Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG CHUYÊN đề ĐẢNG LÃNH đạo đổi mới QUỐC PHÒNG, AN NINH từ năm 1986 đến năm 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454 KB, 27 trang )

Học viện
Khoa lịch sử đảng

Bài giảng
B nụm: Cỏch mng xó hội chủ nghĩa
Chuyên đề:
ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI QUỐC PHÒNG, AN NINH
TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2006

Đối tượng: Đại học văn bằng 2 (Chuyên ngành LSĐ)
Người biên soạn:


2

MỞ ĐẦU
Dựng nước đi đôi với giữ nước. Xây dựng đất nước đi đơi với bảo vệ Tổ quốc.
Đó là quy luật tồn tại phát triển của dân tộc ta. Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc của nhân dân ta diễn ra trong bối cảnh thế giới và khu vực có những diễn biến
hết sức phức tạp: "Chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn
giáo chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, ly khai, hoạt động khủng bố,
những tranh chấp về biên giới, lãnh thổ, biển đảo và các tài nguyên thiên nhiên tiếp
tục diễn ra ở nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp". Trước tình hình đó các
thế lực thù địch thực hiện âm mưu "diễn biến hồ bình", bạo loạn lật đổ kết hợp
chặt chẽ với đe doạ can thiệp vũ trang từ bên ngoài nhằm xố bỏ vai trị lãnh đạo
của Đảng cộng sản Việt Nam, xoá bỏ độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa,
đưa nước ta phát triển theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản, cùng với việc Việt Nam
hội nhập nền KTQT càng đòi hỏi phải tăng cường QPAN nhằm không ngừng nâng
cao thế và lực Việt Nam trên trường quốc tế, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp
đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong
những năm qua.


Hơm nay tơi sẽ giới thiệu với các đồng chí chuyên đề: Đảng lãnh đạo đổi mới
quốc phòng, an ninh từ năm 1986 đến năm 2006.
Nghiên cứu chủ đề này giúp các đồng chí nắm được quan điểm, đường lối của Đảng
về QPAN trong công cuộc đổi mới và những nhiệm vụ của QPAN trong thời kỳ mới.
I. Mục đích, yờu cu:
- Nắm đợc yêu cầu khách quan phải ĐMới QP-AN và những nội
dung cơ bản về quá trình Đảng lÃnh đạo ĐMới QP-AN từ 1986 đến
2006.
- Nắm đợc quan điểm, nhiệm vụ tăng cờng QP-AN của ĐHội
IX và ĐHội X, trên cơ sở đó nâng cao niềm tin, trách nhiệm trong
việc thực hiện các nhiệm vụ QP-AN trong tình h×nh míi.


3
II. Nội dung: Kết cấu làm 2 phần
1.Yêu cầu khách quan phải đổi mới quốc phịng, an ninh trong cơng cuộc đổi mới
2. Quá trình Đảng lãnh đạo đổi mới quốc phòng, an ninh
-Trọng tâm: Phần II.
-Trọng điểm: Điểm 2 (Phần II)
III. Thời gian: Tổng số thời gian:

04 tiết.

- Phần I

:

01 tiết

- Phần II


:

03 tiết

IV. Địa điểm: Tại giảng đường C
V. Tổ chức, Phương pháp:
1. Tổ chức: Lên lớp theo đội hình lớp học
2. Phương pháp:
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp giảng bài khoa học xã hội nhân văn,
trong đó chú trọng các phương pháp: Thuyết trình kết hợp với nêu vấn để định hướng
nghiên cứu tài liệu ….. Sử dụng trình chiếu Powerpoit.
- Học viên kết hợp nghe, quan sát màn hình, ghi chép theo ý hiểu, tham gia trả lời
câu hỏi gợi ý xây dựng bài. Chủ động tích cực vận dụng phương pháp tự học, tự nghiên
cứu, bổ sung nội dung và kiến thức sau bài giảng.
VI.Vật chất bảo đảm:
1. Vật chất học tập
- Giáo viên: Giáo án, phấn, bảng, máy chiếu, máy tính.
- Học viên: Vở, bút ghi chép…
2. Tài liệu học tập
- Văn kiện Đại hội VI, Nxb.Sự Thật, H.1986, tr.223 – 224, 98 - 108.
- Văn kiện Đại hội VII, Nxb. ST, H.1991, tr.85 – 90.
- Văn kiện Đại hội VIII, Nxb. CTQG, H.1996, tr. 118 – 121
- Văn kiện Đại hội IX, Nxb.CTQG, H.2001, tr. 117 – 123
- Văn kiện Đại hội X, Nxb. CTQG, H.2006, tr. 108 – 115


4
- NQTW 3/ KVII (1992) về nhiệm vụ QPAN và chính sách đối ngoại


NỘI DUNG
I. Yêu cầu khách quan phải đổi mới quốc phịng, an ninh trong cơng cuộc
đổi mới (1,2,3)
1. Vị trí, vai trị của quốc phịng, an ninh.
- Lênin đã khẳng định: “Một cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nào nó biết tự
bảo vệ”1 Theo chủ nghĩa Mác - Lênin thì chiến tranh là sự thử thách đối với hết
thảy mọi quốc gia dân tộc, do vậy muốn giành thắng lợi trong chiến tranh phải có
nền quốc phịng tồn diện vững mạnh, đó là kết quả của quá trình chuẩn bị lâu dài
nhưng hết sức khẩn trương kỷ luật, trên một quy mô rộng lớn.
- Hồ Chí Minh khẳng định tính tất yếu của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Người
nói: “Ngày xưa, các vua Hùng đã có cơng dựng nước. Ngày nay, Bác cháu ta phải
cùng nhau giữ lấy nước”. Theo Hồ Chí Minh, Bảo vệ Tổ quốc không phải là hành
động nhất thời mà là hành động có mục đích, có kế hoạch, thường xun được
chuẩn bị chu đáo, phải nhìn xa, trơng rộng thấy trước âm mưu thủ đoạn kẻ thù, để
chủ động chuẩn bị trước về mọi mặt, nhằm tăng cường sức mạnh đất nước, thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ giữ nước.
- Đối với dân tộc Việt Nam, cha ông ta cũng đã đúc rút ra"Dựng nước đi đôi
với giữ nước ” là quỵ luật tồn tại và phát triển cùa dân tộc Việt Nam qua mấy ngàn
năm lịch sử.
Do đặc điểm địa lý và tài nguyên thiên nhiên nước Việt Nam. Từ thời Hùng
Vương đến ngày nay, dân tộc ta luôn phải "dựng nước đi đôi với giữ nước" để tồn
tại và phát triển. Thể hiện rõ nhất qua các chính sách của các triều đại phong kiến
Việt Nam, như "ngụ binh ư nơng" nghĩa là trong thời bình, binh lính chia nhau
vừa sản xuất vừa tập luyện. Việc để binh lính tại các địa phương làm nơng nghiệp
được gọi là gửi binh ở nông (ngụ binh ư nông), "động vi binh, tĩnh vi dân”,
"khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc là thượng sách giữ nước"! "phú
1

V.I Lênin Toàn tập, tập 37, Nxb MXCVa, 1976, tr. 145.



5
quốc binh quốc phòng, an ninh cường” ...là sự phản ánh truyền thống chăm lo nhiệm
vụ quốc phịng tồn dân bảo vệ Tổ quốc từ bao đời nay của dân tộc Việt Nam.
2. Bối cảnh thế giới, trong nước liên quan đến quốc phịng, an ninh.(a,b)
a. Tình hình thế giới(4-)
- CNĐQ (Mỹ) ra sức điều chỉnh để thích nghi và điên cuồng chống phá cách
mạng thế giới, trọng điểm là chống phá các nước XHCN thơng qua "diễn biến hồ
bình”, bạo loạn lật đổ.
CM KHCN phát triển; làn sóng đấu tranh của GCCN và nhân dân lao động thế
giới phát triển; tính ưu việt của CNXH ngày càng thể hiện…địi hỏi CNTB phải điều
chỉnh cả chính sách đối nội và đối ngoại để xoa dịu phong trào đấu tranh của GCCN
và nhân dân lao động.
Cụ thể:
Về đối nội: CNTB đã tận dụng các thành tựu của khoa học công nghệ để PTriển
LLSX, tăng năng suất LĐộng, PTriển kinh tế.
+Cổ phần hoá, tư nhân hoá các thành phần kinh tế, Cho CN đóng góp cổ
phần vào doanh nghiệp (mặc dù với tỉ lệ % cổ phần rất nhỏ). Thuỵ Điển 21% dân
cư có cổ phần; Pháp 6 /66 triệu người có cổ phần; Anh 8/62 triệu người dân là cổ
đông; Mỹ 30 – 40/311 triệu có cổ phần...
+ GCTS dùng một phần lợi nhuận tăng lương thưởng, cải thiện điều kiện sống,
điều kiện làm việc của công nhân như: thăm hỏi, tặng qùa lúc ốm đau, sinh nhật, cha
mẹ già yếu.. dùng một phần ngân sách để giải quyết các vấn đề xã hội; y tế, môi
trường…kết quả: đời sống một bộ phận cn được cải thiện. Tăng tính phụ thuộc vào
nhà TB.Làm cho ảo tưởng về tự do, bình đẳng, bác ái. Song ngân sách để giải quyết các
vấn đề xã hội là rất nhỏ so với lợi nhuận nhà TB chiếm đoạt từ( M). Với khẩu hiệu làm
giàu làm giàu hơn nữa, quan hệ giữa nhà TB và CN vẫn là BL và bị BL.
Về đối ngoại:
+ Chạy đua vũ trang, gây xung đột quân sự nhiều nơi ( Lybia, Apganixtan,
I Ran, I Rắc…)



6
+ Đẩy mạnh thực hiện CLược DBHB nhằm xoá bỏ hoàn toàn hệ thống
XHCN thế giới.
Mục tiêu của chiến lược “diễn biến hồ bình ”
Xố bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản, xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa,
chống phá độc lập dân tộc trên toàn thế giới; thiết lập trật tu thê giới do chủ nghĩa
đế quốc lãnh đạo, chi phổi.

 Như vậy, CNĐQ thực hiện xoa dịu mâu thuẫn trong XH, tạo ra sự ổn định tạm
thời trong XH, từ đó chống phá các nước XHCN với những âm mưu, thủ đoạn thâm
độc, tàn bạo hơn.
- Các nước XHCN lâm vào sự trì trệ khó khăn, khủng hoảng nghiêm trọng về nhiều
mặt dẫn đến sự tan rã một loạt các nước XHCN ở Đông Âu và Liên Xô.
Tác động tiêu cực đối với phong trào cách mạng thế giới, cách mạng giải phóng và
độc lập dân tộc. Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, từ những năm 80, 90
của thế kỷ trước các nước XHCN đã tiến hành cải tổ, cải cách, ĐMới để thốt khỏi
khủng hoảng KT-XH. Song trong q trình cải tổ, cải cách có nước đã giành thắng lợi
nhưng có nước càng khủng hoảng nghiêm trọng đã rơi vào xụp đổ.
Sự xụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu là tổn thất nặng nề đối
với CM TGiới.
Lợi dụng sự xụp đổ của CNXH Tgiới, CNĐQ đứng đầu là ĐQ Mỹ điên cuồng
chống phá nhằm xoá bỏ các nước XHCN còn lại, biến TGiới đa cực thành TGiới một
cực do Mỹ điều khiển.
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
Tạo ra những biến đổi to lớn trong sản xuất và đời sống, trong cả lĩnh vực quốc
phòng, an ninh.
CM KHCN hiện đại trên thế giới đã có những bước tiến nhảy vọt như điện tử,
thông tin, sịnh học, vật liệu mới……(3-1997 cừu Đơ ly sinh ra bằng phương pháp sinh

sản vơ tính, tháng 4-2003 công bố “Bản đồ gen người)


7
Cơng cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động,robot..
Vật liệu mới: pô-ly-me, vật liệu tổ hợp, gốm cao cấp (siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn)
Giao thông vận tải – Thông tin liên lạc: máy bay siêu âm, tàu hỏa siêu tốc, cáp sợi
thủy tinh, quang dẫn, điện thoại di động.
Các nước đã tận dụng sự phát triển này để phát triển kinh tế, tăng cường QP tạo ra
diện mạo mới cho mỗi quốc gia.
- Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương phát triển năng động song còn nhiều
yếu tố phức tạp dễ gây mất ổn định.
Trong những thập niên 70-90 thế giới đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của
những “con rồng” Châu á. Song lại cũng chứng kiến “cơn bão tài chính, tiền tệ” năm
1997-1998 làm cho một số nền kinh tế khó khăn khơng thể phát triển được.
Tuy nhiên, Châu á-TBD là nơi đan sen lợi ích của nhiều nước lớn, là nơi có nhiều
vấn đề phức tạp do lịch sử để lại, dễ tiềm ẩn những nguy cơ gây mất ổn định. như
tranh chấp về biên giới, lãnh thổ, biển đảo và các tài nguyên thiên nhiên tiếp tục
diễn ra ở nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp. Quần đảo Senkaku/Điếu
Ngư, Nhật bản, Trung quốc; quần đảo Nam Curin Nga, nhật; Trường Sa, Hoàng
Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.
b. Tình hình trong nước
* Thuận lợi:(3-)
- Đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng tạo ra động lực cho công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
+ Sự nghệp đổi mới CNH,HĐH đất nước của nhân dân ta đã đạt được những thành
tựu to lớn, mở rộng giao lưu và hội nhập quốc tế; giữ vững mơi trường hồ bình tạo
thuận lợi cho nhân dân ta đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh hơn.
+ Đảng ta có bản lĩnh chính trị vững vàng, dày dạn; đường lối đổi mởi của
Đảng đạt kiểm chứng qua thực tiễn đúng đắn, được nhân dân đồng tình ủng hộ, tin

tưởng vào Đảng và chế độ.
+ Lực lượng vũ trang cách mạng tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc,
nhân dân, vươn lên làm tròn nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.


8
Ví dụ: Năm 1988, nước ta tiếp tục phải nhập khẩu 199,5 nghìn tấn lương
thực. Ðột nhiên năm 1989, nước ta xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo, Mười năm sau,
năm 1999, nước ta xuất khẩu gạo đạt 4,5 triệu tấn, đứng thứ hai thế giới về xuất
khẩu gạo; đến năm 2012, nước ta xuất khẩu đạt 7,1 triệu tấn. Từ một nước bị bao
vây, cô lập nước ta đã mở rộng quan hệ với 167 nước, QH kinh tế, thương mại 200 nước,
vùng lãnh thổ theo số liêu 2001. GDP bình quân đầu người năm 2002 đạt khoảng 430
USD. Hiện nay chúng ta đã có quan hệ ngoại giao với 179 quốc gia, có quan hệ

kinh tế, thương mại, đầu tư với hơn 220 quốc gia và vùng lãnh thổ.. tăng trưởng
kinh tế từ 1996- 2000 bình quân 7,5%. GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng
1.168 USD. Hiên nay mặc dù sau khủng hoảng, kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, nhưng
kinh tế nước ta đã sớm ra khỏi tình trạng suy giảm và có mức tăng trưởng khá cao. GDP
cả năm 2010 tăng khoảng 6,78%, so với năm 2009. Với kết quả này, tăng trưởng GDP
bình quân giai đoạn 5 năm 2006 - 2010 đạt khoảng 7%/năm. GDP bình quân đầu người
năm 2010 đạt khoảng 1.168 USD. xếp vào thứ 193 trên thế giới. Tăng trưởng GDP năm
2011 đạt 5,89%.

- Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đoàn kết, quyết tâm xây dựng thành công và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN .
- Nhiều tiềm năng và thế mạnh của đất nước bước đầu được khai thác, phát huy.
* Khó khăn: (2-)
- Kinh tế xã hội khủng hoảng nghiêm trọng, kéo dài trong nhiều năm, đời sống
nhân dân khó khăn, xuất hiện tư tưỏng hoang mang.
.


+Khđng ho¶ng kinh tế xà hội nghiêm trọng, lạm phát tăng nhanh

vào đỉnh điểm đến 774,7% năm 1987 lu thông phân phối rối
ren.
+ Thị trờng bị thu hẹp, viện trợ quốc tế không cßn.
+ Đời sống của người ăn lương lực lượng vũ trang và1 bộ phận nông dân bị giảm sút
+Các thế lực đế quốc ra sức bao vây, cấm vận và chống phá quyết liệt đối với cách
mạng nước ta. Ngày 03 tháng 02 năm 1994, Mỹ tuyên bố bỏ cấm vận kinh tế.
Ngày 11 tháng 7 năm 1995, Mỹ tuyên bố bình thường hố quan hệ với ViệtNam.


9
- Cách mạng nước ta đã và đang phải đối mặt với những thách thức to lớn.
Đó chính là 4 nguy cơ mà HNGNK - khóa VII (1/1994) đã xác định.(Các
đ/c tự nghiên cứu)
Một là: Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và
trên thế giới.
Hai là: Nguy cơ chệch hướng XHCN nếu không khắc phục được những lệch
lạc trong chủ trương, chính sách và trong chỉ đạo thực hiện.
Ba là: Nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu.
Bốn là: Nguy cơ “diễn biến hịa bình của các thế lực thự ch.
Túm lại: Tình hình trong nớc nh vậy đà tác động không nhỏ
đến cán bộ đảng viên và nhân dân ta là giảm niềm tin vào
CNXH xuất hiện t tởng ca ngợi dân chủ t sản, phủ nhận bản chất
tốt đẹp của CNXH, đòi đa nguyên, đa đảng...

Tt cả tình hình trên thế giới, trong nước đều tác động, chi phối nhiều mặt
đến CM nước ta đòi hỏi chúng ta phải ĐMới và tăng cường QP-AN mới đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ BVTQ trong tình hình mới. Vậy thực trạng QP – AN trong những năm

qua như thế nào? ưu điểm và những hạn chế, yếu kém ra sao?
3. Thực trạng quốc phòng, an ninh(a,b)
a). Ưu điểm(5-)
- Tư duy về bảo vệ Tổ quốc được đổi mới, phương hướng, mục tiêu, quan
điểm, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc được xác định ngày càng rõ hơn.
- Nền quốc phòng tồn dân, thế trận an ninh nhân dân khơng ngừng được củng
cố và phát triển.
“Quốc phịng là cơng cuộc giữ nước của một quốc gia, gồm tổng thể các hoạt động đối
nội, đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học... của nhà nước và nhân dân để
phịng thủ đất nước, tạo nên sức mạnh tồn diện, cân đối, trong đó sức mạnh quân sự là đặc
trưng, nhăm giữ vững hồ bình, đây lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù và săn
sàng đanh thăng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức, quy mơ” “Quốc phịng là cơng cuộc
giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của tồn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng,
lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt”2.


10
Quốc phịng tồn dân“Quốc phịng tồn dân Ịà nền quốc phịng mang tính chất “vì dân
do dân, của dân” phát triển theo phương hướng: toẩn dân, toàn diện, độc lập, tu chủ, tự lực, tự
cường vậị ngày càng hiện đại, dươi sự lãnh đạo của Đảng sư quản lý, điều hành của nhà iụiớc,
do nhân dân lẩm chủ, nhằm giữ vữnghồ bình, ơn định của đât nước, săn sàng đánh bại mọi
hành động xâm lược và bạo loạn lật đô của các thế lực đế quốc và phản động bảo vệ vững chắc
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” .
Nền quốc phịng tồn dân
“Nền quốc phịng tồn dân là sức manh quốc phòng của. đất nước đuợc xây dựng trên nền
tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường” 2.

- Các lực lượng vũ trang nhân dân không ngừng được chăm lo xây dựng và
phát triển rộng khắp, trong đó Qn đội nhân dân và Cơng an nhân dân giữ được
vai trị nịng cốt.

- Chính trị cơ bản ổn định, an ninh trật tự, an toàn xã hội cơ bản được đảm
bảo, các hoạt động chống phá của các thế lực cơ hội, thù địch trong và ngoài nước
được ngăn chặn và đẩy lùi.
Luận giải:
+ Sau vụ 11/9/2011 Việt Nam được thế giới đánh giá là một trong những đất
nước ổn định nhất thế giới, hiện nay Việt Nam xếp thứ 34 trong số 158 nước trên
thế giới theo Chỉ số Hịa bình thế giới mà Viện Kinh tế và Hịa bình vừa cơng bố.
Ở Đơng Nam Á, Việt Nam xếp sau Malaysia (thứ 20) và Singapore (thứ 23)
+ngày 16/7/1999, UNESCO đã trao "Giải thưởng UNESCO-Thành phố vì
Hịa bình" năm 1999 cho 5 thành phố thuộc 5 châu lục trên thế giới. Thủ đô Hà
Nội là thành phố duy nhất của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
- Việc kết hợp Quốc phòng và an ninh với phát triển kinh tế và cơng tác đối
ngoại có tiến bộ.
Chúng ta đã tạo được môi trường quốc tế ngày càng thuận lợi hơn cho bảo vệ
Tổ quốc và xây dựng đất nước.
b. Hạn chế, yếu kém(6-)
- Nền quốc phịng tồn dân, thế trận an ninh nhân dân tuy được củng cố nhưng chưa toàn diện và vững chắc.


11
- Khả năng, trình độ sẵn sàng chiến đấu và sức cơ động của các lực lượng vũ
trang chưa cao.
Luận giải:Tháng 11/2000, Lý Tống thuê một chiếc máy bay nhỏ loại PB68C
ở Thái Lan rồi cướp máy bay tự lái từ Thái Lan xâm nhập vào không phận TP
HCM và rải truyền đơn tuyên truyền chống phá Nhà nước Việt Nam rồi trốn thốt
về Thái Lan…qua sự kiện nói lên trình độ sẵn sàng chiến đấu …chưa cao Dẫn
thêm về một số đơn vi QK4..
- Trình độ lý luận, tính nhạy bén, bản lĩnh chính trị, đạo đức lối sống của một
số cán bộ chiến sĩ chưa ngang tầm với nhiệm vụ.
- Trình độ chính quy của Qn đội và Cơng an chưa đáp ứng được u cầu,

địi hỏi mới của công cuộc Bảo vệ Tổ quốc.
- Chưa xác định được chiến lược tổng thể về trang bị cho Quân đội, về cơng
nghiệp quốc phịng.
- Nhận thức về nhiệm vụ làm kinh tế chia sâu sắc, tổ chức manh mún, sức
cạnh tranh cịn thấp.
Tóm lại: Quốc phịng, an ninh là một lĩnh vực có tầm quan trọng đặc biệt gắn
liền với sự an nguy của đất nước, của Đảng, của chế độ; Đảng ta trên cơ sở nắm
vững lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quốc phịng tồn dân, phát huy
cao độ truyền thống kinh nghiệm giữ nước của dân tộc ta từ xưa đến nay và nắm
bắt thực tiễn tình hình thế giới và Việt Nam trong giai đoạn mới. Tư duy mới của
Đảng về đường lối, xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân là sản
phẩm của quá trình hình thành phát triển từ thấp đến cao trên cơ sở kế thừa, bổ
sung và ngày càng phát triển từ Đại hội VI đến Đại hội X của Đảng.
Vậy quá trình Đảng lãnh đạo đổi mới quốc phòng, an ninh từ năm 1986 đến
năm 2006 như thế nào?
II. Quá trình Đảng lãnh đạo đổi mới QP, AN từ 1986 đến 2006 (1,2)
1. Đảng lãnh đạo đổi mới QP, AN từ 1986 đến 2001 (a,b,c)
a). Đại hội VI (12/1986) xác định 2 vấn đề cơ bản:


12
1là: ĐH6 về đổi mới một bước QP-AN
* ĐHội khẳng định quyết tâm: “Tiếp tục thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ
chiến lược XD và BVTQ”.

 Quyết tâm đó thể hiện tư tưởng nhất quán của Đảng ta từ trước tới đó, đồng
thời thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân ta
- ĐHội nêu quan điểm: “Toàn dân XD đất nước và BVTQ, tồn qn
BVTQ và XD ĐNước .


Vì sao, BVTQ là nhiệm vụ hàng đầu của Quân đội ?
Là vì: xuất phát từ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của Quân đội. Quân đội
nhân dân Việt Nam là công cụ bạo lực của Đảng, Nhà nước và là thành phần cơ bản,
nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Chức năng của Quân đội ta là đội quân chiến đấu, đội quân sản xuất và đội
quân công tác. Trong đó chức năng cơ bản nhất là chiến đấu, bảo vệ độc lập chủ
quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Do đó
Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ hàng đầu của Quân đội ta
và ngược lại toàn dân XD đất nước và BVTQ.
- ĐHội xác định sức mạnh BVTQ là sức mạnh tổng hợp của chế độ mới.
- ĐHội vạch ra phương hướng, nhiệm vụ XD QĐ và CA, nền QPTD, nền ANND
trong thời kỳ mới.
2là: NQ 02 BCT (7-87) về chuyển hướng chiến lược nhiệm vụ QP BVTQ
* Tư tưởng cơ bản là:
- Chuyển hoạt động QP từ đối phó với chiến tranh sang ngăn chặn và đẩy lùi
nguy cơ chiến tranh.
- Tranh thủ HB, hồ hỗn tạo MTrường thuận lợi để XD ĐNước về mọi mặt.
- Đối tượng của QP bao gồm cả thù trong và giặc ngoài.
(Lúc này thù trong là bọn phản động, cơ hội…và giặc ngoài Bành
chướng Trung Quốc.)
- Nhiệm vụ của QP là ngăn chăn đẩy lùi nguy cơ CTranh, đề phịng âm mưu
DBHB, BLLĐ, tạo mơi trường thuận lợi cho xây dựng và phát triển đất nước.


13
Nghị quyết còn xác định phương hướng xây dựng nền QPTD và ANND, XD lực
lượng VTND, xác định trách nhiệm của các cấp uỷ tỉnh, thành trong xây dựng các khu
vực phòng thủ ở các địa phương.
Thực hiện Nghị quyết 02 BCT, chúng ta đã có những điều chỉnh lớn trong tổ
chức, biên chế, bố trí lực lương, tổ chức các khu vực phịng thủ, rút qn ở

Campuchia… từ đó tạo ra thế mới, lực mới để BVTQ trong điều kiện mới.
b). Đại hội VII (6/1991): (VKĐH VII tr. 85 – 87, Cương lĩnh tr.16)
Xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ QPAN (Cương lĩnh trang 16)
- Mục tiêu nhiệm vụ tổng quát (3+)
+ Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
+ Bảo vệ chế độ XHCN, ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội, quyền làm
chủ của nhân dân.
+ Làm thất bại mọi âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch
đối với nước ta.
- Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể trong những năm trước mắt (NQTW 3 – KVII):
giữ vững ổn định chính trị, phát triển KT, chăm lo đời sống nhân dân, nâng cao
chất lượng các lực lượng vũ trang, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ BVTQ.
- Nhiệm vụ cấp bách trước mắt (NQTW3 – Khoá VII): (4+)
+ Chống ”DBHB”, BLLĐ. Đây là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu, đồng thời sẵn
sàng đối phó với các tình huống khác (chiến tranh xâm lược)
Vì sao?

 Sau sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực phản động coi Viêt Nam là trọng điểm chống phá bằng
chiến lược "diễn biến hồ bình", bạo loạn lật đổ.

 Với mục tiêu chiến lược là:Xố bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đưa Việt Nam vào quỹ đạo của chủ
nghĩa tư bản.


14
 Thủ đoạn chống phá của chiến lược “diễn biến hồ bình”
Thực hiện mềm, ngầm, sâu; chống phá trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội, đối với mọi tổ chức, mọi lực lượng, mọi địa bàn, vùng, miền đất nước. Trong

đó, lấy chống phá về chính trị, tư tường là khâu “đột phá”; kinh tế là “mũi nhọn”;
dân tộc, tơn giáo là “ngịi nổ”; ngọai giao để “hỗ trơ”: lấy quân sự để răn đe khi
thấy có điều kiện, thời cơ sẽ kết hợp “diễn biến hoà bình” với bạo loạn lật đổ, can
thiệp vũ trang, chiến tranh xâm lược.
theo tinh thần Nghị quyết Trung ương VIII Khoá IX (tháng 7 năm 2003) về
chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, cụ thể:
Đối tác của cách mạng nước ta là: tất cả những ai chủ tnrơng tôn trọng độc
lập, chủ quyền, thiết lập và mờ rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng
có lợi đối với Việt Nam. Đổi tượng của cách mạng nước ta là những thế lực có
âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Vịệt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong tình hình hiện nay, cần có
cách nhìn biện chứng: trong mỗi đối tượng vẫn có thể có mặt cần tranh thủ, hợp
tác; trong một số đối tác, có thể có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của ta,
địi hỏi ta phải linh hoạt trong đấu tranh.
+ Củng cố QP, bảo vệ ANQG là nhiệm vụ của tồn dân và Nhà nước, trong đó
QĐND, CAND là lực lượng nòng cốt.
+ Kết hợp chặt chẽ kinh tế với QP với AN, QPAN với kinh tế.
+ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với QP, AN, QĐ và CA.
c). Đại hội VIII (6/1996)

(VKĐH VIII, tr.118 – 120)Đại hội khẳng định

những quan điểm cũ và phát triển 3 vấn đề sau:
- Kết hợp chặt chẽ 2 nhiệm vụ chiến lược XD CNXH và BVTQ XHCN

Vì sao?
+ Xuất phát từ quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta là "Dựng nước đi
đối với giữ nước"
+ Xuất phát từ mục tiêu, đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; xây dựng thành công chủ nghĩa

xã hội đi đôi với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đã trở thành tư tưởng,
mục tiêu nhất quán và là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam.


15
+Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược, mỗi nhiệm vụ có vị
trí, vai trị độc lập tương đối nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ gắn bó mật thiết
với nhau, hỗ trợ lẫn nhau để tồn tại và phát triển.
Có bảo vệ vững chắc Tổ quốc mới có mơi trường hồ bình, ổn định để đẩy
mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng chủ nghĩa xã hội vì mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Ngược lại, có xây dựng đất nước giàu mạnh, kinh tế - xã hội phát triển mới tạo
ra được tiềm lực và sức mạnh vật chất, tinh thần để xây dựng, cũng cố và phát triển
nền quốc phòng vững mạnh, có đủ sức mạnh chiến thắng mọi kẻ thù, bảo vệ vững
chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Gắn nhiệm vụ QP với nhiệm vụ AN, phối hợp chặt chẽ hoạt động QP, AN với
hoạt động đối ngoại.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về BVTQ.
Tóm lại: Từ Đại hội VI đến Đại hội VIII, cùng với quá trình đổi mới toàn diện,
đồng bộ, triệt để, Đảng ta đã đổi mới tư duy về QP và AN tương đối toàn diện, đáp
ứng với yêu cầu đòi hỏi khách quan của sự nghiệp XD CNXH và BVTQ Việt Nam
XHCN. Trước tình hình thế giới có nhiều biến động phức tạp. Cách mạng nước ta
bên cạnh những thuận lợi cơ bản, song đã và đang phải đối mặt với những thách
thức to lớn, càng địi hỏi phải tăng cường QPAN nhằm góp phần vào thắng lợi của
sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Vậy Đảng lãnh đạo tăng cường QP, AN thời kỳ 2001-2006 như thế nào?
2. Đảng lãnh đạo tăng cường QP, AN thời kỳ 2001-2006. (a,b,c)
a). Đại hôi IX (4/2001) và NQTW8 – KIX (7/2003) về tăng cường QP, AN và
chiến lược BVTQ trong tình hình mới


(2Nd)

Nd1: Quan điểm về tăng cường QP, AN trong tình hình mới
Vđ1:

đề ra 5 quan điểm

* QĐ1: Về mục tiêu BVTQ
- Bảo vệ chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ
- Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN

(2Vđ)


16
- Bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc
- Bảo vệ ANQG, trật tự an tồn xã hội và nền văn hố.
* QĐ2: Về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc
- Là sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính
trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Vì sao ?
+Đúng với nguyên lý chủ nghĩa M - LN...

"

Cách mạng là sự nghiệp của quần

chúng ", "quần chúng sáng tạo ra lịch sử".
+Thực tiễn kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua đã
chứng minh...cách mạng tháng 8, 2 cuộc kháng chiến.

Biểu hiên của nó :
+Sự thống nhất nhận thức, ý chí và hành động của các giai cấp, các lớp nhân
dân, các tổ chức trong hệ thông chinh trị đội với việc thực hiện vụ quốc phòng, an
ninh, bảo vệ Tồ quốc.
+ Năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của Nhà nước, trách nhiệm
và năng lực thực hiện của toàn dân, toàn quân trong thực hiện nhiệm quốc phòng,
an ninh, bảo vệ Tổ quốc.
+ Sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố tạo thành: kinh tế, chính trị, qn sự,
văn hố, khoa học kỷ thuật, công nghệ, cơ sở vật chất, con người...
- Là sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại.
+ Sức mạnh dân tộc bao gồm : phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc(cả
người Việt Nam ở nước ngoài); đường lối đúng đán, sáng tạo, độc lập tự chủ của
Đảng; những thành tựu về chính trị, kinh tê, văn hố, khoa học, cơng nghệ, quốc
phịng, an ninh, đối ngoại., trong công cuộc đổi mới; khối đại đọàn kết toàn dân.
+Sức mạnh thời đại bao gồm : Sức manh của thời đại được biểu hiện ở xu thế


17
phát triển của thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên toàn
thế giới; sự tác động của cách mạng khoa học công nghệ; sự đồn kết, hợp tác vì
hồ binh, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội trên thế giới.
Trong hai yếu tố đó, sức manh dân tộc bao giờ cũng giữ vai trò quyếl định
trong sự nghiệp xây dựng yà bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Sức mạnh của lực lượng và thế trận QPTD kết hợp với sức mạnh của lực
lượng và thế trận ANND.
+ Lực lượng QPTD và ANND bao gồm:
Các lực lượng vũ trang (thường trực, dự bị động viên, dân quân tự vệ) làm
nòng cốt cho lực lượng toàn dân; mọi phương tiện vật chất, vũ khí trang bị phục vụ
tác chiến khi chiến tranh xảy ra.
+ Thế trận QPTD và ANND là:

Bố trí lực lượng, phương tiện vũ khí trên từng địa bàn tỉnh khu vực phòng thủ
tỉnh, thành phố, tạo thế liên hoàn vững chắc trên từng vùng và trên cả nước, đáp ứng
được u cầu cả trong thịi bình và cả khi chuyển sang thời chiến, không bị động về
chiến lược; là trình độ nhận thức và lịng tin của nhân dân vào Đảng, chế độ, thúc đẩy
hành động CM của họ khi đất nước cần.
* QĐ3: Kết hợp chặt chẽ với QP với AN, QPAN với KT trong các chiến lược,
quy hoạch và kế hoạch phát triển KT – XH.
- Nếu thực hiện sự kết hợp tốt sẽ tạo điều kiện cho KT – XH ổn định, phát
triển, QPAN được vững mạnh.
- Thực trạng những năm qua sự kết hợp này đã tiến bộ song còn nhiều hạn chế
do một bộ phận cán bộ, nhân dân chưa nhận thức đầy đủ vai trò của sự kết hợp này.
- Yêu cầu kết hợp: Kết hợp toàn diện từ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
+ Kết hợp toàn diện nhưng phải xác định trọng điểm
+ Phải có phương án điều chỉnh kịp thời chuyển từ thời bình sang thời chiến
hoặc các tình huống bất trắc khác.


18
- Quán triệt thực hiện sự kết hợp này là trách nhiệm của cả HTCT, của các cấp,
các ngành, của toàn dân.
* QĐ4: Phối hợp hoạt động QP, AN với hoạt động đối ngoại.
- Sự phối hợp hoạt động này là yêu cầu khách quan, là kinh nghiệm cách mạng nước ta.
- Sự phối hợp này phải được thể hiện trong mối quan hệ giữa hội nhập quốc tế
với giữ vững độc lập, tự chủ, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
* QĐ5: Tăng cường QP, giữ vững ANQG, toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ trọng
yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước, tồn dân, trong đó QĐND và CAND làm
lực lượng nòng cốt.
=> Năm quan điểm trên đây là một thể thống nhất, phải thực hiện đồng thời
không được xem nhẹ quan điểm nào
Vđ2: Sự phát triển của NQTW8/Khoá IX (7/2003)

Hội nghị TW8/Khoá IX trên cơ sở khẳng định 5 quan điểm đã đề ra ở ĐH IX,
bổ sung, phát triển trên một số vấn đề sau:
1là: Về mục tiêu QPAN: khái quát rõ 6 mục tiêu
- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹ lãnh thổ. Đó là :
+Bảo vệ chủ quyền mọi vùng đất, vùng trời, vùng biển, hải đảo và thềm lục địa
thiêng liêng của Tổ quốc, kiên quyết đập tan mọi âm mưu và hành động xâm phạm
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
+ Bảo vệ mục tiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng, nhân dân ta đã
lựa chọn; kiên quyết đấu tranh chống lại và làm vơ hiệu hóa mọi âm mưu và hành
động chống phá của các thế lực phản động ở trong nước và thế giới đi ngược lại mục
tiêu, nguyện vọng của nhân dân.
- Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Đó là,
+ Bảo vệ nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cương lĩnh,
đường lối, nguyên tắc, Điều lệ Đảng.


19
+ Bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, chính sách của Nhà nước; bảo vệ các tổ chức
Đảng, chính quyền, đồn thể chính trị - xã hội.
+Bảo vệ tính mạng, tài sản, quyền làm chủ của nhân dân; kiên định với mục tiêu độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn.
- Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đó là,
+Bảo vệ công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa của đất nước
+Bảo vệ những thành tựu của công cuộc đổi mới, của sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong những năm qua mà Đảng, Nhà nước
và nhân dân ta đã giành được.
- Bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc. Đó là :
+Bảo vệ vị thế, uy tín, quyền bình đẳng của nước ta trên trường quốc tế
+Bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc trên tất cả các lĩnh vực và trong tất cả các mối
quan hệ quốc tế.

+Kiên quyết đấu tranh không ngoan nhượng với tất cả các lực lượng và những
hành động làm tổn hại đến lợi ích quốc gia dân tộc.
- Bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội và nền văn hóa tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc. Đó là:
+Bảo vệ an ninh quốc gia trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, khoa học và
cơng nghệ, văn hóa xã hội, qn sự đối ngoại...
+Ngăn chặn và đẩy lùi các tội phạm nguy hiểm và tệ nạn xã hội, giữ vững an
ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội, giữ gìn kỷ cương, kỷ luật.
+Xử lý nghiêm minh các sai phạm, tạo điều kiện quốc tế, trong nước thuận lợi
để xây dựng và phát triển đất nước.
+Bảo vệ nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, bảo tồn, giữ
gìn, phát huy các di sản văn hóa, các giá trị văn học nghệ thuật, thuần phong mỹ tục,
đồng thời làm phong phú thêm truyền thống, bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta.
- Giữ vững ổn định chính trị và mơi trường hịa bình, phát triển đất nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là:


20
+Phải bảo vệ, giữ vững mơi trường ổn định chính trị lâu dài từ bên trong để
phát triển kinh tế - xã hội; xử lý nghiêm minh, kiên quyết với những người cố tình
chống đối, đi ngược lại lợi ích quốc gia dân tộc.
+Khơng để xảy ra bạo loạn chính trị và "tự diễn biến"; giữ vững môi
trường quốc tế thuận lợi, tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi của dư luận quốc tế để
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
* Một số điểm mới so với ĐH IX (4/2001) sau:
- Bổ sung thêm: bảo vệ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
- Thay cụm từ: bảo vệ ANQG = bảo vệ ANCT.
- Mới bổ sung: giữ vững ổn định chính trị và mơi trường hồ bình, phát triển
đất nước theo định hướng XHCN
Những nội dung trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong nhận thức và

hoạt động thực tiễn không được tách rời hoặc coi nhẹ nội dung nào.
Để thực hiện thắng lợi nội dung mục tiêu bảo vệ Tổ quốc, cần quán triệt và
nắm vững các quan điểm chỉ đạo sau:
2là: Về quan điểm chỉ đạo QP, AN BVTQ: (6 QĐ)
- Một là, giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng
đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Hai là, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội
là lợi ích cao nhất của Tổ quốc.
- Ba là, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nắm chắc nhiệm vụ phát triển
kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt. Kết hợp chặt chẽ các nhiệm vụ
kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
- Bốn là, sức mạnh tổng hợp về chính trị, tư tưởng, kinh tế - xã hội, văn hóa,
quốc phịng - an ninh, đối ngoại; phát huy sức mạnh của khối đại đồn kết tồn dân
tộc, của cả hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành
thống nhất của Nhà nước, lực lượng vũ trang làm nòng cốt, tăng cường tiềm lực


21
quốc phịng - an ninh, khơng ngừng xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân gắn với
thế trận an ninh nhân dân phù hợp với hoàn cảnh mới.
- Năm là, ra sức phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ tối đa và khai thác mọi
thuận lợi ở bên ngoài. Quán triệt đường lối độc lập, tự chủ, kiên trì chính sách đối
ngoại mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa theo phương châm "thêm bạn, bớt
thù", vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cố gắng gia tăng hợp tác, tránh xung đột, đối đầu,
tránh bị cô lập, lệ thuộc.
- Sáu là, chủ động phòng ngừa, sớm phát hiện và triệt tiêu những nhân tố bên
trong có thể dẫn đến những bất lợi.
3là: Về phương châm: HNTWƯ8/ K IX xác định 3 phương châm lớn.
- Pc1: Kiên định các nguyên tắc chiến lược đi đôi với linh hoạt về sách lược,

tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân trong nước và dư luận quốc tế
Phân hóa cơ lập các phần tử chống đối ngoan cố nhất, các thế lực chống Việt
Nam hung hãn nhất.
- Pc2: Trong nội bộ lấy phát huy dân chủ, giáo dục, thuyết phục phòng ngừa là
chính, đi đơi giữ nghiêm kỉ cương, kỷ luật.
Đối với các thế lực thù địch, phân hoá bọn đầu sỏ để trấn áp những kẻ cố tình đi
ngược lại lợi ích dân tộc và giáo dục những người lầm đường lạc lối, bị kích động, xúi
dục, lơi kéo.
- Pc3: Thường xuyên đi sát cơ sở nắm chắc mọi tình hình, xử lý kịp thời mọi
mầm mống gây mất an ninh, không để bị động, bất ngờ.
Nd 2: Nhiệm vụ QP – AN trong giai đoạn mới (2Vđ)
- Vđ1: ĐHội IX xác định 5 nhiệm vụ (Văn kiện Đại hội IX tr.118 – 119)
Nv1: xây dựng QĐND và CAND vững mạnh.
- XD QĐND và CAND theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng
bước hiện đại.

Cách mạng:
+ Là quá trình giữ vững và tăng cường bản chất GCCN cho quân đội.


22
+Trong xây dựng phải luôn quán triệt CNMLN,TTHCM, ĐL,QĐ Đảng đó là
phương hướng chính trị chỉ đạo mọi hành động của quân đội làm cho quân đội luôn
kiên định mục tiêu lý tưởng chiến đấu vì ĐLDT, CNXH tuyệt đối trung thành với
Đảng, Tổ quốc, nhân dân.
+Dân chủ rỗng rãi kỷ luật tự giác nghiêm minh, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
tuyệt đối TT về moi mặt, có tinh thần đồn kết QT chân chính.
Chính

quy: là mọi biểu hiện, mọi hoạt động của quân đội luôn luôn thống


nhất và có nền nếp dựa trên các chế độ, quy định, điêu lệnh, điêu lệ. Muốn nâng cao sức
manh chiến đấu của Quân đội ta, nhất thiết phải xây dựng quân đội nhân dân chính quy.
+Xây dựng quân đội nhân dân chính quy là q trình làm cho qn đội ln
ln thống nhất về bản chất cách mạng, mục tiêu chiến đấu; nguyên tắc xây dựng
quân đội; tổ chức, biên chế, trang bị.
+ Thống nhất về quan điểm, tư tưởng chỉ đạo tác chiến, nghệ thuật quân sự,
giáo dục chính trị, huấn luyện quân sự, nền nếp hoạt động, sinh hoạt, trang phục,
ăn ở, lễ tiết tác phong quân nhân.
+ Thống nhất về thực hiện các chế độ, quy định, điều lệnh, điều lệ, chức trách,
nhiệm vụ, về quản lý bộ đội, vũ khí trang bị.
+Thống nhất ý chí và hành động của mọi quân nhân trong quân đội.
Tinh

nhuệ: là mọi hoạt động của quân đội trên mọi lĩnh vực đều đạt kết quả

cao. Xây dựng quân đội nhân dân tinh nhuệ về mọi mặt: chinh trị, quân sự, tổ chức...
+Tinh nhuệ về chính trị: có bản lĩnh chính trị vững vàng, luôn kiên định lập
trường, quan điểm giai cấp công nhân; luôn nhận thức rõ đúng sai, bạn thù, đối tác,
đối tượng; xử trí, giải quyết đúng đắn mọi tình huông, sự việc...
+Tinh nhuệ về quân sự", sử dụng thành thạo các loại vũ khí, trang bị; linh


23
hoạt, mưu trí, sáng tạo, dùng cảm, kiên cường đạt hiệu xuất chiến đấu cao...
+Tinh nhuệ về tổ chức: tổ chức chặt chẽ, biên chế gọn, chất lượng cao, sức cơ
động và sức chiến đấu cao..;
Trong tình hình hiện nay Đảng ta đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng qn
đội nhân dân tinh nhuệ về chính trị.
Hiện đại hố quân đội là một tất yểu khách quan, nhằm nâng cao sức mạnh

chiến đấu của quân đội.
Xây

dựng quân đội nhân dân từng bước hiện đại là:

+Q trình đơi mới vũ khi trang bị kỳ thuật của quân đội gắn với đào tạo, rèn
luyện quân nhân cỏ bản lĩnh chính trị, có tri thức và năng lực đáp ứng yêu cầu tác
chiên hiện đại.
+Không ngừng phát triển nghệ thuật quân sự, khoa học qn sự, cơng nghiệp
quốc phịng...
+Từng bước hiện đại theo quy mơ phạm vi đổi mới vũ khí trang bị, cịn trình
độ hiện đại của vũ khí trang bị phải tích cực chủ động đi tăt đón đâu.
- Xây dựng QĐND và CAND thực sự là lực lượng nòng cốt của sức mạnh QP
– AN bảo vệ Tổ quốc.
QĐND và CAND phải thường xuyên bám sát tình hình, dự báo các tình huống có
thể xảy ra, tham mưu cho Đảng, Nhà nước, tuyệt đối không để bị bất ngờ về chiến lược.
Nv2: Xây dựng cơ sở CT - XH, thế trận và lực lượng ở cơ sở, bảo vệ cơ sở.
Đây là nhân tố quan trọng nhất của thế trận QPTD và ANND đó là “thế trận lịng dân”

Để XD được thế trận lịng dân phải làm gì ? Bao gồm những thành tố nào
Gợi ý về nội dung “thế trận lòng dân” cho người học tự suy nghĩ
Vấn đề đoàn kết, thống nhất nhận thức và hoạt động.
Vấn đề ý thức cảnh giác - nhất là cảnh giác về chính trị
Vấn đề tổ chức và phương thức hoạt động của các đoàn thể.


24
Gợi ý phải làm gì để có được “Thế trận lịng dân”
Chăm lo lợi ích cho dân
Tăng cường giáo dục, tổ chức quần chúng nhân dân.

Thực hiện dân chủ rộng rãi
Khôi phục những yếu kém trong bộ máy, nhất là vấn đề dân chủ, chống tham
nhũng, chống bệnh quan liêu, sách nhiễu dân.
Nv3: Hoàn thiện hệ thống pháp luật về QP-AN và nhiệm vụ BVTQ.
Nv4: Đầu tư thích đáng cho cơng nghiệp QP, trang bị vũ khí, kỹ thuật ngày càng
hiện đại cho QĐ và CA. (trên cơ sở sự phát triểnKT).
Nv5: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với QP-AN, với Quân đội và CA, bảo
đảm cho QĐ và CA tuyệt đối trung thành, nâng cao sức chiến đấu, hồn thành mọi
nhiệm vụ trong mọi tình huống xảy ra.
Vđ2: Sự bổ sung phát triển của NQTW 8 về nhiệm vụ QP - AN.
Trên cơ sở các nghị quyết trước đây về nhiệm vụ QP - AN, NQTW8/ Khoá IX
cụ thể hoá thành 8 nhiệm vụ QP - AN trong chiến lược BVTQ. Một số điểm bổ
sung mới như:
- Trong nhiệm vụ 2: hoàn chỉnh quy hoạch, kế hoạch tăng cường QP-AN đến
năm 2010.
- Trong nhiệm vụ 3: kiện toàn LLVT phù hợp về quân số, đầu đơn vị, tổ chức
trang bị, chất lượng mọi mặt.
- Trong nhiệm vụ 5: đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng các tuyến phòng thủ
(tỉnh, thành phố) trước hết là các tuyến trọng điểm.
- Trong nhiệm vụ 7: hồn chỉnh quy hoạch cơng nghiệp quốc phịng theo
hướng tiếp cận cơng nghệ thế giới.
Ngồi ra, HNTWƯ8/KIX còn xác định mục tiêu, nhiệm vụ tăng cường QPAN
đến năm 2020.


25
b). Đại hội X của Đảng (4/2006) về chủ trương, biện pháp tăng cường QP –
AN. (Văn kiện Đại hội X, tr.108 – 111) (2Nd)
Nd1: : Mục tiêu BVTQ
- Bảo vệ vững chắc TQ, ĐLập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

- Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN.
- Bảo vệ an ninh CTrị, an ninh KTế, an ninh TTưởng, văn hoá và an ninh XH
- Duy trì trật tự kỷ cương an tồn XH.
- Giữ vững ổn định CTrị của ĐNước, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm
mưu, hành động chống phá, thù địch, không để bị động bất ngờ.
Về mục tiêu BVTQ từ ĐH9 đến ĐH 10 là thống nhất, song có cụ thể hố, bổ
sung và phát triển:
Cụ thể hoá: Bảo vệ an ninh trên tất cả các mặt CTrị, KTế, TTưởng…
Phát triển: ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hành động chống
phá, thù địch, không để bị động bất ngờ.
Nd2: Giải pháp (4 giải pháp)
- Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến
thức QP-AN cho cán bộ, cơng chức và tồn dân.
+Đưa nội dung giáo dục QP,AN vào chương trình chính khóa của các cấp học, bậc
học, phù hợp với từng đối tượng; trước hết là cán bộ Đảng, Nhà nước, đoàn thể các cấp.
+Coi trong đối tượng thanh niên, học sinh , sinh viên.( lớp bồi dưỡng kiến thức
QP,AN Học viện Chính trị, trung tâm GDQP Thái Nguyên, Huế, Đà Nặng..)
- Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường sức mạnh QP-AN trên cơ sở phát
huy mọi tiềm năng của đất nước.
+Sức mạnh BVTQ là sức mạnh tổng hợp. Trong đó, sức mạnh kinh tế có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng bảo đảm chắc chắn nhất cho bảo vệ Tổ quốc.
+Để thực hiện giải pháp này cần: Xây dụng TTQPTD kết hợp chặt chẽ
TTANND; đẩy mạnh xây dựng các khu vực phòng thủ tỉnh, thành.


×