Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.4 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD & ĐT CÁI BÈ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
<b>TRƯỜNG THCS NĂM HỌC: 2014- 2015</b>
______________ MƠN: VẬT LÝ 9
<i>Đề thi có 1 trang Thời gian làm bài 60 phút.</i>
<i> </i>
<b>---A. LÝ THUYẾT: (6 điểm)</b>
<b> Câu 1: (1,5 điểm)</b>
<b> Phát biểu định luật Ôm . Viết hệ thức của định luật có kèm đơn vị.</b>
Câu 2: (1,5 điểm)
<b> Định nghĩa điện trở suất của vật liệu làm điện trở. Đơn vị của điện trở suất. Khi </b>
điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện như thế nào?
Câu 3: (1,5 điểm)
Nêu sự tương tác giữa hai cực của nam châm.
Phát biểu quy tắc nắm tay phải
Câu 4: (1,5 điểm)
Sự nhiễm từ của sắt non và thép khác nhau như thế nào? Có thể làm tăng lực từ của
nam châm điện tác dụng lên một vật bằng những cách nào?
Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu khơng có bóng đèn pin để
thử, có cách nào kiểm tra được pin cịn điện hay khơng khi trong tay em có một kim nam
châm.
<b>B. BÀI TẬP: (4 điểm)</b>
<b> Cho hai điện trở R</b>1 = 4 ; R2 = 6 và một hiệu điện thế không đổi U = 12V.
a/. Mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hiệu điện thế U: tính điện trở tương đương và
cường độ dòng điện qua mạch.
b/. Mắc song song hai điện trở trên vào hiệu điện thế U: tính điện trở tương đương
và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bài 2: (2 điểm)
Một bếp điện loại 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2
lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 250<sub>C . Hiệu suất của quá trình đun là 85%.</sub>
a/.Tính thời gian đun sơi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/KgK.
b/. Mỗi ngày đun sơi 4 lít nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho thì
trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Biết rằng
giá mỗi KWh là 1000 đồng.