hiện thực thuận lợi cho việc tiếp thu chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, quan
điểm cách mạng của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh và trở thành một trong ba
nhân tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời gian sau đó.
- Nhiệm vụ LS đặt ra: Phải tỡm 1 con đường cứu nước mới với 1 GC có đủ
tư cách đại biểu cho quyền lợi của DT, của nd, có đủ uy tín và năng lực LđCM.
II. NGUYỄN ÁI QUỐC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC VÀ CHUẨN BỊ
THÀNH LẬP ĐẢNG
1. Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19/5/1890, quê ở làng Kim Liên, huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An. Lúc nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học lấy tên là
Nguyễn Tất Thành, khi hoạt động ở nước ngoài lấy tên Nguyễn Ái Quốc. Người
lớn lên giữa lúc nước mất nhà tan, đau xót trước cảnh lầm than của đồng bào,
đọa đày chịu nỗi nhục mất nước và sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải
phóng dân tộc.
Nguyễn Ái Quốc rất mến mộ các bậc tiền bối, nhưng nhận thấy con đường
cứu nước của các cụ là sai lầm, nên Người ra đi để tỡm ra con đường cứu nước
đúng đắn chứ không phải tỡm chỗ dựa để cứu nguy cho dân tộc.
Ngày 5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tỡm đường cứu nước, lấy tờn là Văn
Ba xin làm phụ bếp trên tàu Đô đốc Latútsơ Tơrêvin (Amiral Latouche Tréville),

một tàu lớn vừa chở hàng vừa chở khách của hóng Năm Sao đang chuẩn bị rời
cảng Sài Gũn đi Mácxây (Marseille), Pháp.


15
Khác với các bậc yêu nước tiền bối, Nguyễn Ái Quốc sang châu Âu, để tận
mắt chứng kiến sự phát triển của châu Âu, của Pháp và để biết thực chất của cái
gọi là “tự do”, “bỡnh đẳng”, “bác ái”, để quan sát, để suy ngẫm và rút ra kết
luận, và rồi để tỡm ra con đường giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Sau 10 năm bôn ba ở nước ngồi (1911-1920), Nguyễn Ái Quốc đó đến gần
30 nước và qua 4 châu lục để khảo sát, nghiên cứu thực trạng của thế giới tư bản,
nghiên cứu đời sống của các tầng lớp nhân dân, nhất là nhân dân lao động.
- Về mục đích ra đi của mỡnh, năm 1923 Người đó trả lời một nhà bỏo

Nga rằng: “Khi tơi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp:
Tự do, Bỡnh đẳng, Bác ái… Tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp,
muốn tỡm xem những gỡ ẩn giấu đằng sau những chữ ấy”. Một lần khác trả
lời một nhà văn Mỹ, Người nói: “Nhân dân Việt Nam trong đó có ơng cụ thân
sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mỡnh thoỏt khỏi
ỏch thống trị của Phỏp. Người này nghĩ là Anh, có người lại cho là Mỹ. Tơi
thấy phải đi ra nước ngồi xem cho rừ. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, tôi
sẽ trở về giúp đồng bào tôi”.
- Ngày 6 - 7 - 1911 đến cảng Mácxây thấy cảnh phụ nữ nghèo khổ
Nguyễn Tất Thành nói với người bạn: Tại sao người Pháp khơng khai hố
đồng bào của họ trước khi đi khai hoá chúng ta?
- Giữa tháng 12-1912 Nguyễn Tất Thành tới Mỹ - khi thăm tượng Thần
Tự do, Người không để ý đến ánh hào quang quanh đầu tượng mà xúc động
trước cảnh nô lệ da đen dưới chân tượng. Người đã viết: Ánh sáng trên đầu
thần tự do toả rộng khắp trời xanh, còn dưới chân tượng - tượng thần tự do
thì người da đen đang bị chà đạp, bao giờ người da đen được bình đẳng với

người da trắng? Bao giờ có sự bình đẳng giữa các dân tộc? Và bao giờ người
phụ nữ được bình đẳng với người nam giới?.
Cuối năm 1913, Người từ nước Mỹ sang nước Anh. Năm 1917, Người trở về
Pháp. Quá trỡnh tỡm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đó tỡm hiểu kỹ cỏc cuộc
cỏch mạng điển hỡnh trờn thế giới, tiờu biểu như Cách mạng Mỹ (1776), Cách
mạng Pháp (1789) và nhận thức rừ những hạn chế của cách mạng tư sản. Đó không
phải là con đường đưa lại độc lập tự do và hạnh phúc cho nhân dân các nước, cũng
như nhân dân Việt Nam.
- Quỏ trỡnh hoạt động trong những năm 1911-1916, Nguyễn Ái Quốc đó
rỳt ra kết luận thứ nhất:
Ở đâu chủ nghĩa tư bản cũng tàn ác vô nhân đạo, ở đâu ở đâu giai cấp
công nhân, nhân dân lao động cũng bị đàn áp bóc lột dã man, chủ nghĩa đế
quốc ở đâu cũng là thù, giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở đâu cũng
là bạn.
Người cho rằng: dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có 2 giống
người, giống người bóc lột và giống người bị bóc lột, và cũng chỉ có một mối
tỡnh hữu ỏi là cú thật mà thụi, tỡnh hữu ỏi vụ sản. Kết luận đúng đắn về bạn, thù


16
đó sớm hỡnh thành trong tư tưởng của Người về sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu
nước chân chính với chủ nghĩa vô sản và sự kết hợp giữa cách mạng chính quốc
và cách mạng thuộc địa. Cách mạng chính quốc và cách mạng thuộc địa được
Người ví như 2 đạo quân cách mạng vô sản.
Bác đi nhiều nước tư bản hào phóng nhưng khơng theo con đường tư bản,
vỡ con đường tư bản không thể giúp được đồng bào giải phóng triệt để, khơng
thể giải phóng cho dân tộc.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước đế quốc thắng trận họp Hội
nghị Vecxây (1919) để phân chia quyền lợi. Nguyễn Ái Quốc đó gửi đến Hội
nghị bản yêu sách đũi cỏc quyền tự do, dõn chủ và bỡnh đẳng của dân tộc Việt

Nam, nhưng không được Hội nghị chú ý. Bản yêu sách 8 điểm:
1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;
2. Cải cách nền pháp lý ở Đơng Dương bằng cách cho người bản xứ
cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu
châu; xúa bỏ hoàn toàn các toà án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố
và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam;
3. Tự do bỏo chớ và tự do ngụn luận;
4. Tự do lập hội và hội họp;
5 Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương;
6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất
cả các tỉnh cho người bản xứ;
7 Thay thế chế độ ra cỏc sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;
8. Đoàn đại biểu thường trực của nguời bản xứ, do người bản xứ bầu
ra, tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng
của người bản xứ.
Chớnh vỡ thế, từ năm 1918-1919, Người tiếp tục rút ra kết luận thứ 2:
“Những điều tuyên bố về tự do dân chủ của bọn đế quốc chỉ là giả dối;
muốn độc lập, tự do thực sự, các dân tộc bị áp bức phải tự trông cậy vào lực
lượng của chính mình. Dân tộc Việt Nam phải tự giải phóng cho mình”.
Kết luận này cú ý nghĩa vạch trần bản chất phản động không thay đổi của
chủ nghĩa đế quốc, nhận rừ bộ mặt thật của chỳng, khẳng định tính chủ động của
cách mạng các dân tộc thuộc địa. Phê phán quan điểm trông chờ, ỷ lại của các
dân tộc thuộc địa, hy vọng vào sự ban ơn của CNĐQ cho ĐLDT, hoặc tư tưởng
coi trọng cách mạng chính quốc, coi nhẹ cỏch mạng thuộc địa ở một số Đảng ở
các nước tư bản lúc bấy giờ.


17
Nguyễn Ái Quốc quan tõm tỡm hiểu sõu sắc Cỏch mạng Thỏng Mười Nga
năm 1917. Người đó nhận định: Trong thế giới khi đó chỉ có Cách mạng Nga là

đó thành cụng, và thành cụng đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh
phúc tự do, bỡnh đẳng thật.
Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. Luận cương đó đó đáp
ứng đúng nguyên vọng thiết tha mà Nguyễn Ái Quốc đang ấp ủ: độc lập cho Tổ
quốc, tự do cho đồng bào.
Sau này Người viết: Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn
khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao. Tơi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một
mỡnh trong buồng mà tụi núi to lờn như đang nói trước quần chúng đông đảo:
“Hỡi đồng bào bị đạo đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con
đường giải phóng chúng ta”.
Từ đó tơi hồn tồn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”6.
Tháng 12/1920, tại Đại hội Đảng Xó hội Phỏp, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu
tỏn thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia thành lập Đảng Cộng sản
Pháp, đánh dấu bước ngoặt quyết định trong cuộc đời hoạt động của Người: từ
người yêu nước trở thành người cộng sản và tỡm thấy con đường cứu nước đúng đắn.
Người đó rỳt ra kết luận thứ ba: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc
khơng có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”7.
- Kết luận này khẳng định Nguyễn Ái Quốc
+ Là người Việt Nam đầu tiên tỡm thấy con đường cứu nước đúng đắn
gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xó hội.
+ Là người châu Á đầu tiên vượt tầm tư tưởng dân chủ tư sản để đến với
chủ nghĩa Mác-Lênin.
+ Nhận thức rừ vai trũ, sứ mệnh lịch sử của giai cấp cụng nhõn Việt Nam.
+ Là người mở đường để đưa chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, tạo
bước ngoặt lịch sử của dân tộc.
Trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc ra sức hoạt động trong phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước trên thế giới và tích cực chuẩn bị
các điều kiện cho thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Như vậy: Qua 10 năm (1911-1920) sống và làm việc ở nhiều nước trên thế

giới, qua nhiều lục địa, đặc biệt là ở những nước tư bản phát triển, Nguyễn Ái Quốc
không chống ngợp trước sự giàu có của giai cấp TS mà lại nhận thấy chế độ tư
bản có nhiều khuyết tật.
- Người khẳng định dứt khoát chủ nghĩa tư bản không cứu được nước,
không cứu được dân. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đó
giỳp Nguyễn Ái Quốc nhanh chúng nhận ra chõn lý thời đại: chỉ có chủ nghĩa xó
6
7

. Hồ Chớ Minh: Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, t. 10, tr.127.
.Hồ Chớ Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, t. 9, tr.314.


18
hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phúng được các dân tộc bị áp bức và những
người lao động trên thế giới khỏi ỏch nụ lệ.
2. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị cho việc thành lập Đảng.
Sau khi tỡm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, NAQ vừa
tiếp tục hoạt động trong ĐCS Pháp, nghiên cứu, bổ sung hồn thiện tư tưởng
cứu nước, vừa tích cực truyền bá CNMLN vào PTCN và PTYN VN, chuẩn bị
những ĐK cho ĐCSVN ra đời.
* Chuẩn bị về tư tưởng
Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối cứu
nước giải phóng dân tộc vào phong trào cơng nhân, phong trào yêu nước Việt
Nam thông qua sách, báo, kịch, qua cỏc tổ chức cỏch mạng, cỏc diễn đàn quốc
tế, … và phong trào vụ sản húa của đội ngũ cỏn bộ đó qua đào tạo.
- Mục đích của việc truyền bá:
+ Tố cáo tội ác của đế quốc thực dân, khơi dậy truyền thống yêu nước, giác
ngộ dõn tộc, giỏc ngộ giai cấp.
+ Làm cho tư tưởng CN Mỏc- Lờnin chiếm ưu thế trong đời sống xó hội.

+ Định hướng hành động cho quần chúng nhân dân theo con đường cách
mạng vô sản, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xó hội.
- Nội dung tuyờn truyền: Nội dung cốt lừi là truyền bỏ lý luận cách mạng
vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Phương pháp tuyên truyền:
+ Thụng qua việc viết sỏch, bỏo, kịch.
+ Qua cỏc tổ chức cỏch mạng, cỏc diễn đàn quốc tế.
+ Phong trào vụ sản húa.
Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số chiến sĩ cách mạng ở nhiều nước
thuộc địa của Pháp lập ra Hội liên hiệp thuộc địa. Hội đó quyết định xuất bản tờ
báo Người cùng khổ do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút. Người
đó viết nhiều bài trờn cỏc bỏo như: Báo Người cùng khổ, bỏo Nhân đạo của
Đảng Cộng sản Phỏp, bỏo Đời sống cơng nhân của Tổng Liên đồn Lao động
Pháp, báo Sự thật của Đảng Cộng sản Liên Xô… và xuất bản một số tác phẩm.
Đặc biệt, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp do Người viết (năm 1925) đó
vạch rừ õm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc che dấu tội ác dưới cái vỏ
bọc “khai hóa văn minh”, thơng qua đó đó khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu
nước, thức tỉnh dân tộc nhằm đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược.
Nguyễn Ái Quốc viết: “Cụng cuộc giải phúng anh em chỉ cú thể thực hiện
bằng sự nỗ lực của bản thõn anh em”.
* Chuẩn bị về chớnh trị


19
Nguyễn Ái Quốc đó vạch ra những phương hướng cơ bản về chiến lược
và sách lược của cách mạng Việt Nam. Những nội dung này được thể hiện tập
trung trong tác phẩm Đường cách mệnh, do Bộ Tuyờn truyền Hội liờn hiệp cỏc
dõn tộc bị áp bức xuất bản năm 1927. Đó là tập hợp các bài giảng của Nguyễn
Ái Quốc ở lớp huấn luyện chính trị của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
từ năm 1925.

- Đường cách mệnh đó xỏc định những vấn rất cơ bản của cách mạng Việt
Nam như:
+ Mục tiờu, phương hướng cỏch mạng
+ Nhiệm vụ cỏch mạng
+ Lực lượng cỏch mạng
+ Phương phỏp cỏch mạng.
+ Vai trũ của Đảng đối với cỏch mạng.
+ Vị trớ, mối quan hệ của cỏch mạng Việt Nam đối với cỏch mạng thế giới.
Đường cách mệnh chỉ rừ phương hướng cách mạng Việt Nam là cách mạng
giải phóng dân tộc mở đường tiến lên chủ nghĩa xó hội. Hai cuộc cỏch mạng này
cú quan hệ mật thiết với nhau.
Đường cách mệnh nêu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là phải đánh
đuổi bọn áp bức. Tức là đánh cả đế quốc và phong kiến để làm cho nước Nam
độc lập, đồng bào tự do, dân chúng hạnh phúc. Bởi vậy, giải phóng dân tộc là
vấn đề ưu tiên trước hết.
Đường cách mệnh chỉ rừ lực lượng cách mạng: Phải đồn kết tồn dõn, bao
gồm “sỹ, nụng, cơng, thương”, trong đó cơng nơng là chủ, là gốc của cách
mạng, cũn học trũ, nhà buụn nhỏ, điền chủ nhỏ cũng bị đế quốc áp bức, song
không cực khổ bằng công nông nên chỉ là “bầu bạn cách mệnh của công nông”.
Người viết: “…cái cốt của nó là cơng - nơng và phải luôn nghi nhớ rằng công
nông là người chủ cách mệnh, công nụng là gốc cỏch mệnh”8.
Về phương pháp cách mạng: Đường cách mệnh nhấn mạnh việc giỏc ngộ
và tổ chức quần chỳng cỏch mạng, làm cho quần chỳng hiểu rừ mục đích cách
mạng, đồng tâm, hiệp lực đánh đổ giai cấp áp bức mỡnh, làm cỏch mạng phải
biết cỏch làm, phải có “mưu chước”. Đó chính là tư tưởng về bạo lực cách mạng
bằng sức mạnh của quần chúng.
Đường cách mệnh chỉ rừ vấn đề đoàn kết quốc tế của cách mạng Việt Nam:
“Cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận trong cách mệnh thế giới. Ai làm
cách mệnh trong thế giới đều là đồng chí của dân An Nam cả”9.
Đường cách mệnh khẳng định điều kiện tiên quyết đưa cách mạng đến

thắng lợi: “Trước hết phải có đảng cách mệnh…Đảng có vững cách mệnh mới
thành cơng, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy. Đảng muốn vững
8
9

. Hồ Chớ Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, t. 2, tr.268.
. Hồ Chớ Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, t. 2, tr.301.


20
thỡ phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo
chủ nghĩa ấy…Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân
chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”10.
Tác phẩm Đường cách mệnh đó phỏc thảo những nét cơ bản của con đường
cách mạng Việt Nam, đặt nền móng cho một cương lĩnh chính trị, có giá trị lý
luận và thực tiễn rất to lớn đối với cách mạng Việt Nam.
* Chuẩn bị về tổ chức
- Năm 1923, tại Quảng Chõu, Trung Quốc do bất đồng với tư tưởng bảo thủ
của cánh tả trong Việt Nam Quang phục Hội, Lờ Hồng Phong, Hồ Tựng
Mậu, Lê Hồng Sơn, Phạm Hồng Thỏi, Lâm Đức Thụ... đó thành lập Tõm Tõm
Xó với tụn chỉ: "Liên hiệp những người có tri thức trong tồn dân Việt Nam,
khơng phân biệt ranh giới, đảng phái; miễn là có quyết tâm hi sinh tất cả tư ý
và quyền lợi cỏ nhõn, đem hết sức mỡnh tiến hành mọi việc để khôi phục
quyền làm người của người Việt Nam".
- Tõm Tõm xó tồn tại khụng lõu 1923 - 1924 (gần hai năm), nhưng trong
suốt thời gian đó là sự tỡm tũi hướng đi cho tổ chức. Tâm Tâm xó đóng vai trũ
tớch cực trong sự chuyển tiếp từ lập trường yêu nước dân tộc chân chính sang
lập trường yêu nước vô sản. Khi Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu cuối năm
1924, Người đó tiếp xỳc ngay với nhúm Tõm Tõm xó và hướng họ đi vào con
đường cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin.

- Tháng 3/1925 Người tổ chức lại Tâm Tâm xó thành nhúm Cộng sản đoàn.
Tháng 6-1925, Người sáng lập Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn, hạt
nhõn là Cộng sản Đoàn. Đây là tổ chức cách mạng gồm phần lớn những người trí
thức tiểu tư sản sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin.
Chương trỡnh và Điều lệ của Hội ghi rừ mục đích là:
+ Làm cách mạng dân tộc và cách mạng thế giới. Sau khi cách mạng thành
công, chủ trương thành lập Chớnh phủ nhõn dõn.
+ Mưu cầu hạnh phỳc cho nhõn dõn.
+ Tiến lờn xõy dựng xó hội cộng sản chủ nghĩa.
+ Thực hiện đồn kết với giai cấp vơ sản các nước, với phong trào cách mạng
thế giới.
Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có ảnh
hưởng mạnh mẽ đến phong trào cách mạng trong nước, làm cho khuynh hướng cứu
nước, giải phóng dân tộc theo con đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc ngày càng
chiếm ưu thế.
Từ năm 1925 đến năm 1927, Nguyễn Ái Quốc đó mở nhiều lớp huấn luyện
chớnh trị tại Quảng Châu, đào tạo hơn 200 cỏn bộ nũng cốt cho cỏch mạng. Hội
Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn cú thờm lực lượng để xây dựng nhiều cơ sở ở
các trung tâm kinh tế, chính trị trong nước.
10

. Hồ Chớ Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, t. 2, tr.257.


21
Năm 1928, Hội thực hiện chủ trương “vơ sản hóa”, đưa các hội viên vào
các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền trong nước, cùng sống, làm việc với công nhân,
qua đó để rèn luyện lập trường, quan điểm giai cấp công nhân, đồng thời để
truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, lý luận giải phúng dõn tộc, tổ chức và lónh đạo
quần chúng đấu tranh, thúc đẩy phong trào cách mạng trong nước ngày càng

phát triển.
Khụng chỉ trực tiếp huấn luyện cỏn bộ của Hội Việt Nam Cỏch mạng
Thanh niờn, Nguyễn Ái Quốc cũn lựa chon những thanh niờn Việt Nam ưu tú
gửi đi học tại trường Đại học Phương Đông (Liên Xơ) và trường Qũn sự Hồng
Phố (Trung Quốc) để đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.
Do hoạt động tích cực của Nguyễn Ái Quốc và các cán bộ cách mạng trong
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, phong trào công nhân và phong trào yêu
nước phát triển mạnh mẽ, chuyển dần sang đấu tranh tự giác, thúc đẩy những
điều kiện cho sự ra đời của chính đảng cách mạng ở Việt Nam.
Câu hỏi: Tại sao vào năm 1925 NAQ không thành lập Đảng Cộng sản mà
thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
Trả lời:
Về mặt lý luận: Việc thành lập Đảng Cộng sản là sự vận động của phong
trào công nhân từ tự phát đến tự giác, muốn vậy thì trước hết phải được vũ trang
học thuyết chủ nghĩa khoa học và sau đó mới thành lâp Đảng.
Về thực tiễn: Sự ra đời của một số Đảng Cộng sản cũng xuất phát từ các
hiệp hội, sau đó mới thành lập Đảng.
Ví dụ: Mác - Ăng ghen lúc đầu cũng thành lập “ Đồng minh những
người chính nghĩa” và sau đó hai ơng cải tổ “Đồng minh những người chính
nghĩa” này thành “ Đồng minh những người cộng sản”.
Thực tiễn ở Việt Nam đó chứng minh Nguyễn Ái Quốc chưa thành lập Đảng
Cộng sản mà thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên một tổ chức quần
chúng quá độ. Vỡ: Qui luật chung ra đời của các Đảng Cộng sản là sự kết hợp giữa
phong trào công nhân với chủ nghĩa Mác-Lênin. Ở Việt Nam chưa có sự kết hợp
này. Nên phải tổ chức ra Hội làm cầu nối truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt
Nam. Mặt khác, mặc dù nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến, nhưng Đảng
Cộng sản phải là đảng của giai cấp công nhân, chứ không thể là đảng của nơng dân
hoặc tiểu tư sản. Do đó, khơng thể nóng vội mà phải chuẩn bị chiến muồi về chính
trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Túm lại : Việc chuẩn bị tích cực về Chính trị, tư tưởng và tổ chức của

NAQ và các chiến sĩ CM tiền bối đó dẫn đến sự chín muồi cho việc thành lập
ĐCSVN vào đầu năm 1930.


22
III. SỰ RA ĐỜI BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN VÀ HỘI NGHỊ HỢP
NHẤT THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Sự ra đời ba tổ chức cộng sản
Chủ trương “vụ sản húa” của Hội Việt Nam cỏch mạng thanh niờn nhanh
chúng được thực hiện, trong đó mạnh nhất là ở Bắc Kỳ, thúc đẩy phong trào cách
mạng phát triển sôi nổi, yêu cầu thành lập đảng cộng sản ở đây cũng xuất hiện
sớm nhất cả nước. Cuối tháng 3/1929, một số hội viên tiên tiến của tổ chức Thanh
niên ở Bắc Kỳ đó họp tại số nhà 5Đ, phố Hàm Long (Hà Nội) để thành lập chi bộ
cộng sản đầu tiên, gồm 7 đồng chí (Ngơ Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Đỗ Ngọc
Du, Trịnh Đỡnh Cửu, Trần Văn Cung, Dương Hạc Đính, Kim Tơn) do Trần Văn
Cung làm Bí thư.
Tại Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
họp tại Hương Cảng, Trung Quốc (5/1929), đó xảy ra sự bất đồng giữa các đồn
đại biểu xung quanh việc xúc tiến thành lập đảng cộng sản.
Thực chất là sự khác nhau giữa những đại biểu muốn thành lập ngay một
đảng cộng sản, đồng thời giải thể Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với các
đại biểu cũng muốn thành lập đảng cộng sản, nhưng không muốn tổ chức ra
đảng ở giữa Đại hội Thanh niên và cũng không muốn giải thể Thanh niên trước
khi thành lập Đảng.
Trong đó, đồn đại biểu Bắc Kỳ do Ngơ Gia Tự dẫn đầu kiên quyết đề nghị
thành lập ngay một đảng cộng sản. Yêu cầu này không được Đại hội chấp nhận,
đồn đại biểu Bắc kỳ đó rỳt khỏi Đại hội về nước. Trong bối cảnh đó, các tổ
chức cộng sản ở Việt Nam đó lần lượt ra đời.
- Sự ra đời của Đông Dương Cộng sản Đảng:
Ngày 17/6/1929, tại số nhà 312 Khâm Thiên, Hà Nội, đại biểu các tổ chức

cộng sản ở miền Bắc họp Đại hội, quyết định thành lập Đụng Dương Cộng sản
Đảng. Đại hội đó thụng qua Tuyờn ngụn, Điều lệ, quyết định xuất bản báo Búa
liềm và cử ra Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng. Tuyên ngôn của tổ
chức này nêu rừ: Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức đại đa số và thực hành
cơng nơng liên hiệp mục đích để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa; đánh đổ tư bản chủ
nghĩa; diệt trừ chế độ phong kiến; giải phúng cụng nụng; thực hiện xó hội bỡnh
đẳng, tự do, bỏc ỏi, tức là xó hội cộng sản.
- Sự ra đời của An Nam cộng sản Đảng:
Trước đũi hỏi của phong trào cỏch mạng và sự ra đời của Đông Dương Cộng
sản Đảng, các hội viên tiên tiến trong bộ phận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên ở Trung Kỳ và Nam Kỳ đó vạch kế hoạch thành lập đảng cộng sản.
Ngày 25/7/1929, các đồng chí trong Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
hoạt động ở Trung Quốc đó gửi thư cho Đông Dương Cộng sản Đảng, thông báo
rằng họ quyết định thành lập một đảng cộng sản bí mật, cũn “Thanh niờn” giữ
nguyờn để cải tổ dần. Một chi bộ với danh nghĩa chi bộ của An Nam Cộng sản
Đảng đó được tổ chức ở đó.


23
Tiếp đó, ở Nam Kỳ, một số chi bộ cộng sản cũng lần lượt được thành lập.
Theo đồng chí Hồng Thế Công (tức Hà Huy Tập), An Nam Cộng sản Đảng ra đời
vào tháng 8 năm 1929. Khoảng tháng 11/1929, An Nam Cộng sản Đảng mở Đại
hội tại Sài Gũn. Đại hội thơng qua đường lối chính trị, Điều lệ Đảng và lập Ban
Chấp hành Trung ương Đảng. Về điều kiện kết nạp đảng viên, Điều lệ của tổ chức
này viết: “Ai tin theo chương trỡnh của Quốc tế Cộng sản, hăng hái phấn đấu trong
một bộ phận đảng, phục tùng mệnh lệnh đảng và góp nguyệt phí, có thể cho vào
đảng được”11.
- Đơng Dương Cộng sản Liên đồn ra đời:
Sự phõn húa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên với sự ra đời của 2
tổ chức cộng sản như đó núi ở trờn, đó tỏc động làm cho nội bộ Tân Việt Cách

mạng Đảng có sự chuyển biến mạnh mẽ.
Tháng 9/1929, những đảng viên tiên tiến của Tân Việt Cách mạng Đảng (nhóm
theo tư tưởng cách mạng) đó thành lập ra Đơng Dương Cộng sản Liên đồn.
Tun đạt của Đơng Dương Cộng sản Liên đồn nêu rừ: “những người giác ngộ
cộng sản chân chính trong Tân Việt Cách mạng Đảng trịnh trọng tun ngơn cùng tồn
thể đảng viên Tân Việt Cách mạng Đảng, toàn thể thợ thuyền dân cày và lao khổ biết
rằng chúng tơi đó chỏnh thức lập ra Đơng Dương Cộng sản Liên đồn…
Đơng Dương Cộng sản Liên đoàn lấy chủ nghĩa cộng sản làm nền móng, lấy
cơng, nơng binh liên hiệp làm đối tượng vận động cách mệnh… làm cho xứ sở của
chúng ta hoàn tồn độc lập, xóa bỏ nạn người bóc lột áp bức người, xây dựng chế độ
cơng nơng chun chính tiến lên cộng sản chủ nghĩa trong tồn xứ Đơng Dương”12.
Theo kế hoạch dự kiến, Đơng Dương Cộng sản Liên đồn sẽ tiến hành đại
hội chính thức vào 1/1/1930. Tuy nhiên, khi trên đường đến nơi dự đại hội, các
đại biểu đó bị địch bắt, song Đảng vẫn hoạt động rất tích cực.
Như vậy, chỉ trong bốn tháng cuối năm 1929, ở nước ta đó ra đời ba tổ
chức cộng sản. Điều này chứng tỏ phong trào dân tộc ở Việt Nam đang đặt ra
yêu cầu bức thiết cần có đảng cộng sản lónh đạo. Các tổ chức cộng sản ra đời
đều giương cao ngọn cờ chống đế quốc, phong kiến, xây dựng CNCS ở Việt
Nam.
Tuy nhiên, các tổ chức này hoạt động phân tán, có sự chia rẽ, tranh giành
ảnh hưởng, tác động xấu đến phong trào cách mạng. Bởi vậy, yêu cầu khách
quan đặt ra là cần khắc phục sự chia rẽ đó, đi đến hợp nhất các tổ chức cộng sản,
thành lập một chính đảng cách mạng thống nhất đảm đương sứ mệnh lónh đạo
cách mạng Việt Nam.
2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
a) Hội nghị thành lập Đảng
11

. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nụi, 1998, t. 1,
tr.359.

12
. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nụi, 1998, t. 1,
tr.404.


24
Qua thời gian ngắn hoạt động phân tán, cả ba tổ chức cộng sản đều nhận
thức được nhu cầu cần nhanh chóng hợp nhất để tổ chức ra một đảng cộng sản
duy nhất ở Việt Nam.
Ngày 27/10/1929, Quốc tế Cộng sản đó gửi tài liệu Về việc thành lập một
Đảng thống nhất ở Đụng Dương, trong đó chỉ rừ: Việc thiếu một Đảng Cộng sản
duy nhất trong lúc phong trào quần chúng cơng nhân và nơng dân đang phát
triển, đó trở thành một điều nguy hiểm vô cùng cho tương lai trước mắt của cuộc
cách mạng Đông Dương. Vỡ vậy, “nhiệm vụ quan trọng nhất và cấp bỏch nhất
của tất cả những người cộng sản Đông Dương là thành lập một đảng cách mạng
…. Đảng đó phải chỉ có một và là tổ chức cộng sản duy nhất ở Đông Dương” 13.
Tuy nhiên trong thời điểm đó, những người cộng sản Việt Nam chưa nhận được
tài liệu này.
Trong khi Nguyễn Ái Quốc đang ở Xiêm (Thỏi Lan) tỡm đường về nước
thỡ nhận được tin Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phân liệt, những người
cộng sản chia thành nhiều phái, Nguyễn Ái Quốc đó rời Xiờm đến Hương Cảng
(Trung Quốc). “Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản có đầy đủ quyền
quyết định mọi vấn đề có liên quan đến phong trào cách mạng ở Đông Dương”,
Nguyễn Ái Quốc đó chủ động triệu tập và chủ trỡ Hội nghị thành lập Đảng tại
Cửu Long , Hương Cảng (Trung Quốc).
Trong Bỏo cỏo gửi Quốc tế Cộng sản (ngày 18/2/1930), Nguyễn Ái Quốc
viết: “Chúng tôi họp vào ngày 6/1… Các đại biểu trở về An Nam ngày 8/2” 14.
Sau này, Đại hội III (9/1960) của Đảng căn cứ vào những tài liệu hiện có, đó
quyết định về ngày thành lập Đảng, trong đó ghi rừ: “Lấy ngày 3 tháng 2 dương
lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng”.

- Thành phần tham gia Hội nghị thành lập Đảng gồm 7 đại biểu: 1 đại biểu của
Quốc tế Cộng sản (Nguyễn Ái Quốc); 2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng
(Trịnh Đỡnh Cửu và Nguyễn Đức Cảnh); 2 đại biểu An Nam Cộng sản Đảng (Nguyễn
Thiệu, Châu Văn Liêm); 2 đại biểu nước ngoài (Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu). Tổng
số đảng viên của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng cho tới
Hội nghị hợp nhất là 310 đồng chí (ở Xiêm: 40; Bắc Kỳ: 204; Nam Kỳ: 51; Trung
Quốc và nơi khác: 15; Trung Kỳ thỡ ghộp vào Bắc Kỳ và Nam Kỳ)15.
Lúc này, Đơng dương Cộng sản Liên đồn khơng đến kịp để dự Hội nghị.
- Hội nghị đó thảo luận 5 điểm lớn do đồng chí Nguyễn Ái Quốc đề nghị:
“1. Bỏ mọi thành kiến, xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm
cộng sản ở Đơng Dương;
2. Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam;
3. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng;
4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước;
13

. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nụi, 1998, t. 1,
tr.614.
14
. Hồ Chớ Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, t. 2, tr.12.
15
. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998, t. 2, tr.21.


25
5. Cử một Ban Chấp hành Trung ương lâm thời gồm 9 người trong đó có 2 đại
biểu chi bộ cộng sản Trung Quốc ở Đơng Dương”16.
Bằng uy tín và năng lực tổ chức của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, các vấn đề trên
đó được Hội nghị nhất trí, tán thành. Hội nghị quyết định hợp nhất các tổ chức cộng
sản, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị thảo luận và thơng qua Chính

cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trỡnh túm tắt, Điều lệ Đảng vắn tắt của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị đó quyết định phương châm, kế hoạch thống
nhất các tổ chức cộng sản trong nước, quyết định ra báo, tạp chí của ĐCS Việt
Nam.
Ngày 8/2/1930 các đại biểu về nước thực hiện kế hoạch hợp nhất các cơ sở
đảng ở trong nước. Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được thành
lập gồm: Trịnh Đỡnh Cửu, Trần Văn Lan, Nguyễn Văn Hới, Nguyễn Phong Sắc,
Hoàng Quốc Việt, Phan Hữu Lầu, Lưu Lập Đạo, do Trịnh Đỡnh Cửu đứng đầu.
Sau đó các xứ uỷ cũng được thành lập: Xứ uỷ Bắc kỳ do Đỗ Ngọc Du làm Bí
thư; Xứ uỷ Trung kỳ do Nguyễn Phong Sắc làm Bí thư; Xứ uỷ Nam kỳ do Ngơ
Gia Tự làm Bí thư.
Theo đề nghị của Đơng Dương Cộng sản Liên đồn, ngày 24/2/1930, Ban
Chấp hành Trung ương lâm thời đó họp và ra “Quyết nghị chấp nhận Đơng
Dương Cộng sản Liên đồn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam” 17. Đến đây,
việc hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam đó được hồn thành.
b) Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cương lĩnh của đảng là Tuyờn ngơn chính trị của Đảng, là ngọn cờ chiến
đấu của Đảng và dân tộc ta, là nền tảng lý luận, nền tảng tư tưởng và chớnh trị
định hướng cho mọi hoạt động của chúng ta
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đó cú đường lối đúng. Đó là kết quả của
quá trỡnh hoạt động mang tính độc lập, tự chủ, sáng tạo, tổng kết thực tiễn, kết
hợp tinh hoa nhân loại với tinh hoa dân tộc của Đảng ta và lónh tụ Nguyễn Ái
Quốc. Hội nghị thành lập Đảng (2/1930) đó thụng qua Chính cương vắn tắt,
Sách lược vắn tắt, Chương trỡnh túm tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo. Những
văn kiện đó hợp thành Cương lĩnh đầu tiên của Đảng. Cương lĩnh đó xỏc định
các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam:
1- Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là: “tư sản dân
quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xó hội cộng sản”18.
- Như vậy cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1:Tư sản dân quyền cách mạng: giành độc lập cho dân tộc

Thổ địa cách mạng: cách mạng ruộng đất.
+ Giai đoạn 2: Xây dựng xó hội cộng sản.
* Căn cứ để Đảng ta xác định:
16

. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998, t. 2, tr.1.
. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998, t. 2, tr.26.
18
. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998, t. 2, tr.2.
17


×