Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG ĐẢNG LÃNH đạo vượt QUA KHÓ KHĂN THỬ THÁCH mở đầu CÔNG CUỘC đổi mới TOÀN DIỆN (1987 – 1990)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.86 KB, 16 trang )

ĐẢNG LÃNH ĐẠO VƯỢT
THÁCH

QUA KHĨ

KHĂN THỬ

MỞ ĐẦU CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI TỒN

DIỆN (1987 – 1990)
MỞ ĐẦU
1. Mục đích u cầu:
Giúp người học hiểu rõ tình hình trong nước, thế giới sau ĐHHVI, đặc biệt là
hiểu sâu nắm vững được các quan điểm, chủ trương, chính sách và các giải
pháp lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng trong quá trình triển khai thực hiện đường
lối đổi mới do ĐHHVI đề ra, qua đó thấy rõ hơn bản lĩnh vững vàng, năng
lực lãnh đạo tài giỏi của Đảng, tiếp tục củng cố niềm tin, nâng cao trách
nhiệm chính trị của người học đối với Đảng, đối với quân đội trong giai đoạn
cách mạng mới hiện nay
2. Nội dung: gồm 2 phần
I. Tình hình thế giới và trong nước sau ĐH VI
II. Đảng lãnh đạo thực hiện đường lối đổi mới (1987- 1990)
3. Thời gian: 4 tiết
4. Phương pháp: Chủ yếu thuyết trình có kết hợp nêu vấn đề, đối thoại ngắn,
định hướng nghiên cứu tài liệu
5. Tài liệu:
- Giáo trình LSĐCSVN,Tập II Đảng lãnh đạo CMXHCN, Nxb QĐND,
H.2005 Tr87-96
- Giáo trình LSĐCSVN, Tập II Đảng lãnh đạo CMXHCN và bài học kinh
nghiệm tổng quát của CMVN, Nxb QĐND, H.2008, Chương 4
- Các NQTƯ 6,7,8 khố VI



NỘI DUNG
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC SAU ĐAI HỘI VI.
Sau ĐH VI (12/1986) tình hình thế giới và trong nước có nhiều diễn biến phức
tạp, nhanh chóng ảnh hưởng to lớn tới sự nghiệp đổi mới của nước ta.Cụ thể là;
1.Tình hình thế giới
Nổi lên 3 vấn đề đang chú ý sau :


* Thứ nhất: Cuộc cách mạng KHCN hiện đại tiếp tục phát triển mạnh mẽ chi
phối nhiều mặt tới đời sống thế giới
- CMKHCN phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng và đạt được nhiều thành tựu to
lớn trên nhiều lĩnh vực: công nghệ thông tin, điện tử, chế tạo vật liệu mới…
- CMKHCN phát triển thúc đẩy nhanh sự phát triển LLSX và sự chuyển dịch cơ
cấu KTTG
- Các nước TB,ĐQ triệt để tận dụng các thành tựu KHCN tiên tiến khơng chỉ
để phát triển kinh tế mà cịn nhằm gia tăng sức mạnh quân sự phục vụ mục
đích răn đe, xâm lược của chúng.
* Thứ hai: CNTB hiện đại tiếp tục điều chỉnh để thích nghi và điên cuồng chống
phá CNXH, chống phá CMTG
- Chúng điều chỉnh CS đối nội:
+ Chuyển nền kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu
dựa trên các thành tựu KHCN tiên tiến tạo sức phát triển mới cho SX, tạo sức
cạnh tranh cao cho nền KT
+ Tăng thêm phúc lợi công cộng, cải thiện điều kiện làm việc cho cơng nhân, tư
nhân hố các doanh nghiệp nhà nước …nhằm xoa dịu phong trào đấu tranh của
quần chúng lao động
- Điều chỉnh chính sách đối ngoại:
+ Đẩy mạnh “DBHB” chống phá các nước XHCN bằng nhiều hình thức, thủ
đoạn thâm độc…

+ Kết hợp “DBHB” với bao vây, cấm vận KT, can thiệp quân sự, bạo loạn lật
đổ…
*Thứ ba: Công cuộc cải các,h cải tổ của các nước XHCN diễn ra sâu rộng,
phức tạp; một số nước lún sâu vào khủng hoảng, tan rã .
Ví dụ TQ…xẩy ra vụ Thiên An Môn (4/1989)…
LX sau thất bai của chiến lược “tăng tốc”về kinh tế vội vàng chuyển sang
cải tổ chính trị, từ 5/1987 đi theo khuynh hướng XHDC, 12/1989 Đại hội
ĐBXVTC quyết định xố bỏ vai trị lãnh đạo của ĐCSLX ghi trong hiến pháp,
lập chế độ tổng thống và chấp nhận chế độ đa nguyên, đa đảng làm cho tình hình
vốn đã phức tạp càng thêm phức tạp


Ba Lan: lực lượng chống CNXH do cơng đồn “Đồn kêt” cầm đầu tiếp
tục hoành hành. 9/1988 thực hiện “đa nguyên, đa đảng”…
CHDC Đức thời kỳ đầu tương đối ổn định, song vào cuối 1989 tình hình
trở nên phức tạơ do lực lượng chống CNXH trổi dậy. 1/1990 Đảng CNTN Đức
bị mất quyền lãnh đạo.
Hung Ga Ri : 5/1988 chấp nhận đa nguyên, đa đảng và mở rộng quan hệ
với phương tây. Đồn TNCS Hung Ga Ri bị giải tán.
Tình hình phức tạp trên đây tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt CM nước ta
cả về tư tưởng, tình cảm, niềm tin, cả về kinh tế…Một bộ phận cán bộ, đảng
viên, quần chúng lo lắng, hoang mang, dao động, mất niềm tin…
2. Tình hinhd trong nước
Vừa có nhiều thuận lơị rất cơ bản, vừa có những thử thách to lớn
 Thuận lợi:
- Đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng hợp với lòng dân đã tạo ra động lực
mới cho CM nước ta, làm khơi dậy và phát huy nhiều tiềm năng to lớn của đất
nước , con người VN, tranh thủ được các nguồn lực từ bên ngoài làm cho nền
KT-XH có những chuyển biến tích cực .
- Cụ thể sau ĐH VI:

+ Dân chủ trong Đảng, trong xã hội được mở rộng
+ Nhiều tư duy mới được hình thành, phát triển
+ Nhièu chính sách lạc hậu được bãi bỏ.
+ Nhiều tiềm năng được khai thác, phát huy.
+ Niềm tin của nhân dân với Đảng, với chế độ được khơi phục.
 Khó khăn:
- Khủng hoảng KT-XH vẫn tiếp diễn nghiêm trọng do những yếu tố KQ và những
sai lầm chủ quan trước đây chưa khắc phục được
+ Lạm phát lên đỉnh điểm: 774,7% (1987)
+ Nạn đói xẩy ra ở một số địa phương
+ Lưu thông phân phối vẫn ách tắc, rối ren
+ Tiêu cực xã hội vẫn phát triển.
- Quan hệ đối ngoại bị thu hẹp, thị trường truyền thống bị phá vỡ dần, nguồn
viện trợ từ các nước XHCN giảm sút nhanh (LX, TQ, BL)


- Chủ quyền quốc gia bị xâm phạm (nhất là ở biên giới phía bắc, quần đảo
Trường Sa và ở biển Đông . Để bảo vệ chủ quyền ở Trường Sa nhiều cán bộ,
chiến sĩ đã anh dũng hi sinh (1988)…
- Các thế lực cơ hội, thù địch ở trong và ngoài nước điên cuồng chống phá CM
nước ta:
+ ĐQM xiết chặt bao vây, cấm vận KT, giúp đỡ, xúi giục bọn cơ hội, phản động
chống phá …
+ Bọn cơ hội, phản động trong nước móc nối, liên kết với các thế lực phản động
bên ngoài chống phá CM nước ta. Chúng sử dụng dưới nhiều hình thức thủ đoạn
chống phá núp dưới chiêu bài dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo, đa đảng, đa
nguyên…chúng mở các chiến dịch “chuyển lửa về quê nhà”, “Đốt lửa tại quê
nhà”…
- Trước những khó khăn về KT-XH, trước những tác động tiêu cực từ tình hình
các nước XHCN; Trước những hoạt động chống phá của các thế lực thù địch,

một bộ phận cán bộ, đảng viên và quần chúng hoang mang dao động, suy giảm
niềm tin, ý chí, thậm chí có kẻ biến chất, phản bội CM ví dụ Bùi Tín…
Đứng trước những khó khăn phức tạp đó đặt ra cho Đảng ta nhiều vấn đề
phải giải quyết nhằm đưa đường lối đổi mới của ĐH VI đi vào cuộc sống và biến
thành hiện thực .
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI
(1987-1990)
Trong thời gian 4 năm (1987-1990) BCHTW, BCT đã họp và ban hành nhiều
nghị quyết quan trọng nhằm triển khai thực hiện đường lối đổi mới do ĐH VI đề
ra, đồng thời tiếp tục bổ sng, phát triển làm phong phú đường lối đổi mới.
1. Sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng trong năm 1987
- NQTƯ 2 (4/1987) Về phân phối lưu thông
+ NQ xác định PPLT là một mặt trận nóng bỏng cần phải tập trung giải quyết
+ NQ xác định 4 mục tiêu trong PPLT (4 giảm: giảm bội chi ngân sách, giảm
nhịp độ tăng giá, giảm lạm phát , giảm khó khăn về đời sống của dân)
+ NQ nêu lên các qui định mới về giá cả, lưu thơng vật tư hàng hố
+ NQ xác định chính sách và giải pháp giải quyết vấn đề tiền lương, đời sống
công nhân viên chức, các LLVT và thực hiên mục tiêu 4 giảm nói trên.


NQTƯ 2 đã chọn đúng vấn đề cấp bách, nóng bỏng nhất của nước ta sau ĐH
VI. Vì thế những chủ trương, chính sách của NQ nhanh chóng đi vào cuộc sống
- NQTƯ 3 (8/1987)về các vấn đề KT-XH.
+ NQ khẳng định tính đúng đắn của NQTƯ 2
+ Bổ sung các chủ chương, biện pháp cấp bách về giá, lương, về ngân sách nhà
nước
+ Quyết định chuyển hoạt động của các đơn vị KTQD sang hạch toán kinh
doanh XHCN, đổi mới quản lý nhà nước về KT
+ NQ nhấn mạnh mục đích của đổi mới CCQLKT là phải tạo ra động lực mạnh
mẽ, giải phóng mọi năng lực SX, thúc đẩy tiến bộ KHKT, phát triển KTHH theo

hướng đi lên CNXH với năng suất, chất lượng, hiệu quả ngày càng cao. Trước
mắt nhằm thực hiện 3 chương trình KT lớn, từng bước thực hiện mục tiêu 4
giảm, thiết lập kỷ cương trong hoạt động KT
- NQTƯ4 (12/1987) về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội
trong 3 năm 1988-1990
+ NQ xác định mục tiêu của kế hoạch 3 năm (1988-1990) là phải thực hiện cho
bằng được sự ổn định một bước tình hình KT-XH
+ NQ chỉ ra điều quyết định là phát triển mạnh mẽ SXHH, trước hết là thực hiện
3 chương trình KT lớn đặc biệt là chương trình LTTP
Cũng trong năm 1987 BCT, BBT đã ban hành một số chỉ thị, NQ về một số
vấn đề quan trọng: NQBCT(12/9/87) về cuộc vận động làm trong sạch và nâng
cao sức chiến đấu của tổ chức đảng và cán bộ NN, làm lành mạnh hoá các quan
hệ XH. Chỉ thị của BBT (21/9/87) về tăng cường lãnh đạo báo chí trong đấu
tranh chống tiêu cực…
Đặc biệt BCT ra NQ số 02 (11/87) về chuyển hướng chiến lược nhiệm vụ QP
BVTQ nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để đánh thắng chiến
tranh phá hoại nhiều mặt của địch. NQ thể hiện những tư duy mới của Đảng
trong đánh giá tình hình, xu thế vận động phát triển của thế giới, NQ đề ra chủ
trương chuyển hướng chiến lược QP-AN BVTQ trong thời kỳ mới mà trọng tâm
là điều chỉnh bố trí lại LLQĐ trên các địa bàn chiến lược. rút hết quân khỏi
CPC, tinh giảm quân số, chấn chỉnh biên chế tổ chức QĐ…


2. Sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng trong năm 1988
- NQBCT (4/1988 )về đổi mới cơ chế quản lý KT nơng nghiệp(thường gọi là
NQ về khốn 10)
+ NQ ra đời trên cơ sở tổng kết việc thực hiện CT100 của BBT về khoán sản
phẩm trong NN
+ NQ chỉ ra mặt tíc cực, hạn chế của khốn 100:
Mặt tích cực: đã quan tâm tới lợi ích của người lao động, bước đầu gắn trách

nhiệm của nông dân với sản phẩm, với ruộng đất
Mặt hạn chế: khoán chưa triệt để, sản lượng và ruộng khốn khơng ổn định
nên khơng động viên được nông dân hăng hái thâm canh tăng năng suất, tăng sản
lượng sản phẩm…
+ NQ xác định nội dung khốn mới:
Thực hiện khốn đến nhóm và hộ gia đình xã viên
Khoán linh hoạt các khâu
Ổn định việc giao đất trong 15 năm và sản lượng khoán trong 5 năm, bảo đảm
người nhận khoán được hưởng trên dưới 40% sản lượng khốn trở lên
Hình thành đơn vị KT độc lập là hộ gia đình xã viên.
+ Tác dụng của khốn 10:
Giải quyết đúng đắn 3 lợi ích trong đó bảo đảm lợi ích thiết thực chân chính
của người nơng dân, tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
Khoán 10 tạo bước đột phá trong SXNN, đưa SXNN thoát khỏi sự trì trệ khó
khăn, chuyển sang thời kỳ phát triển nhảy vọt: 1988 nước ta phải nhập khẩu 45
vạn tấn gạo, 1989 đủ gạo ăn và còn XK 1,2 triệu tấn, nay đứng thứ 2 thế giớivề
xuất khẩu gạo
- NQBCT số 11 (5/1988)về các biện pháp cấp bách chống lạm phát
- NQBCT số 13 (5/1988) về chuyển hương chỉ đạo chiến lược đối ngoại
+ Tư tưởng cơ bản của NQ là điều chỉnh mối quan hệ giữa nước ta với các nước
trên thế giới, trong đó có mối QH giữa Đảng và nhà nước ta với TQ cho phù hợp
với thực tế khách quan và đáp ứng lợi ích cơ bản của 2 nước
+ NQ chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá QH đối ngoại và thực hiện
phương châm thêm bạn bớt thù


NQ13 BCT đã thể hiện những tư duy mới của Đảng trên lĩnh vực đối ngoại
trog thời kỳ mới giúp cho CM nước ta từng bước hội nhập với cộng đồng thế
giới.
- NQBCT số 16 (7/1988) về đổi mới chính sách và cơ chế QLKT đối với các cơ

sở SX thuộc TPKT ngoài quốc doanh.
- NQTƯ 5 (6/1988) về một số vấn đề cấp bách trong công tác XDĐ
+ NQ kiểm điểm đánh giá thành tựu, khuyết điểm và nguyên nhân của công tác
XDĐ trong thời gian qua, xác định các nhiệm vụ cấp bách về XDĐ nhằm bảo
đảm cho Đảng thực hiện thắng lợi NQĐHVI
+ NQ xác định các yêu cầu và giải pháp trong đổi mới tư duy, đổi mới đội ngũ
cán bộ, đổi mới phong cách lãnh đạo và nâng cao giác ngộ giác ngộ lí tưởng,
kiến thức và năng lực lãnh đạo, mở rộng dân chủ…theo tinh thần ĐHVI
Việc Đảng ra NQTƯ 5 chứng tỏ Đảng luôn thấm nhuần lý luận MLN, TTHCM
về XD,chỉnh đốn đảng nhất là trong nhưng giai đoạn khó khăn, phức tạp. Các
chủ trương, giải pháp của NQTƯ 5 được triển khai thực hiện nghiêm túc đã góp
phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, bảo đảm cho Đảng
hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ .
3. Sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng trong năm 1989 v à năm 1990
Năm 1989 tình hình TG và trong nước có nhiều diễn biến phức tạp vì thế
BCHTW,BCT đã ban hành nhiều NQ để lãnh đạo, chỉ đạo CCĐM. Trong đó có
một số NQ đặc biệt quan trọng:
a , NQTƯ 6 (3/ 1989) Về tình hình đất nước sau 2 năm đổi mới và phương
hướng nhệm vụ trong 3 năm tới
- Bối cảnh LS
+ Trong nước:
Sau 2 năm đổi mới đã xuất hiện nhiều nhân tố tích cực song KT-XH vẫn khó
khăn chưa ra khỏi khủng hoảng
Tình hình tư tưởng diễn biến phức tạp. Khuynh hướng tư tưởng đòi đa nguyên,
đa đảng trỗi dậy.
Trên lĩnh vực VHNT xuất hiện những tác phẩm xấu độc. Công tác quản lý xuất
bản buông lỏng làm cho các tác phẩm đó xuất hiện cơng khai ( Tiêủ thuyết
“Thiên đường mù” của Dương Thu Hương, “Chủ quán phù vân” của Đặng Tiến



Huy; Truyện ngắn “Linh nghiệm” của Trần Quang Huy, “Phẩm tiết” của Nguyễn
Huy Thiệp…). Các tác phẩm đó tìm cách bôi xấu chế độ, hạ bệ thần tượng lãnh
tụ, truyền bá lối sống sa đoạ…
Các thế lực thù địch điên cuồng chống phá…
+ Trên thế giới:
Cải tổ ở LX, ĐÂ bế tắc, một số Đảng mất quyền lãnh đạo
TQ xẩy ra vụ bạo loạn chính trị ở Thiên an mơn…
CNĐQ đứng đầu là ĐQM đẩy mạnh “DBHB”chống phá CNXH…
- Nội dung cơ bản của NQ
- Nội dung thứ nhất: Khẳng định sự đúng đắn của đường lối đổi mới , sự phù
hợp của chính sách phát triển nền KTNTP và 3 chương trình mục tiêu KT lớn
mà ĐHVI đã đề ra
+ Cơ sở khẳnh định Đường lối đổi mới nhanh chóng đi vào cuộc sống , được
cuộc sống chấp nhận…
+ Mục đích khẳng định: củng cố niềm tin vào đường lối đổi mới, vào sự lãnh đạo
của Đảng, kiên quyết thực hiện thắng lợi ĐLĐM, kiên quyết đập tan các luận
điệu xuuyên tạc kích động của kẻ xấu.
- Nộidung thứ 2: Bổ sung, phát triển một số vấn đề trong ĐLĐM
+ Khẳng định việc thực hiện phát triển nền KTNTP là chủ trương chiến lược lâu
dài , là vấn đề có tính quy luật từ SX nhỏ lên SX lớn.
Điều này có ý nghĩa to lớn: người dân và các nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn
SXKD lâu dài không sợ tình trạng nhà nước “vỗ béo để giết thịt”
+ Khẳng định thị trường là một thể thống nhất, thị trường vừa là căn cứ vừa là
đối tượng của kế hoạch
+ Chỉ rõ mối quan hệ đối mới KT và ĐMCT: ĐMKT và ĐMCT có quan hệ mật
thiết với nhau, phải tiến hành đồng thời, trong đó ĐMKT là trọng tâm đồng thời
từng bước đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị.
Vì sao ĐMCT và ĐMKT phải tiến hành đồng thời?
Vì sao ĐMKT là trọng tâm?
Vì sao ĐMCT phải tiến hành từng bước?

=>Giải quyết MQH giữa ĐMCT và ĐMKT chính là xác định hình thức bước đi
của CCĐM, là một yếu tố góp phần đưa lại sự thành công của CCĐM ở nước ta.
- Nội dung thứ ba: Xác lập các nguyên tắc chỉ đạo CCĐM
+ Vì sao phải xác lập các nguyên tắc?


Từ tính chất, quy mơ của CCĐM…
Từ thực tiễn qua 2 năm CCĐM…
Từ kinh nghiệm cải cách, cải tổ của các nước XHCN…
+ Nội dung cơ bản của các nguyên tắc (có 5 nguyên tắc)
Nguyên tắc 1: Đi lên CNXH là con đường tất yếu của CMNT, là sự lựa chọn
sáng suốt của Bác Hồ, của Đảng ta; xây dụng nước VN XHCN là mục tiêu, lí
tưởng của Đảng và nhân dân ta
Cơ sở xác định
Từ lý luận về hình thái KT-XH của CNMLN: Đi lên CNXH là quy luật phát
triển tất yêú của lịch sử loài người…là xu thế lớn của thời đại.
Do đó CNXH là sự lựa chọn duy nhất đúng của Đảng, Bác Hồ và của chính lịch
sử dân tộc ta…
Thực tiễn cải tổ ở LX, ĐÂ…
Thực tiễn qua 2 năm đổi mới của nước ta:
Bên cạnh sự kiên định về mục tiêu lí tưởng XHCN, đã xuất hiện sự hoài nghi
dao động: nghi hoặc về con đường đi lên CNXH, cho rằng ta chưa đủ tiền đề
điều kiện để đi lên CNXH, nên đi theo CNXHDC…
Thực tiễn lịch sử dân tộc ta đã chứng minh, chỉ đi theo con đương XHCN cách
mạng mới liên tiếp giành được thắng lợi. Mặc dù trong quá trình cácg mạng,
Đảng ta có vấp phải những sai lầm, khuyết điểm song Đảng đã dũng cảm nhận rõ
sai lầm, có quyết tâm và biện pháp sửa chữa sai lầm triệt để vì thế CM vượt qua
khó khăn, từng bước giành thắng lợi.
Yêu cầu của nguyên tắc :
YC thứ nhất: làm cho mọi người thấy rõ nước ta có đủ tiền đề, điều kiện đi

lên CNXH và xây dựng thành công CNXH từ đó kiên định với mục tiêu lý tưởng
XHCN (ta có Đảng kiên cường dày dạn kinh nghiệm… có Nhà nước pháp quyền
XHCN của dân, do dân vì dân…Có khối đại đồn kết tồn dân, có liên minh
cơng - nơng - trí thức vững chắc…có truyền thống … có tài ngun…có sự
đồn kết hợp tác quốc tế…) =>Khơng có thế lực nào có thể ngăn cản được quyết
tâm của nhân dân ta đi lên CNXH.
YC thứ hai: Kiên định mục tiêu chiến lược, nhạy bén linh hoạt trong chỉ đạo
chiến lược, trong nắm bắt thời cơ…


YC thứ ba: Nắm vững và kết hợp chặt chẽ 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và
BVTQ
YC thứ tư: Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà
nước, trên nền tảng của CNMLN, TTHCM
YC thứ năm: kiên quyết đấu tranh chống mọi luận điệu xuyên tạc, phủ nhận
của kể thù về con đường đi lên CNXH, về các thành tựu của CNXH, về vai trò
lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của nhà nước.
Nguyên tắc2: Chủ nghĩa MLN là nền tảng tư tưởng của Đảng ta, chỉ đạo sự
nghiệp CM nước ta. Đến ĐHVII (6/1991) bổ sung : Đảng lấy CNMLN, TTHCM
làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động.
Cơ sở xác định:
Từ vai trò của lý luận cách mạng và yêu cầu đổi mới tư duy của Đảng
Lê nin “Khơng có lý luậncách mmang…”
Bác Hồ: “Đảng mà khơng có chủ nghĩa như người khơng có trí khơn…”
Đảng ta chủ trương đổi mới toàn diện trước hết là đổi mới tư duy lý luận song
đổi mới tư duy lý luận không phải là phủ nhận tất cả. Đổi mới phải dựa trên nền
tảng các nguyên lý của CNMLN,TTHCM…
Từ thực tiễn qua 2 năm đổi mới :
Bên cạnh đại đa số CB, ĐV kiên định, có một bộ phận CB, ĐV và QC hoài
nghi dao động về CNMLN,TTHCM…Họ cho rằng CNMLN khơng cịn phù hợp

nữa, CNMLN sai từ gốc hoặc chỉ đúng từng phần; họ đỏ lỗi nguyên nhân khủng
hoảng là do sai từ lý luận MLN. họ cho CTHCM chọn nhầm đường…họ cho sự
sụp đổ của CNXH ở Ba Lan, Hung Ga Ri là sự sụp đổ của học thuyết MLN.
Thực tế không phải như vậy…
Thực tiễn: Học thuyết MLN vẫn là đỉnh cao của trí tuệ lồi người, TTHCM là
kết quả của sự vận dụng, phát triển sáng tạo lý luận MLN vào điều kiện lịch sử
VN, là sự kế thửa truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại,
tiếp tục soi đường cho CMVN giành thắng lợi.
YC của nguyên tắc
YC 1:Nắm vững bản chất cách mạng khoa học của CNMLN, TTHCM, vận
dụng sáng tạo vào điều kiện LS cụ thể của VN. Vì:


Có nắm vững bản chất CM, KH của MLN, TTHCM mới nói đúng và làm
đúng. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy trước đây do không hiểu sâu, nắm vững
bản chất một số nguyên lý, quy luât của CNMLNnên chúng ta đã vận dụng sai,
làm sai lý luận .Ví dụ về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với LLSX…
Mặt khác lý luận của các Ông chỉ mới vạch ra những vấn đề mang tính nguyên
lý, quy luật, nguyên tắc chung, chưa nêu ra những vấn đề cụ thể ….Nhất là hồn
cảnh lịch sử thời kỳ các ơng sống có nhiều điểm khác xa thời kỳ hiện nay. Do đó
kiên định CNMLN, TTHCM khơng có nghĩa rập khn giáo điều máy móc mà
phải nắm vững bản chất CM,KH của các nguyên lý lý luận, nắm linh hồn của các
quan điểm…để vận dụng vào điều kiện cụ thể của VN cho sát hợp, hiệu quả.
YC 2: Không ngừng tổng kết thực tiễn để bổ sung phát triển lý luận.
Vì thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, là thước đo của chân ký.
Tổng kết thực tiễn cho ta những bài học kinh nghiệm quý, từ kinh nghiệm
nâng lên thành lý luận để chỉ đạo thực tiễn…
YC 3: Cảnh giác và kiên quyết đấu tranh với mọi luận điệu xuyên tạc, phủ
nhận CNMLN, TTHCM của các thế lực cơ hội, thù địch.
Hiện nay CNMLN, TTHCM đang bị tiến cơng từ nhiều phía với nhiều hình

thức, thủ đoạn thâm độc, nham hiểm. Vì thế phải đề cao cảnh giác và kiên quyết
đấu tranh…Đấu tranh có lí, có tình, khơng vũ đốn, qui chụp, thiếu cơ sở…
Nguyên tắc 3: Tăng cường hiệu lực, sức mạnh CCVS, sự lãnh đạo của Đảng là
điều kiện quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và BVTQ VNXHC
Cơ sở xác định:
Từ vai trị, vị trí của CCVS và của ĐCS đối với sự nghiệp CMXHCN
Vài trò của CCVS:
Lênin: CCVS là điều kiện không thể thiếu được trong TKQĐ lên CNXH, là
hòn đá thử vàng đối với những người cộng sản.
ĐH IV : Nắm vững CCVS là điều kiện quyết định trước tiên để xây dựng
thành công CNXH
Vai trị của ĐCS:
HCM: cách mạng muốn thành cơng trước hết phải có đảng cách mạng…
Thực tiễn CMVN: trước 1930… từ sau 1930 đến nay …
Thực tiễn sau 2 năm đổi mới của nước ta và kinh nghiệm cải tổ của LX,
ĐÂ…nhất là sự chống phá của kẻ thù…


Yêu cầu của nguyên tắc:
YC 1: tích cực đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HTCT
Trong TKQĐ ở nước ta, HTCT thực chất là HTCCVS, vì vậy tăng cường hiệu
lực và sức mạnh của HTCT cũng có nghĩa là tăng cường vai trò lãnh đạo của
Đảng, hiệu lực quản lý của nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Muốn vậy phải tích cực đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HTCT.
Nội dung cốt lõi của đổi mới HTCT là phân rõ chức năng, nhiệm vụ, mối quan
hệ giữa các tổ chức trong HTCT, nhất là giữa Đảng và nhà nước.
YC 2: Đảng phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn để nâng cao năng lực và sức chiến
đâú của mình đáp ứng yêu cầu lãnh đạo CCĐM.
Phải quán triệt quan điểm ĐMKT là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là
nhiệm vụ then chốt ; phải đổi mới, chỉnh đốn Đảng trên cả 3 mặt: CT,TT,TC

YC 3: Kiên quyết đấu tranh với những khuynh hướng sai trái…
Nguyên tắc 4: Xây dựng nền dân chủ XHCN phát huy quyền làm chủ của
NDLĐ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Cơ sở của nguyên tắc:
Dân chủ XHCN và quyền làm chủ của NDLĐ phù hợp với quy luật khách
quan của xã hội loài người.
Dân chủ XHCN vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển của sự nghiệp
CMNT
Từ kinh nghiệm đổi mới của ta và cải tổ của LX, ĐÂ…
Yêu cầu của nguyên tắc:
YC 1: Nắm vững bản chất, nội dung của dân chủ XHCN (dân chủ vì ai, cho
ai, chống lại ai?...)
YC 2 Phải giữ vững và ttăng cường sự lãnh đạo của Đảng, kỹ cương pháp
luật của nhà nước.
YC 3: kiên quyết chống dân chủ hình thức , dân chủ cực đoan, dân chủ vơ
chính phủ…lợi dụng dân chủ …
Ngun tắc 5: Kết hợp CNYN với CNQTVS và QTXHCN, kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới
Cơ sở của nguyên tắc
Từ vai trò sứ mệnh LS của GCCN
Từ bài học kinh nghiệm tổng quát của CMVN
Từ nhu cầu của CCĐM ở nước ta trong thời đại mới


Yêu cầu của nguyên tắc :
YC 1:Nắm vững tư tưởng và phương châm chỉ đạo của Đảng trong xử lý các
mối quan hệ đối ngoại.
YC 2: Kết hợp chặt chẽ nguồn lực trong nước với nguồn lực ngoài nước
YC 3: Kết hợp chặt chẽ yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại, kết hợp lợi
ích dân tộc - quốc tế- nhân loại

YC 4: Kết hợp SMDT-SMTĐ, xây dựng nền KT độc lập tự chủ và tích cực,
chủ động hội nhập KTQT để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững
YC 5: Thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại, đồng thời
cảnh giác và làm thất bại mọi âm mưu chia rẽ, phá hoại của kể thù
+ Ý nghĩa của nguyên tắc:
Các nguyên tắc trên vừa có ý nghĩa lịch sử vừa có ý nghĩa hiện thực sâu sắc:
Kịp thời uốn nắn những tư tưởng lệch lạc, sai trái, tạo sự thống nhất về tư
tưởng, ý chí và hành động trong tồn Đảng, tồn qn, tồn dân, giữ vững ổn
định chính trị, bảo đảm cho CCĐM đi đúng hướng và giành thắng lợi .
Làm cơ sở cho các cấ,p các ngành đánh giá xem xét và vạch ra phương
hướng hành động cụ thể trên từng lĩnh vựcđể tránh chệch hướng XHCN
Là vũ khí tư tưởng, lí luận sắc bén của Đảng và nhân ta trong việc đấu tranh
chống lại các quan điểm sai trái để bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ…
Ngày nay các nguyên tắc trên cịn ngun giá trị nóng hổi …
b. NQTƯ 7 (8/1989): Một số vấn đề cấp bách về công tác tư tưởng trước
tình hình trong nước và quốc tế
NƠI DUNG CƠ BẢN CỦA NQ:
- Phân tích khuynh hướng của ban lãnh đạo ở một số nước XHCN
Có một số sai lầm, biểu hiện:
Thực hiện đa nguyên đa đảng,
Thực hiện dân chủ không giới hạn dẫn tới gây mất ổn định chính trị
Hạ thấp hoặc thủ tiêu vai trị lãnh đạo của Đảng
Phủ nhận thành tựu của CNXH
Hi vọng vào sự giúp đỡ của phương tây…
- Đánh giá tình hình tư tưởng của cán bộ, đảng viên, quần chúng ở nước ta. Chỉ
ra ưu, khuyết điểm của công tác tưởng.
- Xác định phương hướng, nhiệm vụ CTTT trong thời gian tới ( 7 nhiệm vụ) …
+ Một là, làm rõ tính tất yếu lịch sử và những thành tựu của CNXH



+ Hai là, làm rõ tính tất yếu và phương hướng XHCN trong quá trình cải cách,
cải tổ, đổi mới.
+ Ba là, làm rõ tính diệt vong tất yếu của CNTB
+ Bốn là, quán triệt nội dung, nguyên tắc, chính sách đổi mới.
+ Năm là, giáo dục nâng cao ý thức cảnh giác,tinh thần đấu tranh chống âm mưu
và hành động phá hoại của kẻ thù .
+ Sáu là, xây dựng, nâng cao phẩm chất người đảng viên
+ Bảy là, tăng cường đồn kết thống nhất trong Đảng, đơỉ mới và tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư tưởng.
NQTƯ7 ra đời đã kịp thời ngăn chặn những tác động tiêu cực từ tình hình cải
tổ ở LX, ĐÂ, sự chống phá của kẻ thù, kịp thời uốn nắn những lệch lạc về tư
tưởng trong cán bộ , đảng viên và trong quần chúng nhân dân, tạo sự nhất trí
đồng thuận cao về tư tưởng trong Đảng, trong xã hội đối với CCĐM.
c. NQTƯ 8 a (3/1990) về tình hình các nước XHCN, sự phá hoại của
CNĐQvà nhiệm vụ cấp bách của Đảng ta
Nộidung cơ bản của NQ:
- Phân tích nguyên nhân khủng hoảng và sụp đổ của CNXH ở một số nước ĐÂ
+ Nguyên nhân sâu xa
+ Nguyên nhân trực tiếp
- Chỉ ra sự chống phá của CNĐQ đối với CNXH thế gới và nước ta
- Nêu lên nhiệm vụ của Đảng ta
- Về công tác tổ chức: cách chức UVBCT, BTTƯ Đảng, UVBCHTW đối với ông
Trần Xuân Bách vì đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tổ chức và kỷ luật Đảng
gây ra hậu quả nghiêm trọng.
d. NQTƯ 8b (3/1990) về đổi mới cônng tác vận động quần chúng của Đảng,
tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân.
NQ kiểm điểm đánh giá công tác vận động quần chúng của Đảng trong thời
gian qua và vạch ra phương hướng, nhiệm vụ công tác VĐQC của Đang trong
thời gian tới. Đặc biệt NQ nêu lên 4 quan điểm trong công tác vận động quần
chúng của Đảng:

-Một là, CM là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
- Hai là, cơng tác vận động quần chúng phải đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân
dân, kết hợp hài hồ các lợi ích, thống nhất giữa quyền lợi và nghĩa vụ
- Ba là, các hình thức tập hợp quần chúng phải đa dạng.


- Bốn là, công tác vận động quần chúng là trách nhiệm của các đoàn thể, của nhà
nước và của Đảng.
Một số kết quả
* Thành tựu.
Giai đoạn 1987-1990 CM nước ta đứng trước những khó khăn, thử thách to lớn
Song dưới sự lãnh đạo sáng suốt, vững vàng của Đảng, sự đoàn kết và nổ lực của
nhân dân, CCĐM đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng:
- Tình hình chính trị của đất nước ổn định
- Nền kinh tế có những chuyển biến tích cực:
Bước đầu hình thành nền KTHH nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước.
Nguồn lực sản xuất xã hội được huy động tốt hơn
Tốc độ lạm phát được kiềm chế
Đời sống một bộ phận nhân dân được cải thiện
Mức độ khủng hoảng KT-XH đã giẩm bớt…
- Dân chủ trong xã hội ngày càng được phát huy
- Quốc phòng được giữ vững, an ninh được bảo đảm, đối ngoại được rộng mở.
Nguyên nhân ( tự nghiên cứu)
* Khuyết điểm, yếu kém
Tuy đạt được những thành tựu quan trọng song CMNT cũng cịn nhiều yếu
kém khó khăn:
- Đất nước chưa ra khỏi khủng hoảng KT - XH
- Nhiều vấn đề KT-XH nóng bỏng chưa được giải quyết
- Lạm phát còn ở mức cao

- Đời sống của những người sống bằng lương, trợ cấp xã hội và một bộ phận
nơng dân giảm sút.
- Sự nghiệp VHXH có những mặt tiếp tục xuống cấp.
- Bộ máy của Đảng, nhà nước, các đồn thể cịn cồng kềnh, kém hiệu lực
Ngun nhân (Tự nghiên cứu)
KẾT LUẬN BÀI
ĐH VI của Đảng đánh dấu bước ngoặt quan trọng trên con đường xây dựng
CNXH ở nước ta. ĐH đã vạch ra đường lối đổi mới toàn diên, đồng bộ, triệt để
trên mọi lĩnh vực hoạt động của Đảng, của CMVN. Dưới ánh sáng của đường lối
đổi mới, Đảng ta đã từng bước lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhằm biến
đường lối đổi mới thành hiện thực. Với sự nổ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn


dân, CCĐM đã giành được những thành tựu bước đầu rất quan trọng trên các
lĩnh vực. Điều đó khẳng định rõ hơn vai trò và năng lực lãnh đạo của Đảng ta
trong CCĐM đất nước.



×