Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Sự biến đổi của các khu nhà ở tập thể thấp tầng tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 19 trang )

Sự biến đổi của
các khu nhà ở tập
thể thấp tầng tại
Hà Nội
NHĨM 4
NGUYỄN ĐỨC TỒN
VŨ ĐỨC TÂM
THÀNH

HỒNG QUANG PHÚ
NGUYỄN VĂN TIẾN


1. Khái niệm nhà tập thể thấp tầng:
- Tập hợp các căn hộ được xếp chồng
lên nhau, có 1-5 tầng.
- Nhà phục vụ cho nhiều gia đình
- Có nhiều ở đơ thị lớn.
- Nó đã từng giải quyết vấn đề mật độ
dân cư ở đô thị năm 80-90 nhưng dần
bị lỗi thời, chiếm nhiều diện tích.


- Lợi ích:
+) Mức giá rẻ, dễ tiết kiệm chi phí phụ.
+) Thường nằm ở khu tiện lợi, mật độ xây
dựng không quá chật, mang không gian
sống tthoải mái và tiện nghi.
 
- Bất cập:
+) Khó khăn trong cải tạo, khơng có sẵn


các dịch vụ như an inh, chỗ để xe.
+) Khơng đảm bảo an tồn phịng cháy
chữa cháy.


2. Lịch sử phát triển kiến trúc
nhà tập thể qua các thời kì


Trước năm
1960
- Trước 1960: kinh tế khó khăn, Hà
Nội có một số cụm, nhóm nhà ở tập
thể (ít tầng) xây dựng theo giải pháp
quy hoạch tiểu khu.
- Hình thức của các ngôi nhà đơn giản
chỉ là chỗ ở (1-2 tầng) xếp thành dẫy,
hành lang bên, cầu thang đầu nhà, vệ
sinh bố trí cơng cộng cho từng cụm.
- Nhóm (Tập thể Bờ sông, An Dương,
Phúc Xá, Tương Mai, Mai Hương, Đại
La…).


• Giai đoạn 1 (1960 - 1968): nhà ở thấp tầng

-

Đầu 1960, Hà Nội xây những cơng trình, dãy cơng
trình nhà ở (3-4 tầng kiên cố) theo mơ hình quy

hoạch tiểu khu.

-

Mơ hình mới chỉ là một số nhóm nhà (sử dụng chung
khu phụ), song được bố trí cơng trình cơng cộng như
nhà trẻ, trường học,...

-

Điển hình là các khu: Nguyễn Công Trứ (1959), Kim
Liên (1960-1970), Thọ Lão, Trần Quốc Toản...

Khu nhà thuộc khu tập thể Nguyễn Công Trứ (trên)
và Kim Liên (dưới)


Khu tập thể Nguyễn Công Trứ

Quy hoạch khu tập thể Kim Liên


• Giai đoạn 2 (1968 - 1975): nhà ở thấp tầng
- Tiêu chuẩn thiết kế (năm 1969) quy định hai căn hộ
nhỏ chung nhau một khu phụ. Qua cải tiến, thử
nghiệm: từ mẫu nhà lắp ghép tấm lớn ít tầng , căn hộ
độc lập (Bách Khoa, Yên Lãng, Trương Định), đến mẫu
nhà lắp ghép tấm lớn khung cột 5 tầng (Văn Chương).
Khu nhà thuộc khu tập thể Yên Lãng


Khu nhà thuộc khu tập thể Bách Khóa


• Giai đoạn 2 (1968 - 1975): nhà ở thấp tầng

- Mẫu nhà ở tấm lớn được thiết kế thành đơn nguyên
6-8 căn hộ/tầng chủ yếu là loại 2 phòng (24 28m2/phịng) căn hộ khép kín, khu phụ độc lập, hành
lang bên, cầu thang có vệt dắt xe.
- Điển hình là các khu tập thể: Trương Định, Trung Tự
(1971-1978), Thành Công, Khương Thượng và Giảng
Võ, Quỳnh Lôi, Vĩnh Hồ...
- Sự ra đời của các khu nhà ở giai đoạn này chủ yếu là
tạo ra nơi ở theo lối sống tập thể, phụ thuộc về nhiều
mặt vào Nhà nước.

Khu nhà thuộc khu tập thể Thành Công


• Giai đoạn 3 (1975 - 1986):
nhà tập thể kiểu mới – nhà xây chen

- Điển hình là các khu: Thanh Xuân Bắc, Bách
Khoa, Lạc Trung, Phương Mai, Hào Nam, Khương
Thượng, Ngã Tư Vọng, Ngọc Khánh và một phần
Tiểu khu nhà ở Nghĩa Đô.
- Xây chen nhà ở vào các khu vực đã
có sẵn cơ sở hạ tầng (VD: khu Trung
Tự, Bách Khoa...)

Khu nhà thuộc khu tập thể Trung Tự



• Giai đoạn 4 (1986 - hiện nay):

- Hiện nay, nhiều khu tập thể đã xuống cấp trầm
trọng, gây nguy hiểm cho người dân sinh sống và với
kiểu nhà “chuồng cọp” được hàn khung sắt kín ở ban
cơng và chỉ có một lối thốt hiểm dễ gây nguy hiểm
khi có sự cố cháy nổ.

- Một số khu nhà hiện nay đã được cải tạo, xây mới,
một số thì người dân được di dời để xây dựng các
khu chung cư thay thế.


3. Đặc điểm kiến trúc

Năm 1970: xây theo kiểu lắp ghép, lấy
bê tông sẵn và ghép nên căn hộ.
VD: khu tập thể Giảng Võ.


Những căn hộ giống nhau, có khu vs và bếp
riêng.
Cao 4-5 tầng.
Được xây theo những nhà tập thể Liên Xô kiểu
cũ.

Tầng dưới được cho thuê, bán hàng.


Tình trạng trộm cắp nhiều.

Tuy nhiên thiết kế bên trong lằng nhằng, khó
phân biệt khu nhà chính – phụ.

Thiết kế lộn xộn, thiếu tiện nghi.


Đặc điểm kiến trúc về loại nhà tập thể thấp tầng:
Khu nhà được xây quanh các khối cầu thang thường nằm
ở giữa.
Thiết kế thiếu tiện nghi, đặc biệt trong thời đại hiện nay
khi thiếu những dịch vụ thiết yếu.
Về kiến trúc, ít chú ý đến tổng thể và sự đồng bộ.
Các xu hướng kiến trúc nhại cổ, sai tỷ lệ – tỷ xích, học địi,
thiếu tính văn hóa và thích ứng vi khí hậu.


Thiết kế thiếu tính sáng tạo, đặc biệt sự tiệm
cận với xu hướng kiến trúc xanh, thích ứng
khí hậu nhiệt đới cịn hạn chế. Việc tổ chức
thiếu tính chủ động.
Các mẫu nhà có sẵn và thi cơng hàng loạt,
ngồi mất bản sắc cho khu đô thị, chủ nhà
phải cải tạo, sửa chữa thay đổi kiến trúc dẫn
đến lãng phí thời gian, vật liệu và tài chính.
Về kết cấu và sử dụng vật liệu, việc lạm dụng
tràn lan các vật liệu thiếu bài bản như mái
tơn, cửa kính,… làm cơng trình kém về thẩm
mỹ, độ bền… cũng như gia tăng chi phí vận

hành – bảo trì cơng trình.
Khả năng thích ứng thấp đối với biến đổi khí
hậu.


4. Tương lai của các nhà tập
thể thấp tầng cũ hiện nay


Sự xuống cấp của các khu nhà ở tập thể cũ
gây nguy hiểm đến tính mạng người sử
dụng và ảnh hưởng đến mĩ quan đô thị.
=> Một số giải pháp cải tạo đã và đang
được sử dụng:
1.Xây ốp
2.Cải tạo từng
nhà nguy hiểm
3.Thay đổi
chức năng
4.Xây dựng mới
khu chung cư trên
đất tập thể cũ

Đáp ứng nhu cầu
của người sử dụng
nhưng lại giảm
chất lượng cuộc
sống đô thị

KTT Trung Tự: Xây ốp từng nhà


=>Không giảm tải
được dân cư khu
vực nội thành

KTT Giảng Võ: Phá nhà xuống cấp, nguy hiểm, xây dựng lại tòa nhà mới


Xu hướng tương lai thay thế cho nhà
tập thể cũ
Đẩy mạnh xây dựng các khu nhà chung cư mới
. Đáp ứng nhu cầu về nhà ở, chất lượng cuộc sống
của mọi tầng lớp dân cư.
. Tạo cảnh quan cho thành phố.
. Giải quyết vấn đề về ùn tắc, đông dân tại trung tâm
thành phố.
Các khu đô thị mới này thường được xây dựng tại
các khu vực cửa ngõ, đón tầm nhìn vào thành phố
như khu đơ thị mới Nam Thăng Long, khu bán đảo
Linh Đàm, khu đơ thị mới Hồ Lạc, Trung Yên...


Cảm ơn thầy và các
bạn đã lắng nghe



×