Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bài tập tổ chức xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.41 KB, 6 trang )

BÀI TẬP TỔ CHỨC XÂY DỰNG 1
Bài 1:
Người ta đang tổ chức thi cơng một dây chuyền móng nhà BTCT. Móng được chia làm
6 phân đoạn, bao gồm 4 quá trình thành phần: Đặt cốt thép, ghép ván khn, đổ BT, tháo
khn. Sau q trình i=3 có gián đoạn kỹ thuật 2 ngày. Tại quá trình i=2 thời gian thi công các
phân đoạn là như nhau và bằng 2 ngày.
- Hãy tự cho thời gian thực hiện các phân đoạn của các q trình cịn lại sao cho tạo ra
được dây chuyền tổng hợp có nhịp khơng đổi, khơng thống nhất.
- Tính thời gian thi cơng và thể hiện tiến độ dưới dạng sơ đồ xiên
- Chỉ ra tình trạng ngừng trệ sản xuất (gián đoạn) tại các phân đoạn. Tính các giá trị đó
- Muốn làm giảm hoặc loại trừ gián đoạn, có những cách nào. Hãy đề xuất một cách với số
liệu cụ thể.
Bài 2:
Người ta đang tổ chức thi cơng một hạng mục xây dựng theo hình thức thi công dây
chuyền. Biết rằng số phân đoạn được chia là 6, số quá trình thành phần là 4. Sau q trình i=3
có gián đoạn kỹ thuật 2 ngày. Thời gian thực hiện các quá trình của phân đoạn j=3 lần lượt là
K13 = 1; K23 = 3; K33 = 1; K43 = 1
- Hãy tự giả định thời gian thi cơng các phân đoạn cịn lại để có thể tạo ra một dây
chuyền tổng hợp có nhịp thay đổi khơng thống nhất (biến nhịp)
- Tính thời hạn thi cơng của dây chuyền và chỉ ra vị trí ghép sát giữa q trình 3 và 4
- Thiết lập cơng thức tính bước dây chuyền giữa q trình 3 và 4
Bài 3:
Tự chia phân đoạn và lập tiến độ thi cơng theo phương pháp dây
chuyền hệ thống móng cột độc lập của một nhà kho có 4 gian khẩu độ
AB, BC, CD, DE. Số bước cột là 11. Khối lượng cơng việc chính của từng
móng cột cho trong bảng sau:
Tên công việc
Thép (kg) Ván khuôn (m2) Đổ bê tông (m3) Tháo ván khuôn (m2)
Khối lượng công tác
290
9


3,5
9
trục A, E
Khối lượng công tác
320
10
4,5
10
trục B, C, D
Định mức lao động 5gc/100kg
0,89gc/m2
6gc/m3
0,4gc/m2
Giả sử tổ đội tiêu chuẩn cho công tác cốt thép là 4 người, cho công tác ván khuôn là 3
người, cho công tác bê tông là 7 người và tháo ván khuôn là 2 người.
Bài 4:
Tự chia đoạn và lập tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền hệ thống móng cột
độc lập bằng bê tơng cốt thép của một nhà kho với điều kiện cho trước sau đây:

1


Nhà kho gồm 3 gian khẩu độ: AB, BC, CD, được bố trí 4 hàng móng A, B, C, D. Số
bước cột là 21 bước (tức là mỗi hàng A, B, C, D đều có 21 móng); Hãy vẽ sơ đồ mặt bằng
móng và tự xác định ranh giới các đoạn.
Khối lượng công tác và số liệu liên quan cho trong bảng:
Khối lượng cơng tác 1 móng
Số người
Tại hai hàng
Tại hai hàng

Tên công việc
Định mức
tham gia
biên A và B
giữa B và C
1. Đặt cốt thép
200kg
220kg
4,5gc/100kg
5
2. Ghép ván khuôn
14m2
15m2
1 gc/m2
8
3
3
3
3. Đổ bê tơng
3.6m
4.8m
7,5 gc/m
10
Hãy tính thời gian thực hiện các cơng việc theo cách phân đoạn đã chọn, tính tổng thời
gian thi cơng và vẽ tiến độ thi cơng tồn bộ móng nhà kho.
Bài 5:
Mức độ sử dụng nhân cơng của một kế hoạch tiến độ cho trong bả ng (T=100

ngày)
Thời gian từ.... đến ....

110 1120 2145 4665 6680
Số người tham gia
15
17
50
28
30
-Vẽ biểu đồ nhân lực phù hợp với tiến độ.
-Xác định hệ số K1, K2 của biểu đồ nhân lực.
- Biểu đồ nhân lực có hợp lí khơng? Hướng điều chỉnh như thế nào?

81100
20

Bài 6:
Từ một tổng tiến độ thi công, người ta đã xác định được mức sử dụng

cát đen trung bình cho từng khoảng thời gian của tiến độ như trong
bảng (tổng thời gian của tiến độ là 100 ngày)
Thời gian từ....đến....
120
2135
3665
6685
86100
3
3
3
3
Mức sử dụng cát

50m
80 m
70 m
60 m
40 m3
- Vẽ biểu đồ sử dụng cát hàng ngày.
- Giả sử cát phải được đưa về công trường trước khi sử dụng 5 ngày, cho mức vận
chuyển của mỗi ô tô hàng ngày là 15 m3, hãy vẽ biểu đồ vận chuyển hàng ngày và biểu đồ dự
trữ cát tại công trường. Sinh viên tự lựa chọn số lượng ô tô vận chuyển và số ngày vận chuyển.
- Mức vận chuyển như thế đã hợp lý chưa? Điều chỉnh như thế nào?
Bài 7:
Xác định thời gian thi công cho đoạn đường ống nước trong một khu đô thị sau (gồm 5
đoạn ống), biết đoạn đường ống này được tổ chức thi cơng dây chuyền. Biết sơ đồ đường ống
như hình dưới đây:

Chú thích:

Ống thép,  1000, dài 12 m
Mố đỡ bằng BTCT
Đoạn ống đã đặt trước
Cát mới
Đất tự nhiên

2


Sơ đồ mặt bên và mặt cắt ngang đường ống nước
Các công việc bao gồm: đào rãnh, đổ đệm cát, thi công mố đỡ BTCT, lắp đặt ống, lấp rãnh.
Thời gian thi công từng công việc cho từng đoạn ống như sau:
Đào rãnh

Thi công đệm cát Thi công mố đỡ
Lắp đặt ống
Lấp rãnh
1 ngày
1 ngày
2 ngày
1 ngày
1 ngày
Biết: Phải đổ ít nhất 02 đoạn đệm cát hoặc phải thi công xong tồn bộ đệm cát mới có
thể đặt ống và sau khi thi cơng mố đỡ BTCT có gián đoạn công nghệ là 2 ngày.
Bài 8:
Công việc xây dựng phần ngầm của một cơng trình được chia thành 4 phân đoạn (khối
lượng như nhau), cọc thi công theo phương pháp ép trước. Mực nước ngầm ở cao trình -1.00m
so với cốt tự nhiên, cốt đáy hố móng là -1,75mso với cốt tự nhiên. T hời gian và số công

nhân ở từng phân đoạn như sau:
TT
Tên công việc
Thời gian
Số công nhân
1
Đào đất móng
2
15
2
Ép cọc
3
10
3
Đổ bê tơng lót móng

1
5
4
Lắp dựng cốt thép móng
2
10
5
Lắp dựng ván khn móng
1
10
6
Đổ bê tơng móng
1
15
7
Tháo ván khn móng
1
5
a, Hãy thiết kế kế hoạch tiến độ thi cơng phần ngầm của cơng trình trên theo phương pháp dây
chuyền. Biết sau khi đổ bê tơng lót phải ngừng kỹ thuật 1ngày, sau khi đổ bê tơng móng phải
bảo dưỡng 2 ngày mới được phép tháo ván khuôn.
b, Xác định công suất điện thắp sáng trong nhà ở trên công trường cho cơng nhân với định mức
13W/m2 , nếu có 50% số công nhân phải ở tập thể với tiêu chuẩn 5m2/người.
Bài 9:
Một ngôi nhà tường gạch chịu lực, sàn panen lắp ghép, có số tầng là 3 tầng, đoạn thi
công được chia phù hợp với số đơn nguyên của nhà là 5.
Hãy tự vẽ hình mơ tả cơng trình, đưa ra một phương án di chuyển của các tổ xây và tổ
lắp sàn trong sự phối hợp xây lắp tồn nhà của hai q trình này, với các số liệu cho trước:
- Số đợt xây ở mỗi tầng là 3 đợt;
- Thời gian xây một đợt ứng với một đoạn đã chia là 3 ngày.

- Thời gian lắp sàn cho một tầng trong phạm vi một đoạn là 3 ngày.
Tính thời gian phối hợp xây và lắp tồn nhà theo sơ đồ di chuyển các tổ đã chọn.

3


Bài 10:
Một ngôi nhà BTCT gồm 2 tầng (khối lượng các công việc như nhau), mỗi tầng được
chia làm 4 phân đoạn thi cơng (PĐ). Có các thơng tin sau:
Thời gian thi công
PĐ 1 PĐ2 PĐ3
PĐ4
1
Lắp dựng cốt thép cột
1
1
1
1
2
Lắp dựng ván khuôn cột
1
1
1
1
3
Đổ bê tông cột
2
1
1
2

4
Tháo ván khuôn cột
1
1
1
1
5
Lắp dựng ván khuôn sàn
2
1
2
1
6
Lắp dựng cốt thép sàn
2
1
2
1
7
Đổ bê tông sàn
1
1
1
1
Hãy thiết kế kế hoạch tiến độ thi công ngôi nhà theo phương pháp dây chuyền.
Biết gián đoạn kỹ thuật sau khi đổ bê tông cột là 2 ngày, sau khi đổ bê tông sàn là 3
TT

Tên công việc


ngày.
Bài 11:
Một đối tượng thi công cần được tổ chức và lập tiến độ thi công theo phương pháp dây
chuyền với các số liệu đã biết: Số q trình thi cơng n=4, ký hiệu lần lượt là (1), (2), (3), và (4).
Số phân đoạn m=5. Kết thúc quá trình (2) trên từng phân đoạn phải ngừng chờ 01 ngày và sau
quá trình (3) phải ngừng chờ tcn = 2 ngày. Nhịp dây chuyền của từng quá trình (ngày) lần lượt là
K1 = 1; K2 = 3; K3 = 2 và K4 = 1.
Các câu hỏi:
a. Khi mỗi q trình thi cơng chỉ do 01 tổ cơng nhân thực hiện thì thời gian thi công là bao
nhiêu ngày?
b. Nếu tăng thêm số tổ thực hiện quá trình (2) và (3) theo nguyên lý thi công gối tiếp các phân
đoạn, hãy làm rõ những vấn đề sau:
- Bố trí 3 tổ cơng nhân thực hiện q trình (2), các q trình cịn lại vẫn sử dụng 1 tổ thì tiến độ
thi cơng có được rút ngắn hay khơng?
- Bố trí 2 tổ thực hiện q trình (3), các dây chuyền cịn lại chỉ do 1 tổ thực hiện thì tiến độ thi
cơng có được rút ngắn hay không?
c. Viết công thức tổng quát xác định thời gian thi cơng khi có tăng thêm số tổ thực hiện một dây
chuyền đơn nào đó theo nguyên lý thi công gối tiếp các phân đoạn.
Cách xác định pha đi vào các phân đoạn của các tổ (Kf) khi cùng tham gia thực hiện một
q trình nào đó.
d. Nếu đồng thời bố trí 3 tổ cho q trình (2) và 2 tổ cho quá trình (3) thì tiến độ thi công được
rút ngắn bao nhiêu ngày so với ban đầu (đã tính ở mục a)? Lúc này cịn tồn tại tình trạng ngừng
trệ mặt trận cơng tác hay không?
Bài 12:
Một loại kết cấu bê tông cốt thép khi tổ chức thi công cần phải chia ra m phân đoạn theo
chiều ngang và M phân đợt theo chiều cao; số quá trình thành phần là 4 quá trình, sau quá trình

4



 có gián đoạn tCN = 2 ngày. Cho m = 4 và M = 2 với nhịp của các quá

trình theo bảng sau:
Phân đoạn
1
2
3
4
.
.
Quá trình

Tầng
1
2

2
1
I

3
3

1
2

Tầng
2
1


1
2
II

3
1

1
3
Hỏi:
 Xét trong phạm vi một tầng, đây là dây chuyền tổng hợp loại nào?

.

.

 Tính và vẽ tiến độ thi cơng, nói rõ thế nào là vị trí ghép sát của 2 dây chuyền bộ phận
kế tiếp nhau và chỉ ra các vị trí ghép sát của 2 quá trình 3 và 4;
 Đối với một dây chuyền tổng hợp, nhịp của các dây chuyền bộ phận có đặc điểm như
thế nào và số phân đoạn đã chia thoả mãn điều kiện nào thì có thể thi cơng dây chuyền thơng
đợt giữa hai tầng kế tiếp nhau?
Bài 13:
Từ một tổng tiến độ thi công, người ta đã xác định được mức sử dụng cát đen trung bình cho

từng khoảng thời gian của tiến độ như trong bảng (tổng thời gian của
tiến độ là 100 ngày)
Thời gian
110 1120 2125 2635 3650 5170 7185 8695 96100
từ....đến....
Mức sử dụng cát 25m3 .... m3 55 m3 65 m3 60 m3 60 m3 .... m3 40 m3 30 m3

- Vẽ biểu đồ sử dụng cát hàng ngày (tự cho số cát tại các cột còn để trống).
- Giả sử cát phải được đưa về công trường trước khi sử dụng 5 ngày, chọn mức vận chuyển hàng
ngày là 60m3, vận chuyển trong 80 ngày. Hãy vẽ biểu đồ vận chuyển hàng ngày và biểu đồ dự
trữ cát tại công trường.
- Cho nhận xét sử dụng phương án vận chuyển cát liên tục và đồng đều với mức 60 m 3 như đã
chọn đã hợp lý chưa, nếu chưa thì chỉ ra cách khắc phục?
Bài 14:
Thiết kế tiến độ thi cơng móng một ngơi nhà bằng bê tơng cốt thép theo phương pháp
dây chuyền, gồm 4 quá trình (n=4): (1)-đặt cốt thép, (2)-ghép ván khuôn, (3)-đổ bê tông, (4)tháo khuôn và lấp đất. Sau đổ bê tông phải chờ gián đoạn tCN=2 ngày; số đoạn thi công được
chia m= 6
- Cho trước nhịp dây chuyền của quá trình thứ 3 là 2 ngày; Hãy tự đặt ra nhịp dây chuyền của
các q trình cịn lại để tạo ra loại dây chuyền tổng hợp có nhịp khơng đổi, khơng thống nhất.
- Hãy tính thời gian thi cơng và thiết kế tiến độ thi công dây chuyền theo số liệu đã dự định.

5


4.7

4.5

4.2

4.7

3.84
3.0

3.2


2.2

2.0

- Chỉ ra vị trí ghép sát giữa các quá trình; tình trạng ngừng trệ mặt trận cơng tác lớn nhất sau
quá trình nào. Hãy đề xuất một phương án làm giảm tình trạng ngừng trệ mặt trận cơng tác này,
phương án phải đảm bảo các điều kiện gì mới có thể áp dụng được và đưa ra kết quả của
phương án?
Bài 14:
Thiết kế thi công đào rãnh đường ống trong nền đất cấp 2, dài 700m để đặt đường ống
BTCT có đường kính 1m. Đáy rãnh rộng 2m, độ sâu rãnh tuỳ theo trắc dọc:

1

2

100

100

100

100

3
4
5
Trắc dọc tuyến đường ống

Cao trình

thiên nhiên

38.7
34.0

38.4
33.9

38.5

37.9

36.6

37.38

40 60

33.8

100

33.7

100

33.54
33.6

36.7

33.5

35.6
0

33.4

33.3

35.3

Đáy rãnh

6

Cao trình
đáy rãnh
Khoảng cách giữa
các cọc mốc
7

2.0 m
Trắc ngang
Công việc bao gồm: (dưới đây chỉ là tên cơng việc phải làm, khơng bao gồm trình tự thi cơng)
1. Đào đất rãnh bằng máy (mức cơ giới hố là 87%), máy đào E-505 có năng suất
320m3/ca. Hệ số tơi K=1.03
2. Sửa rãnh thủ công
3. Thi công nền rãnh bằng đất đầm chặt (trạng thái nguyên thổ), dày 20cm.
4. Lấp rãnh (bằng đất đào)
5. Vận chuyển đất thừa đổ đi, khoảng cách 60m, sử dụng máy ủi DT-54, năng suất

150m3/ca
6. Đặt đường ống: 100m/ngày
Hãy thể hiện tiến độ thi công dưới dạng sơ đồ xiên và sơ đồ ngang.

6



×