Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi hoc ky I mon hoa 11 co dap an kem theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.05 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI. KIỂM TRA HỌC KÌ I. TRƯỜNG THPT ĐOÀN THỊ ĐIỂM. Năm học 2015 – 2016 Môn: Hóa học - Lớp 11 ( Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề). Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. I. Trắc nghiệm (2 điểm) 1. Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh A. HNO3, MgCO3, HF. B. HI, H2SO4, KNO3. C.HCl, Ba(OH)2, CH3COOH. D. NaCl. H2S, (NH4)2SO4. 2. Một dung dịch có [OH-] = 10-10 M sẽ làm quỳ tím chuyển sang màu A. đỏ.. B. tím.. C. không màu.. D. xanh.. Câu 12: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch: A. Mg + H2SO4  MgSO4 + H2. B. 2Fe(NO3)3 + Fe  3Fe(NO3)2. C. 2Fe(NO3)3 + 2KI  2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3. D. KOH + HCl  KCl + H2O. 3. Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không tồn tại trong cùng một dung dịch A. FeCl2 + Al(NO3)3. B. K2SO4 + (NH4)2CO3. C. Na2S + Ba(OH)2. D. ZnCl2 + AgNO3. 4. Có thể đựng dung dịch HNO3 đặc, nguội bằng bình làm từ kim loại A. Sắt, nhôm.. B. Đồng, chì.. C. Đồng, bạc.. D. Thiếc, kẽm.. 5. Để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử là AgNO3 vì A. phản ứng tạo ra khí màu nâu.. B. phản ứng tạo ra dung dịch màu vàng.. C. phản ứng tạo kết tủa màu vàng.. D. phản ứng tạo khí không màu.. 6. Thành phần hoá học chính của supephotphat đơn là A. Ca(H2PO4)2. B. CaHPO4. C. Ca3(PO4)2. 7. Kim cương, than chì và than vô định hình là. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. các đồng phân của cacbon.. B. các đồng vị của cacbon.. C. các dạng thù hình của cacbon.. D. các hợp chất của cacbon.. 8. Không thể dập tắt đám cháy bằng cát nếu vật liệu bị cháy là A. xăng , dầu.. B. magie, nhôm.. C. tre , gỗ.. D. xenlulozơ.. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (3 điểm): Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ NH4NO2 ( 1 ) N2 ( 2 ) NH3 ( 3 ) NO ( 4 ) NO2 ( 5 ) HNO3 ( 6 ) H3PO4. Câu 2 (3 điểm): Cho 38,8 gam hỗn hợp Zn và Cu vào dung dịch HNO 3 loãng vừa đủ, thu được dung dịch X và 8,96 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Cô cạn toàn bộ dung dịch X rồi đem nhiệt phân. Tính khối lượng chất rắn Y thu được. (Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn).. ------ Hết ------. Họ và tên:……………………………..… Lớp:………….SBD:……………………..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×