Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 6 Cong dan voi cac quyen tu do co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.53 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 6 - CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC I.Các quyền tự do cơ bản của công dân 1. Quyền bất khả xâm phạm thân thể của CD 2. Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của CD 3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của CD 4 .Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại,điện tín 5. Quyền tự do ngôn luận II. Trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm, thực hiện các quyền tự do cơ bản của CD 1.- Trách nhiệm của Nhà nước 2.- Trách nhiệm của công dân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tình huống Ông A mất xe máy và khẩn cấp trình báo với công an xã. Trong việc này, ông A khẳng định anh X là người lấy cắp. Dựa vào lời khai báo của ông A, công an xã ngay lập tức bắt anh X. Nhận xét việc làm của ông công an xã. Việc làm của ông công an xã là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. * Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?. Điều 71 Hiến pháp năm 1992 có quy định : Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của CD. Không một ai dù ở bất cứ cương vị nào có quyền tự ý bắt giam giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không căn cứ. Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là Xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật, phải xử lý nghiêm minh theo pháp luật. Theo quy định của pháp luật, chỉ được bắt người trong một số các trường hợp nhưng phải đúng trình tự và thủ tục mà pháp luật quy định.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Pháp luật cho phép bắt người trong 3 trường hợp sau:. Trường hợp 1: Viện kiểm sát, tòa án trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp luật có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ông Cao Minh Huệ (bên trái) tại một căn biệt thự sang trọng ở phường Thanh Xuân, quận 12, TPHCM.. (LĐ) - Ngày 29.10, Cục CSĐT tội phạm về tham nhũng (C37) - Bộ CA - Đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam 4 tháng đối với ông Cao Minh Huệ - nguyên Giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường Bình Dương..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Các bị cáo: Em, Tuấn, Minh, Vũ tại phiên tòa Ngày 16-9-2011, TAND Q. Sơn Trà đã xét xử các bị cáo Nguyễn Thái Minh, Nguyễn Văn Em, Nguyễn Hồ Tuấn và Lê Minh Vũ về “Tội cố ý gây thương tích”. Qua phần thẩm vấn các bị cáo tại phiên tòa, kết hợp các tài liệu, chứng cứ trong quá trình điều tra và áp dụng các quy định của pháp luật, HĐXX đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Văn Em 9 tháng tù; Nguyễn Hồ Tuấn 12 tháng tù; Nguyễn Thái Minh 15 tháng tù; Lê Minh Vũ 6 tháng tù (Minh và Vũ được hưởng án treo)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường hợp 1: Thẩm quyền ra lệnh bắt tạm giam bị can, bị cáo. Điều 80 khoản 1: BLTTHS 2003 Việntrưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, VKS quân sự các cấp. Chánh án, Phó chánh án Toà án nhân dân và toà án quân sự các cấp Thẩm phán giữ chức vụ chánh tòa, phó chánh án tòa phúc thẩm TAND tối cao, hội đồng xét xử Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp. (Lệnh bắt phải được VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp (điều 81 thuộc chương VI của Bộ luật Tố tụng hình sự) -Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng - Khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn được - Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu huỷ chứng cứ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trưa 13/6/2009, Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an đã bắt khẩn cấp luật sư Lê Công Định, nguyên Phó Chủ nhiệm Đoàn luật sư TP.HCM theo Điều 88, Bộ Luật hình sự, do có các hành vi cấu kết với bên ngoài chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> . Ngày 22-11-2011, Cơ quan CSĐT CATP Hà Nội đã ra lệnh bắt khẩn cấp bà Trần Thị Nga, SN 1952, HKTT ở phường Kim Mã, quận Ba Đình, Hà Nội. Bà Nga là nghi can liên quan đến vụ án “Osin” bị sát hại tại căn hộ 1203 – CT1 Linh Đàm, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội vào chiều 15-11-2011. Bà Trần Thị Nga Tại CQCA.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Trường hợp 2:. Thẩm quyền ra lệnh bắt người khẩn cấp. Điều 81 khoản 2- BLTTHS 2003 - Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ. quan điều tra các cấp. -Người chỉ huy đơn vị QĐ độc lập. cấp trung đoàn và tương đương; Người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo, biên giới. - Người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi. tàu bay, tàu biển đã ra khỏi sân bay bến cảng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường hợp 3: Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. Người đang thực hiện tội phạm hoặc sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt, người đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan công an, viện kiểm saùt hoặc UBND nơi gần nhất..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lúc. 9 giờ 25 phút ngày 17-10 2011, hơn 100 chiến sĩ thuộc lực lượng Công an tỉnh Khánh Hòa và Tổng cục An ninh 1 (Bộ Công an) đã ập vào khách sạn Thảo Trang, đường Dã Tượng, phường Vĩnh Nguyên, TP Nha Trang - Khánh Hòa, bắt quả tang 24 đối tượng người nước ngoài đang sử dụng công nghệ cao để hoạt động lừa đảo, chiếm đoạt tài sản xuyên quốc gia. Trong số này có 20 người Trung Quốc, 3 người Đài Loan, 1 người Việt Nam. Tại hiện trường, lực lượng công an thu giữ 2 bộ thiết bị đường truyền tốc độ cao, 14 bộ đàm cầm tay, 8 điện thoại di động, 37 điện thoại bàn, 2 USB chứa đầy dữ liệu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phòng Cảnh sát truy nã tội phạm CA TP Hà Nội cùng với Phòng Cảnh sát truy nã tội phạm CA Bắc Giang vừa phối hợp bắt giữ đối tượng Đỗ Đình Tài (SN 1984, Khoái Châu, đã có 1 tiền án về tội cướp giật tài sản, 3 tiền sự về hành vi tàng trữ vũ khí trái phép). Tài là đối tượng đã dùng súng bắn chết chị Nguyễn Thị Liên (SN 1991, Tân Mai, Hoàng Mai) trên phố Xã Đàn vào rạng sáng ngày 29/4/2011. at/201111/Bat-doi-tuong-truy-nasau-7-thang-lan-tron-2060381/. Đối tượng Đỗ Đình Tài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bắt người phạm tội quả tang và bị truy nã.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu3: Do có chuyện hiểu lầm nhau nên Hải và Tuấn đã cãi nhau to tiếng và xô xát nhẹ. Khi đó đã có mấy người cùng thôn đến xem và chia thành hai phe cổ vũcho hai bên. Ông trưởng công an xã biết chuyện này nên đã cho người đến bắt Hải và Tuấnvề trụ sở Ủy ban, trói và giam trong phòng kín 13 giờ liền mà không có quyết định bằng văn bản. Trong thời gian bị giam giữ, Hải và Tuấn không được tiếp xúc với gia đình và không được ăn. Vì quá căng thẳng trong thời gian bị giam giữ nên sau khi bị thả thì cả hai đều bị ốm. Hỏi: Hành vi của ông trưởng công an xã có bị coi là trái PL không ? Vì sao? Những tình tiết cụ thể trong tình huống?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×