Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

BÁO CÁO TIẾP CẬN NGHỀ NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MƠI TRƯỜNG NƠNG NGHIỆP

NHĨM 2- LỚP KHĐ49

BÁO CÁO TIẾP CẬN NGHỀ NGHIỆP
NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤT
- Giáo viên hướng dẫn: 1. TS.Hồ Kiệt

2. GV.Nguyễn Phúc Khoa
- Bộ môn:
Tiếp cận nghề khoa học đất
- Sinh viên thực hiện: Trần Kim Ngọc


KHÁI QUÁT CHUNG
 Mục đích của tiếp cận nghề:
Nâng
cao
khả
năng
giao
tiếp

Rèn luyện kỹ năng
chun mơn cơ bản

Tìm kiếm cơ hội việc làm
sau khi tốt nghiệp



 Phương pháp thực hiện:
 Tìm hiểu về đơn vị cần tiếp cận
 Sắp xếp thời gian và lên lịch hẹn
phỏng vấn.
 Tiến hành phỏng vấn và trao đổi
trực tiếp
 Quan sát, ghi chép thơng tin, thu
thập số liệu, hình ảnh làm tư liệu
 Tham quan môi trường làm việc và
hoạt động sản xuất của công ty,
đơn vị.


NỘI DUNG CHÍNH
I. Các địa điểm tiếp cận nghề

II. Sơ lược chung của các đơn vị tiếp cận nghề

IV. Bài học rút ra sau chuyến đi tiếp cận nghề
V. Kết luận


I. Các địa điểm tiếp cận nghề
Phịng Nơng
nghiệp và phát
triển Nơng thơn
huyện Tây Sơn

Phịng Nơng
nghiệp và Phát

triển Nơng thơn
huyện Hải Lăng

Sở Tài Ngun
và Mơi trường
Tỉnh Thừa Thiên
Huế

Phịng Nơng nghiệp
và phát triển Nông
thôn huyện Lệ Thủy

Sở Tài nguyên
và Môi trường
tỉnh Phú n

Sở Nơng nghiệp và
Phát triển Nơng
thơn tỉnh Phú n

Phịng Nơng
nghiệp và Phát
triển Nơng thơn
huyện Bố Trạch

Phịng Tài ngun
Mơi trường huyện
Vĩnh Linh

Phịng Tài ngun

và Mơi trường
Thành phố Huế


II. Sơ lược chung của các đơn vị tiếp cận nghề
1. Chức năng:
Phịng
Nơng
nghiệp và
phát triển
Nơng
thơn cấp
huyện

Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn ở các huyện
là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp
huyện; tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện
thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương về:
nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thuỷ lợi; thuỷ
sản; phát triển nông thôn; phát triển kinh tế hộ; kinh tế
trang trại nông thôn; kinh tế hợp tác xã nông, lâm, ngư,
diêm nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề,…bảo đảm
sự thống nhất quản lý của ngành, lĩnh vực công tác ở
địa phương.


2.Nhiệm vụ:

Phịng
Nơng

nghiệp và
phát triển
Nơng
thơn cấp
huyện

- Trình UBNN cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị để
UBNN huyện trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông
qua.
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy
hoạch, thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật,…
- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về thực hiện chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp,
thuỷ sản, bảo vệ rừng, trồng rừng,….
- Thống kê diễn biến đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp,…để
khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước cho sản
xuất nông nghiệp.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Uỷ ban nhân dân
cấp huyện, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao
hoặc theo quy định của pháp luật


3. Tổ chức
Phịng
Nơng
nghiệp và
phát triển
Nơng
thơn cấp
huyện


 Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn có 1 Trưởng phịng và khơng q 3
Phó Trưởng phịng.
 Cán bộ, cơng chức chun mơn, nghiệp
vụ làm công tác quản lý nông nghiệp và
phát triển nông thơn trên địa bàn cấp
huyện được bố trí tương xứng với nhiệm
vụ được giao.


1. Chức năng và nhiệm vụ
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan chuyên môn
thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau
đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) tham mưu, giúp Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa
phương về: nông nghiệp; lâm nghiệp; thuỷ sản; thuỷ lợi và phát triển
nông thôn; phịng, chống lụt, bão; an tồn nơng sản, lâm sản, thuỷ
sản và muối trong quá trình sản xuất đến khi đưa ra thị trường

Sở Nông
nghiệp và
Phát triển 2. Tổ chức
Nông
-Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn có Giám đốc và các Phó
thơn cấp Giám đốc.
- Các tổ chức sự nghiệp chuyên ngành trực thuộc Sở, bao gồm:
tỉnh

Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư; Trung tâm Nước sạch và Vệ

sinh môi trường nông thôn; các Trung tâm Giống (cây trồng, vật nuôi,
thuỷ sản); Ban Quản lý (cảng cá, bến cá, rừng, công trình, dự án…).


1.Chức năng:

Sở Tài
Nguyên và
Môi trường
cấp Tỉnh

Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh) có chức năng:
- Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và
môi trường, bao gồm: đất đai, tài nguyên nước, tài
nguyên khống sản, địa chất, mơi trường, khí tượng
thuỷ văn, đo đạc và bản đồ, quản lý tổng hợp về biển
và hải đảo (đối với các tỉnh có biển, đảo);
- Thực hiện các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc
phạm vi quản lý của Sở.


2.Nhiệm vụ: ( Về đất đai)
+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tha, mưu
trình UBNN cấp tỉnh;
+ Tổ chức thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất do
UBNN cấp huyện trình UBNN cấp tỉnh;

+ Tổ chức thẩm định hồ sơ về các công việc liên quan đến
đất đai
Sở Tài
+ Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện việc điều tra,
Nguyên và khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập và chỉnh lý
Mơi trường biến động bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất
cấp Tỉnh và các bản đồ liên quan
+ Chủ trì xác định giá đất, gửi Sở Tài chính thẩm định để
trình UBNN tỉnh quy định giá đất định kỳ hàng năm tại địa
phương phù hợp với khung giá đất do Chính phủ ban
hành;
+ Tổ chức, quản lý hoạt động của Văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất cấp tỉnh, và tổ chức phát triển quỹ đất
(nếu có).


3. Tổ chức:
Sở Tài ngun và Mơi trường có Giám đốc và khơng q 03
Phó Giám đốc.

Cơ cấu

Sở Tài
Ngun và
Mơi trường
cấp Tỉnh

Các tổ chức hành
chính được thành
lập thống nhất ở

các Sở

Các tổ chức hành chính
đặc thù do UBND cấp
tỉnh quyết định tùy theo
tình hình quản lý nhà
nước ở địa phương

Các đơn vị sự
nghiệp trực thuộc Sở

- Văn phòng;
- Thanh tra;
- Chi cục Bảo vệ
môi trường

- Chi cục Quản lý đất đai
- Phòng Biển hoặc Phòng
Biển và Hải đảo;
- Phòng Tài ngun khống
sản;
- Các lĩnh vực tài ngun
nước, khí tượng thủy văn,
đo đạc và bản đồ có thể
thành lập phịng riêng.

- Trung tâm Cơng nghệ
thơng tin;
- Văn phịng Đăng ký
quyền sử dụng đất cấp

tỉnh;
- Các đơn vị sự nghiệp
khác (nếu có).


1.Chức năng:
Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp Huyện, thực hiện
chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện quản lí nhà nước
về tài ngun và mơi trường gồm: Đất đai, tài ngun nước,
khống sản, mơi trường, biền đổi khí hậu, biển và hải đảo,…
( đối với các huyện có biển, đảo).

Phòng Tài 2.Nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế
nguyên
hoạch sau khi được phê duyệt.
Môi
- Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất cấp huyện.
trường
- Thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử
cấp huyện dụng đất, theo dõi diễn biến về đất đai, tham gia xác định giá
đất.
- Thực hiện các giải pháp ngân ngừa và kiểm soát tài nguyên,
khoáng sản,…

3. Tổ chức:
- Có 1 Trưởng phịng
- Khơng q 3 Phó trưởng phịng
- Các chun viên



III. Thu hoạch
Địa chỉ

Thống kê

 

Phịng Nơng
nghiệp và phát
triển Nơng thơn
huyện Tây Sơn,
tỉnh Bình Định

UBNN huyện Tây -Có 1 kỹ sư mới tuyển
Sơn- tỉnh Bình
dụng vào năm 2013
Định
-Có 1 sinh viên tốt
nghiệp Trường ĐH
Nông Lâm Huế

Kiến thức cần trang bị
thêm cho kỹ sư mới ra
trường

Giải pháp để sinh viên tốt
nghiệp khi đi làm đáp
ứng tốt yêu cầu công việc


- Cần hiểu biết về cơ lí
của đất để chuyển đổi
cây trồng

- Cần phải học thật tốt
chuyên ngành để khi ra
trường nắm vững chun
mơn phục vụ tốt cơng tác ở
cơ quan

- Cần có ý tưởng mới để
giúp cho nông nghiệp
phát triển hơn.
- Tin học chuyên ngành

- Kỹ năng xử lý và làm
việc nhóm tốt
- Đạo đức nghề nghiệp.

Phịng Nơng
nghiệp và phát
triển Nơng thơn
huyện Lệ Thủy,
tỉnh Quảng Bình

UBNN huyện Lệ -có 8 sinh viên tốt
Thủy- tỉnh Quảng nghiệp Trương ĐH
Bình
Nơng Lâm Huế


Trình độ chun môn về
chuyên ngành

-Chuyên môn vững
-Cần trang bị thêm về cách
xử lý tình huống và kỹ
năng về máy tính tốt hơn


Sở Nông nghiệp
và Phát triển
Nông thôn tỉnh
Phú Yên

64 Lê Duẩn- P7- • Tốt nghiệp ĐHNL
TP Tuy HịaHuế : 250 người
tỉnh Phú Yên
• Kỹ sư mới : 5
người
• Học ngành Khoa
Học Đất : 1 người
 
 

• Kiến thức cần biết
• Cần nắm vững kiến thức
thêm về hoạt động của chuyên ngành
sở.
• Kỹ năng tổng hợp, làm việc

• Các kiến thức cần
nhóm
thiết về nghề nghiệp và
• Cung cấp kiến thức về các
cách ứng sử tại sở.
quy định của pháp luật đến
• Kiến thức về các văn QLNN lĩnh vực KHĐ
bản Quy Phạm Pháp
• Có tìm hiểu về cơng việc và
Luật liên quan đến
cách bố trí cơng việc ở sở
cơng việc mà kỹ sư
khoa học đất đag làm • Cung cấp thơng tin cơ quan,
việc tại sở.
đơn vị và doanh nghiệp có nhu
cầu tuyển dụng
 

Phịng Nơng
nghiệp và Phát
triển Nơng thơn
huyện Hải Lăng,
tỉnh Quảng Trị

Huyện Hải Lăng- -Từ 2012 đến 2016 có
tỉnh Quảng Trị
6 kỹ sư mới được
tuyển dụng ( chưa có
sinh viên tốt nghiệp
Trường ĐH Nơng

Lâm)

Hồn thành tốt cơng tác
ở Trường ĐH Nơng
Lâm Huế và đạt thành
tích tốt khi ra trường.
Có nhiều ý tưởng cho sự
phát triển của nơng
nghiệp huyện cũng như
cả nước

-Tiêu chí đầu tiên là học
+ học để biết
+ học để làm
+ học để chung sống
-Đổi mới phương pháp dạy học
-Khai thác triệt để công nghệ
thông tin


Sở Tài Nguyên và
Môi trường Tỉnh
Thừa Thiên Huế

115 Nguyễn
Huệ- phường
Phú Nhuậntỉnh Thừa
Thiên Huế

Có khoảng 30%

- Kỹ năng giao tiếp
viên chức tốt nghiệp công vụ.
Trường ĐH Nông
- Nắm vững các quy
Lâm Huế
định pháp luật và
nguyên tắc xử sự trong
cơ quan.
- Ý thức trách nhiệm
công dân và đạo đức
nghề nghiệp.

- Cần nắm rõ thông tin
cơ bản về công việc
chuyên môn.
- Rèn luyện thêm về ý
thức và đạo đức nghề
nghiệp.
- Cố gắng làm tốt yêu
cầu đề ra của cơ quan,
đơn vị.

- Tin học chuyên
ngành

Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh
Phú Yên

62A Lê DuẩnHiện nay có 04 Thạc

P7- TP Tuy Hịa- Sĩ tốt nghiệp nghành
tỉnh Phú Yên
Quản Lý Đất Đai của
trường ĐHNL Huế và
có 06 người đang
theo học.
 

• Kiến thức cần biết
thêm về hoạt động của
sở.

-Thành thạo kỹ năng soạn
thảo văn bản, sử dụng vi
tính

• Các kiến thức cần thiết -Kỹ năng tổng hợp, làm
về nghề nghiệp và cách việc nhóm
ứng sử tại sở
-Có các hiểu biết về
nghành nghề đang học


Phịng Tài ngun
Mơi trường
huyện Vĩnh Linh,
tỉnh Quảng Trị

Thị trấn Hồ Xá- - Có 3 kỹ sư ngành
huyện Vĩnh

Khoa học đất.
Linh- tỉnh
- Có 2 kỹ sư mới
Quảng Trị
tuyển dụng trong 5
năm 2012- 2016

Ngoài kiến thức
chuyên ngành kỹ sư
cần bổ sung thêm kiến
thức xã hội, tiếp cận
nghề, tin học chuyên
ngành và ngoại ngữ.

- Có 3 sinh viên tốt
nghiệp tử trường
ĐH Nơng Lâm Huế
Phịng Nơng
nghiệp và phát
triển Nơng thơn
huyện Bố Trạch,
tỉnh Quảng Bình

Huyện Bố Trạch- - Có 10 sinh viên tốt
Tỉnh Quảng
nghiệp Trường ĐH
Bình
Nơng Lâm Huế

 


Phịng Tài ngun 24- Tố Hữu- TP
Mơi trường TP
Huế
Huế
 

- Tiếp cận nghề nghiệp
- Nâng cao kĩ năng về
kiến thức mới, chuyên
nghành, ngoại ngữ
- Học hỏi, tìm hiểu pháp
luật và đạo đức nghề
nghiệp
 

- Chinh phục khoa học - Cần chú trọng thực
và đưa những thành quả hành, và các kỹ năng
đó vào cuộc sống.
mềm: ứng dụng cơng
nghệ thơng tin; làm việc
- Cần có ý tưởng đột
nhóm; nâng cao trình độ
phá trong nghề nghiên ngoại ngữ và hoạt động
cứu đất cho phù hợp với XH cho ngưới học
khí hậu Việt Nam.

-Có 10 kỹ sư ngành
KHĐ


- Trang bị thêm kinh
nghiệm chuyên mơn

-Đảm bảo tiêu chí tuyển
dụng

- Có 2 kỹ sư mới
tuyển từ 2012- 2016

 

- Đúng chun mơn

- Có 5 sinh viên tốt
nghiệp trường ĐH
Nông Lâm Huế

- Sức khỏa và đạo đức
nghề nghiệp


Một số hình ảnh tiếp cận
nghề
1. Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Yên


2. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên


3. Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định



4. Sở Tài Nguyên và Môi trường Tỉnh Thừa Thiên Huế


IV. Bài học rút ra sau chuyến đi tiếp cận nghề
1. Kiến thức nghề nghiệp đã học được
 Qua quá trình tiếp cận nghề tìm hiểu được vị trí,cơng việc của nghành nghề
mình đang học
 Trang bị bước đầu cơ bản kiến thức thực tế phục vụ cho lợi ích sau này
 Biết được một số yêu cầu cơ bản rất cần thiết của cơ quan,công ty đối với
các kỹ sư

Vị trí của
ngành nghề

Trang bị cần
thiết

Thành cơng


2. Kỹ năng nghề nghiệp và định hướng

Hoàn thành tốt chương trình đạo tạo của
nhà trường.
Tích cực tham gia các hoạt động
phong trào của đồn trường.
Tích cực tìm tịi, nghiên cứu nâng cao
kiến thức bên ngoài .



4.Kinh nghiệm thực tiễn đã tích lũy được sau khi tiếp cận nghề
 Qua môn học tiếp cận nghề giúp sinh viên tăng cường thêm kỹ năng giao
tiếp, phỏng vấn, thuyết trình cũng như bình tĩnh xử lý trước mọi tình
huống.
 Cần có kế hoạch cụ thể khi đi phỏng vấn tại công ty/ cơ quan để cho môn
học diễn ra thuận lợi nhất.
 Trong quá trình học tập cần phải thông minh, linh hoạt nắm bắt và xử lý
thông tin tốt.

5.Bài học định hướng nghề nghiệp trong những năm tới
 Có những kế hoạch chi tiết rõ ràng cho nghề nghiệp tương lai, cần sự nỗ
lực và phấn đấu để hồn thành các kế hoạch đó.
 Xây dựng cho bản thân những mối quan hệ XH cần thiết nhất để đáp ứng
mọi nhu cầu chung.
 Việc lựa chọn nghề nghiệp trước hết cần có đam mê và phù hợp với trình
độ năng lực của bản thân.


V. Kết luận
 Qua khoảng thời gian tiếp cận giúp sinh viên hiểu
được vị trí cơng việc của mình có thể làm trong tương
lai, giúp sinh viên định hình được cơng việc của mình
từ đó có định hướng được nghề nghiệp đúng đắn cho
sau này.
 Giúp sinh viên tiếp xúc với cơng việc của mình sớm,
thấy được sự khó khăn trong cơng việc để rèn luyện
tính tự giác, kiên trì, chịu khó để vượt qua khó khăn.
 Bản thân được trải nghiệm những công việc mới khi

đến với các cơ quan/cơng ty mà ở trường khơng có.
 Bản thân được cải thiện khả năng giao tiếp ứng xử, có
thể học tập được cách giao tiếp, ứng xử khi tiếp xúc,
nói chuyện với cán bộ, lãnh đạo cơ quan, công ty.


×