Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 13 Chi tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.93 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>VD1: Các từ in đậm màu đỏ trong những câu sau bổ sung ý nghĩa cho các từ nào? Ngày xưa có ông vua no sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc. Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà no đang làm ruộng. (Em bé thông minh).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hãy so sánh các từ và các cụm từ sau, từ đó rút ra ý nghĩa của các từ được in đậm?. Các từ ông vua viên quan làng nhà. Các cụm từ ông vua no viên quan ấy làng kia nhà no. - Các từ nọ, ấy, kia dùng để trỏ vào sự vật, xác định vị trí của sự vật ấy, tách biệt sự vật này với sự vật khác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ví dụ 2: Hồi ấy, ở Thanh Hoá có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm no, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ. (Sự tích Hồ Gươm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ví dụ 1:sgk/137 Viên quan ấy Nhà no. Ví dụ 2:sgk/137 Hồi ấy Đêm no. Câu hỏi thảo luận nhóm ( 2 phút) Khi tranh luận về nghĩa của tư “ấy”, “no” trong ví dụ 1 và ví dụ 2 có 2 ý kiến đưa ra: Ý kiến 1 cho rằng: nghĩa của tư “ấy”, “no” trong ví dụ 1 và ví dụ 2 đều giống nhau. Ý kiến 2 cho rằng: nghĩa của tư “ấy”, “no” trong ví dụ 1 và ví dụ 2 vưa có điểm giống nhau, vưa có điểm khác nhau. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ví dụ 1: sgk/137 Viên quan ấy Nhà no. Ví dụ 3: sgk/137 Hồi ấy Đêm no. - Giống nhau: + Cùng trỏ vào sự vật. + Cùng xác định vị trí ( định vị) sự vật. - Khác nhau: + Các tư “ấy, nọ ” ở ví dụ 1: Xác định vị trí của sự vật trong không gian. + Các tư “ấy, nọ” ở ví dụ 2 : xác định vị trí của sự vật trong thời gian..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GHI NHỚ 1: SGK/137 Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Một số chỉ từ thường gặp: Đó, đây, này, nọ, ấy, kia….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập nhanh Em hãy xác định chỉ từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa của chỉ từ ?. Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. -> Chỉ từ đó: Xác định vị trí của sự . vật trong thời gian.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Từ “này” trong trường hợp sau có phải là chỉ từ không? Vì sao? - Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường? ( Em bé thông minh) -> Từ “ này” Trong trường hợp này không phải là chỉ từ. “này” dùng để gọi, nó là từ loại Tình thái từ sau này lên lớp 8 các em sẽ được tìm hiểu kĩ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ví dụ 1: Các cụm tư - ông vua nọ - viên quan ấy - làng kia - nhà nọ. Ví dụ 2:. -> Chức vụ ngữ pháp chính: làm phụ ngữ trong cụm danh từ. a. Cuộc chống Mĩ cưu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khô, hi sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn. Đó là một điều chắc chắn. CN VN (Hồ Chí Minh) b. Tư đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn CN TN VN nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giây. (Bánh chưng, bánh giầy) -> Chức vụ ngữ pháp: làm CN hoặc TN trong câu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GHI NHỚ 2: SGK/138 Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra, chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 1 /sgk/138: Tìm chỉ từ trong những câu sau đây. Xác định ý nghĩa và chức vụ của các chỉ từ ấy.. a) Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất cùng Tiên Vương. (Bánh chưng, bánh giầy) b). Đấy vàng, đây cũng đồng đen Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ. (Ca dao).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất cùng Tiên vương. Câu a b c d. Chỉ từ ấy. Ý nghĩa. Chức vụ ngữ pháp. Xác định vị trí sự vật Phụ ngữ trong trong không gian cụm danh tư.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b.. Câu a b. c d. Đấy vàng, đây cũng đồng đen Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ. (Ca dao) Chỉ từ ấy. Ý nghĩa. Chức vụ ngữ pháp. Xác định vị trí sự vật Phụ ngữ trong trong không gian cụm danh tư. đấy - đây Xác định vị trí sự vật trong không gian. Làm chủ trong câu. ngữ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 2: (SGK/138): Thay các cụm từ in đậm dưới đây bằng những chỉ từ thích hợp và giải thích vì sao cần thay như vậy.. a. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau mà chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc. Đến chân núi Sóc, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đó( đấy) đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. b. Người ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng bị lửa đóthiêu ( ấy) cháy về sau gọi là làng Cháy. (Theo Thay các cụm từ in đậm bằng chỉ Thánh từ đê Gióng) tránh lỗi lặp từ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 3 (SGK/139): Có thể thay các chỉ từ trong đoạn dưới đây bằng những từ hoặc cụm từ nào không? Rút ra nhận xét về tác dụng của chỉ từ?. Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lưa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm cơm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo: - Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về. (Thạch Sanh).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 3 /SGK/139: Chỉ tư “ấy”, “đó”, “nay”: Không thể thay thế bằng bất kỳ tư hoặc cụm tư nào khác. Vì : Văn bản Thạch Sanh thuộc thể loại truyện cô tích(đó là một trong những thể loại của truyện cô dân gian). Mà trong truyện cô dân gian thời gian không cụ thể cho nên ta không thể xác định rõ được thời gian năm ấy là năm nào, hôm đó là hôm nào, đêm nay là đêm nào…như truyện hiện đại được. Tác dụng của chỉ tư: Chỉ tư có vai trò quan trọng trong câu. Vì chúng có thể chỉ ra những sự vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp người nghe, người đọc định vị được các sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự vật hay dòng thời gian vô tận..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 4: Xem tranh, đặt câu phù hợp với nội dung tranh, có sử dụng chỉ từ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 5: Viết đoạn văn có sử dụng chỉ từ. Gợi ý : - Chủ đề tự chọn. - Độ dài khoảng 3 - 5 câu. - Thời gian 3 - 5 phút..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CHỈ TƯ. KHÁI NIỆM. HOẠT ĐỘNG CỦA CHỈ TƯ. Phụ ngữ trong cụm danh từ. Dùng để trỏ vào sự vật. Xác định vị trí của sự vật. Không gian. Thời gian. Chủ ngữ, trạng ngữ trong câu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và hoàn thiện bài tập vào vở bài tập. - Tìm các chỉ từ trong truyện dân gian đã học, đặt câu có sử dụng chỉ từ. - Viết hoàn chỉnh đoạn văn có sử dụng chỉ từ. - Xem trước bài “ Động từ”: đọc và trả lời các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×