Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Crom va hop chat crom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.34 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng Quý Thầy Cô thăm lớp 12A1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LUYỆN TẬP: Crom và hợp chất crom. CROM HỢP CHẤT CROM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LUYỆN TẬP. PHẦN LÍ THUYẾT CƠ BẢN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LUYỆN TẬP. Câu 1: Thực hiện các yêu cầu sau: a. Cấu hình thu gọn của crom là ? b. Cấu hình thu gọn của Cr2+ là ? c. Vị trí crom trong BTH là ? d. Kim loại nào cứng nhất ? e. Sắp xếp tính khử giảm dần 4 kim loại: Fe, Zn, Cu, Cr là.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LUYỆN TẬP Câu 1: Thực hiện các yêu cầu sau: a. Cấu hình thu gọn của crom là ? b. Cấu hình thu gọn của Cr2+ là ? c. Vị trí crom trong BTH là ? d. Kim loại nào cứng nhất ? e. Sắp xếp tính khử giảm dần 4 kim loại: Zn > Cr > Fe > Cu. Trả lời: a. [Ar]3d54s1 b. [Ar]3d4 c. chu kì 4, nhóm VIB d. Crom e. Zn > Cr > Fe > Cu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LUYỆN TẬP. Câu 2: Các phát biểu sau đúng hay sai về crom a. Số oxi hóa thường gặp của crom là từ + 1 đến +6. b. Crom bền trong nước và không khí c. Có thể mạ crom lên sắt để bảo vệ Fe d. 4Cr + 3O2 t0 2Cr2O3 e. Cr + Cl2 t0 CrCl2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> LUYỆN TẬP. Câu 2: Các phát biểu sau đúng hay sai về crom a. Số oxi hóa thường gặp của crom là từ + 1 đến +6. b. Crom bền trong nước và không khí c. Có thể mạ crom lên sắt để bảo vệ Fe d. 4Cr + 3O2 t0 2Cr2O3 e. Cr + Cl2 t0 CrCl2 Trả lời: a. sai b. đúng. c. đúng d. đúng. e. Sai.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> LUYỆN TẬP. Câu 3: Các phản ứng sau đúng hay sai về crom ? a. 2Cr + 3S t0 Cr2S3 b. 2Cr +2H2O + 2NaOH →2NaCrO2 +3H2 c. Cr + HCl t0 CrCl2 + H2 d. Cr + H2SO4 loãngt0 CrSO4 + H2 e. 2Cr + 3H2SO4 đặc, nguội → Cr2(SO4)3 + 3H2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LUYỆN TẬP Câu 3: Các phản ứng sau đúng hay sai về crom ? a. 2Cr + 3S t0 Cr2S3 b. 2Cr +2H2O + 2NaOH →2NaCrO2 +3H2 c. Cr + HCl t0 CrCl2 + H2 d. Cr + H2SO4 loãngt0 CrSO4 + H2 e. 2Cr + 3H2SO4 đặc, nguội → Cr2(SO4)3 + 3H2 Trả lời: a. đúng. b. sai c. đúng. d. đúng. e. Sai.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> LUYỆN TẬP. Câu 4: Phát biểu nào đúng về cr(III), cr(VI). a. Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch HCl đặc và kiềm NaOH đặc. b. Cr(OH)3 là một bazơ lưỡng tính, tan trong dung dịch HCl đặc và kiềm NaOH đặc. c. dung dịch Cr3+ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa có tính khử (trong môi trường thích hợp). d.CrO3 là một oxit lưỡng tính e.CrO3 có tính oxi hóa mạnh bốc cháy trực tiếp với một số chất: S, P, C2H5OH, ….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> LUYỆN TẬP Câu 4: Phát biểu nào đúng về cr (III), cr(VI) a. Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch HCl đặc và kiềm NaOH đặc. b. Cr(OH)3 là một bazơ lưỡng tính, tan trong dung dịch HCl đặc và kiềm NaOH đặc. c. dung dịch Cr3+ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa có tính khử (trong môi trường thích hợp) d. CrO3 là một oxit lưỡng tính e. CrO3 có tính oxi hóa mạnh bốc cháy trực tiếp với một số chất: S, P, C2H5OH, … Trả lời a. đúng b. sai. c. đúng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> LUYỆN TẬP Câu 5: Nhận xét sự chuyển màu thí nghiệm sau: a. Nhỏ vài giọt HCl vào dung dịch K2CrO4. Dự đoán hiện tượng ? b. Nhỏ vài giọt NaOH vào K2Cr2O7. Dự đoán hiện tượng ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LUYỆN TẬP Câu 5: Nhận xét sự chuyển màu thí nghiệm sau: a. Nhỏ vài giọt HCl vào dung dịch K2CrO4. Dự đoán hiện tượng ? Trả lời: dung dịch chuyển từ vàng sang da cam. b. Nhỏ vài giọt NaOH vào K2Cr2O7. Dự đoán hiện tượng ? Trả lời: dung dịch chuyển từ da cam sang vàng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LUYỆN TẬP. PHẦN II. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> LUYỆN TẬP. Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cr * Nếu X + lượng dư dung dịch NaOH thu 2,016 lít H2 (đktc). * Nếu X + lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng) thu được 2,912 lít H2 (đktc). Giá trị m? Al=27; Cr = 52.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> LUYỆN TẬP. Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cr * Nếu X + lượng dư dung dịch NaOH thu 2,016 lít H2 (đktc). * Nếu X + lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng) thu được 2,912 lít H2 (đktc). Giá trị m? Giải TN1=> nAl.3 = nH2.2=> nAl = 0,06 TN2=> nAl.3 + nCr.2 =nH2.2 => nCr = 0,04 mhh = 0,06.27 + 0,04.52 = 3,7 gam..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> LUYỆN TẬP. Câu 2:Nung hỗn hợp gồm 6,48 gam Al với. 15,2 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được hỗn hợp rắn X. a. Tính mX = ? b. X + NaOH dư thì VH2 = ? c. X + HCl loãng nóng dư thì VH2 = ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> LUYỆN TẬP. Câu 3: Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al. Sau phản ứng hoàn toàn, được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít H2 (đktc). V là ? (ĐH Khối A-2008). A. 4,48. B. 11,2. C. 7,84. D. 10,08..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> LUYỆN TẬP. Câu 4: Cho hỗn hợp 0,1 mol Al và 0,08 mol Cr2O3 đun nóng trong điều kiện không có không khí một thời gian thì thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với HCl nóng, dư thì thu 0,11 mol H2. Tính khối lượng muối thu được ? A. 48,32 gam. B. 28,06 gam. C. 43,24 gam. D. 35,87 gam..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> LUYỆN TẬP. Câu 4: Cho hỗn hợp 0,1 mol Al và 0,08 mol Cr2O3 đun nóng trong điều kiện không có không khí một thời gian thì thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với HCl nóng, dư thì thu 0,11 mol H2. Tính khối lượng muối thu được ? A. 48,32 gam. B. 28,06 gam. C. 43,24 gam. D. 35,87 gam. Hướng dẫn: nCl- = 2.nH2 + 2.nO2- = mmuối = mkim loại + mCl-.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> LUYỆN TẬP. Câu 5: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là A. 34,10. B. 32,58. C. 31,97. D. 33,39. (ĐH Khối B-2014).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> LUYỆN TẬP. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×