Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

BÀI GIẢNG điện tử LỊCH sử ĐẢNG ĐẢNG LÃNH đạo đổi mới QUỐC PHÒNG, AN NINH từ 1986 đến 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.09 KB, 30 trang )

KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG

CHUYÊN ĐỀ 8

ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI QP, AN TỪ
NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2006


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 8

I

II

YÊU CẦU KHÁCH QUAN PHẢI ĐỔI MỚI QP, AN TRONG
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI

QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI QP, AN
(1986 – 2006)


“Đại hội của quyết tâm đổi mới
và đoàn kết tiến lên”

Toàn cảnh Đại hội VI


I. YÊU CẦU KHÁCH QUAN PHẢI ĐỔI MỚI
QP, AN TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
Gồm 3 điểm:
1. Lý luận về tính tất yếu phải tăng cường QP,


AN bảo vệ Tổ quốc XHCN.
2. Bối cảnh thế giới, trong nước liên quan đến
QP, AN.
3. Thực trạng về QP, AN trước đổi mới


TƯ TƯỞNG ĐH VI: LẤY DÂN LÀM GỐC


1. Lý luận về tính tất yếu phải tăng cường QP, AN bảo
vệ Tổ quốc XHCN
- Lênin: “Một cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi biết tự
bảo vệ”.
Hồ Chí Minh: “Các vua hùng đã có công dựng nước, Bác
cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
- Quy luật: xây dựng CNXH phải đi đôi với bảo vệ Tổ
quốc XHCN.
- Đối với Việt Nam: dựng nước phải đi đôi với giữ nước.


TBT Nguyễn Văn Linh


2. Bối cảnh thế giới, trong nước liên quan đến QP – AN
* Tình hình thế giới
- Các nước Tư Bản ra sức điều chỉnh, thích nghi và điên
cuồng chống phá CMTG
- Các nước XHCN lâm vào sự trì trệ khó khăn, khủng
hoảng dẫn đến tan rã
- Cuộc cách mạng KHCN hiện đại phát triển mạnh mẽ tạo

ra những biến đổi to lớn trong lĩnh vực QP, AN.
- Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có nền kinh tế phát
triển năng động song còn nhiều yếu tố phức tạp dễ gây
mất ổn định.



2. Bối cảnh thế giới, trong nước liên quan đến QP – AN
* Tình hình trong nước:
- Thời kỳ 1986 - 1996: Đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng tạo ra động lực mới;
Nhiều tiềm năng và thế mạnh của đất nước bước đầu được khai thác, phát huy.
- Thời kỳ 1996 - 2006: Đã tạo ra thế mới, lực mới để cách mạng nuộc ta chuyển
sang một thời kỳ mới - Thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
- Khó khăn: Kinh tế xã hội khủng hoảng nghiêm trọng, kéo dài; Các thế lực ĐQ ra
sức bao vây, cấm vận và chống phá quyết liệt; Sự tác động tiêu cực to lớn của sự sụp
đổ ở Liên Xô và Đông Âu; Cách mạng nước ta đã và đang phải đối mặt với những
thách thức to lớn


HỘI NGHỊ APEC – HÀ NỘI


3. Thực trạng QP – AN
* Mặt mạnh
- Tư duy về BVTQ được đổi mới
- Nền QP toàn dân, thế trận ANND không ngừng được củng cố và phát triển.
- Các lực lượng vũ trang phát triển
- Chinh trị cơ bản ổn định,
- Việc kết hợp Quốc phòng và an ninh với phát triển kinh tế và công tác đối ngoại
có tiến bộ.

- Tạo được môi trường quốc tế ngày càng thuận lợi hơn cho bảo vệ Tổ quốc và xây
dựng đất nước.



* Hạn chế yếu kém
- Nền QPTD, thế trận ANND tuy được củng cố nhưng chưa toàn diện và vững chắc
- Khả năng và trình độ sẵn sàng chiến đấu và sức cơ động của các lực lượng VT chưa
cao, còn mất cảnh giác.
- Trình độ lý luận, tính nhạy bén, bản lĩnh chính trị, đạo đức lối sống của một số cán bộ
chiến sĩ chưa ngang tầm với nhiệm vụ.
- Trình độ chính quy của Quân đội chưa đáp ứng được yêu cầu.
- Chưa xác định được chiến lược tổng thể về trang bị cho Quân đội, về công nghiệp quốc
phòng.
- Nhận thức về nhiệm vụ làm kinh tế chưa sâu sắc, tổ chức thì manh mún, sức cạnh tranh
còn thấp.


II. Quá trình Đảng lãnh đạo đổi mói QP - AN
1.Thời kỳ 1986 – 1996
a. Đại hội VI (12/1986)
- Tiếp tục thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến
lược
- Toàn dân xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ Quốc
- Đại hội vạch ra phương hướng, nhiệm vụ xây dựng
QĐND, CAND, nền QPTD, nền ANND trong
thời kỳ mới.




* Các nghị quyết BCHTW, BCT, BBT trong nhiệm kỳ Đại hội VI
- Nghị quyết 02 BCT (1/1987) về chuyển hướng chiến lược nhiệm vụ QP BVTQ.
- Nghị quyết TW6 ( 03/1989) xác lập những nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới
- Nghị quyết TW 7 (8/1989) xác định những nhiệm vụ cấp bách trong công tác tư
tưởng
- Nghị quyết TW 8 (3/1990) xác định những biện pháp ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực
của tình hình Liên Xô- Đông Âu


b) Đại hội VII (6/1991) tiếp tục đổi mới về QP,AN
* Những đổi mới về QPAN của ĐH VII
- Đại hội xác định rõ vị trí, nhiệm vụ QP, AN.
- Đại hội xác định nền tảng của QP - AN.
- Đại hội xác định phương hướng xây dựng các LLVT và yêu cầu tăng cường sự lãnh
đạo cua Đảng đối với Quân đội và Công an
* Sau Đại hội VII: 2 hội nghị cần lưu ý
- Nghị quyết TW III( khóa VII, 6//992) về nhiệm vụ QP~AN trong tình hình mới nêu rõ
đặc điểm tình hình mới; xác định nhiệm vụ QP - AN trong các năm tới; chỉ rõ chống
DBHB, BLLĐ của CNĐQ là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu
- Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII (l/1994) chỉ ra 4 nguy cơ của cách mạng Việt Nam
và xác định tiếp tục thực hiện nhiệm vụ QP, AN mà Nghị quyết TW 3 đã đề ra.


c) Những đổi mới về QP - AN của ĐH VIII( 6/1996): 3 *
* Về tinh hình mới
- Mỹ bỏ cấm vận song vẫn tiếp tục chống phá nước ta.
- Tình hình tranh chấp chủ quyền trên biển Đông, thêm !ục địa và biên giới vẫn còn phức
tạp.



* Nhiệm vụ QPAN trong tinh hình mới:
- Một là: Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của cả HTCT...bảo vệ vững chắc
độc lập, an ninh, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệ
Đảng, bảo vệ chế độ XHCN.
- Hai là: Ngăn ngừa và làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động gây mất ổn định chính
trị, xâm phạm độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, gây tổn hại cho công cuộc xây
dựng và phát triển đất nước.
- Ba là: Ngăn chặn và trừng trị có hiệu quả mọi hoạt động tội phạm, bảo đảm tốt trật
tự, an toàn xã hội.


* Tư tưởng chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ QPAN Của ĐH VIII
- Kết hợp 2 nhiệm vụ chiến lược
- Kết hợp QP - AN với kinh tế.
- Gắn nhiệm vụ QP với nhiệm vụ AN, phối hợp chặt chẽ hoạt động QP - AN với
hoạt động đối ngoại.
- Củng cố QP, gĩư gìn ANQG là nhiệm vụ trọng yếu...
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về BVTQ. Thể chế hóa các chủ truơng, chính sách
của Đảng về xây dựng nền QPTD và ANND, tăng cường quản lý Nhà Nước về
QP-AN
- Thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối
với QD và CA, đối với sự nghiệp củng cố QP-AN.


2. Thời kỳ 1997 – 2006
a. Đại hội IX (4/2001) về tăng cường QP- AN
- QĐ1: Về mục tiêu BVTQ: "Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, Bảo vệ ANQG, trật tự
ATXH, bảo vệ nền văn hóa, bảo vệ Đảng, Nhà Nước, Nhân
dân và chế độ XHCN, bảo Vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích

QGDT
- QĐ2: Về sức mạnh BVTQ: “Sức mạnh BVTQ là súc mạnh
tổng hợp của khối ĐĐKTD, của cả HTCT dưới sụ lãnh đạo
của Đảng, kết hợp SMDT với SMTĐ, sức mạnh của lực
lượng và thế trận QPTD với sức mạnh của LL và thế trận
ANND”


a. Đại hội IX ( 4/2001) về tăng cường QP- AN
- QĐ3 : Về kết hợp kinh tế với QPAN kết hợp chặt chẽ kinh tế
với QP và AN, QP, AN với kinh tế trong các chiến lược,
quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- QĐ 4 : "Phối hợp hoạt động QPAN với hoạt động đối ngoại
".
- QĐ5: "Tăng cường QP, giữ vững ANQG và toàn vẹn lãnh
thổ là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà
Nước và của toàn dân. Trong đó QĐND và CAND là lực
lượng nòng cốt ".


“Đại hội của trí tuệ, dân chủ,
đoàn kết, đổi mới”

Toàn cảnh Đại hội IX của Đảng


* Nhiệm vụ QPAN (5 nv)
- NV1 : Xây dựng QĐND Và CAND Vững mạnh theo hướng CM, chính quy, tinh nhuệ và
từng bước hiện đại. .
- NV2: Xây dựng cơ sở chính trị, xã hội, thế trận và LL bảo vệ cơ sở

- NV3: Hoàn thiện hệ thống pháp luật về nhiệm vụ BVTQ :
- NV4: Đầu tư- thích đáng cho công nghiệp QP, trang bị KT hiện đại cho QĐ và CA, quan
tâm đúng mức tới đời sống LLVT và chính sách hậu phương QĐ, CA
- NV5 : Thường xuyên tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng
đối với QĐ, CA và Sự nghiệp QPAN


×