Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC VỀ DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT HIỆN HÀNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 53 trang )

SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH

 Báo cáo viên:
• GV Nguyễn Thị Huyền - Trường THCS Nguyễn Văn Thuộc – Hạ Long - DĐ: 034 213 3985
• GV Lê Thị Thu Hà – Trường THCS Trần Hưng Đạo – Quảng Yên - DĐ: 0394634820


MỤC TIÊU
1. Trình bày được những nội dung cơ bản về Xây dựng và tổ chức thực hiện
KHGD của nhà trường.
2. Thực hiện rà soát, điều chỉnh được nội dung dạy học chương trình mơn
Cơng nghệ hiện hành (CT 2006) theo hướng chương trình GDPT 2018 mơn
Cơng nghệ – lớp 9
3. Xây dựng được kế hoạch giáo dục môn học/ Kế hoạch bài học môn Công
nghệ 9 theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của người học.


NỘI DUNG CHÍNH KHĨA TẬP HUẤN

3


CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
NGÀY

1

2

SÁNG
- Những vấn đề chung về Xây dựng và tổ


chức thực hiện KHGD của nhà trường.
- Phân tích và rà sốt mơn Cơng nghệ 9
trong chương trình hiện hành 2006 và
chương trình 2018.

CHIỀU
- Đổi mới PPDH và KTĐG định hướng phát triển
PC&NL (Rà sốt thơng tư 58 và thơng tư 26 về

kiểm tra đánh giá…)

- Phân tích kế hoạch GD môn học/ KHBD

- Xây dựng KHGD môn học/ KH bài dạy - Báo cáo và thảo luận sản phẩm đã xây dựng.
theo định hướng phát triển PC&NL
- Trao đổi, tổng hợp ý kiến chuyên môn Công
- TH Xây dựng KHGD môn học (1/2 học
nghệ THCS.
kỳ).
- TH Xây dựng kế hoạch bài dạy theo
định hướng phát triển PC&NL

4


CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
NỘI DUNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC
THỰC HIỆN KHGD CỦA NHÀ TRƯỜNG


5


XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC
THỰC HIỆN KHGD CỦA NHÀ TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG 1: XEM VIDEO

Nhiệm vụ 1: Xem video Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của
nhà trường và thực hiện nhiệm vụ:
1. Liệt kê ra các nội dung chính được đề cập đến trong kế hoạch giáo dục của
nhà trường; c
2. Trình bày các yêu cầu cần xây dựng KHGD của nhà trường, KHGD của tổ
chuyên môn, KHGD của GV và KH bài dạy.

6


XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC
THỰC HIỆN KHGD CỦA NHÀ TRƯỜNG

/>
7


XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC
THỰC HIỆN KHGD CỦA NHÀ TRƯỜNG

8



XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC
THỰC HIỆN KHGD CỦA NHÀ TRƯỜNG

9


XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC
THỰC HIỆN KHGD CỦA NHÀ TRƯỜNG

10


XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC
THỰC HIỆN KHGD CỦA NHÀ TRƯỜNG

11


CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN

NỘI DUNG 2:
RÀ SỐT, ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9
THEO ĐỊNH HƯỚNG CT GDPT 2018

12


HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu CT GDPT 2018
Nhiệm vụ: Đọc nội dung từ trang 19 đến trang 35 và thực hiện các nhiệm vụ

dưới đây
1

Nêu nội dung chủ
yếu của CTGDPT
2018

2

3

4

Giải thích lí do phải
điều chỉnh NDDH
CTMH Cơng nghệ
lớp 9 hiện hành

Xác định điểm
mới về kế KHGD
tổ chuyên môn và
KH bài học.

Một số lưu ý về
các PP và KTDH
tích cực

13



CHƯƠNG TRÌNH THEO QUYẾT ĐỊNH 2006
CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG THEO TIẾP CẬN NỘI DUNG
( KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ)

14


CHƯƠNG TRÌNH THEO QUYẾT ĐỊNH 2006
CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG THEO TIẾP CẬN NỘI DUNG
( KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ)

Xuất phát từ quan điểm
Giáo dục là quá trình
truyền thụ những kiến thức
mà tất cả mọi người cần có
và có thể biết.

Theo đó:
Chương trình giáo dục
là bản phác thảo nội dung giáo dục
Xây dựng chương trình
bắt đầu bằng lựa chọn môn học
và nội dung cụ thể của mỗi môn học

MỤC TIÊU GIÁO
CHUẨN ĐẦU RA
DỤC
CỦA
là nội dung kiến
CHƯƠNG TRÌNH

thức
chủ yếu bao gồm
từng mơn học và
các tiêu chí nội
nội dung cụ thể
dung
kiến thức.
của mỗi môn học
mà GV phải dạy và
HS phải học
để được mơ tả hệ thống nội
Chương
trình
lĩnh hội.
dung
theo logic các mơn học, logic các

đơn vị nội dung trong một môn học, giữa
các
cấp học,
khối
lớp. được nhấn mạnh ghi
Chương
trình
thường
nhớ, tái hiện kiến thức cả trong hoạt động
dạy, học và kiểm tra – đánh giá kết quả học
tập.

15



CÁCH SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

ĐỊNH HƯỚNG CHUNG
CT GDPT tổng thể 2018 đã nêu định hướng chung về phương pháp giáo dục như sau:

Các hoạt động của HS bao
gồm: hoạt động khởi động,
hoạt động hình thành kiến
thức mới, hoạt động luyện
tập/ thực hành và hoạt
VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN
động vận dụng
Ứng dụng những điều đã học để phát hiện và
Tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh
giải quyết những vấn đề có thực trong đời số
Tạo mơi trường học tập thân thiện, tình huống có vấn đề
Các môn học và hoạt
động giáo dục trong
nhà trường áp dụng
các PP tích cực hóa
hoạt động của HS

khuyến khích học sinh
Tích cực tham gia
vào hoạt động học tập

Tự phát hiện

kiến thức

Rèn luyện thói quen, khả năng tự học
Phát huy tiềm năng và kiến thức, kỹ năng

Được thực hiện với sự hỗ trợ của
thiết bị dạy học, điều kiện thực tế
tại các nhà trường và địa phương
16


SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

Các hoạt động học tập được tổ chức TRONG và NGỒI khn viên nhà trường,
thơng qua một số hình thức chủ yếu:
Học lí thuyết
Thực hiện bài tập
Thí nghiệm

Trị chơi
Đóng vai
Dự án nghiên cứu

Thuyết trình,thảo luận Đọc sách
Tham quan
Sinh hoạt tập thể
Cắm trại
Phục vụ cộng đồng


Tùy theo mục tiêu và tính chất của hoạt động,
học sinh được tổ chức làm việc

ĐỘC LẬP

THEO NHÓM LÀM VIỆC CHUNG
CẢ LỚP

BẢO ĐẢM
Mỗi học sinh được
tạo điều kiện
để tự mình thực hiện
nhiệm vụ học tập
và trải nghiệm thực tế
17


SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

Phương pháp DẠY HỌC
TÍCH CỰC được dùng để
chỉ các phương pháp dạy Quá trình dạy học
học theo hướng phát huy là quá trình tổ chức
tính tích cực, chủ động, hoạt động học tập
sáng tạo người học.
của học sinh
ơng pháp DẠY HỌC TÍCH CỰC

n mạnh việc lấy hoạt động học
trung tâm của quá trình dạy học.
Q trình dạy học

DẠY HỌC
TÍCH CỰC

tăng cường học tập cá thể,
Khác với cách tiếp cận truyềnphối hợp với học tập hợp tác
thống
nhấn mạnh hoạt động dạy và
vai trò của giáo viên

Q trình dạy
học chú trọng
rèn
luyện
phương pháp
tự học
Q trình dạy học
có sự kết hợp
đánh
giá
của
thầy với tự đánh
giá của trò
18


CƠNG NGHỆ 2006

TIỂU HỌC
Tên mơn: THỦ CƠNG (1, 2, 3), KỸ
THUẬT (4, 5);
Thời lượng: 35 tiết;

175

CÔNG NGHỆ 2018
TIỂU HỌC: Lớp 3, 4, 5
Tên mơn: TIN HỌC và CƠNG NGHỆ;
Thời lượng: 70 tiết/năm;

105
- 70

TRUNG HỌC CƠ SỞ
210
Tên mơn: CƠNG NGHỆ;
Thời lượng: 70 tiết (6), 52,5 tiết (7,8); 35
tiết (9);

TRUNG HỌC CƠ SỞ
175
- 35
Tên mơn: CƠNG NGHỆ;
Thời lượng: 35 tiết/năm (6,7), 52 tiết/năm (8,9);

TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
140
Tên mơn: CƠNG NGHỆ;

Thời lượng: 52,5 tiết (10, 11); 35 tiết
(12);

TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
Tên mơn: CƠNG NGHỆ;
Thời lượng: 70 tiết/năm;

210
+70

CÔNG
NGHIỆP
NÔNG
NGHIỆP

19


CÁCH DIỄN ĐẠT MỤC TIÊU
Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
(Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo Bloom)

Mức

Kiến thức

Kĩ năng

Thái độ


1

Biết

Bắt chước được

Chấp nhận

2

Hiểu

Làm được

Hưởng ứng

3

Vận dụng

Thành thạo

Đánh giá

4

Phân tích

Kĩ xảo


Cam kết thực hiện

5

Tổng hợp

Sáng tạo

Thành thói quen

6

Đánh giá
20


CÁCH DIỄN ĐẠT MỤC TIÊU
Mục tiêu theo năng lực (Mục tiêu theo Nitko)

TT

Mức

Mô tả

1

Biết

Nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả đúng KT, KN đã học khi được yêu cầu.

Diễn đạt đúng KT hoặc mô tả đúng KN đã học bằng ngơn ngữ theo cách
của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh;
áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết
các tình huống, vấn đề trong học tập.

2

Hiểu

3

Vận
dụng

Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành
cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học.

4

Vận
dụng
cao

Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn
đề mới, khơng giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn;
đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học
tập hoặc trong cuộc sống.
21



CÁCH DIỄN ĐẠT MỤC TIÊU
Diễn đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực

TT

Mức

Diễn đạt (thay danh từ bằng động từ)

1

Biết

Nêu; Trình bày; Kể lại; Vẽ lại, Mơ tả lại…

2

Hiểu

Giải thích; Lí giải; Khái qt; So sánh; Lập luận; Lấy ví dụ
minh hoạ; Phân biệt; Tổng kết; Tóm tắt; Kết luận,…

3

Vận dụng

Làm được; Thực hiện được (trong tình huống, hồn cảnh,
điều kiện quen thuộc)

4


Vận dụng cao

Đề xuất; Làm được; Thực hiện được (trong tình huống,
hồn cảnh, điều kiện mới)
22


QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VỀ ĐIỀU CHỈNH ND, PPDH,
KTĐG
1.

Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH vv hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn..(ngày 8-10- 2014).

2.

Chương trình GDPT- Chương trình tổng thể, Chương trình GDPT mơn Công nghệ năm 2018 (Thông tư 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 - 12 -2018)

3.

Thông tư 01/2020/TT-BGDĐT hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông (ngày 30-12020)

4.

Công văn 2384/BGDĐT-GDTrH vv hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường (ngày 1-7-2020)

5.

Công văn 3089/BGDĐT-GDTrH vv triển khai thực hiện giáo dục STEM (ngày 14-8-2020)


6.

Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số Quy chế đánh giá, xếp loại HS (ngày 26-8-2020)

7.

Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học (ngày 27-8- 2020)

8.

Công văn 3414/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học 2020-2021 (ngày 4-9-2020)

9.

Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và THPT nhiều cấp (ngày 15-9-2020)




QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VỀ ĐIỀU CHỈNH ND, PPDH,
KTĐG

Cần đảm bảo sự chuyển tiếp từ
học ở THCS theo CT 2006
sang học ở THPT theo CT
2018 được thuận lợi



Từ năm học 2021 – 2022, học

sinh lớp 9 cần được tiếp cận
với nội dung mới, PPDH mới
và cách thức KTĐG mới của
chương trình GDPT 2018

Chương trình mơn Cơng nghệ 9 cần có sự điều
chỉnh về mục tiêu, nội dung, PPDH và KTĐG.


RÀ SỐT KHUNG CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình hiện hành
LỚP 9- CÁC MÔ ĐUN TỰ CHỌN
(35 tiết)
1) Cắt may; 2) Nấu ăn; 3) Đan len; 4)
Làm hoa - Cắm hoa; 5) Thêu; 6)
Quấn máy biến áp một pha; 7) Lắp
đặt mạng điện trong nhà; 8) Lắp đặt
mạch điện trang trí, báo hiệu; 10) Gị
kim loại; 11) Sửa chữa xe đạp; 12)
Gia cơng gỗ; 13) Soạn thảo văn bản
bằng máy vi tính; 14) Trồng lúa; 15)
Trồng hoa; 16) Trồng cây rừng; 17)
Trồng cây ăn quả 18) Ni thủy sản

Chương trình mới
Lớp 9. CƠNG NGHỆ VÀ HƯỚNG NGHIỆP (52
tiết)
P1. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
- Nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ
- Giáo dục kĩ thuật công nghệ trong - Thị trường lao

động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
- Lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công
nghệ
P2. TRẢI NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP
- Các môđun công nghiệp (3);
- Các môđun nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
(5);
- Các môđun dịch vụ (4)
HS chọn 1 trong 15


×