Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

CÁC SOP CỦA NHÀ THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.14 KB, 28 trang )

NHÀ THUỐC AN HUY
Phòng 101, tầng 1, Nhà 86 Lê Trọng Tấn, p. Khương Mai, q. Thanh Xuân, Hà Nội
DSĐH. Nguyn Th Qunh Chõu
T: 0981 199 836

S.O.P
CáC QUY TRìNH
THAO TáC CHUÈN


NHÀ THUỐC AN HUY
DANH MỤC CÁC S.O.P
“ Thực hành tốt nhà thuốc”
(GPP)

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

TÊN S.O.P
Qui trình mua thuốc và kiểm sốt chất lượng thuốc
Qui trình bán và tư vấn thuốc bán theo đơn
Qui trình bán và tư vấn thuốc khơng kê đơn
Qui trình kiểm kê và kiểm sốt chất lượng


Qui trình giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại, thu hồi
Quy trình bảo quản - sắp xếp hàng hố
Qui trình đào tạo nhân viên
Qui trình vệ sinh nhà thuốc
Qui trình ghi chép nhiệt độ, độ ẩm
Quy định của nhà thuốc

Mã số
SOP 01. GPP
SOP 02. GPP
SOP 03. GPP
SOP 04. GPP
SOP 05. GPP
SOP 06. GPP
SOP 07. GPP
SOP 08. GPP
SOP 09. GPP


NHÀ THUỐC AN HUY

S.O.P
MUA THUỐC
VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC

SỐ

: SOP 01. GPP

LẦN BAN HÀNH

NGÀY

Họ tên

: 01
: 09/11/2017

Người viết

Người kiểm tra

Người duyệt

Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ky


Ngày


SOP

NHÀ THUỐC

AN HUY

MUA THUỐC VÀ KIỂM SOÁT
CHẤT LƯỢNG THUỐC

SOP 01 GPP
Ban hành lần: 01
Ngày: 09/11/2017

1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- Hướng dẫn mua thuốc đạt tiêu chuẩn chất lượng, đáp ứng kịp thời, đúng đủ theo nhu
cầu, đúng quy chế và đáp ứng nhu cầu kinh doanh của nhà thuốc
2. Phạm vi áp dụng.
- Tất cả các loại thuốc thành phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm nhập vào nhà
thuốc.
3. ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN.
- Dược sỹ chủ nhà thuốc.
- Nhân viên làm việc tại nhà thuốc.
4. NỘI DUNG.
4.1 Sơ đồ tiến trình:
Đối tượng
Chủ NT
Nhân viên NT

Chủ NT
Nhân viên NT
Chủ NT
Nhân viên NT
Nhân viên NT
Nhân viên NT
Chủ NT
Nhân viên NT

Sơ đồ
Lập dự trù

Mô tả
4.2.1

Mua thuốc

4.2.1

Kiểm nhập thuốc

4.2.2

Niêm yết giá
Sắp xếp, trưng bày
Ghi chép sổ sách

4.2.3
4.2.4
4.2.5


4.2. 1. Mua thuốc
Lập dự trù mua hàng căn cứ vào:
- Lượng hàng tồn kho nhà thuốc
- Khả năng tài chính của nhà thuốc.
- Cơ cấu bệnh tật; Nhu cầu thị trường trong kỳ kinh doanh.
Lựa chọn nhà phân phối:
Trực tiếp đi tìm hiểu từ các trung tâm bán bn, các cơng ty có uy tín
Mua thuốc từ các nhà sản xuất, nhà cung ứng có đầy đủ tư cách pháp nhân (có
giấy Chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc)
Ưu tiên lựa chọn các nhà phân phối
+ Có uy tín trên thị trường. Chính sách giá cả, chính sách phân phối, phương thức
thanh tốn phù hợp.
+ Chất lượng dịch vụ: Thái độ dịch vụ tốt (đáp ứng đơn hàng nhanh, dịch vụ chăm
sóc khách hàng chu đáo).


-

Nhà thuốc khơng kinh doanh các thuốc phải kiểm sốt đặc biệt như: thuốc hướng
tâm thần, thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện hoặc chứa
hoạt chất hướng tâm thần/tiền chất dùng làm thuốc…
Lập đơn đặt hàng và mua hàng
+ Lập đơn đặt hàng : Tên hàng , mã hàng , quy cách, nhà phân phối
+ Gửi đơn hàng để mua hàng trực tiếp hoặc điện thoại,
4.2.2. Kiểm nhập thuốc
a)Kiểm tra tính hợp pháp, nguồn gốc xuất xứ, bao bì của thuốc
- Kiểm tra Hố đơn, chứng từ đầy đủ hợp pháp. Số lượng thực tế với hố đơn, nếu có
chênh lệch cần liên hệ lại với nhà phân phối
- Kiểm tra bao bì: Nguyên vẹn, sạch sẽ, khơng méo mó

- Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bì ngồi và bao bì trực tiếp
- Kiểm tra thuốc có được phép lưu hành: Có SĐK hoặc Tem nhập khẩu.
- Kiểm tra số lô SX, hạn dùng, yêu cầu hạn dùng dài trên 12 tháng
b) Kiểm tra chất lượng thuốc cảm quan
- Thuốc viên nén: Kiểm tra màu sắc, kiểm tra độ ẩm của viên trong lọ hay vỉ bằng cách
lắc nhẹ và nghe tiếng kêu, kiểm tra độ toàn vẹn của vỉ bằng mắt thường.
- Thuốc viên nang: Kiểm tra tính tồn vẹn của viên, của vỉ (vỉ khơng bị hở, bị rách,
khơng có bột thuốc trong khoảng trống chứa viên).
- Đối với viên bao: Bề mặt nhẵn, không nứt, không bong mặt, bảo quản trong lọ hoặc
vỉ kín, lắc khơng dính. Đối với viên bao đường không được chảy nứơc.
- Thuốc cốm : Kiểm tra độ ẩm bằng cách lắc nhẹ và nghe tiếng kêu.
- Đối với thuốc mỡ: Tuyp thuốc đồng đều,bao bì nguyên vẹn.
- Đối với thuốc dán miếng hoặc băng dính: Phải đồng nhất.
- Đối với thuốc đạn, thuốc trứng: Không chảy nước, bao bì trực tiếp ngun vẹn.
- Đối với Sirơ thuốc: Thuốc phải trong, khơng biến chất trong q trình bảo quản,
khơng lắng cặn lên men, khơng có đường kết tinh lại.
- Đối với thuốc nước để uống đóng ống: Màu sắc đồng đều phải trong, các thông tin in
trên ống phải rõ nét, đầy đủ.
- Thuốc tiêm : kiểm tra thuốc bột pha tiêm xem có bị vón khơng, lắc nhẹ quan sát.
Nếu hàng không đạt yêu cầu: Phải để ở “khu vực hàng chờ xử lý.”Liên hệ với
nhà cung ứng để trả hoặc đổi lại hàng
4.2.3 Niêm yết giá:
Niêm yết giá bán lẻ đầy đủ các mặt hàng, dán giá niêm yết lên bao bì của thuốc
hoặc bao bì ngồi của thuốc.
4.2.4 Trưng bày thuốc:
Theo Quy trình bảo quản - sắp xếp hàng hoá
4.2.5 Ghi chép vào sổ sách
Ghi “Sổ nhập thuốc ” : Ghi đủ các cột, mục trong sổ
Nắm thơng tin các mặt hàng khơng có để thông báo cho khách hàng và dự trù mua các
mặt hàng thay thế



NHÀ THUỐC AN HUY

S.O.P
BÁN VÀ TƯ VẤN
THUỐC BÁN THEO ĐƠN

SỐ

: SOP 02. GPP

LẦN BAN HÀNH
NGÀY

Họ tên

: 01
: 09/11/2017

Người viết
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Người kiểm tra
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Người duyệt
Nguyễn Thị Quỳnh

Châu

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ky

Ngày


SOP

NHÀ THUỐC

AN HUY

SOP 02. GPP

BÁN THUỐC VÀ TƯ VẤN THUỐC Ban hành lần: 01
BÁN THEO ĐƠN
Ngày: 09/11/2017

1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
-

Hướng dẫn bán và hướng dẫn sử dụng “ Thuốc bán theo đơn” hợp ly - an toàn hiệu quả, đúng quy chế chuyên môn


2. PHẠM VI ÁP DỤNG
-

Các mặt hàng có trong danh mục thuốc bán theo đơn có tại nhà thuốc.

3. ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN.
-

Nhân viên làm việc tại nhà thuốc.

-

Dược sỹ phụ trách chuyên môn nhà thuốc.

4. NỘI DUNG QUI TRÌNH.
4.1 Sơ đồ tiến trình:
Đối tượng
Chủ NT
Nhân viên NT
Chủ NT
Nhân viên NT
Chủ NT
Nhân viên NT
Nhân viên NT
Nhân viên NT
Chủ NT
Nhân viên NT

Sơ đồ
Tiếp nhận và kiểm tra đơn thuốc


Mô tả
4.2.1

Tư vấn sử dụng thuốc

4.2.2

Lựa chọn thuốc

4.2.3

Lấy thuốc
Thu tiền
Giao thuốc và hướng dẫn sử dụng

4.2.4
4.2.5
4.2.6

4.2 Các bước cụ thể
4.2.1Tiếp nhận đơn thuốc và kiểm tra đơn thuốc
a) Kiểm tra đơn thuốc.
- Theo đúng mẫu của đơn của Thông tư 05/2016 Quy định về kê đơn thuốc trong điều
trị ngoại trú. Đơn được ghi đủ các mục in trong đơn. Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, chính
xác.
Chú ý:
-

Với trẻ dưới 72 tháng tuổi: Ghi rõ số tháng và ghi rõ tên bố hoặc mẹ.


- Đơn thuốc có giá trị trong 05 ngày kể từ ngày kê đơn.
- Giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc theo đơn trong các trường
hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót hoặc nghi vấn, đơn thuốc kê khơng
nhằm mục đích chữa bệnh.
b) Kiểm tra tính an toàn , hiệu quả và hợp ly về sử dụng thuốc của đơn.


- Kiểm tra về dược lâm sàng: liều dùng, tương tác thuốc, các phản ứng có hại khác, kê
trùng thuốc.v.v. Trường hợp phát hiện đơn thuốc không rõ ràng về tên thuốc, nồng độ,
hàm lượng, số lượng, hoặc có sai phạm về pháp ly, chuyên môn hoặc ảnh hưởng đến
sức khoẻ người bệnh, phải thông báo lại cho người kê đơn biết.
- Chú y các đối tượng như trẻ em, người già, phụ nữ có thai, người suy gan, thận
4.2.2 Tư vấn và giao tiếp với khách hàng
Hỏi thêm để nắm rõ tình trạng bệnh ly, hỏi tiền sử dị ứng và các biểu hiện tác dụng
phụ của những thuốc bệnh nhân đã dùng
Hỏi xem có đang dùng loại thuốc nào không để tránh tương tác thuốc
4.2.3. Lựa chọn thuốc
Trường hợp đơn thuốc kê tên biệt dược:
- Bán theo đúng tên thuốc đã kê trong đơn. Nếu nhà thuốc không có loại thuốc nào thì
đánh dấu vào đơn để khách hàng đi mua ở nơi khác
- Trường hợp tại nhà thuốc khơng có biệt dược kê trong đơn hoặc khi khách hàng yêu
cầu được tư vấn để lựa chọn thuộc phù hợp với điều kiện của mình thì Dược sĩ đại học
giới thiệu các loại biệt dược (Cùng hoạt chất, liều lượng, cùng dạng bào chế, tác dụng,
chỉ định) kèm theo giá của từng loại để khách hàng tham khảo, và tự chọn loại thuốc
phù hợp với khả năng kinh tế của mình.
Lưu y:
- Đối với bệnh nhân nghèo thì cần tư vấn lựa chọn thuốc có giá cả hợp ly và
đảm bảo điều trị bệnh có hiệu quả
- Khơng tiến hành thông tin quảng cáo thuốc tại nơi bán trái với quy định,

- Chỉ dược sỹ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt
chất, dạng bào chế, cùng liều lượng khi có sự đồng y của người mua.
4.2.4. Lấy thuốc
- Thuốc được xuất theo nguyên tắc: Hạn dùng ngắn bán trước, hạn dài bán sau. Hàng
nhập trước bán trước, nhập sau bán sau. Kiểm tra hạn dùng, số lượng thuốc, kiểm soát
chất lượng cảm quan trước khi giao cho khách
- Lấy thuốc theo đơn đã kê, Đối với các thuốc khơng cịn bao bì ngồi thì cho thuốc vào
các bao bì khác nhau:
+ Thuốc dùng ngồi dùng bao bì màu vàng có dịng chữ “Khơng được uống”
+ Các thuốc cịn lại dùng bao bì màu trắng.
+ Thuốc khơng có bao bì trực tiếp để trong bào bì kín khí
+ Các bao bì đựng thuốc phải ghi đầy đủ các thông tin trên bao bì: Tên thuốc, nồng
độ, hàm lượng, liều dùng, cách dùng, hạn dùng của từng thuốc.
Nếu khách không mua hết cả vỉ thuốc thì trước khi cắt vỉ phải cho khách xem hạn
dùng của thuốc. Để lại phần vỉ có hạn dùng tại nhà thuốc để theo dõi, kiểm soát hạn
dùng. Phần khơng có hạn dùng giao cho khách nhưng phải ghi rõ hạn dùng, số lô SX
của thuốc trên bao bì ra lẻ
-

Ghi vào đơn: Tên thuốc, số lượng thuốc đã thay thế ( Nếu có).

-

Ghi rõ số lượng thuốc đã bán vào đơn.

4.2.5.Thu tiền.


Tính tiền theo giá thuốc niêm yết, (khơng được tính cao hơn) Nên để người mua
nhìn rõ ràng từng khoản thuốc đã tính. Tính tổng số và thu tiền của khách

4.2.6.Giao thuốc và hướng dẫn sử dụng cho khách hàng
- Giao từng khoản cho khách hàng
- Hướng dẫn sử dụng thuốc bằng lời nói và viết trực tiếp trên bao bì. Hướng dẫn, giải
thích cho khách hàng về:
+ Tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tương tác thuốc, tác dụng không mong
muốn,
+ Liều lượng và cách dùng thuốc: uống vào thời điểm nào, các tương tác của
thuốc với thức ăn đồ uống,
+ Các chú y về bảo quản thuốc và thời hạn từ lúc mở lọ thuốc đối với thuốc lỏng
+ Lưu y khách hàng gọi điện hoặc liên lạc lại với nhà thuốc nếu có vấn đề gì
chưa hiểu hoặc có tác dụng phụ, dị ứng thuốc
- Nhắc nhở người mua thực hiện đúng đơn thuốc.
4.6. Lưu các thông tin và số liệu.
- Đối với thuốc kháng sinh lưu đơn thuốc hoặc lưu các thông tin về đơn thuốc vào
“Sổ sao lưu đơn thuốc kháng sinh”. Lưu đơn thuốc có kê thuốc kháng sinh 01 năm
kể từ ngày kê đơn


NHÀ THUỐC AN HUY

S.O.P
BÁN VÀ TƯ VẤN
THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN

SỐ

: SOP 03. GPP

LẦN BAN HÀNH
NGÀY


Họ tên

: 01
: 09/11/2017

Người viết
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Người kiểm tra
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Người duyệt
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ky

Ngày


NHÀ THUỐC


AN HUY

SOP
BÁN VÀ TƯ VẤN THUỐC
KHÔNG KÊ ĐƠN

SOP 03. GPP
Ban hành lần: 01
Ngày: 09/11/2017

1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- Hướng dẫn bán, giới thiệu và tư vấn sử dụng “ Thuốc bán khơng theo đơn” (Thuốc
OTC) An tồn - Hợp ly - Có hiệu quả cho khách hàng.
2. PHẠM VI ÁP DỤNG.
- Các thuốc bán không theo đơn tại nhà thuốc.
3. ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN.
- Phụ trách chuyên môn nhà thuốc.
- Nhân viên làm việc tại nhà thuốc.
4. NỘI DUNG QUY TRÌNH.
4.1 Sơ đồ tiến trình
Đối tượng
Sơ đồ
Mơ tả
Chủ NT
Tìm hiểu các thông tin
4.2.1
Nhân viên NT
Chủ NT
Tư vấn sử dụng thuốc

4.2.2
Nhân viên NT
Nhân viên NT
Lấy thuốc
4.2.3
Nhân viên NT
Thu tiền
4.2.4
Chủ NT
Giao thuốc và hướng dẫn sử dụng
4.2.5
Nhân viên NT
4.2 Các bước tiến hành
4.2.1Tìm hiểu các thơng tin về việc sử dụng thuốc của khách hàng.
a) Trường hợp khách hàng hỏi mua một loại thuốc cụ thể:
- Tìm hiểu :
+ Thuốc được mua dùng để chữa bệnh/ triệu chứng gì?
+ Đối tượng dùng thuốc? (Giới, tuổi, tình trạng sức khỏe, có đang bị mắc các bệnh
mãn tính nào khơng? đang dùng thuốc gì ? Hiệu quả ? Tác dụng khơng mong
muốn?...)
+ Đã dùng thuốc này lần nào chưa? Hiệu quả?
- Xác định việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh/ triệu chứng bệnh nhân đang mắc là
đúng hay không đúng?
b) Trường hợp khách hàng hỏi và tư vấn điều trị một số chứng bệnh thơng thường:
- Tìm hiểu:
+ Ai? (Tuổi, giới,) mắc chứng/ bệnh gì? Biểu hiện? Thời gian mắc chứng / bệnh ?
Chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng ?
+ Bệnh nhân có đang mắc bệnh mãn tính gì? đang dùng thuốc gì?,
+ Bệnh nhân đã dùng những thuốc gì để điều trị bệnh/ triệu chứng này? Dùng như
thế nào? Hiệu quả?

4..2.2. Đưa ra những lời khuyên đối với từng bệnh nhân cụ thể.


-

Nếu việc sử dụng thuốc của bệnh nhân chưa đúng hoặc chưa phù hợp: Giải thích, tư
vấn và hướng dẫn khách hàng chuyển sang loại thuốc khác đúng và phù hợp hơn.
Trong trường hợp cần thiết, khuyên bệnh nhân đi khám và mua theo đơn của bác sĩ
- Trao đổi, đưa ra lời khuyên về chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng phù hợp với từng đối
tượng, từng chứng/ bệnh cụ thể.
- Cung cấp các thông tin cụ thể về thuốc (nhà SX, dạng bào chế, giá bán với khách
hàng để khách hàng lựa chọn.
4.2.3. Lấy thuốc
- Kiểm tra, hạn dùng, số lượng thuốc. kiểm soát chất lượng cảm quan trước khi giao cho
khách
- Đối với các thuốc khơng cịn bao bì ngồi thì cho thuốc vào các bao bì khác nhau:
+ Thuốc dùng ngồi dùng bao bì màu vàng
+ Các thuốc khác dùng bao bì màu trắng.
+ Thuốc khơng có bao bì trực tiếp để trong bào bì kín khí
+ Các bao bì đựng thuốc phải ghi đầy đủ các thơng tin trên bao bì: Tên thuốc, nồng
độ, hàm lượng, liều dùng, cách dùng, hạn dùng của từng thuốc.
Nếu khách khơng mua hết cả vỉ thuốc thì trước khi cắt vỉ phải cho khách xem hạn dùng
của thuốc. Để lại phần vỉ có hạn dùng tại nhà thuốc để theo dõi, kiểm sốt hạn dùng.
Phần khơng có hạn dùng giao cho khách nhưng phải ghi rõ hạn dùng, số lô SX của
thuốc trên bao bì ra lẻ
4.2.4.Thu tiền.
Tính tiền theo giá thuốc niêm yết, (khơng được tính cao hơn) Nên để người mua
nhìn rõ ràng từng khoản thuốc đã tính. Tính tổng số và thu tiền
4.2.5.Giao thuốc và hướng dẫn sử dụng cho khách hàng
- Giao từng khoản cho khách hàng

- Hướng dẫn sử dụng thuốc bằng lời nói và viết trực tiếp trên bao bì. Hướng dẫn, giải
thích cho khách hàng về
+ Tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tương tác thuốc, tác dụng không mong
muốn,
+ Liều lượng và cách dùng thuốc: uống vào thời điểm nào, các tương tác của
thuốc với thức ăn đồ uống,
+ Các chú y về bảo quản thuốc và thời hạn từ lúc mở lọ thuốc đối với thuốc lỏng
+ Lưu y khách hàng gọi điện hoặc liên lạc lại với nhà thuốc nếu có vấn đề gì
chưa hiểu hoặc có tác dụng phụ, dị ứng thuốc


NHÀ THUỐC AN HUY

S.O.P
KIỂM KÊ VÀ
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC

SỐ

: SOP 04. GPP

LẦN BAN HÀNH
NGÀY

Họ tên

: 01
: 09/11/2017

Người viết

Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Người kiểm tra
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Người duyệt
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ky

Ngày


NHÀ THUỐC

AN HUY

SOP
KIỂM KÊ VÀ KIỂM SOÁT CHẤT
LƯỢNG THUỐC


SOP 04. GPP
Ban hành lần: 01
Ngày: 09/11/2017

1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- Hướng dẫn kiểm kê và kiểm sốt chất lượng thuốc có tại nhà thuốc theo đúng quy
định, đúng quy chế, đảm bảo thuốc ln được kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ, đảm bảo
chất lượng và kịp thời phát hiện thuốc không đạt yêu cầu về chất lượng tại nhà
thuốc.
2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG.
- Các loại thuốc có tại nhà thuốc
3. ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN.
- Dược sỹ phụ trách chuyên môn.
- Nhân viên làm việc tại nhà thuốc.
4. NỘI DUNG QUI TRÌNH.
1. Kiểm kê: 6tháng /1 lần. Kiểm kê số lượng của từng loại thuốc
2.Kiểm soát chất lượng:
Các thời điểm kiểm soát chất lượng thuốc
- Kiểm soát chất lượng khi nhập thuốc về nhà thuốc
- Kiểm soát chất lượng thuốc trước khi giao hàng cho khách
- Kiểm kê kết hợp với kiểm sốt chất lượng các sản phẩm có tại nhà thuốc
6tháng/1 lần (kiểm soát định kỳ)
- Kiểm soát đột xuất đối với các loại thuốc: Khi phát hiện dấu hiệu bất thường về
chất lượng thuốc, khi có khiếu nại của bệnh nhân về chất lượng thuốc, kiểm soát đối với
thuốc có hạn dùng ngắn
Nội dung của kiểm sốt chất lượng:
- Kiểm tra hạn dùng
- Kiểm tra chất lượng cảm quan (giống nội dung kiểm tra chất lượng cảm quan
của SOP 01.GPP)
Nếu hàng không đạt yêu cầu, Phải để hàng ở khu vực hàng chờ xử ly,

Cuối tháng: Tiến hành huỷ những thuốc hết hạn dùng, thuốc qua kiểm sốt khơng đạt
chất lượng.
4.3 Ghi sổ “Kiểm kê và kiểm soát chất lượng thuốc”


NHÀ THUỐC AN HUY

S.O.P
GiẢI QUYẾT ĐỐI VỚI
THUỐC BỊ KHIẾU NẠI, THU HỒI

SỐ

: SOP 05. GPP

LẦN BAN HÀNH
NGÀY

Họ tên

: 01
: 09/11/2017

Người viết
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Người kiểm tra
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu


Người duyệt
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ky

Ngày


NHÀ THUỐC

AN HUY

SOP

SOP 05. GPP

GIẢI QUYẾT ĐỐI VỚI THUỐC BỊ Ban hành lần: 01
KHIẾU NẠI, THU HỒI
Ngày: 09/11/2017

1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- Nhà thuốc thường phải đối mặt với các thuốc bị trả lại hoặc phải thu hồi, do đó phải

có biện pháp thích hợp để giải quyết. Quy trình này hướng dẫn thu hồi khẩn trương,
triệt để các thuốc thu hồi và xử ly đúng dắn với các thuốc có khiếu nại
2. PHẠM VI ÁP DỤNG.
Thuốc bị thu hồi là thuốc có thơng báo thu hồi của các cơ quan quản ly hoặc nhà sản
xuất, nhà cung cấp.
Thuốc bị khiếu nại là thuốc do khách hàng khiếu nại, yêu cầu trả lại.
3. ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN.
- Dược sỹ phụ trách chuyên môn.
- Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc
4.NỘI DUNG QUI TRÌNH.
4.1 Thuốc bị thu hồi
Sau khi nhận được thông báo thu hồi cần tiến hành ngay:
- Kiểm tra xem nhà thuốc có nhập mặt hàng phải thu hồi hay khơng. Nếu có nhập
thì cần phải:
+ Viết thơng báo thu hồi lên bảng thông tin thuốc, ghi đầy đủ tên thuốc, số lô
SX, hạn dùng, nhà SX
+ Ngừng nhập, ngừng bán thuốc phải thu hồi, kiểm tra số lượng thuốc còn lại
trong nhà thuốc (bao gồm cả thuốc trong nhà thuốc và thuốc mới mua về chưa kiểm
nhập) Đưa toàn bộ số thuốc vào khu vực chờ xử ly
+ Thơng báo tới các khách hàng đã bán thuốc đó (nếu có địa chỉ) để thu hồi hàng
+ Nếu có khách trả lại hàng thu hồi, Nhà thuốc kiểm tra nếu đúng thuốc của nhà
thuốc bán ra thì nhận lại thuốc và trả lại tiền hoặc đổi thuốc đảm bảo chất lượng cho
khách
+ Ghi Số theo dõi thuốc bị đình chỉ lưu hành
+ Liên hệ với công ty, nhà cung ứng để trả lại hàng
4.2 Thuốc bị khiếu nại
- Chỉ giải quyết đối với những thuốc do nhà thuốc bán cho khách (căn cứ vào bao bì
ra lẻ, đơn thuốc, hoá đơn, sổ theo dõi)
a)Nếu khách hàng trả lại thuốc do bị dị ứng, có biểu hiện tác dụng phụ của thuốc:
+ Hỏi khách về triệu trứng, biểu hiện của tác dụng phụ

+ Hỏi khách hàng về chế độ sinh hoạt, ăn uống để xem có phải nguyên nhân do
thuốc hay thức ăn
+ Nếu xác định thuốc có tác dụng phụ: Khuyên khách ngừng dùng thuốc, Giải
thích cho khách về các tác dụng phụ do dùng thuốc gây ra đã được ghi trong tờ hướng
dẫn sử dụng để khách yên tâm.


+ Nếu xác định do tác dụng không mong muốn của thuốc (ADR) khuyên khách
ngừng dùng thuốc, hỏi kỹ khách hàng các thông tin về tác dụng không mong muốn của
thuốc, ghi số theo dõi ADR
+ Cần thiết có thể khuyên khách hàng đi khám bác sỹ. Tư vấn cho khách lần sau
nhớ thông báo cho bác sỹ, người bán thuốc việc dùng các loại thuốc có các tác dụng
phụ này
- Nhận lại thuốc và trả tiền cho khách, có thể tư vấn đổi thuốc khác cho khách dùng.
- Để thuốc vào khu vực chờ xử ly, cuối tháng kiểm kê và tiến hành huỷ thuốc
- Làm báo cáo ADR gửi về Phòng y tế
b)Nếu thuốc bị khiếu nại về chất lượng: Cần xem xét thuốc kém chất lượng nguyên
nhân ở đâu:
- Nếu do khách hàng bảo quản không tốt gây nên kém chất lượng, tư vấn và giải thích
cho khách hàng về nguyên nhân và đề nghị khách hàng mua thuốc khác để dùng; hướng
dẫn kỹ khách hàng về cách bảo quản thuốc để đảm bảo chất lượng.
- Nếu thuốc kém chất lượng do lỗi của nhà thuốc, xin lỗi khách hàng, nhận lại hàng
và đổi lại hàng hoặc trả lại tiền cho khách. Để thuốc vào khu vực chờ xử ly, cuối
tháng kiểm kê và tiến hành huỷ thuốc
- Kiểm sốt chất lượng tồn bộ lơ thuốc khách khiếu nại và các thuốc có nghi ngờ
kém chất lượng có trong nhà thuốc
- Kiểm tra lại điều kiện bảo quản để tìm nguyên nhân thuốc kém chất lượng. Nếu do
điều kiện bảo quản của nhà thuốc thì cần phải có biện pháp khắc phục ngay
- Nếu thuốc kém chất lượng không phải do lỗi bảo quản của nhà thuốc Liên hệ thông
báo với công ty/ nhà cung cấp về thuốc kém chất lượng để phối hợp tìm nguyên

nhân
- Ghi Sổ theo dõi khiếu nại của khách hàng
c)Nếu khiếu nại về dịch vụ: nhầm lẫn về giá thuốc, số lượng, chủng loại thuốc:
Kiểm tra lại các thông tin khách hàng khiếu nại, nếu có nhầm lẫn xin lỗi khách
hàng và khắc phục sai sót với khách hàng


NHÀ THUỐC AN HUY

S.O.P
BẢO QUẢN, SẮP XẾP HÀNG HOÁ

SỐ

: SOP 06. GPP

LẦN BAN HÀNH
NGÀY

Họ tên

: 01
: 09/11/2017

Người viết
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Người kiểm tra
Nguyễn Thị Quỳnh

Châu

Người duyệt
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ky

Ngày


NHÀ THUỐC

HÀ ANH

SOP

SOP 06. GPP

BẢO QUẢN, SẮP XẾP HÀNG HOÁ Ban hành lần: 01
Ngày: 09/11/2017

1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- Hướng dẫn bảo quản, sắp xếp hàng hoá đúng quy định, đúng quy chế, có thẩm mỹ,

đảm bảo chất lượng hàng hoá tốt.
2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG.
- Các loại hàng hố có tại nhà thuốc
3. ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN.
- Dược sỹ phụ trách chuyên môn.
- Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc.
4. NỘI DUNG .
4.1. Điều kiện bảo quản thuốc.
Chủ nhà thuốc và nhân viên phải đảm bảo điều kiện của nhà thuốc đáp ứng theo yêu
cầu của nhà sản xuất được ghi trên bao bì của sản phẩm và đúng quy chế chuyên môn,
cụ thể:
4.2. Sắp xếp hàng hoá theo khu vực:
Hàng hoá nhập về nhà thuốc phân loại và sắp xếp theo các thứ tự sau:
1. Theo yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn thuốc:
- Thuốc khơng có bao bì ngồi, thuốc nhạy cảm với ánh sáng để ở ngăn để thuốc
tránh ánh sáng
- Điều kiện bảo quản duy trì ở nhiệt độ < 300C và độ ẩm khơng vượt q 75%.
Nếu trong nhà thuốc có thuốc cần yêu cầu bảo quản < =25 0C thì chỉnh điều hoà
để nhiệt độ < =250C
- Thuốc bảo quản ở 80C - 150C để trong ngăn mát tủ lạnh
2. Theo từng ngành hàng riêng biệt:
- Có khu vực riêng cho các sản phẩm không phải là thuốc: Thực phẩm chức
năng, Mỹ phẩm, Dụng cụ y tế
- Thuốc sắp xếp theo nhóm tác dụng dược ly của thuốc. Các nhóm thuốc kê đơn
có khu vực riêng, các nhóm thuốc khơng kê đơn có khu vực riêng. Đối với các nhóm
thuốc vừa có thuốc kê đơn và khơng kê đơn như: thuốc dùng ngồi, thuốc tra mắt, thuốc
nhỏ mũi…thì nên bố trí các nhóm này ở khu vực riêng và sắp riêng thuốc kê đơn và
không kê đơn ở trong cùng một ngăn tủ
Cách phân biệt thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng:
-Thuốc có số đăng ky thường có ky hiệu chữ V ở đầu như: VN..., VD.., VS…, V…

- Mỹ phẩm thường có ky hiệu CBMP ở số đăng ky (cơng bố mỹ phẩm)
- Thực phẩm chức năng có số đăng ky thường có ky hiệu: …./CBTC (cơng bố tiêu
chuẩn), .../CNTC (chứng nhận tiêu chuẩn). ATTP (an toàn thực phẩm)


Phân biệt thuốc kê đơn và không kê đơn:
Tra trong danh mục thuốc khơng kê đơn. Các thuốc có thành phần hoạt chất,
dạng bào chế, nồng độ hàm lượng nằm trong “Danh mục thuốc không kê đơn” là
thuốc không kê đơn. Còn lại là thuốc kê đơn
3. Theo yêu cầu của các qui chế, qui định chuyên môn hiện hành:
- Thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện hoặc chứa hoạt
chất hướng tâm thần/tiền chất dùng làm thuốc để ở khu vực riêng
- Thuốc thu hồi, thuốc không đảm bảo hay nghi ngờ về chất lượng xếp vào khu
vực “ Hàng chờ xử ly”.
- Hàng chưa kiểm nhập ở khu vực chờ kiểm nhập
4.3. Sắp xếp các nhóm hàng hố
- Trong từng nhóm thuốc sắp xếp theo tên thuốc, hãng sản xuất, dạng thuốc, ...
- Gọn gàng, ngay ngắn, có thẩm mỹ, khơng xếp lẫn lộn giữa các mặt hàng,..
- Nhãn hàng (Chữ, số, hình ảnh,..) trên các bao bì: Quay ra ngồi, thuận chiều nhìn của
khách hàng.
- Hàng có hạn dùng cịn lại ngắn hơn xếp ra ngoài và bán trước, hạn dài hơn xếp vào
trong và bán sau
- Nếu hàng có cùng hạn dùng thì hàng nhập trước xếp ra ngồi và bán trước, hàng
nhập sau xếp vào trong và bán sau
- Hàng nặng để dưới, nhẹ để trên.
- Các mặt hàng dễ vỡ như chai, lọ, ống tiêm truyền... không xếp chồng lên nhau
- Bán hết hộp đã mở trước, mở hộp nguyên sau : Tránh tình trạng mở nhiều hộp thuốc
một lúc.
4.4. Sắp xếp các tài liệu chun mơn
Nhà thuốc ln có sẵn các tài liệu chuyên môn và sắp xếp gọn gàng để tiện tra cứu sau:

- Sách biệt dược để tra cứu
- Các văn bản pháp quy, quy chế chuyên mơn hiện hành đang có hiệu lực
- Các quy trình thao tác chuẩn (SOP) để nhân viên nhà thuốc thực hiện
- Các loại sổ, sách theo dõi hoạt động của nhà thuốc
- Các giấy tờ pháp ly của nhà thuốc; Giấy ĐKKD, Chứng chỉ hành nghề, Giấy chứng
nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc
- Hồ sơ của nhân viên giúp việc
- Các tờ quảng cáo, giới thiệu thuốc phải có số phiếu tiếp nhận công văn cho phép
quảng cáo mới được để ở nhà thuốc


NHÀ THUỐC AN HUY

S.O.P
ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN

SỐ

: SOP 07. GPP

LẦN BAN HÀNH
NGÀY

Họ tên

: 01
: 09/11/2017

Người viết
Nguyễn Thị Quỳnh

Châu

Người kiểm tra
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Người duyệt
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ky

Ngày


NHÀ THUỐC

AN HUY

SOP
ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN

SOP 07 GPP
Ban hành lần: 01

Ngày: 09/11/2017

1. MỤC ĐÍCH U CẦU.
Quy định quy trình thao tác chuẩn cho việc đào tạo nhân viên của nhà thuốc. Nhân
viên mới cần được đào tạo về Thực hành tốt nhà thuốc. Nhân viên cũ cũng cần thường
xuyên đào tạo lại để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ.
2. PHẠM VI ÁP DỤNG
Nhà thuốc
3. ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN.
- Dược sỹ phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc.
- Nhân viên làm việc tại nhà thuốc.
4. NỘI DUNG QUI TRÌNH.
4.1 Chuẩn bị đào tạo
Dược sỹ phụ trách chuyên môn cần chuẩn bị các nội dung đào tạo từ:
- Qua các lớp tập huấn của Sở Y tế, Công ty, Hội dược
- Các văn bản pháp luật, quy chế chuyên môn quy định về hành nghề dược
- Tham quan học tập, trao đổi các nhà thuốc khác
- Qua thực tế hoạt động của nhà thuốc
4.2 Tiến hành đào tạo
Đối với nhân viên mới:
- Dược sỹ phụ trách chuyên môn tự đào tạo và đào tạo nhân viên mới.
- Nhân viên mới phải tuân thủ các SOP của nhà thuốc trong tất cả các hoạt động.
- Nhân viên mới phải nắm rõ các quy định và quy chế chuyên môn.
- Các nhân viên phải học cách giao tiếp, tư vấn cho bệnh nhân.
- Phải nắm vững các điều kiện để bảo quản thuóc.
Đối với các nhân viên cũ:
- Thường xuyên đào tạo lại cho nhân viên cũ .
- Tham gia chương trình đào tạo tiếp tục, đào tạo lại.
- Tham gia các buổi đào tạo do cơ quan quản ly hoặc tổ chức nghề nghiệp tổ chức.
- Ghi chép, lưu giữ hồ sơ đào tạo

4.3 Lập và ghi chép, lưu giữ hồ sơ đào tạo
Ghi rõ ngày đào tạo, nội dung đào tạo, người đào tạo
Đánh giá kết quả về nhận thức của người được đào tạo


NHÀ THUỐC AN HUY

S.O.P
VỆ SINH NHÀ THUỐC

SỐ

: SOP 08. GPP

LẦN BAN HÀNH
NGÀY

Họ tên

: 01
: 09/11/2017

Người viết
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Người kiểm tra
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu


Người duyệt
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ky

Ngày


SOP

NHÀ THUỐC

AN HUY

VỆ SINH NHÀ THUỐC

SOP 08 GPP
Ban hành lần: 01
Ngày: 09/11/2017

1. MỤC ĐÍCH U CẦU.
Nhà thuốc phải ln sạch sẽ là yêu cầu bắt buộc để bảo quản và tồn trữ thuốc. Quy
trình này hướng dẫn vệ sinh, nhằm đảm bảo nhà thuốc luôn sạch sẽ, gọn gàng.

2. PHẠM VI ÁP DỤNG
Cơ sở vật chất và các tủ quầy trưng bày bảo quản thuốc
3. ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN.
-

Dược sỹ phụ trách chuyên môn.

-

Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc.

4. NỘI DUNG QUI TRÌNH.
A. Hàng ngày (vào 8 giờ):
Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc:
-

Dùng chổi quét sạch nền nhà từ trong ra ngoài và khu vực trước cửa nhà thuốc

-

Lau tủ đựng thuốc: Dùng khăn mềm ẩm lau sạch các mặt tủ (ưu tiên lau mặt kính
trước) từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài.

-

Lau sạch bàn, ghế, các giá kệ, vật dụng khác,...

-

Chuẩn bị trang phục làm việc ( áo/ quần cơng tác, thẻ nhân viên), đầu tóc gọn

gàng,...

-

Chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ phục vụ cho quá trình bán hàng.

-

Sắp xếp lại các thuốc và các trang thiết bị, tài liệu cho gọn gàng ngăn nắp

B. Hàng tháng (ngày 30): Tổng vệ sinh.
Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc và Dược sỹ phụ trách chuyên môn:
-

Vệ sinh nhà thuốc
+ Lau sạch các cánh cửa.
+ Quét ( hoặc lau) bụi, bẩn, mạng nhện trên tường, trần,..
+ Dùng khăn khô hoặc khăn ẩm: Lau sạch các thiết bị điện: quạt cây, điều hoà…

- Lau chùi tủ lạnh: lau trong và ngoài tủ lạnh. xếp thuốc ra khỏi tủ, lau sạch tủ sau đó
xếp ngay thuốc vào, tránh để thuốc lâu bên ngoài quá 15 phút
- Vệ sinh tủ trưng bày bảo quản


NHÀ THUỐC AN HUY

S.O.P
THEO DÕI NHIỆT ĐỘ, ẨM ĐỘ

SỐ


: SOP 09. GPP

LẦN BAN HÀNH
NGÀY

Họ tên

: 01
: 09/11/2017

Người viết
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Người kiểm tra
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Người duyệt
Nguyễn Thị Quỳnh
Châu

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ngày 09/11/2017

Ky


Ngày


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×