Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bai 10 DAC TRUNG CUA CO THE SONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.85 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>



<b>Chủ đề 5: ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG</b>



<b>Bài 10: </b>

<b>ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG(2 tiết)</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy: </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được dấu hiệu tổ chức cấp cơ thể.


- Phân biệt được các dấu hiệu giống và khác nhau về hoạt động sống của cơ thể thực
vật và cơ thể động vật.


- Chỉ và gọi tên được các bộ phận của cơ thể sinh vật.


- Lập được bảng so sánh về cấu tạo cơ thể thực vật và động vật


- Nhận biết được các dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo cơ thể của thực vật và động vật
trong môi trường sống xung quanh


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng quan sát


- Hình thành kĩ năng ghi vở thực hành khi quan sát và tranh luận
- Kỹ năng phân tích kênh hình


- Rèn kỹ năng xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác…


<b>II. Phương tiện:</b>



- Tranh vẽ H10.1. Mối quan hệ giữa thực vật và động trong tự nhiên.
- Các mảnh ghép đã cắt rời của hình vẽ tế bào thực vật.


III. Kế hoạch cụ thể:


<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Hoạt động HS – Kết quả đạt được</b> <b>Hoạt động của GV</b>


<b>Dự kiến khó </b>
<b>khăn của HS – </b>
<b>Hướng giải </b>
<b>quyết</b>


<b>Khởi </b>


<b>động</b> - Thảo luận nhóm tìm hiểu cơ thể động vật và thực vật xung
quanh


+ Kể tên những động vật và thực
vật mà em biết


+ Quan sát hình 10.1, chỉ ra đâu
là cơ thể động vật, đâu là cơ thể
thực vật


+ Làm cách nào để nhận biết một
vật nào đó (ví dụ: cây cỏ, con
chuột, con người, chiếc ơtơ) là



GV u cầu HS thảo
luận nhóm để trả lời
các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sống hay không sống?


<b>Kết quả cần đạt được:</b>


+ Kể tên động vật: chó, mèo,
chim, trâu bị,…


+Thực vật: bèo tây, cây phượng,
bàng, bằng lăng,…


Trong H10.1. Cơ thể động vật là:
mèo, chuột; Cơ thể thực vật là:
cây cỏ, cây khoai tây


+ Cách nhận biết một vật là sống
hay không sống: xem vật đó có
hơ hấp, dinh dưỡng, sinh trưởng,
sinh sản, cảm ứng khơng


<b>Hình </b>
<b>thành </b>
<b>kiến </b>
<b>thức </b>
<b>mới</b>


1. HS đọc thơng tin và thảo luận


nhóm về 7 dấu hiệu đặc trưng
của cơ thể sống→nhóm giơ biểu
tượng cho giáo viên biết


2. Hoạt động cặp đơi để lập bảng
có 3 cột với tiêu đề lần lượt: sinh
vật đang sống; đã từng sống,
nhưng giờ đã chết; không sống.
3. HS đọc thông tin và trao đổi
chung cả lớp để tìm ra được các
mức độ tổ chức của cây xanh,
của con người


4. HS đọc thông tin, phân biệt
được cơ thể đơn bào với cơ thể
đa bào. Khẳng định cơ thể là một
thể thống nhất.


5.HS trả lời câu hỏi: nếu mô cơ
tim, quả tim, cũng như hệ tuần
hoàn bị tách ra khỏi cơ thể,
chúng có hoạt động co rút, bơm
máu và tuần hồn máu được
khơng? Tại sao? g Nhóm khẳng
định kết quả đạt được bằng hình
thức giơ biểu tượng cho GV biết.


<b>Kết quả:</b> khơng. Vì hệ tuần hồn
liên hệ thống nhất với các hệ cơ
quan khác



- GV yêu cầu HS
quan sát hình 10.2,
thảo luận tìm ra đặc
trưng của cơ thể
sống


- GV yêu cầu HS
tìm ít nhất 20 vật
khác nhau, sắp xếp
vào các cột cho đúng


- GV yêu cầu HS
đọc thông tin, trả lời
câu hỏi g Rút ra
kiến thức mới.
- GV nhận xét, chốt
kiến thức cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Luyện </b>


<b>tập</b> 1.HS trả lời 2 câu hỏi BT1:<sub>+ Tại thời điểm này, em đang thể</sub>


hiện đặc điểm nào? Giải thích
câu trả lời của em


+ Bơng hoa sen đang thể hiện
đặc điêm nào?


<b>Kết quả cần đạt được</b>:<b> </b> bông


hoa sen đang thể hiện đặc điểm
sinh sản vì hoa hình thành hạt để
sinh sản


- HS nhóm khác nhận xét.
2. HS nhóm khác làm BT2, trả
lời 2 câu hỏi:


+ chiếc ô tô giống với sinh vật
sống như thế nào?


+ Điều gì khiến chiếc xe khác
với cơ thể sống?


<b>Kết quả cần đạt được</b>:<b> </b> + chiếc
ô tô di chuyển, phát hiện ra được
các vật xung quanh, biết được
trời tối


+ chiếc xe khác với cơ thể sống
là chúng sử dụng nhiên liệu, có
bộ phận cảm ứng do con người
tạo ra, chiếc xe không sinh sản,
không dinh dưỡng, không lớn
lên, khơng hơ hấp


- Đại diện nhóm khác nhận xét.
3.HS thảo luận, đại diện nhóm
lên bảng làm BT3



- Đại diện nhóm khác nhận xét.
4. HS trả lời các câu hỏi:


a. Hãy quan sát và tìm hiểu xung
quanh nơi em sống có những cơ
thể động vật và thực vật nào?
Lấy ví dụ minh họa cho các động
vật sống ở mặt đất, trong lòng
đất, trong nước


b. Con người thuộc động vật hay
thực vật?


c. Nêu đặc điểm đặc trưng của


- GV yêu cầu HS
làm BT1, 2, 3.


- GV nhận xét, đánh
giá các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cấp cơ thể. Phân biệt cấp cơ thể
với cấp tế bào


d. Hình các con chuột A, B, C, D
thể hiện đặc điểm gì trong 7 đặc
điểm sống?( A: dinh dưỡng, B:
bài tiết, C: sinh sản, D: lớn lên)


<b>Vận </b>



<b>dụng</b> - HS tìm hiểu vai trị của thực vât/ động vật với đời sống con
người


<b>Kết quả cần đạt được: </b>


+ Thực vật cung cấp oxi, thức
ăn, thuốc cho con người. Cung
cấp nguyên liệu trong xây dựng
+ Động vật cung cấp thức ăn, da
lông, sừng, thuốc cho con người.


- GV yêu cầu HS
liên hệ thực tế để tìm
ra được vai trị của
thực vật/ động vật
đối với con người
- GV nhận xét kết
quả của từng nhóm.


- Có thể những
nhóm tìm khơng
chính xác g GV
hỗ trợ cho các
em.


<b>Tìm tịi,</b>
<b>mở </b>
<b>rộng</b>



- HS đọc thông tin, trả lời câu
hỏi: tại sao nói cơ thể là một
khối thống nhất tồn vẹn?
- HS đọc “em có biết ?”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×