Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 12 DS9 Tiet 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 12 Tiết: 24. Ngày soạn: 04 / 11 / 2014 Ngày dạy: 07 / 11 / 2014. §4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b và đường thẳng y = a’x + b’ cắt nhau, song song, trùng nhau. 2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng vận dụng các điều kiện trên để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Liên hệ từ kiến thức đã học với thực tế. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, máy chiếu - HS: Thước thẳng. III. Phương Pháp Dạy Học: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành. IV.Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: …………………………………………………………………… 9A5: …................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) 2 HS vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 và y = 2x – 2 trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (10’) GV: Hai đường thẳng này có song song với nhau hay không? Vì sao?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BẢNG 1. Đường thẳng song song: HS Đường thẳng y = 2x + ?1: 3 và đường thẳng y= 2x – 2 song song với nhau vì cùng Vẽ đồ thị hàm số y = 2x+3 và y=2x – 2 song song với đường thẳng y= trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy. 2x y =2x+3 y =2x-2 x HS: Song song vói nhau GV: Các em hãy so sánh hệ số a, b của hai đường thẳng vừa khi a = a’ và b b’. 3 nói trên. GV: Hai hệ số a này bằng nhau, hai hệ số b khác nhau. GV: Vậy giả sử ta có hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) song song khi nào? GV: Khi a = a’ và b = b’ thì hai đường thẳng này như thế nào với nhau? GV: Giới thiệu điều kiện song song và trùng nhau của hai đường thẳng như trong SGK.. HS: Khi a = a’ và b = b’ thì chúng sẽ trùng nhau.. -1,5. O. 1. y. -2. HS: Khi a = a’ và b = b’ thì hai đường thẳng này sẽ trùng Tổng quát: Hai đường thẳng y = ax + nhau.Chú ý theo dõi và nhắc b (a 0) và y= a’x + b’ (a’ 0) song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và lại các điều kiện. b b’và trùng nhau khi và chỉ khi a= a’ và b = b’.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 2: (12’) GV: Cho HS dựa vào điều kiện hai đường thẳng song song, trùng nhau để tìm ra các cặp đường thẳng song son, trùng nhau. Sau đó, loại ra và tìm được các cặp đường thẳng cắt nhau. GV: Cặp đường thẳng nào là song song với nhau? GV: Có cặp đường thẳng nào trùng nhau không? GV: Các cặp đường thẳng còn lại sẽ là các cặp đường thẳng cắt nhau. Em hãy chỉ ra các cặp đường thẳng ấy. GV: Trong hai đường thẳng cắt nhau thì hệ số a và b của chúng như thế nào với nhau? GV: Giới thiệu điều kiện để 2 đường thẳng cắt nhau. GV: Giới thiệu chú ý. Hoạt động 3: (10’) GV: Giới thiệu bài toán GV: Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) song song với nhau? GV: b đã khác b’ chưa? a = a’nghĩa là ta có điều gì? GV: Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau? a a’ nghĩa là ta có điều gì? GV: Nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: Chú ý lắng nghe.. GHI BẢNG 2.Đường thẳng cắt nhau: ?2: Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau: y = 0,5x + 2 (d1) y = 0,5x – 1 (d2) y = 1,5x + 2 (d3). HS: d1 và d2 HS: Trả lời HS: d1 và d3; d2 và d3. HS: a a’ b = b’ hoặc b. b’. HS: Chú ý và nhắc lại.. Tổng quát: Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y= a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau khi và chỉ khi a a’. Chú ý: (SGK). HS: Chú ý theo dõi.. 3. Bài toán áp dụng: Cho hai hàm số: y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2 Tìm điều kiện của m để đồ thị hai hàm HS: a = a’ và b b’ số trên là 2 đường thẳng song song, cắt nhau. Giải: Để hai đường thẳng: y = 2mx + 3 và HS: 2 3 y = (m + 1)x + 2 song song với nhau 2m = m + 1 ⇔ m = 1 thì 2m = m + 1 ⇔ m = 1 HS: Khi a a’ Để hai đường thẳng: y = 2mx + 3 và m m + 1 ⇔ m y = (m + 1)x + 2 cắt nhau thì: 1 2m m+1 ⇔ m 1 HS: Chú ý. 4. Củng Cố: (4’) - GV cho HS nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.. 5. Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập 20, 21, 22, 23. 6. Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×