Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.43 KB, 2 trang )
ăng?
A. lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
B. xúc tác tổng hợp mạch ARN theo nguyên tắc bổ sung và tháo xoắn phân tử ADN.
C. xúc tác nối các đoạn Okazaki để tạo mạch ADN hoàn chỉnh.
D. tháo xoắn phân tử ADN và bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch ADN.
ĐĂNG KÍ HỌC LIÊN HỆ FB NGUYỄN ĐĂNG HUY/ SĐT 0907102155
Câu 17: Tính đặc hiệu của mã di truyền thể hiện ở
A. mỗi bộ ba mã hóa nhiều loại axit amin.
B. mỗi bộ ba mã hóa một loại axit amin.
C. nhiều bộ ba mã hóa một loại axit amin.
D. Mỗi lồi sinh vật có một bảng mã di truyền khác nhau.
Câu 18: Khi nói về q trình nhân đơi ADN ở tế bào nhân thực, trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát
biểu đúng?
I. Enzim ADN pơlimeraza khơng tham gia tháo xoắn phân tử ADN.
II. Enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
III. Có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
IV. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản).
V. Diễn ra ở pha S của chu kì tế bào.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 19: Khi nói về q trình nhân đơi ADN, trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN.
II. Enzim ADNpôlimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.
III. Sự nhân đôi của ADN ti thể diễn ra độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào.
IV. Tính theo chiều tháo xoắn, ở mạch khn có chiều 5’ – 3’ mạch mới được tổng hợp gián đoạn.
V. Sự nhân đôi ADN diễn ra vào pha G1 của chu kì tế bào.
A. 1.