Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 33 trang )

MLN101

Các quy luật cơ
bản của phép biện
chứng duy vật
NHÓM 3


THÀ NH VIÊN
NHÓM
1.

2. Nguyễn Minh Đức

5. Nguyễn Thị Trang
MNL101 - NHÓM 3

Bùi Tuấn Anh

3. Nguyễn Hà Anh

6. Đỗ Hải Băng

4. Đỗ Thu Trà

7. Nguyễn Thị Hà Trang


Quy luật là gì?



QUY LUẬT

MNL101 - NHÓM 3

Là mối liên hệ bản chất,
tất nhiên, phổ biến và lặp
đi lặp lại giữa các mặt,
các yếu tố, các thuộc tính
bên trong mỗi một sự vật,
hay giữa các sự vật, hiện
tượng với nhau.


Quy luật
Căn cứ vào mức độ phổ biến

Quy luật riêng
Ví dụ: Những quy luật vận
động cơ giới, vận động
hóa học,...

Quy luật chung
Ví dụ: Quy luật bảo tồn
khối lượng, bảo tồn năng
lượng,...

Quy luật phổ biến
Ví dụ: 3 quy luật của
phép biện chứng duy
vật



Quy luật
Căn cứ vào lĩnh vực tác động

Quy luật tự nhiên

Quy luật xã hội

Quy luật tư duy


Quy luật
Theo mức độ
phổ biến

QL
Riêng

QL
Chung

Theo lĩnh vực
tác động

QL
Phổ
Biến

QL

Tự
Nhiên

QL

Hội

Q
T
Du


1

Quy luật chuyển
hóa từ những sự
thay đổi về lượng
thành những sự thay
đổi về chất và
ngược lại


1. Khái niệm chất và lượng
a, Chất là gì?
Chất là một phạm trù triết học dùng
để chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ
giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự
vật, hiện tượng,
làm cho sự vật là nó mà không phải là

cái khác.


1. Khái niệm chất và lượng
b, Lượng là gì?
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ
Tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng, biểu thị số lượng, quy
mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động
và phát triển của sự vật, hiện tượng cũng
như của các thuộc tính của nó


2. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

Chất

Lượng

Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự
vật, hiện tượng. Tuy nhiên, không phải sự thay đổi về lượng bất kỳ nào
cũng dẫn đển sự thay đổi về chất
Ở một giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi
về chất. Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm chất thay đổi được
gọi là độ


Độ: là một phạm trù dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng
và chất, nó là khoảng giới hạn mà trong đó, sự thay đổi về
lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật.

Điểm nút: là giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ
làm thay đổi về chất của sự vật
Bước nhảy: dùng để chỉ quá trình thay đổi về chất của sự
vật diễn ra tại điểm nút. Ví dụ: Chuyển từ nhanh sang chậm,
lớn sang nhỏ,....


Điểm nút (100 độ C)
H2O

0 độ C

[

0 < Độ < 100

]
100 độ C

Bước nhảy
LỎNG

HƠI


Kết luận
Chất và lượng là 2 mặt đối lập, chất tương đối ổn định còn
lượng thường xuyên biến đổi xong hai mặt đó khơng thể tách
rời nhau mà tác động qua lại với nhau một cách biện chứng
sự thống nhất giữa chất và lượng trong một độ nhất định

khi sự vật đang tồn tại.


Ý nghĩa của phương
pháp luận
– Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ
cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần dần về lượng
đến một giới hạn nhất định.....
- Phải nhận thức đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa sự
thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
tránh tư tưởng tả khuynh và hữu khuynh
- Cần có thái độ khách quan khoa học và quyết
tâm thực hiện các bước nhảy khi có đầy đủ các
điều kiện.

MNL101 - NHÓM 3


2. Quy luật thống
nhất và đấu
tranh của các
mặt đối lập


Quy luật thống nhất
và đấu tranh của các
mặt đối lập (hay còn
gọi là quy luật mâu
thuẫn) là hạt nhân
của phép biện

chứng

Chỉ ra nguồn
gốc và động
lực của sự vận
động và phát
triển


Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng
Mặt đối lập là những mặt,
những yếu tố có khuynh hướng,
tính chất trái ngược nhau

Thiện và ác

Sự tồn tại các mặt đối lập là
khách quan và là phổ biến
trong tất cả các sinh vật.

Sự sống và cái chết


Mâu thuẫn biện chứng là gì?
Quan điểm siêu
hình

Quan điểm biện
chứng


Phủ nhận sự tồn tại của mâu
thuẫn biện chứng

Mâu thuẫn là cái vốn có ở mọi
sự vật, hiện tượng của thế giới

Mâu thuẫn biện chứng là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và đấu
tranh, chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa
các sự vật, hiện tượng với nhau.


Tính chất của mâu thuẫn
Tính
khách
quan

Tính
phổ
biến

Mâu thuẫn là cái vốn có của
Mâu thuẫn diễn ra trong mọi sự
sự vật, hiện tượng, tồn tại độc
vật, hiện tượng, trong mọi giai
lập với ý thức con người. Vì mọi
đoạn tồn tại và phát triển của
sự vật, hiện tượng đều tồn tại
sự vật, mâu thuẫn này mất đi,
những mặt đối lập trong bản
mâu thuẫn khác nãy sinh thay

thân chúng
thế

Tính
phong
phú, đa
dạng

Các sự vật, hiện tượng khác
nhau đều có những mâu thuẫn
khác nhau. Các mâu thuẫn
trong một sự vật có vị trí, vai trị
khác nhau đối với sự tồn tại, vận
động và phát triển của sự vật đó


Nội dung của quy luật

Thống nhất giữa các mặt đối lập

Thứ nhất, các
mặt đối lập
nương tựa và
làm tiền đề cho
nhau tồn tại

Thứ hai, các mặt
đối lập tác động
ngang nhau, cân
bằng nhau thể

hiện sự đấu tranh
giữa cái mới đang
hình thành và cái
cũ chưa mất hẳn

Thứ ba, giữa
các mặt đối lập
có sự tương
đồng


Đấu tranh giữa các mặt đối lập
Là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và
phủ nhận lẫn nhau
Kết quả là sự chuyển hóa của các mặt đối lập - tức
là sự biến đổi của chúng sang trạng thái khác
Luôn là tuyệt đối, vĩnh viễn


Mối quan hệ giữa các khái niệm của quy luật
Mâu thuẫn giữa các
mặt đối lập trong sự
vật, hiện tượng là
nguyên nhân
Giải quyết mâu
thuẫn đó là động
lực của sự vận
động, phát triển

Sự vận động,

phát triển của sự
vật, hiện tượng là
tự thân

Sự thống nhất và đấu
tranh giữa các mặt đối
lập là nguyên nhân,
động lực bên trong của
sự vật động và phát
triển, làm cho cái cũ
mất đi và cái mới ra đời


Phân loại mâu thuẫn
Vai trò của
mâu thuẫn

CĂN CỨ

Quan hệ giữa
các mặt đối lập
Tính chất của
lợi ích quan hệ
GC

Mâu thuẫn chủ yếu
Mâu thuẫn thứ yếu
Mâu thuẫn bên trong
Mâu thuẫn bên ngoài
Mâu thuẫn đối kháng

Mâu thuẫn không đối kháng


Ý nghĩa phương pháp luận
Mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng mang tính khách quan,
phổ biến nên phải tơn trọng mâu thuẫn.
Phân tích từng mâu thuẫn để tìm ra cách giải quyết phù hợp,
xem xét vai trị, vị trí, mối quan hệ giữa cá mâu thuẫn và
điều kiện chuyển hóa chúng, tránh rập khuân máy móc
Nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh
giữa các mặt đối lập, khơng điều hịa mâu thuẫn cũng như
khơng nóng vội bảo thủ


×