Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 4 Tu tuong hinh tu tuong thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Nguyễn Thị Ngọc Hiền Tổ: Ngữ văn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Trường từ vựng là gì? Câu 2: Hãy xếp các từ sau vào đúng trường từ vựng của nó: bút máy, xe đạp, áo sơ mi, bút chì, bút mực, áo thun, áo đầm, xe xích lô, xe điện, xe máy, áo dài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 15: B. TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái? •Từ nào mô phỏng âm thanh?. - Mặt lão tự nhiên co rúm lại .Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoeọ về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... - Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng:”A!Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?” - Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc thì thấy tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc.Tôi mãi mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Mặt lão tự nhiên co rúm lại .Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoeọ về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... - Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng:”A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?” - Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc thì thấy tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc.Tôi mãi mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. - Các. từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc. → Từ tượng hình. - Các từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người: hu hu, ư ử. → Từ tượng thanh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tìm từ tượng hình phù hợp với nội dung bức tranh. lấp lánh. lom khom.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ñaây laø ai ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tìm từ tượng thanh phù hợp với bức tranh. róc rách.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tìm từ tượng thanh phù hợp với bức tranh. đùng đùng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. ĐiÒn tõ thích hợp vào chỗ trống: líu lo, bi bô, chim chíp, huúnh huþch, lồm cồm, thướt tha, lặc lè,. lọm cọm, lóc cóc, bập bẹ,. Lặc lè. - …………….. gánh thóc ban trưa Lồm cồm .....................ngồi dậy đi mua ít quà. -. lóc cóc Bé chạy .................... theo bà. lọm cọm Ông bước ................... từ nhà ra sân. bi bô. Em bé tập nói ................ líu lo Trong rừng chi hót ............... trên cành. bậ p b ẹ. Em bé ……………..đánh vần chim chíp Gà con ......................lạc đàn gọi nhau.. Vui ®iÒn tõ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ghi nhí •Tõ tîng hình lµ tõ gîi t¶ hình ¶nh, d¸ng vÎ, tr¹ng th¸i cña sù vËt. Tõ tîng thanh lµ tõ m« pháng ©m thanh cña tù nhiªn, cña con ngêi. •Từ tợng hỡnh, từ tợng thanh gợi đợc hỡnh ảnh, âm thanh cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thờng đợc dùng trong văn miêu tả và tự sự..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BT 1: Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu sau (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố) - Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm. - Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu. - Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. - Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 2: sgk/50 Tìm ít nhất năm từ tượng hình gợi tả dáng đi của người. Mẫu: đi lò dò. - Đi lom khom. - Đi khập khiễng. - Đi chập chững - Đi rón rén. - Đi thoăn thoắt..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phót) Bµi tËp 3: Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh gợi tả tiếng cười: cười ha hả, cười hì hì, cười hô hố, cười hơ hớ. a. (cêi) ha h¶: Cêi to, s¶ng kho¸i. b. (cời) hỡ hỡ: Tiếng cời phát ra cả đằng mũi, thờng biểu lộ sự thích thú c. (cêi) h« hè: Cêi to, th« lç, g©y c¶m gi¸c khã chÞu cho ngêi kh¸c. d. ( cêi) h¬ hí: Cêi tho¶i m¸i, vui vÎ, kh«ng cÇn giữ gìn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 4: sgk/50 Đặt câu với các từ tượng hình, từ tượng thanh sau đây: lắc rắc, lã chã, lấm tấm, khúc khuỷu, lập lòe, tích tắc, lộp bộp, lạch bạch, ồm ồm, ào ào. - Mây đen kéo đến và đã lắc rắc vài hạt mưa. - Cha đi làm về, mồ hôi rơi lã chã ướt chiếc áo nâu sờn vai áo. - Cây lựu lập lòe đơm bông. - Kim đồng hồ tích tắc, thời gian trôi thật chậm.. Bài 5: sgk/50 Về nhà sưu tầm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Sấm Ghé xuống sân Khanh khách Cười Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa Mưa Mưa ù ù như xay lúa Lộp bộp Lộp bộp... Rơi Rơi... (Mưa – Trần Đăng Khoa). Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác (Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nghe âm thanh đoán tên loài vật. Mèo. Chích choè. Bò. Tu hú. Quạ. Tắc kè.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Con cuốc cuốc. Ve. Chèo bẻo.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sơ đồ hình cây TỪ TƯỢNG HÌNH. Các từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật:. TỪ TƯỢNG THANH. Các từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.. Gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng trong văn miêu tả và tự sự..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> VỀ NHÀ Học ghi nhớ SGK/49. Hoàn thành các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản. + Đọc các ví dụ SGK và tập phân tích. + Tìm hiểu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản, các cách liên kết đoạn trong văn bản. + Chuẩn bị các bài tập theo sự hiểu biết của các em..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×