Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.6 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề Cương Lịch Sử 7 1. + + + + 2. 4. 5. a. -. Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia? Để củng cố quốc gia thống nhất nhà Lý ban hành luật pháp và xây dựng quân đội Luật pháp: Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật thành văn (hình thư) đây là bộ luật đầu tiên của nước ta Nội dung: Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Nghiêm khắc sử phạt người phạm tội Quân đội: Quân đội thời Lý có quân bộ và quân thủy. Trong quân còn chia được 2 loại: cấm quân và quân địa phương Vũ khí gồm có: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá Chính sách đối nội – đối ngoại: Củng cố khối đoàn kết dân tộc Kiên quyết bảo toàn lãnh thổ Đặt quan hệ ngoại giao bình thường nhà Tống với Cham-pa Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? Từ cuối thế kỷ XII nhà Lý suy yếu, chính không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa Kinh tế khủng hoảng, mất mùa hạn hán xảy ra liên tục, dân li tán 1 số thế lực phong kiến địa phương nỗi dậy, nhà Lý buộc vào thế lực họ Trần để chóng lại các lực lượng nỗi loạn Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226) Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi cho Trần Cảnh. Nhà Trần thành lập Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái thời Lý Nông nghiệp: đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, nạo vét kênh ngòi. Đặt chức là Đê sứ để trông coi đốc thúc đê đều => Nông nghiệp phục hồi và phát triển Các nghề thủ công: các xưởng thủ công nhà nước và của nhân dân được phát triển và phục hồi các nghề như đồ gốm, đúc đồng, làm giấy… Thương nghiệp: chợ mọc lên ngày càng nhiều ở các làng xã. Ở kinh thành Thăng Long có 61 phố phường. Việc buôn bán trong và ngoài nước được phát triển. Nhất là cảng vân đồn Trình bày diễn biến – kết quả cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên phần 2 Diễn biến Cuối tháng 1 – 1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy vào xâm lược Đại Việt Sau vài trận chiến thắng giặc ở vùng biên giới, Trần Quốc Tuấn cho lui quân về Vạn Kiếp Quân tập trung 1 lượng lớn tấn công vào Vạn Kiếp Quân Trần rút về Thăng Long, sau đó rút về Thiên Trưởng (Nam Định).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Toa Đô được lệnh Cham-pa đánh ra Nghệ An Thanh Hóa. 1 số quý tộc đầu hàng giặc - Tháng 5 – 1285 lợi dụng thời cơ, quân Trần phản công đánh bại giặc ở Tây Kết rất nhiều nơi - Thoát Hoan rất vất vả mới chạy thoát về nước, quân hốt hoảng chạy về trước - Lý Hằng hoảng sợ phải trốn, Thoát Hoan đầu hàng. Vạn quân giặc bị tiêu diệt - Quân nhà Trần đã đánh tan tành 50 vạn quân Nguyên 1 đạo quân hùng mạnh nhất thế giới, đất đã sạch bóng quân xâm lược b. Ý nghĩa - Hơn 2 tháng phản công, quân ta đánh tan hơn 50 vạn quân Nguyên. Cuộc kháng chiến lần 2 phát triển 6. Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguên a. Nguyên nhân thắng lợi - Tất cả các tầng lớp nhân dân các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước - Nhà Trần chuẩn bị chu đáo cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống kinh tế của nhân dân bằng nhiều biện pháp - Tinh thần hi sinh quyết chiến thắng của nhân dân - Đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là vua Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải, Trần Khánh dư - Buộc giặc thế mạnh chuyển dần sang yếu, tự chủ động thành bị động để tiêu diệt chúng b. Ý nghĩa lịch sử - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên - Bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổvà chủ qyuền quốc gia của dân tộc. Trường THCS Yên Lập Họ và tên:……………………………………. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014-2015.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lớp 7……. MÔN THI: LỊCH SỬ 7 Thời gian làm bài:90 phút Điểm. Lời phê của giáo viên. ĐỀ BÀI Câu1(2điểm). So sánh quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở các nước phương Đông và phương Tây để rút ra những điểm khác biệt ? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Câu2 (1điểm)Bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt có tác dụng gì đối với việc kháng chiến choáng Toáng ? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Câu3 (1điểm)Tại sao Lý Thường Kiệt lại kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống bằng biện pháp giảng hòa? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Câu 4(2điểm).Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu5 (4điểm).Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ TRƯỜNG THCS YÊN LẬP. Họ và tên:………………………………….. Lớp 7…. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015 MÔN THI: LỊCH SỬ 7.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thời gian làm bài:90 phút Câu1(2điểm)So sánh quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở các nước phương Đông và phương Tây để rút ra những điểm khác biệt ? *HƯỚNG DẪN CHẤM .Xã hội PK phương Đông : - Hình thành sớm, vào thời kì trước CN (như Trung Quốc), phát triển chậm, mức độ tập quyền cao hơn so với xã hội PK phương Tây.(0,5 điểm) - Quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài và sau này rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc trở thành thuộc địa của CNTB phương Tây..(0,5 điểm) Xã hội PK phương Tây :- Ra đời muộn (thế kỉ V), nhưng phát triển nhanh..(0,25 điểm) - Xuất hiện CNTB trong lòng chế độ PK..(0,25 điểm) - Lúc đầu quyền lực của nhà vua bị hạn chế trong lãnh địa, mãi đến thế kỉ XV khi các quốc gia PK thống nhất, quyền lực mới tập trung trong tay nhà vua..(0,5 điểm) Câu2 (1điểm).Bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt có tác dụng gì đối với việc kháng chiến choáng Toáng ? HƯỚNG DẪN CHẤM Bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt có tác dụng(0,25 điểm) -Khích leä tinh thaàn quaân ta(0,25 điểm) -Tạo nguồn sức mạnh to lớn(0,25 điểm) , -Làm quân Tống khiếp sợ (0,25 điểm) Câu 3(1điểm).Tại sao Lý Thường Kiệt lại kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống bằng biện pháp giảng hòa? HƯỚNG DẪN CHẤM - Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh(0,25 điểm) - Không làm tổn thương danh dự của nước lớn(0,25 điểm) - Bảo đảm hòa bình lâu dài cho đất nước(0,25 điểm) - Đó là truyền thống nhân đạo của dân tộc ta.(0,25 điểm) Câu4 (2điểm).Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần HƯỚNG DẪN CHẤM Trình bày sạch đẹp+vẽ chính xác+mỗi ý đúng (0,25 điểm).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu5(4điểm).Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần? HƯỚNG DẪN CHẤM Nguyên nhân thắng lợi: - Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, (bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu nhà Trần là hạt nhân lãnh đạo.)(0,5 điểm) - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. (Đặc biệt, nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân).(0,5 điểm) - Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.(0,5 điểm) - Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần, đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư (đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi). (0,5 điểm) Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.(0,5 điểm) - Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược (góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân...).(0,5 điểm) - Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.(0,5 điểm) - Ngăn chặn được âm mưu xâm lược Nhật Bản và các vùng đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt (0,5 điểm).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu1(2điểm)So sánh quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở các nước phương Đông và phương Tây để rút ra những điểm khác biệt ? .Xã hội PK phương Đông : - Hình thành sớm, vào thời kì trước CN (như Trung Quốc), phát triển chậm, mức độ tập quyền cao hơn so với xã hội PK phương Tây.(0,5 điểm) - Quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài và sau này rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc trở thành thuộc địa của CNTB phương Tây..(0,5 điểm) Xã hội PK phương Tây :- Ra đời muộn (thế kỉ V), nhưng phát triển nhanh..(0,25 điểm) - Xuất hiện CNTB trong lòng chế độ PK..(0,25 điểm) - Lúc đầu quyền lực của nhà vua bị hạn chế trong lãnh địa, mãi đến thế kỉ XV khi các quốc gia PK thống nhất, quyền lực mới tập trung trong tay nhà vua..(0,5 điểm) Câu2 (1điểm).Bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt có tác dụng gì đối với việc kháng chiến choáng Toáng ? Bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt có tác dụng(0,25 điểm) -Khích lệ tinh thần quân ta(0,25 điểm) -Tạo nguồn sức mạnh to lớn(0,25 điểm) , -Làm quân Tống khiếp sợ (0,25 điểm) Câu 3(1điểm).Tại sao Lý Thường Kiệt lại kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống bằng biện pháp giảng hòa? - Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh(0,25 điểm) - Không làm tổn thương danh dự của nước lớn(0,25 điểm) - Bảo đảm hòa bình lâu dài cho đất nước(0,25 điểm) - Đó là truyền thống nhân đạo của dân tộc ta.(0,25 điểm) Câu4 (2điểm).Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần. Câu5(4điểm).Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nguyên nhân thắng lợi: - Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, (bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu nhà Trần là hạt nhân lãnh đạo.)(0,5 điểm) - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. (Đặc biệt, nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân).(0,5 điểm) - Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.(0,5 điểm) - Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần, đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư (đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi). (0,5 điểm) Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.(0,5 điểm) - Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược (góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân...).(0,5 điểm) - Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.(0,5 điểm) - Ngăn chặn được âm mưu xâm lược Nhật Bản và các vùng đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt (0,5 điểm).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu1(2điểm)So sánh quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở các nước phương Đông và phương Tây để rút ra những điểm khác biệt ? *HƯỚNG DẪN CHẤM .Xã hội PK phương Đông : - Hình thành sớm, vào thời kì trước CN (như Trung Quốc), phát triển chậm, mức độ tập quyền cao hơn so với xã hội PK phương Tây.(0,5 điểm) - Quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài và sau này rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc trở thành thuộc địa của CNTB phương Tây..(0,5 điểm) Xã hội PK phương Tây :- Ra đời muộn (thế kỉ V), nhưng phát triển nhanh..(0,25 điểm) - Xuất hiện CNTB trong lòng chế độ PK..(0,25 điểm) - Lúc đầu quyền lực của nhà vua bị hạn chế trong lãnh địa, mãi đến thế kỉ XV khi các quốc gia PK thống nhất, quyền lực mới tập trung trong tay nhà vua..(0,5 điểm) Câu2 (1điểm).Bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt có tác dụng gì đối với việc kháng chiến choáng Toáng ? HƯỚNG DẪN CHẤM Bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt có tác dụng(0,25 điểm) -Khích leä tinh thaàn quaân ta(0,25 điểm) -Tạo nguồn sức mạnh to lớn(0,25 điểm) , -Làm quân Tống khiếp sợ (0,25 điểm) Câu 3(1điểm).Tại sao Lý Thường Kiệt lại kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống bằng biện pháp giảng hòa? HƯỚNG DẪN CHẤM - Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh(0,25 điểm) - Không làm tổn thương danh dự của nước lớn(0,25 điểm) - Bảo đảm hòa bình lâu dài cho đất nước(0,25 điểm) - Đó là truyền thống nhân đạo của dân tộc ta.(0,25 điểm) Câu4 (2điểm).Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần HƯỚNG DẪN CHẤM Trình bày sạch đẹp+vẽ chính xác+mỗi ý đúng (0,25 điểm).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu5(4điểm).Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần? HƯỚNG DẪN CHẤM Nguyên nhân thắng lợi: - Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, (bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu nhà Trần là hạt nhân lãnh đạo.)(0,5 điểm) - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. (Đặc biệt, nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân).(0,5 điểm) - Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.(0,5 điểm) - Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần, đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư (đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi). (0,5 điểm) Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.(0,5 điểm) - Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược (góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân...).(0,5 điểm) - Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.(0,5 điểm) - Ngăn chặn được âm mưu xâm lược Nhật Bản và các vùng đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt (0,5 điểm).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu1(2điểm)So sánh quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở các nước phương Đông và phương Tây để rút ra những điểm khác biệt ? .Xã hội PK phương Đông : - Hình thành sớm, vào thời kì trước CN (như Trung Quốc), phát triển chậm, mức độ tập quyền cao hơn so với xã hội PK phương Tây.(0,5 điểm) - Quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài và sau này rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc trở thành thuộc địa của CNTB phương Tây..(0,5 điểm) Xã hội PK phương Tây :- Ra đời muộn (thế kỉ V), nhưng phát triển nhanh..(0,25 điểm) - Xuất hiện CNTB trong lòng chế độ PK..(0,25 điểm) - Lúc đầu quyền lực của nhà vua bị hạn chế trong lãnh địa, mãi đến thế kỉ XV khi các quốc gia PK thống nhất, quyền lực mới tập trung trong tay nhà vua..(0,5 điểm) Câu2 (1điểm).Bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt có tác dụng gì đối với việc kháng chiến choáng Toáng ? Bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt có tác dụng(0,25 điểm) -Khích lệ tinh thần quân ta(0,25 điểm) -Tạo nguồn sức mạnh to lớn(0,25 điểm) , -Làm quân Tống khiếp sợ (0,25 điểm) Câu 3(1điểm).Tại sao Lý Thường Kiệt lại kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống bằng biện pháp giảng hòa? - Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh(0,25 điểm) - Không làm tổn thương danh dự của nước lớn(0,25 điểm) - Bảo đảm hòa bình lâu dài cho đất nước(0,25 điểm) - Đó là truyền thống nhân đạo của dân tộc ta.(0,25 điểm) Câu4 (2điểm).Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần. Câu5(4điểm).Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nguyên nhân thắng lợi: - Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, (bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu nhà Trần là hạt nhân lãnh đạo.)(0,5 điểm) - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. (Đặc biệt, nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân).(0,5 điểm) - Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.(0,5 điểm) - Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần, đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư (đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi). (0,5 điểm) Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.(0,5 điểm) - Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược (góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân...).(0,5 điểm) - Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.(0,5 điểm) - Ngăn chặn được âm mưu xâm lược Nhật Bản và các vùng đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt Và kế hoạch bành trướng Trung Quốc mở rộng bờ cõi xuống Đông Nam á bị thất bại Từ đó giặc Mông Cổ đã phải từ bỏ mộng xâm lăng..
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span>