Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

GIAO AN 5 T30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.91 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 30. Thứ hai : 07 / 04 / 2014 CHÀO CỜ. Sinh hoạt đầu tuần ĐẠO ĐỨC Tiết 30:. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. (Tiết 1). I- Mục tiêu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. * HSG: Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - GDMT : Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người , gd HS cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - GDKNS : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí tình huống về tình hình tài nguyên ở nước ta. - SDNLTK-HQ: Cần sử dụng tiết kiệm than đá, gỗ, nước, dầu, khí đốt,…vì những tài nguyên này có hạn. II- ĐDDH: - Tranh trong SGK III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Bài mới: -Theo các em, những gì được gọi là tài nguyên thiên nhiên? Những gì không phải là tài nguyên thiên nhiên? - Vậy theo em, thế nào là tài nguyên thiên nhiên? - GV kết luận : Tài nguyên là tất cả những gì có trong tự nhiên và có ích cho cuộc sống con người. VD : nước ngầm, đất trồng, thác nước, gió, biển, than đá, dầu khí,… .), tài nguyên thiên nhiên do thiên nhiên ban tặng nhưng không phải là vô tận, có thể bị cạn kiệt hoặc biến mất. Do đó chúng ta cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Bài học hôm nay, sẽ giúp các em hiểu rõ về điều này. HĐ1: Tìm hiểu thông tin (HSY) -GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc thông tin trang 43 ; 44, SGK thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi: + Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên?(HSY) + Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và cho mọi người?. Hoạt động học -Hát -HS trả lời. - HS lắng nghe. -HS thảo luận nhóm đôi.. -Mỏ quặng, nguồn nước ngầm, . . -Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế (khai thác 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dầu mỏ, than đá phục vụ công nghiệp và đời sống con người..) + Nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện nay như -Đang dần bị cạn kiệt ; rừng nguyên sinh bị thế nào?(HSG) tàn phá. + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên -Sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và thiên nhiên? hợp lý, bảo vệ nguồn nước, không khí, . . -GV yêu cầu trình bày. -HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. hình tài nguyên ở nước ta. àGDSDNLTK-HQ: Tài nguyên thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống con người. Tài nguyên thiên nhiên chỉ có hạn, nếu không biết khai thác và sử dụng một cách hợp lý sẽ bị cạn kiệt. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của mọi người trong đó có HS. Đó cũng là nội dung cần ghi nhớ. -HS đọc -Gọi HS đọc ghi nhớ. HĐ2: Làm BT1, SGK - HS nêu - GV gọi HS nêu yêu cầu BT1 - HS suy nghĩ và trình bày - GV yêu cầu HS thảo luận cá nhân. à GDTT:Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, - HS lắng nghe. còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lý là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau ; để trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn, như Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em đã quy định. HĐ3: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (BT2, SGK) (HSG) -HS nêu - GV gọi HS nêu yêu cầu BT2 - GV yêu cầu HS giới thiệu về một tài nguyên -Vài HS giới thiệu, cả lớp nhận xét thiên nhiên mà mình biết. -HS lắng nghe - GV có thể giới thiệu thêm vài tài nguyên. - GDBVMT: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 4.Củng cố: -HS nêu + Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên? +Nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện nay như thế nào? 5.Nhận xét, dặn dò: - Thực hiện tiết kiệm điện, nước, chất đốt, sách -HS lắng nghe vở, đồ dùng. - Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương. - Nhận xét tiết học 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TẬP ĐỌC. Tiết 59:. Thuần phục sư tử. I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS: Thể hiện sự tự tin (trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân) I. Chuẩn bị: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ - Những chi tiết nào chứng tỏ mơ - Ở lớp , em luôn là học sinh giỏi …giúp mẹ. không thua gì các bạn trai ? Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan. - Sau chuyện Mơ cứu Hoan, những - Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở …không bằng người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “ con gái “ kông ? Những chi tiết nào cho thấy điều đó ? - Lắng nghe 3. Giới thiệu bài mới: Các bài đọc Một vụ đắm tàu, Con gái đã cho các biết về những bạn nữ, bạn nam có tính cách rất đẹp như : Ma- ri ô, Giu – li – ét – ta và Mơ . truyện dân gian A- rập – Thuần phục sư tử mà lớp ta học hôm nay sẽ giúp các hiểu người phụ nữ có - 1 HSG đọc. sức mạnh kì diệu từ đâu . - Cả lớp đọc thầm. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh - 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài luyện đọc . Đ1: Từ đầu … giúp đỡ . Đ2: Tiếp theo … vừa đi vừa khóc - Luyện đọc - Y/c 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 . Đ3: .... …sau gáy . Đ4: .... ..lẳng lặng đi đoạn của bài . . L1: Luyện phát âm : Ha- li – ma , . Đ5: phần còn lại - Học sinh đọc phần chú giải. toát mồ hôi, nhảy bổ tới - Hs luyện đọc theo nhóm 2 . L2: Giải nghĩa từ ở cuối bài - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - Học sinh đọc đoạn 1 tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 + Câu 1: Ha- li – ma đến gặp vị - Nàng muốn vị giáo sĩ cho một lời khuyên : giáo sĩ để làm gì ? (HSY) làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt .. GV ghi bảng : Ha- li – ma gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2, - Học sinh đọc đoạn 2 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Câu 2: Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào ? . GV ghi bảng : ba sợi lông bờm sư tử + Câu 3: Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sư , Ha- li – ma sợ toát mồ hôi vừa đi vừa khóc ? (HSG). - Nếu Ha- li – ma lấy được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống, giáo sư sẽ nói cho nàng bí quyết. - Vì điều kiện mà vị giáo sĩ nêu ra không thể thực hiện được : Đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của nó lại càng khó hơn. Thấy người sư tử sẽ vồ lấy ăn thịt ngay, Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 - Học sinh đọc đoạn 3 + Câu 4: Ha- li – ma đã nghĩ ra cách gì - Tối đến …sau gáy để làm thân với sư tử ? . GV : Mong muốn có được hạnh phúc đã khiến Ha- li – ma quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sĩ . - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4 - Học sinh đọc đoạn 4 - Ha – li - ma lấy ba sợi lông cừu - Một tối …. Rồi lẳng lặng bỏ đi như thế nào ? -Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha- li – - Vì ánh mắt dịu hiển của nàng, nó cụp mắt ma, con sư tử đang giận dữ bỗng “ cụp xuống, rồi lặng lặng bỏ đi . mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi “(HSG) - HS thảo luận nhóm 2 , trả lời . -Theo vị giáo sĩ , điều gì làm nên sức - Trí thông minh, lòng kiên nhẫn và cử chỉ dịu mạnh của phụ nữ ? dàng . Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - 5 hs nối tiếp nhau đọc - Y/c 5 hs nối tiếp nhau đọc đoạn của bài . - quan sát - Gv dán bảng phụ luyện đọc đoạn 5 - lắng nghe - Gv đọc mẫu - HS thảo luận nhóm 2 - Hs luyện đọc theo cặp - 4 hs thi đọc - Hai nhóm thi đọc -Lớp nhận xét. -Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố. - 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm, tìm - Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những hiểu nội dung của bài . đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, 5. Tổng kết - dặn dò: giúp họ bảo vệ hạnh phuc gia đình . - Chuẩn bị: “ Con gái “ - Nhận xét tiết học. TOÁN Tiết 146:. Ôn tập về đo diện tích. *trang 154. I- Mục tiêu: Biết :.  Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).  Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân..  HSY:Bài 1; HSG:Bài 2 cột 2,Bài 3 cột2,3  Bài tập cần làm : Bài 2 {Cột 1} ; Bài 3 {Cột 1}. II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: -Hát 2.Bài mới: * Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay chúng ta -HS lắng nghe cùng làm các bài toán ôn tập về đo diện tích. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1:(HSY) - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 1 -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. - GV yêu cầu thực hiện -HS lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở - GV nhận xét, kiểm tra kết quả -HS nhận xét, sửa chữa -GV gọi HS nêu lại bảng đơn vị đo và mối quan -HS báo cáo hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau trong cùng bảng -HS lần lượt nêu đơn vị đo. Bài 2: (HSG:Bài 2 cột2) -GV gọi HS nêu yêu cầu -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm -GV yêu cầu thực hiện -2 HS lần lượt lên bảng, cả lớp làm vở * Dành cho HSG a)1m2 = 100dm2 = 10000cm2 = 1000000mm2 1ha = 0,01 km2 2 1ha= 10000m 4ha = 0,04 km2 1km2 = 100ha = 1000000m2 b)1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha; 1m2 = 0,000001km2 -HS nhận xét, sửa chữa - GV kiểm tra kết quả -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. Bài 3:(HSG Cột 2,3) -2 HS lên bảng , cả lớp làm vở -GV gọi HS nêu yêu cầu a) 65000m2 = 6,5ha ; -GV yêu cầu HS thực hiện b) 6km2 = 600ha * Dành cho HSG a/ 846 000 m2 = 84,6 ha 5000 m2 = 0,5 ha b/ 9,2 km2 = 920 ha 0,3 km 2 = 30 ha -GV nhận xét, kiểm tra kết quả 3.Củng cố: -HS lắng nghe + Nêu bảng đơn vị đo diện tích. + Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau trong bảng đơn vị đo diện tích 4.Nhận xét, dặn dò: - Hoàn chỉnh bài tập vào vở. Ghi nhớ kiến thức. - Tiết sau : Ôn tập về đo thể tích. - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ Tiết 30:. Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. I- Mục tiêu: 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.  Biết Nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ,...  HSY:HĐ1; HSG:HĐ2.  GDMT : Vai trò của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đối với cuộc sống của con người rất quan trọng nhất là đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường của chúng ta II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Hình trong SGK. III- Các hoạt động chủ yếu:. Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.KTBC: + Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước diễn ra vào thời gian nào? + Quốc hội khoá VI đã họp phiên đầu tiên ở đâu, vào thời gian nào? + Quốc hội đã có những quyết định quan trọng gì? - GV nhận xét 3. Bài mới: Sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình đó, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện. Một trong những công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt hơn 20 năm là công trình xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. Bài học “Xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình” sẽ đưa chúng ta đến với công trình thế kỷ ấy. HĐ1: Yêu cầu cần thiết xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.(HSY) -GV yêu cầu HS đọc SGK “ Từ đầu đến Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.” + Kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi, nhân dân cả nước ta làm gì? +Thành tựu đặc biệt trong công cuộc xây dựng đất nước là gì? -GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào thời gian nào? + Nhà máy được xây dựng ở đâu? + Nhà máy được hoàn thành vào thời gian. Hoạt động học -Hát -Vào ngày 25 – 4 – 1976 -Cuối tháng 6. . .tại Hà Nội. -Quốc hội quyết định. . .TP.HCM. -HS lắng nghe.. -HS đọc -Nhân dân cả nước tiến hành xây dựng đất nước “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” theo lời Bác Hồ dạy. -Sự ra đời của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. -HS thảo luận nhóm đôi. -Nhà máy được chính thức khởi công vào ngày 06 / 1 / 1979 -Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình. (chỉ bản đồ) -Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình hoàn thành 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nào? Sau bao nhiêu năm? - GV yêu cầu trình bày. - GV kết luận: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức khởi công vào ngày 6/1/1979 trên sông Đà, thị xã Hoà Bình được hoàn thành vào ngày 4 /4 /1994 sau 15 năm xây dựng nhưng có thể nói là sau 23 năm vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên. HĐ2: Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình (HSG) + Nêu những biểu hiện về tinh thần lao động quên mình của công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô. + Quan sát hình 1, các em có nhận xét gì? ( HS giỏi ) + Vì dòng điện ngày mai, đã có bao nhiêu người hy sinh tính mạng, trong đó có bao nhiêu công dân Liên Xô? àGVKL : Sự hy sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hàng nghìn cán bộ công nhân hai nước, trong đó có 168 người đã hy sinh vì dòng điện mà chúng ta đang dùng hôm nay. Ngày nay, đến thăm Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, chúng ta sẽ thấy đài tưởng niệm, tưởng nhớ đến 168 người, trong đó có 11 công dân Liên Xô, đã hy sinh trên công trường xây dựng. HĐ3: Đóng góp lớn lao của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình vào sự nghiệp xây dựng đất nước -GV yêu cầu HS đọc đoạn “Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. . .Tổ quốc” + Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước.. vào ngày 4 / 4 / 1994, sau 15 năm. -HS đại diện trình bày -HS lắng nghe. -Trên công trường. . .giúp đỡ Việt Nam. -Niềm vui sướng phấn khởi của công nhân xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình do vượt mức kế hoạch đề ra. -Có 168 người trong đó có 11 công dân Liên Xô. -HS lắng nghe. -HS đọc -Nhờ đập ngăn lũ Hoà Bình, đồng bằng Bắc Bộ thoát khỏi những trận lũ lụt khủng khiếp. Từ Hoà Bình dòng điện đã về tới mọi miền Tổ quốc. -HS quan sát -Trị An, Y-a-li, . .. - GV giới thiệu hình 2 + Em biết thêm được những nhà máy thuỷ điện nào đã và đang xây dựng ở nước ta? à GV kết luận: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình -HS lắng nghe là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước. Hiện nay nước ta đang xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Sơn La lớn hơn Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. 4.Củng cố: -HS nêu + Nêu những biểu hiện về tinh thần lao động 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> quên mình của công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô. + Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước. - Gọi HS đọc ghi nhớ -HS đọc à GDMT : Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đối với cuộc sống của con người rất quan trọng -HS lắng nghe nhất là đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường của chúng ta, bất kì hoạt động sx nào cũng cần tới điện. Phải biết sử dụng điện một cách hợp lí vì điện là nguồn tài nguyên có hạn và sẽ bị cạn kiệt nếu sử dụng một cách bừa bãi, ...... 5.Nhận xét, dặn dò: - Ghi nhớ kiến thức vừa học, chép bài vào vở. - Tiết sau : Lịch sử địa phương - Nhận xét tiết học. Thứ ba : 08 / 04 / 2014 CHÍNH TẢ Tiết 30:. Cô gái của tương lai. I- Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD : in-tơ-nét), tên riêng của nước ngoài, tên tổ chức. - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,3).  HSY:Bài 2; HSG:Bài 3.  GDTT: Giáo dục HS học tập tấm gương thông minh, giỏi giang của nhân vật trong bài. II- Đồ dùng dạy-học: - Vở BT Tiếng Việt - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng:  Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định: -Hát 2.KTBC: GV đọc cho HS viết lại những từ -HS viết bảng con phấp phới, trong biếc, bát ngát, khuất - GV nhận xét 3.Bài mới: Hôm nay các em sẽ được gặp một -HS lắng nghe người được xem là mẫu người của tương lai. Đó là ai? Có gì đặc biệt mà người ta đánh giá là mẫu người của tương lai? Bài chính tả Cô gái của tương lai hôm nay các em viết sẽ cho các em biết điều đó. *GV hướng dẫn HS viết 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Gọi HS đọc cả bài.. - 1HS đọc, cả lớp lắng nghe, theo dõi trong SGK. +Bài chính tả cho em biết điều gì?(HS giỏi) - Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong à GDTT: Chúng ta cần học tập trí thông những mẫu người của tương lai. -HS lắng nghe minh, giỏi giang của bạn Lan Anh. - HD luyện viết những từ HS dễ viết sai (GV -HS luyện viết bảng con. đọc từng từ, hỏi HS chú ý tiếng dễ viết sai cho đến hết những từ khó, sau đó GV đọc từng từ cho HS viết bảng con): in-tơ-nét, Nghị viện Thanh niên , Ốt-xtrây-li-a *GV đọc cho HS viết -HS lắng nghe - GV đọc cả bài thong thả, rõ ràng . - GV nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, cách viết hoa, em nào viết không kịp chừa khoảng trống để sau thầy đọc lại bổ sung. . - GV đọc từng cụm cho HS viết (mỗi cụm đọc - HS viết chính tả 2 lượt) *Chấm, chữa bài -HS rà soát bổ sung - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi -HS mở SGK tự bắt lỗi, sau đó từng cặp HS - GV chấm 5 – 7 bài đổi tập cho nhau để sửa lỗi. -HS báo cáo - GV thống kê số lỗi - GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của -HS lắng nghe, rút kinh nghiệm các bài đã chấm. *Hướng dẫn HS làm BT 2 (HSY) - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - GV gọi HS đọc yêu cầu BT2, SGK - GV gọi HS đọc các cụm từ in nghiêng trong - HS đọc đoạn văn. - GV nhắc HS: các cụm từ in nghiêng là tên - HS lắng nghe các danh hiệu và huân chương chưa được viết hoa đúng chính tả. Nhiệm vụ của các em là nói rõ những chữ nào cần viết hoa; viết lại các chữ đó và giải thích vì sao phải viết hoa những chữ đó. - GV treo bảng phụ gọi HS đọc ghi nhớ về -HS đọc cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - GV yêu cầu thực hiện cá nhân -HS thực hiện VBT - GV yêu cầu HS trình bày: -HS lần lượt nối tiếp nhau trình bày, cả lớp nhận xét. + Anh hùng Lao động: gồm 2 bộ phận anh hùng / lao động ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. + Anh hùng Lực lượng vũ trang + Huân chương Sao vàng + Huân chương Độc lập hạng Ba (chỉ hạng của huân chương nên viết hoa) 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -GV nhận xét, kết luận *Hướng dẫn HS làm BT3 (HSG) - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - GV nhắc HS: Bài tập đã cho sẵn tên ba huân chương được viết hoa đúng chính tả, các em đọc kỹ nội dung từng loại huân chương để điền đúng tên từng huân chương vào chỗ trống trong mỗi câu. - GV yêu cầu thực hiện - GV yêu cầu trình bày. + Huân chương Lao động hạng Nhất. + Huân chương Độc lập hạng Nhất. -HS lắng nghe. - HS đọc - HS lắng nghe. - HS thực hiện VBT - HS lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét. a). . .Huân chương Sao vàng. b) Huân chương Quân công. . . c) Huân chương Lao động. . .. -GV nhận xét, tuyên dương 4.Nhận xét, dặn dò: -Viết lại những tiếng sai cho đúng, mỗi tiếng -HS lắng nghe một dòng. -Nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. -GV nhận xét tiết học TOÁN Tiết 147:. Ôn tập về đo thể tích. *TRANG 155. I- Mục tiêu:  . Biết : Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. Chuyển đổi số đo thể tích. HSY:Bài 1; HSG:Bài 2 cột 2, bài 3 cột(2,3). Bài tập cần làm : Bài 2 {Cột 1} ; Bài 3 {Cột 1}.. II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Bài mới: * Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng làm các bài toán ôn tập về đo thể tích. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1: (HSY) -GV gọi HS nêu yêu cầu BT 1 -GV yêu cầu thực hiện -GV cho HS nhận xét -GV nhận xét, kiểm tra kết quả -GV gọi HS nêu lại bảng đơn vị đo và mối quan hệ giữa đơn vị đo liền nhau trong cùng bảng đơn vị đo.. Hoạt động học -Hát -HS lắng nghe. -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. -HS lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở -HS nhận xét, sửa chữa -HS báo cáo -HS lần lượt nêu. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 2:(HSG Bài 2 cột 2) -GV gọi HS nêu yêu cầu -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm -GV yêu cầu thực hiện -HS lần lượt lên bảng, cả lớp làm vở (cột 1) Dành cho HSG (Cột 2) 1m3 = 1000dm3 7,268m3 = 7268dm3 1 dm3 = 1000 cm3 0,5m3 = 500dm3 4,351dm3= 4351 cm3 3m3 2dm3 = 3002dm3 0,2 dm3 = 200 cm3 -HS nhận xét, sửa chữa 1dm3 9cm3= 1009 dm3 - GV kiểm tra kết quả Bài 3:(HSG Bài 3 cột 2,3) -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. -GV gọi HS nêu yêu cầu -2 HS lên bảng , cả lớp làm vở -GV yêu cầu HS thực hiện a) 6m3 272dm3 = 6,272m3 Dành cho HSG (Cột 2,3) b) 8dm3 439cm3 = 8,439dm3 3 3 a/ 2105 dm = 2,105 dm 3m3 82 dm3= 3,082 m3 b/ 3670 cm3 = 3,670 dm3 5 dm3 77 cm3= 5,077 dm3 -GV nhận xét, kiểm tra kết quả 3.Củng cố: -GV yêu cầu HS nêu lại bảng đơn vị đo và mối quan hệ giữa đơn vị đo liền nhau trong -HS nêu cùng bảng đơn vị đo. 4.Nhận xét, dặn dò: - -Xem lại bài. Hoàn chỉnh bài tập. -HS lắng nghe - Tiết sau : Ôn tập về đo diện tích và thể tích (TT). -Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 59:. Mở rộng vốn từ: Nam và nữ. I- Mục tiêu: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1 ; BT2). - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3). - Giảm tải : Không làm bài tập 3. HSY:Bài 1; HSG:Bài 2. GDTT: Giáo dục HS những phẩm chất cần có ở mỗi giới tính. II- ĐDDH: - VBT Tiếng Việt III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định: -Hát 2.KTBC: GV yêu cầu HS nêu lại BT2 và BT3 3 HS trình bày tiết trước. -GV nhận xét chung 3.Bài mới: Tiết LTVC hôm nay, các em sẽ -HS lắng nghe 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> biết những từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ ; biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ để mở rộng, làm giàu thêm vốn từ. *Hướng dẫn HS làm BT1(HSY) -Gọi HS đọc BT1, SGK -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm -GV nhắc lại yêu cầu. -HS lắng nghe + Em có đồng ý như vậy không? -HS tự do phát biểu, nếu có em không đồng ý thì yêu cầu HS đó giải thích, nếu lý lẽ của em có sức thuyết phục thì GV chấp nhận. + Em thích nhất phẩm chất nào nhất ở bạn -HS tự do phát biểu và giải thích. VD: nam? Giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất +Dũng cảm: dám đương đầu với sức đó. chống đối, với nguy hiểm để làm những việc nên làm. +Cao thượng: cao cả, vượt lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen. +Năng nổ: ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong mọi công việc chung. -HS tự do phát biểu và giải thích. VD: - GV nhận xét, kết luận. + Em thích nhất phẩm chất nào nhất ở bạn nữ? +Dịu dàng: gây cảm giác dễ chịu, tác động êm nhẹ đến các giác quan hoặc tinh Giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất đó. thần. +Khoan dung: rộng lượng tha thứ cho người có lỗi lầm. +Cần mẫn: siêng năng và lanh lanh lợi -HS lắng nghe -GV nhận xét, kết luận à GDTT: Chúng ta cần phải có những phẩm chất ở bạn nam hay bạn nữ như những phẩm chất các bạn vừa nêu. -HS đọc *Hướng dẫn HS làm BT2(HSG) -HS lắng nghe -Gọi HS đọc yêu cầu BT2 -HS thực hiện VBT -GV nhắc lại yêu cầu: -HS lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét -GV tổ chức HS thực hiện +Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô có chung -GV yêu cầu HS trình bày kết quả phẩm chất: Giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác: Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống. Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô,ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt. +Phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính của Giu-li-ét-ta: dịu dàng, ân cần đầy nữ tính khi giúp Ma- ri-ô bị thương: hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc, băng cho bạn. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Phẩm chất tiêu biểu cho nam tính của Ma-ri-ô: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng.(ý nghĩ vụt đến-hét toôm ngang lưng bạn ném xuống nước, nhường cho bạn được sống, vì người trên xuồng muốn nhận Ma- ri- ô vì cậu -GV nhận xét, kết luận nhỏ hơn). *Hướng dẫn HS làm BT3 (Không làm) *BT thay thế: Đặt 2 câu có từ chi a)Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình phẩm chất của nam và nữ (làm bảng nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ. nhóm, nhóm 4). b)Chỉ có 1 con trai cũng được em là có con, -VD:Bạn Tuấn đã dũng cảm cứu em nhưng sinh 10 đứa con gái thì vẫn xem như bé sắp chết đuối. chưa có con. -VD:Bạn Thuỳ có tính tình rất dịu c)Trai gái đều giỏi giang. dàng. d)Trai gái thanh nhã, lịch sự. +Tán thành với quan niệm câu tục ngữ a: vì quan niệm đúng đắng, không coi thường con gái, xem con nào cũng quý, miễn là có tình, có nghĩa và hiếu thảo với cha mẹ. +Không tán thành quan niệm câu tục ngữ b: đây là quan niệm lạc hậu, sai trái, trọng nam khinh nữ àGV kết luận: Trong một số gia đình, do có quan niệm lạc hậu “trọng nam, khinh nữ” nên con gái bị coi thường, con trai được chìu chuộng quá dễ hư hỏng; nhiều cặp vợ chồng cố sinh cho được con trai, làm cho dân số tăng -HS lắng nghe nhanh, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. 4.Củng cố: + Nêu những phẩm chất quan trọng nhất của nam. + Nêu những phẩm chất quan trọng nhất của nữ. -HS nêu 5.Nhận xét, dặn dò: - GV nhắc HS: Các em cần phải có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ, có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình. - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe THỂ DUC. Thầy Tâm dạy KHOA HỌC Tiết 59:. Sự sinh sản của thú. I- Mục tiêu:. - Biết thú là động vật đẻ con. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HSY:HĐ1; HSG:HĐ2. - GDMT : Thú là động vật có ích cho con người, cần phải yêu thương và chăm sóc chúng,.... II- ĐDDH: - Bảng nhóm: kẻ phiếu học tập III- Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2.KTBC: + Chim là động vật đẻ trứng hay đẻ con? + Em có nhận xét gì về những con chim, con gà mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? - GV nhận xét kiểm tra. 3.Bài mới: - GV giới thiệu: Chúng ta đã tìm hiểu về sự sinh sản của ếch, chim. Bài học hôm nay, giúp các em hiểu về sự sinh sản của thú. HĐ1: Quan sát (HSY) -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 ; 2 SGK thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi. + Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? + Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và chim.. -Hát - Chim là động vật đẻ trứng - Chim non, gà con mới nở còn rất yếu. Chúng chưa thể tự đi kiếm mồi vì vẫn còn rất yếu. -HS lắng nghe. -HS thảo luận nhóm 2 - Hình 1a: Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở trong bụng mẹ. - Một số bộ phận của thai hình 1a có thể nhìn thấy là: đầu, mình, chân đuôi. - Hình 1b ; hình 2: thú con có hình dạng giống như thú mẹ. - Được nuôi bằng sữa mẹ. - Thú đẻ con, chim đẻ trứng rồi ấp trứng để trứng nở thành chim con. - Cả thú và chim đều nuôi con cho đến khi con của chúng có thể tự kiếm ăn. - HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. + Nhận xét sự nuôi con của thú và chim. -GV yêu cầu trình bày. àGV kết luận: Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa. Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là: chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ. Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. HĐ2: Làm việc với phiếu học tập (HSG) -GV phát phiếu học tập theo nhóm, yêu cầu HS -HS thảo luận nhóm 4 quan sát tiếp các hình 2 ; 3 ; 4 SGK và dựa vào sự hiểu biết để điền vào nội dung phiếu học tập. Nhóm nào điền xong đem lên trình bày trên bảng. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phiếu học tập. Hoàn thành bảng sau. Số con trong một lứa Tên động vật Thông thường chỉ đẻ Trâu, bò, ngựa, hươu, một con (không kể nai, hoẵng, voi, khỉ, trường hợp đặc biệt). vượn, . . . Lợn, chuột, hổ, sư tử, 2 con trở lên có, mèo, . . . - GV gọi HS trình bày - GV kết luận, tuyên dương. 4.Củng cố: + Thú là động vật đẻ trứng hay đẻ con? + Thú con mới sinh có đặc điểm gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ 5.Nhận xét, dặn dò: -Xem lại bài -GV nhận xét tiết học. -HS đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét. - Thú là động vật đẻ con. - Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú trưởng thành. - HS đọc. -HS lắng nghe Thứ Tư : 09 / 04 / 2014 THỂ DUC. Thầy Tâm dạy MĨ THUẬT. Cô Đài dạy. Tiết 30:. KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I- Mục tiêu:.  Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch ) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài *HSY:Kể 1—2 đoạn. HSG:Kể toàn bộ câu chuyện. II- Đồ dùng dạy-học: - Một số sách, truyện đọc lớp 5, báo viết về một nữ anh hùng hoặc một nữ có tài. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định: -Hát 2.KTBC: GV yêu cầu HS kể câu chuyện Lớp - 3 HS kể trưởng lớp tôi , trả lời câu hỏi 3 -GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: Trong tiết kể chuyện tuần trước, các -HS lắng nghe em đã nghe thầy kể câu chuyện về một nữ lớp trưởng tài giỏi. Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ tự kể những chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> hùng hoặc một nữ có tài. Chúng ta sẽ tìm xem ai là người tìm được câu chuyện hay ; ai KC hấp dẫn nhất. *Hướng dẫn HS kể chuyện - GV ghi đề bài. - GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Đề: Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một nữ có tài. - GV gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc lại gợi ý 1 - GV nhắc HS: một số truyện được nêu trong gợi ý là truyện trong SGK (Trưng Trắc, Trưng Nhị ; Con gái ; Lớp trưởng lớp tôi). Các em nên kể về những nữ anh hùng hoặc những phụ nữ có tài qua những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài nhà trường. - GV yêu cầu HS nêu tên câu chuyện các em đã chọn. Truyện ấy nói về vấn đề gì? Em đọc truyện ấy trong sách, báo nào? Hoặc em nghe truyện ấy ở đâu? *HS thực hành kể chuyện , trao đổi về nội dung câu chuyện - GV gọi HS đọc gợi ý 2 - GV nhắc HS: cố gắng kể thật tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. Với những chuyện dài các em có thể kể 1 ; 2 đoạn câu chuyện để dành thời gian cho bạn khác. Các em có thể kể cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc cho bạn mượn truyện để đọc. - GV tổ chức HS kể theo nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV tổ chức thi KC trước lớp. *HSY:Kể 1—2 đoạn. HSG:Kể toàn bộ câu chuyện.. -GV hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chuẩn: + Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? + Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ ). + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - GV tổ chức bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất? Bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất? 4.Nhận xét, dặn dò: 1. -1 HS đọc đề bài. -HS chú ý theo dõi. -HS đọc -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm -HS lắng nghe. -HS lần lượt nêu tên truyện. VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện Con gái người chăn cừu. Đây là một truyện cổ tích nước Ba Tư kể về một cô gái rất thông minh đã giúp chồng là một hoàng tử thoát chết. - HS đọc - HS lắng nghe. -HS kể theo cặp -Đại diện các nhóm thi kể. Mỗi HS sau khi kể có thể đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi VD: + Qua câu chuyện, bạn hiểu điều gì? + Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? + Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất? - HS lắng nghe. -. HS bình chọn. -. HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. - Tiết sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - GV nhận xét tiết học. TẬP ĐỌC Tiết 60:. Tà áo dài Việt Nam. I- Mục tiêu: - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lới được các câu hỏi 1, 2, 3) HSY:Câu 1; HSG:Nội dung. GDTT: Giáo dục HS ý thức giữ gìn và phát huy nét đẹp truyền thống của người phụ nữ VN. II- Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: -Hát 2.KTBC: GV gọi HS đọc lại bài đã ôn thứ 2 và -3 HS đọc TLCH -GV nhận xét 3.Bài mới: Các em đều biết chiếc áo dài dân -HS lắng nghe tộc. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết chiếc áo dài hiện nay có nguồn gốc từ đâu và vẻ đẹp độc đáo của chiếc áo dài Việt Nam. - GV gọi HS đọc toàn bài. - 1 HSG đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm. - GV giới thiệu tranh vẽ một thiếu nữ mặc bộ - HS quan sát áo dài ngồi bên hoa huệ của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân mà các em đã học. - GV chia đoạn: 4 đoạn mỗi lần xuống dòng là -HS đánh dấu một đoạn. - Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp, GV kết hợp -4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn. chỉnh sửa, nhận xét. GV kết hợp hướng dẫn đọc từ khó: kín đáo, hồng cánh sen - GV tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp nhau lần - 4 HSY nối tiếp nhau đọc đoạn. 2. Kết hợp giải nghĩa từ: áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục - GV tổ chức HS đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - GV gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - GV đọc toàn bài - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 - HS đọc + Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang - Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phục của phụ nữ VN xưa?(HSY) phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HS đọc - GV gọi HS đọc đoạn 2 và 3 + Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài - Áo dài cổ truyền có 2 loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân . . .vạt cổ truyền? phải. Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm có 2 thân vải. Chiếc áo dài tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị, . . .hiện đại, trẻ trung. -HS đọc - GV gọi HS đọc đoạn 4 + Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y -Vì phụ nữ VN như đẹp hơn, tự nhiên hơn, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo phục truyền thống? dài. --> GV : Chiếc áo dài có từ xa xưa, được phụ -HS lắng nghe nữ VN rất yêu thích vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của phụ nữ VN. Mặc chiếc áo dài, phụ nữ VN như đẹp hơn, duyên dáng hơn. - Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp + Bài văn nói về điều gì? ( HS giỏi ) dịu dàng của người phụ nữ và truyền -GV hướng dẫn cách đọc toàn bài giọng đọc thống của dân tộc Việt Nam. nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc -HS lắng nghe áo dài Việt Nam. - GV gọi HS đọc nối tiếp, GV chỉnh sửa - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 Phụ nữ . . .mớ ba, mớ bảy, . . .lồng vào nhau. . .tế nhị, kín đáo, . . .bên ngoài, / lấp ló. . .xanh hồ thuỷ. . .). - GV đọc mẫu. - GV tổ chức đọc theo cặp. - GV nhận xét. - GV tổ chức thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố: + Bài văn nói về điều gì? àGDTT: Chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy hình ảnh tà áo dài, vì đây là nét đẹp truyền thống của người phụ nữ VN. 5.Nhận xét, dặn dò: - Xem lại bài. - Tiết sau : Công việc đầu tiên - GV nhận xét tiết học. TOÁN Tiết 148:. - 4 HS đọc nối tiếp. - HS lắng nghe - HS đọc theo cặp - 2 ; 3 HS thi đọc, lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. -HS nêu. -HS lắng nghe.. -HS lắng nghe. Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tt) 155. I- Mục tiêu: - Biết so sánh các số đo diện tích ; so sánh các số đo thể tích. - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.  HSY:Bài 1; HSG:Bài 3b 1. *trang.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  Bài tập cần làm : Bài 2 ; Bài 3 {a}. II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.KTBC: + Nêu bảng đơn vị đo diện tích. + Nêu bảng đơn vị đo thể tích. 3.Bài mới: * Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tiếp tục làm các bài toán ôn tập về so sánh số đo diện tích, số đo thể tích, giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích và số đo thể tích. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1:(HSY) -GV gọi HS nêu yêu cầu BT 1 -GV yêu cầu thực hiện. Hoạt động học -Hát -HS nêu -HS lắng nghe. -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. -HS lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở, giải thích. -GV nhận xét, kiểm tra kết quả Bài 2: -GV gọi HS nêu yêu cầu -GV yêu cầu thực hiện. -GV kiểm tra kết quả Bài 3a:(HSG 3b). 8 m2 5dm2. =. 8,05 m2. 8 m2 5dm2. <. 8,5 m2. 8 m2 5dm2. >. 8,005 m2. 7m3 5dm3. =. 7,005 m3. 7m3 5dm3. <. 7,5 m3. > 2,94 dm3 -HS nhận xét, sửa chữa. 2 dm3 93 cm3. -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm - HS nêu toùm taét vaø thảo luận nhóm giaûi. - Đại diện nhóm trình bày bài làm. - Nhóm khác nhận xét Giải Chiều rộng thửa ruộng: 150 x 2 : 3 = 100 (m) Diện tích thửa ruộng: 150 x 100 = 15000 (m2) 15000m2 gấp 100m2 số lần là: 15000 : 100 = 150 (lần) Số thóc thửa ruộng thu hoạch là: 60 x 150 = 9000 (kg) 9000kg = 9 tấn Đáp số : 9 tấn -HS nhận xét, sửa chữa. - HS nêu. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -GV gọi HS nêu yêu cầu -GV yêu cầu HS thực hiện. - Thảo luận nhóm 4 giải toán.(3a). Dành cho HSG. b/ Diện tích đáy của bể là: 4 x 3 = 12 (m2 ) Chiều cao mực nước chứa trong bể là: 24 : 12 = 2 (m) Đáp số : b/ 2m. - Đại diện nhóm trình bày Giải Thể tích của bể nước: 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3) Thể tích của phần bể có chứa nước: 30 x 80 : 100 = 24 (m3) Số lít nước chứa trong bể: 24m3 = 24000dm3 = 24000 lít Đáp số : 24000 lít -HS nhận xét, sửa chữa. -GV nhận xét, kiểm tra kết quả 4.Củng cố: -HS nêu + Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? + Nêu bảng đơn vị đo diện tích. + Nêu bảng đơn vị đo thể tích. 5.Nhận xét, dặn dò: -HS lắng nghe - Hoàn chỉnh bài tập vào vở. - Tiết sau : Ôn tập về đo thời gian - GV nhận xét tiết học Thứ năm : 10 / 04 / 2014 TẬP LÀM VĂN Tiết 59 :. Ôn tập về tả con vật. I- Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1). - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. *HSY:Bài 1. HSG:Bài 2. II- ĐDDH: - Bảng phụ ghi cấu tạo ba phần của bài văn tả con vật : Bài văn miêu tả con vật thường có 3 phần: 1/ Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. 2/ Thân bài: -Tả hình dáng -Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3/ Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. - VBT Tiếng Việt. III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định: - Hát 2.KTBC: GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn viết lại - 3 HS đọc hoàn chỉnh ở tiết trước - GV nhận xét 3.Bài mới: Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ được -HS lắng nghe 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> củng cố, khắc sâu kiến thức về văn tả con vật. Các em sẽ nắm vững cấu tạo của bài văn, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát. * GV gọi HS đọc yêu cầu BT1 (HSY) -GV treo bảng phụ gọi HS đọc cấu tạo bài văn tả con vật - GV nhắc HS: những tiết TLV ở lớp 4 đã giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn tả con vật ; cách quan sát, chon lọc chi tiết miêu tả ; là cơ sở để các em trả lời đúng những câu hỏi trong bài. - GV yêu cầu thực hiện - Gọi HS trình bày. -2 HS đọc - HS đọc - HS lắng nghe. -HS thực hiện VBT -HS lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe. - GV kết luận: a) Bài văn gồm 3 đoạn: + Đoạn 1: (câu đầu): Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều. + Đoạn 2: (Tiếp theo. . .bóng đêm dày): Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều. Tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm. + Đoạn 3: (phần còn lại): Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi. b) Tác giả quan sát hoạ mi hót bằng các giác quan thị giác và thính giác. c) VD: Em rất thích hình ảnh so sánh trong bài: tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch. . .vì hình ảnh so sánh đó gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót hoạ mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch. * GV gọi HS nêu yêu cầu BT2 (HSG) - HS đọc - GV nhắc HS: Đề yêu cầu chỉ viết một đoạn văn ngắn - HS lắng nghe tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật. - GV gọi HS nêu con vật định chọn để tả - GV tổ chức thực hiện -Vài HS nêu - GV yêu cầu trình bày -HS thực hiện VBT - GV nhận xét, chấm điểm những đoạn viết hay. -Vài HS trình bày, cả lớp nhận xét 4.Nhận xét, dặn dò: - Viết lại đoạn văn chưa đạt -HS lắng nghe - Tieát sau : Tả con vật (Kiểm tra viết) - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 60:. Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy). I- Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. *HSY:Bài 1 . HSG:Bài 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II- ĐDDH: - VBT Tiếng Việt - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy (BT1) III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định: 2.KTBC: Yêu cầu HS làm lại BT1 ; BT3 tiết trước -GV nhận xét kiểm tra 3.Bài mới: Trong tiết LTVC hôm nay giúp các em ôn luyện về dấu phẩy: nắm vững các tác dụng của dấu phẩy, biết thực hành điền đúng dấu phẩy trong câu văn. * GV gọi HS đọc yêu cầu BT1(HSY) - GV treo bảng tổng kết - GV nhắc HS: Mỗi em đọc lại ba câu a, b và c suy nghĩ chọn câu trả lời đúng cho ba câu hỏi trong bảng. - GV yêu cầu thực hiện - Yêu cầu HS trình bày - GV kết luận:. -Hát -2 HS thực hiện -HS lắng nghe. -1 HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện VBT -HS lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét -HS lắng nghe. Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ Câu b trong câu. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và Câu a vị ngữ. Ngăn cách các vế trong câu ghép. Câu c * GV gọi HS đọc yêu cầu BT2(HSG) - GV nhắc HS: Các em đọc thầm lại bài, chọn dấu chấm, dấu phẩy điền vào ô trống trong mẫu chuyện sau cho đúng, viết lại cho đúng chính tả những chữ chưa viết hoa - GV yêu cầu thực hiện - GV yêu cầu trình bày - GV kết luận: Chi có một dấu chấm (. . . .đi ra. -1 HS đọc -HS lắng nghe. - HS thực hiện VBT - HS lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe. vườn . Cậu bé thích. . .) còn lại là dấu phẩy. 4.Củng cố: - HS nêu + Nêu tác dụng của dấu phẩy. - HS nêu - Neáu duøng sai daáu phaåy có tai hại gì? à GDTT : Phải biết tác dụng của từng dấu câu để sử dụng cho đúng khi làm bài 5.Nhận xét, dặn dò: - HS lắng nghe - -Xem lại bài. Về nhà hoàn chỉnh bài tập. - Tiết sau : MRVT : Nam và Nữ. - GV nhận xét tiết học. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TOÁN Ôn tập về đo thời gian *trang 156. Tiết 149: I- Mục tiêu:    . Biết : Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. Chuyển đổi số đo thời gian. Xem đồng hồ.. HSY:Bài 1; HSG:Bài 2 cột 2 Bài tập cần làm : Bài 2 {Cột 1} ; Bài 3. II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Bài mới: *Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng làm các bài toán ôn tập về số đo thời gian. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1:(HSY) - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 1 - GV yêu cầu thực hiện Bài 2:(HSG:Bài 2 cột 2) -GV gọi HS nêu yêu cầu -GV yêu cầu thực hiện Dành cho HSG a/ 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ b/ 144 phút = 2 giờ 44 phút 54 giờ = 2 ngày 6 giờ 1. c/ 30 phuùt = 2 1. 6 phuùt = 10. giờ = 0 , 5 giờ. giờ = 0, 1 giờ. 1. 12 phút = 5 giờ = 0, 2 giờ 3 giờ 15 phút = 3, 25 giờ 2 giờ 12 phút = 2, 2 giờ d/.2 phuùt 45 giaây =2 , 75phuùt 1 phuùt 6 giaây = 1 , 1 phuùt. - GV kiểm tra kết quả Bài 3: Xem đồng hồ.. Hoạt động học -Hát -HS lắng nghe. - 1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. - HS lần lượt nêu miệng, cả lớp theo dõi nhận xét -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm - HS lần lượt lên bảng, cả lớp làm vở a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây c) 60 phút = 1 giờ 3 45 phút = 4 giờ = 0,75 giờ 1 15 phút = 4 giờ = 0,25 giờ 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 90 phút = 1,5 giờ d) 60 giây = 1 phút 90 giây = 1,5 phút 1 phút 30 giây = 1,5 phút -HS nhận xét, sửa chữa - 1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Baøi 4: Dành cho HSG 2. 1 4. - 4 HS nêu miệng, cả lớp nhận xét 10 giờ ; 6 giờ 5 phút 9 giờ 43 phút ( 10 giờ kém 17 phút) 1 giờ 12 phút. giờ = 2, 25giờ. Quãng đường ôtô đã đi là: 60 x 2,25 = 135 (km) OÂ toâ coøn phaûi ñi : 300 – 135 = 165 (km) Choïn caâu B :165 km. 3.Nhận xét, dặn dò: - Xem lại bài. - Tiết sau : Phép cộng - GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe ÂM NHẠC. Thầy Lãm dạy ĐỊA LÝ Tiết 30:. Các đại dương trên thế giới. I- Mục tiêu: - Ghi nhớ tên 4 đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả Địa cầu. - Sử dung bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. *HSY:HĐ2 . HSG:HĐ1 - BĐKH:Các vùng ven biển, nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn khi nước biển dâng là do BĐKH. II- Đồ dùng dạy-học: - Quả địa cầu - Bản đồ thế giới. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.KTBC: + Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?. Hoạt động học -Hát. -Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở vùng trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. + Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các -Với số dân là 33 triệu người, châu Đại châu lục đã học? Dương là châu lục có số dân ít nhất so với các châu lục khác có dân cư sinh sống. + Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a. -Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa. Các ngành công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh. + Nêu đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu -Là châu lục lạnh nhất thế giới. Quanh năm Nam Cực. nhiệt độ luôn dưới 0oC. Toàn bộ bề mặt phủ một lớp. . . đông đúc ở ven biển. -GV nhận xét -HS lắng nghe 3.Bài mới: Qua những bài học của phần địa lý thế giới các em đã tìm hiểu về các châu lục và đã biết được bao nhiêu điều lý thú từ các châu lục ấy. Hôm nay, qua bài “Các đại dương trên thế giới” các em sẽ được tìm hiểu về các đại dương ấy trên Trái đất của chúng ta. HĐ1: Vị trí của các đại dương (HSG) -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện các -HS thực hiện nhóm 6 yêu cầu: + Xác định vị trí các đại dương trên quả địa Thái Bình Dương: cầu. + Giáp với các châu lục: Châu Á, châu Mỹ, + Dựa vào hình 1 ; 2 SGK và Quả Địa cầu châu Đại Dương và châu Nam Cực. hoàn thành BT1. + Giáp với các đại dương: Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. Ấn Độ Dương: + Giáp với các châu lục: Châu Á, châu Phi, châu Đại Dương và châu Nam Cực. + Giáp với các đại dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương. Đại Tây Dương: + Giáp với các châu lục: Châu Phi, châu Mỹ, châu Âu và châu Nam Cực. + Giáp với các đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương Bắc Băng Dương: + Giáp với các châu lục: Châu Á, châu Âu và châu Mỹ. + Giáp với các đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. - GV yêu cầu HS trình bày -HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác - GV nhận xét, kết luận nhận xét, bổ sung HĐ2: Một số đặc điểm của các đại dương(hsy - GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu về các đại -HS đọc dương SGK. - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để làm -HS thực hiện các BT2; BT3. BT2: Thái Bình Dương; Đại Tây Dương; Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. BT3: Độ sâu lớn nhất thuộc về Thái Bình Dương (11034m) 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV yêu cầu trình bày -HS trình bày, kết hợp chỉ bản đồ. - GV kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại -HS lắng nghe dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất. 4.Củng cố: + Kể tên các đại dương trên Thế giới, trong đó -HS nêu đại dương nào lớn nhất. + Nêu diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. # BĐKH:Các vùng ven biển, nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn khi nước biển dâng là do BĐKH. -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ -HS đọc 5.Nhận xét, dặn dò: -Về xem lại bài -GV nhận xét tiết học -HS lắng nghe. Thứ Sáu : 11 / 04 / 2014 KHOA HỌC Tiết 60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú I- Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu - GDTT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ hổ. *HSY:HĐ1 ýb ; * HSG:HĐ1 ýa. II- ĐDDH: - Thông tin và hình trang 122 ; 123 SGK. III- Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2.KTBC: + Thú là động vật đẻ trứng hay đẻ con? + Thú con mới sinh có đặc điểm gì?. -Hát -Thú là động vật đẻ con. -Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú trưởng thành. -HS kể -HS kể. + Kể tên một số loài thú đẻ mỗi lứa 1 con. + Kể tên một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con. - GV nhận xét kiểm tra. 3.Bài mới: - GV giới thiệu: Các loài thú đều đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thú con được thú mẹ nuôi và dạy -HS lắng nghe như thế nào? Bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về sự nuôi dạy con của hổ và hươu. HĐ1: Quan sát và thảo luận a) Sự nuôi dạy con của hổ (HSG) -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và đọc thông tin -HS thảo luận SGK thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Hổ thường sinh sản vào mùa nào?. -Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. + Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sao -Vì hổ con lúc mới sinh rất yếu ớt. khi sinh? + Khi nào hổ mẹ dạy con săn mồi? -Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy chúng săn mồi. + Dựa vào hình 1 mô tả cảnh hổ mẹ dạy con săn -Hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi mồi.Hổ con nằm phục xuống đất để quan sát hổ mẹ săn mồi. + Khi nào hổ con có thể sống độc lập? -Từ 1 năm rưỡi đến hai năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập. -GV yêu cầu trình bày -HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác -->GV kết luận: Khi hổ con được hai tháng tuổi nhận xét, bổ sung. hổ mẹ bắt đầu dạy chúng săn mồi. Thời gian đầu, -HS lắng nghe hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn nấp theo dõi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó chúng săn mồi cùng hổ mẹ và cuối cùng nó tự săn mồi dưới sự theo dõi của hổ mẹ. Khi đã tự săn mồi hổ con có thể sống độc lập. àGDTT: Hổ là loài động vật quý hiếm có nguy -HS lắng nghe cơ tuyệt chủng. Vì vậy chúng ta cần có những biện pháp bảo vệ chúng. b) Sự nuôi dạy con của hươu (HSY) -GV yêu cầu HS quan sát hình 2 và đọc thông tin -HS thảo luận SGK thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi. -Hươu ăn cỏ, ăn lá cây + Hươu ăn gì để sống? -Hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? -Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú mẹ. + Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? + Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã -Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất để trốn kẻ thù. dạy con tập chạy? -HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác -GV yêu cầu trình bày. nhận xét, bổ sung. àGV kết luận: Hươu là loại động vật ăn cỏ , lá -HS lắng nghe cây. Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú mẹ, vì hươu là loài động vật thường bị các loài động vật khác như hổ, báo, sư tử. . .đuổi bắt, ăn thịt. Do vậy, chạy là cách tự vệ duy nhất để trốn tránh kẻ thù. HĐ2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi” -HS cử đại diện và nghe cách chơi -Tổ chức chơi: + Một nhóm cử 2 bạn đóng vai hổ mẹ và hổ con, một nhóm cử 2 bạn đóng vai hươu mẹ và hươu con, các nhóm khác quan sát. + Lần lượt các nhóm khác tiếp tục chơi sau khi 2 nhóm trước chơi xong. - Cách chơi: Dựa vào cách săn mồi và cách trốn chạy kẻ thù của hổ và hươu. - Địa điểm chơi: HS kê bàn ghế trong lớp để 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> chơi. Điều quan trọng là làm những động tác các em bắt chước, không yêu cầu phải đuổi bắt thật. - GV cho tiến hành chơi. -HS thực hiện, các nhóm khác nhận xét - GV kết luận, tuyên dương. 4.Củng cố: + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? -Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. + Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sao -Vì hổ con lúc mới sinh rất yếu ớt. khi sinh? + Khi nào hổ mẹ dạy con săn mồi? -Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy chúng săn mồi. + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? -Hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con + Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã -Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất để trốn kẻ dạy con tập chạy? thù. 5.Nhận xét, dặn dò: - Xem lại bài -HS lắng nghe - Tiết sau : Ôn tập : Thực vật và động vật - GV nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Tiết 60:. Tả con vật ( Kiểm tra viết). I- Mục tiêu: . Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.. *HSY:Viết bài văn đủ 3 phần. *HSG:Viết bài văn có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II- ĐDDH: . Giấy kiểm tra TLV.. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: - Giới thiệu: Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả con vật, viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mà em yêu thích. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả con vật hoàn chỉnh. - GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK - GV gọi HS đọc gợi ý - GV nhắc HS: Bài văn phải đủ ba phần, dùng từ có hình ảnh so sánh, nhân hoá, đặt câu đủ bộ phận, lưu ý lỗi chính tả, các em có thể dùng lại đoạn văn đã viết ở tiết trước, viết thêm một số. Hoạt động học -Hát -HS báo cáo -HS lắng nghe. -HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS lắng nghe. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> phần để hoàn chỉnh bài văn. - GV tổ chức HS làm bài. -HS làm bài *HSY:Viết bài văn đủ 3 phần. *HSG:Viết bài văn có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. - GV thu bài. -HS nộp bài 4.Nhận xét: - GV nhận xét nề nếp làm bài. -HS lắng nghe TOÁN Tiết 150:. Phép cộng. *TRANG 158. I- Mục tiêu:  Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.  HSY:Bài 1 . HSG:Bài 2 cột 2  Bài tập cần làm : Bài 2 (Cột 1) ; Bài 3 ; Bài 4. II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Bài mới: * Giới thiệu: Trong tiết học này, chúng ta cùng làm các bài toán ôn tập về cộng các STN, các STP, phân số. * Ôn tập về thành phần và các tính chất của phép cộng. -GV viết bảng a + b = c, gọi HS đọc + Nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức + Các em đã học được các tính chất nào của phép cộng. ( HS giỏi ). Hoạt động học -Hát -HS lắng nghe. -HS đọc -a và b là số hạng, c là tổng. -HS nêu: +Tính chất giao hoán +Tính chất kết hợp +Cộng với 0 + Nêu quy tắc và biểu thức của tính chất giao -Khi đổi chỗ các số hạng trong cùng một tổng hoán. ( HS giỏi ) thì tổng không thay đổi. a+b=b+a + Nêu quy tắc và biểu thức của tính chất kết -Khi cộng một tổng với một số ta có thể cộng hợp. ( HS giỏi ) số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. + Nêu quy tắc và biểu thức của tính chất cộng (a + b) + c = a + (b + c) với 0. ( HS giỏi ) -Bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số * Hướng dẫn luyện tập đó. a + 0 = 0 + a = a Bài 1:(HSY) -GV gọi HS nêu yêu cầu BT 1 -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. -GV yêu cầu thực hiện -HS lần lượt lên bảng, cả lớp làm vở a) 889 972 + 96 308 = 986 280 5 7 17 b) 6 + 12 = 12 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 5 26 c) 3 + 7 = 7 d) 926,83 + 549,67 = 1476,5 -HS nhận xét, sửa chữa. -GV kiểm tra kết quả. Bài 2:(HSGCột 2) -GV gọi HS nêu yêu cầu -GV yêu cầu thực hiện Dành cho HSG a/ 581 + (878 + 419) = 878 +( 581 + 419) = 878 + 1000 = 1878 b/. 17 7 5 17+5 7 22 7 7 +( + )=( )+ = + =2 11 15 11 11 15 11 15 15. c/ 83,75 + 46,98 + 6,25 = 46,98 + (83,75 + 6,25) = 46,98 + 90 = 136,98 -GV kiểm tra kết quả Bài 3: -GV gọi HS nêu yêu cầu -GV yêu cầu HS thực hiện. -GV nhận xét, kiểm tra kết quả Bài 4: -GV gọi HS nêu yêu cầu -GV yêu cầu HS thực hiện. -GV kiểm tra kết quả 3.Nhận xét, dặn dò: - Hoàn chỉnh bài tập. - Tiết sau : Phép trừ - GV nhận xét tiết học. -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm -3 HS lên bảng, cả lớp làm vở a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 2 5 5 2 4 4 b) ( 7 + 9 ) + 7 = ( 7 + 7 ) + 9 4 13 =1+ 9 = 9 c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 -HS nhận xét, sửa chữa - Trao đổi nhóm làm bài - Đại diện nhóm nêu kết quả và giải thích caùch laøm. - Cả lớp nhận xét a) x = 0 (vì 0 + 9,68 = 9,68) 2 2 4 4 b) x = 0 ( vì 5 = 10 nên 5 + 0 = 10 ) -1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. -1 HS lên bảng, cả lớp làm Mỗi giờ cả 2 vòi cùng chảy: 3 1 5 5 + 10 = 10 (thể tích bể) 5 10 = 0,5 = 50% ( thể tích bể) -HS nhận xét, sửa chữa -HS lắng nghe. KYÕ THUAÄT Tieát 30:. Laép roâ-boát. I- Muïc tieâu: 3. (Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu . Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. HSY:Lắp được rô- bốt theo mẫu. HSG: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. - Boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät. III- Các hoạt động dạy-học 1.KTBC: Chuaån bò cuûa HS 2.Bài mới: Giới thiệu: Người ta sản xuất rô-bốt (còn gọi là người máy) nhằm để giúp việc nhà, hoặc làm một số công việc khó khăn, nguy hieåm trong caùc nhaø maùy, haàm moû maø con người không đến được. Tiết học hôm nay, sẽ giúp các em biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt và lắp được rôbốt đúng quy trình. HÑ1: Quan saùt, nhaän xeùt maãu -GV cho HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp saün. + Để lắp được rô-bốt, theo em cần phải laép maáy boä phaän? Haõy neâu teân caùc boä phận đó. - GV nhaän xeùt HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết. - GV yeâu caàu HS neâu baûng chi tieát trong SGK - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tieát theo baûng trong SGK vaø xeáp caùc chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại. b) Lắp từng bộ phận. * Laép chaân roâ-boát. - Yêu cầu HS đọc thầm mục 1a quan sát hình 2 (SGK) + Để lắp chân rô-bốt, ta phải chọn những chi tieát naøo? ( hs gioûi ) - GV goïi HS leân baûng choïn caùc chi tieát. - GV tieán haønh laép nhö SGK. -HS laéng nghe. -HS quan saùt -Caàn laép 6 boä phaän: chaân roâ-boát, thaân roâ-boát, đầu rô-bốt, tay rô-bốt, ăng-ten và trục bánh xe. ( hs yeáu, TB ). -2 HS neâu noái tieáp -HS thực hiện, theo yêu cầu của GV. -. HS thực hiện. - Choïn: 2 taám tam giaùc; 2 thanh thaúng 2 loã; 4 thanh thẳng 3 lỗ; 5 thanh chữ U dài và 1 tấm nhoû. - HS leân choïn - HS quan saùt 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Laép thaân roâ-boát -Yeâu caàu quan saùt hình 3 (SGK) -GV goïi 1 HS leân choïn caùc chi tieát vaø laép * Lắp đầu rô-bốt -GV yeâu caàu HS quan saùt hình 4 SGK -GV goïi 1 HS leân choïn caùc chi tieát vaø laép các bộ phận đó. * Laép caùc boä phaän khaùc + Laép tay roâ-boát -GV yeâu caàu HS quan saùt hình 5a SGK -GV lắp 1 tay rô-bốt: lắp thanh chữ L dài, taám tam giaùc, thanh thaúng 3 loã, thanh thẳng 3 lỗ tiếp và thanh chữ L ngắn. -Gọi 1 HS lên lắp tay còn lại (lưu ý tay đối nhau) + Laép aêng-ten -GV yeâu caàu HS quan saùt hình 5b SGK -Gọi HS lên lắp (lưu ý góc mở của hai caàn) + Laép truïc baùnh xe -GV yeâu caàu HS quan saùt hình 5c SGK -Goïi HS leân laép c) Laép raùp roâ-boát. -GV lắp ráp rô-bốt theo các bước như mục 2 SGK. - GV löu yù: + Khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác vào giá đỡ + Laép aêng-ten vaøo maët sau cuûa thaân roâ-boát - GV kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2 tay roâ-boát. *HSY:Lăp đươc rô-bốt theo mẫu.HSG:Lắp rô bốt chắc chắn, tay rôbốt có thể nâng lên, hạ xuống được. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp goïn vaøo hoäp. - GV hướng dẫn HS: + Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. + Khi thaùo xong phaûi xeáp goïn caùc chi tieát. - HS thực hiện - 1HS thực hiện, cả lớp nhận xét -HS quan saùt -1 HS thực hiện, cả lớp quan sát, nhận xét. -HS quan saùt, laéng nghe. -1 HS lên bảng, lớp nhận xét. -HS quan saùt -1 HS lên bảng, lớp nhận xét. -HS quan saùt -1 HS lên bảng, lớp nhận xét -HS quan saùt. -HS laéng nghe. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> vaøo hoäp theo vò trí quy ñònh. 3. Daën doø: - Chuaån bò boä laép moâ hình kyõ thuaät, chuaån bị hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở tiết sau - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. CHỦ NHIỆM SINH HOẠT CUỐI TUẦN 30 I. MỤC TIÊU: - HS biết được thành tích đạt được của bản thân, của tập thể tổ và của cả lớp. Có ý thức phát huy các mặt tốt và khắc phục các mặt còn hạn chế. - Học tập những gương tốt ở lớp, ở trường - Học sinh biết được nhiệm vụ công việc phải học, phải làm sắp tới. - GD ý thức luôn luôn phấn đấu vượt khó khăn, học tập ngày càng tiến bộ. II. NỘI DUNG: 1. Kiểm điểm một số hoạt đông trong tuần:. - Các tổ báo cáo thi đua: học tập , nề nếp, sĩ số, lao động vệ sinh, đạo đức và các hoạt động khác......... - ý kiến của các học sinh - Trao đổi ý kiến thắc mắc của học sinh 2. Nhận xét chung:. Các nội dung Học tập:. HS vi phạm. HS thực hiện tốt. Nề nếp: Sĩ số: Lao động vệ sinh: Đạo đức: Các H Đ khác (Thi đua điểm 10, việc làm tốt,...) * Tuyên dương. * Động viên. 3. Xếp loại thi đua: 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Tổ 1:................................. - Tổ 2:................................ - Tổ 3:................................. - Tổ 4:................................ - Tổ 5:................................. 4/ Học sinh có tiến bộ nêu kinh nghiệm của bản thân…………………………….. III/ Phương hướng tới: Chủ điểm : “ Hòa bình và hữu nghị ”. HS: - Đi học đều đặn, tích cực trong học tập, học bài làm bài đầy đủ. - Giữ vệ sinh lớp học, sân trường luôn sạch sẽ; giữ vệ sinh cá nhân, mặc đồng phục gọn gàng; giữ gìn, bảo quản đồ dụng học tập,.... - Thực hiện tốt nề nếp, nội qui trường lớp: xếp hàng, đưa tay phát biểu, đưa bảng con, học nhóm,... - Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy; ngoan ngoãn chào hỏi, lễ phép, giúp đỡ mọi người, không tham của rơi,... - Tích cực tham gia hưởng ứng các phong trào,... - Tham gia mua BHYT,….. GV: - Quan tâm giúp đỡ HSY, bồi dưỡng HSG. - Thường xuyên GD đạo đức HS., tuyên dương những HS có biểu hiện tốt, - Tích cực tham gia các phong trào. - Tích cự học tập tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh - Đoàn kết nội bộ, tích cực dự giờ học hỏi và sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp - Hưởng ứng tháng hành động …………….. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×