Tải bản đầy đủ (.docx) (174 trang)

giao an ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.86 KB, 174 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 1 Văn bản CON RỒNG, CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết ) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS hiểu sơ lược định nghĩa về truyền thuyết. Nắm được nội dung ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện “Con Rồng, cháu Tiên”. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, kể chuyện . 3. Thái độ: Tự hào về nguồn gốc cao quí của dân tộc. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo,tranh minh họa. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài. *Nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Chủ đề :đoàn kết tự hào dân tộc - Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh,em và niềm tự hào nguồn gốc con rồng,cháu tiên III: Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s 2 Bài mới. * Giới thiệu bài (1) - Mỗi chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình được gửi gắm trong những truyền thuyết kì diệu. Mở đầu chương trình văn học lớp 6, chúng ta sẽ tìm hiểu về cội nguồn của dân tộc Việt Nam qua câu chuyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN”. Câu chuyện này thuộc thể loại truyền thuyết và chúng ta cũng tìm hiểu xem thể loại truyền thuyết là thể loại như thế nào? HĐ của Giáo viên. HĐ của học Nội Dung sinh Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu k/n truyền thuyết. ( 5 )p - Cho h/s đọc chú thích sgk I. Truyền thuyết: Đọc - Em hiểu truyền thuyết là gì - Truyền thuyết là loại truyện Trả lời dân gian kể về các n/v và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dân đối với các sự kiện và n/v lịch sử được kể. Hoạt động 2: HD h/s tìm hiểu đọc và tìm hiểu chung ( 10 )p - G/v h/d h/s đọc -> đọc mẫu. Chú y 1. Đọc- kể tóm tắt, hiểu chú §äc - Gọi h/s đọc, nhận xét. thích bố cục. KÓ tãm t¾t - Gọi h/s kể tóm tắt truyện. a) Đọc- kể tóm tắt truyện - Hỏi nghĩa 1 số từ khó. b) Hiểu chú thích: Gi¶i nghÜa tõ khã - Văn bản được chia làm mấy c) Bố cục: 3 phần. phần? Nội dung chính từng P1: từ đầu -> “ Long Trang”: phần? Việc kết hôn của Lạc Long Tr¶ lêi Quân và Âu Cơ. P2: Tiếp -> lên đường: Việc sinh con và chia con của LLQ và Âu Cơ. P3: còn lại: Sự trưởng thành của các con. Hoạt động 3: HD h/s tìm hiểu nội dung văn bản. ( 20 )p Chó ý ®o¹n 1 Yêu cầu hs chú ý đoạn 1 III Tìm hiểu nội dung văn T×m chi tiÕt - Tìm những chi tiết thể hiện tính Tr¶ lêi bản chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về 1) Cuộc gặp gỡ giữa Lạc nguồn gốc và hình dạng của Long Quân và Âu Cơ: Tr¶ lêi LLQ và Âu Cơ? * Nguồn gốc và hình dạng: - LLQ và Âu Cơ xuất thân từ đâu Lạc Long Âu Cơ và là những người ntn ? Quân Suy nghÜ Tr¶ lêi - Thần nòi - Là Tiên, Rồng, ở họ thần - LLQ đã làm gì để giúp dân? dưới nông, ở Tr¶ lêi Thần là người ntn? nước. núi cao. Tr¶ lêi -Xinh Quan s¸t - Khoẻ, có đẹp tuyệt tranh(sgk) - Việc kết duyên giữa LLQ và phép lạ. trần. Âu Cơ có gì khác thường? * Sự nghiệp mở nước: - Lạc Long Quân diệt trừ yêu Tr¶ lêi - Việc sinh nở của Âu Cơ có gì quái, dạy dân trồng trọt, chăn kì lạ? nuôi. Th¶o luËn Tr×nh bµy - Vì sao họ lại phải chia tay? b) Việc kết duyên và sinh nở: NhËn xÐt - LLQ kết duyên cùng Âu - Khi chia tay, họ hẹn ước với Cơ là mối duyên Tiên nhau điều gì? có ý nghĩa ntn? Rồng. Là kết quả của tình - Ý nghÜa cña viÖc chia tay ntn? yêu. Theo truyÖn th× ngêi ViÖt lµ con.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ch¸u cña ai? - VËy chi tiÕt nµo cã thùc trong lÞch sö? ( lªn rõng, xuèng biÓn më mang bê câi ) - Chi tiÕt nµo lµ tëng tîng k× ¶o? ( c¸i bäc tr¨m trøng-> bµo thai vĩ đại-> tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiÖn). - Sinh trăm trứng nở ra trăm người con (đồng bào) -> Kì lạ, khác thường. - Chia tay: + 50 con lên rừng. + 50 con xuống biển. => Để cai quản các phương, bảo vệ lãnh thổ. - Sẵn sàng giúp đỡ nhau khi hoạn nạn. -> Thể hiện sự đoàn kết dân tộc. => Người Việt dù trên rừng, dưới biển đều có chung nguồn gốc là con Rồng, cháu Tiên. Hoạt động 3: HDHS Tổng kết. ( 5 )p - Qua nội dung bài em nêu vài Tóm lược IV Tổng Kết. nét về nội dung và nghệ thuật Trả lời 1 Nội dung : của văn bản Nhận xét Thần kì hoá, linh thiêng hoá Bổ xung nguồn gốc, giống nòi để suy tôn sự cao quý của dân tộc Việt Nam 2 Nghệ thuật: * Ghi nhớ :Sgk Tr 8 3. Củng cố: ( 3’) - Trong truyên có những yếu tố kì lạ ,tưởng tượng nào? 4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà học bài theo nội dung đã phân tích và ghi nhớ sgk,. Lớp 6. tiết(TKB). ngày giảng. /. / 2015. Sĩ số:. /. Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng. / /. / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số:. / /. Vắng: Vắng:. Tiết 2 Văn bản Hướng dẫn đọc thêm. BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Truyền thuyết) I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: H/s hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện. - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa nghệ thuật của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, kể chuyện. 3. Thái độ: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Giáo án ,sgk ,Tài liệu tham khảo,SGV 2 Học sinh: Sgk,vở ghi Soạn bài. III. Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: ( 5 )p - Nội dung của văn bản Bánh Chưng,Bánh Giầy ? - Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc, giống nòi để suy tôn sự cao quý của dân tộc Việt Nam 2- Bài mới. * Giới thiệu bài (1) - Hàng năm, mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân ta - những con cháu vua Hùng - lại hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh. Bánh chưng, bánh giầy là hai thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, luôn có mặt để làm nên hương vị tết cổ truyền dân tộc mà còn hàm chứa bao ý nghĩa sâu xa, lý thú. Hai thứ bánh đó gợi chúng ta nhớ lại một truyền thuyết từ rất xa xăm... HĐ của Giáo viên. HĐ của học Nội Dung sinh HĐ 1 :HDHS đọc và tìm hiểu chung. ( 10 )p L¾ng nghe HD hs đọc- đọc mẫu 1. Đọc, hiểu chú thích, kể §äc - Gọi hs đọc- nhận xét. tóm tắt và bố cục: NhËn xÐt - Cho hs tìm hiểu chú thích a. Đọc, hiểu chú Tr¶ lêi (sgk) thích(sgk). - Văn bản trên có thể chia làm b. Kể tóm tắt mấy phần? c. Bố cục: 3 phần. - Phần 1: Từ đầu -> chứng giám.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Phần 2: Tiếp -> hình tròn. - Phần 3 : Còn lại. HĐ2 :HDHS tìm hiểu nội dung văn bản. ( 20 )p ¶ lêi Vua Hùng chọn người nối ngôi II Tìm hiểu nội dung văn bản trong hoàn cảnh nào? 1. ý định chọn người nối ngôi của vua Hùng: Tr¶ lêi - Cách truyền ngôi có giống - Đất nước thanh bình, vua già các vua đời trước không? muốn truyền ngôi cho con. - Điều kiện truyền ngôi ntn? - Không nhất thiết con trưởng, Tr¶ lêi miễn là nối được chí vua. - Điều kiện như một câu đố để - Lang Liêu là người ntn? Hoàn thử tài. cảnh chàng ra sao? 2. Lang Liêu và 2 thứ bánh - Tại sao chàng hiểu ý thần? quý: Tr¶ lêi (từ nhỏ gắn bó với đồng ruộng, khoai lúa,..gần gũi dân - Chàng là người chăm chỉ làm Tr¶ lêi thường.) ăn. Suy nghÜ - Các Lang khác đã làm gì - Hiểu ý thần làm ra bánh quý. Tr¶ lêi trong cuộc thi tài? - Kết quả cuộc thi ntn? - Tại sao vua Hùng lại chọn Lang Liêu? (Bánh LL có ý nghĩa thực tế: - Trọng nghề nông, quý hạt gạo và trân trọng người lao động. - í sâu xa: tợng trng trời, đất, mu«n loµi.). 3. Kết quả cuộc thi:. - Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn vì có ý nghĩa nhất, thể hiện tài năng, sự thông minh và hiếu thảo. HĐ3 :HDHS tổng kết. ( 5 )p III Tổng kết Th¶o luËn - Qua nội dung bài em nêu vài 1 Nội dung : Tr×nh bµy nét về nội dung và nghệ thuật -Truyện nhằm giải thích tục Bæ xung của văn bản làm bánh chưng, bánh giầy. - Đề cao nghề nông và người Gv chhots ,kết luận lao động - Biết quý trọng hạt gạo. 2 Nghệ thuật : §äc -Thần thánh hóa Gọi hs đọc ghi nhớ -Giải thích nguồn gốc bánh chưng,bánh giầy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Yếu tố kì ảo * Ghi nhớ :Sgk tr 12 3 Củng Cố : (3 )p - Hệ thống lại kiến thức toàn bài. - HS kể tóm tắt lại truyện. 4 Dặn dò : ( 1 )p - Học thuộc phần ghi nhớ - Học bài, làm bài tập 2. - Soạn: “Từ và cấu tạo từ TV”. Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Tiết 3 tiếng việt. TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT. Vắng: Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt. 2. Kĩ năng: Sử dụng từ chính xác, chuẩn mực trong giao tiếp. 3. Thái độ: Nghiêm túc tìm hiểu bài. II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt,nhất là các từ mượn trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng,thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ,đặc biệt là từ mượn trong tiếng việt. III. Chuẩn bị: 1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng việt,nhất là từ mượn. - Động não : suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong dùng từ tiếng việt,nhất là từ mượn. - Thực hành có hướng dẫn:sử dụng từ tiếng việt theo những tình huống cụ thể. 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2 Bài mới * Giới thiệu bài (1) - Hàng ngày, chúng ta vẫn thường dùng từ để tạo nên câu trong khi nói và viết Vậy từ là gì? đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt ra sao? HĐ của Giáo viên HĐ của học Nội Dung sinh HDD1 :HDHS tìm hiểu từ là gì : (10) Gọi HS đọc bài tập Đọc I.Từ là gì? 1.VD: Thần/ dạy/ dân/ cách/ - Trong câu trên có mấy từ? Nhận xét trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ dựa vào đâu để biết điều đó? 9 từ ăn ở. - Các từ này tạo nên đơn vị 2. Nhận xét: nào trong văn bản? Trả lời - Có 9 từ. Dựa vào dấu gạch - Các từ trong câu trên có gì chéo. khác nhau? - Đơn vị này trong văn bản - Vậy tiếng là gì? được gọi là câu.-> Từ là đơn vị ( khi 1 tiếng có thể trực tiếp Trả lời cấu tạo nên câu. dùng để tạo nên câu thì được - Các từ khác nhau về số tiếng. coi là1 từ) Đọc -> Tiếng là đơn vị cấu tạo nên - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ. từ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Ghi nhớ 1: (sgk-13) HDD2 :HDHS tìm hiểu từ đơn và từ phức (15) Treo bảng phụ -HS điền VD Điền vào bảng II. Từ đơn và từ phức 1 Bảng phân loại: vào bảng. phân loại Kiểu cấu tạo Ví dụ - Thế nào là từ đơn? từ phức? Nhận xét từ (Từ đơn =1tiếng, từ phức = 2 Từ đơn từ, đấy, tiếng trở lên ) nước, ta, chăm, nghề, và… Từ Từ Chăn nuôi, phức ghép bánh chưng, - Cấu tạo của từ ghép và từ láy bánh giầy có gì giống và khác nhau? Từ láy trồng trọt 2. So sánh từ ghép và từ láy Trả lời - Giống: đều gồm 2 tiếng trở lên. - Gọi hs đọc ghi nhớ - Khác: + Từ ghép là những tiếng có nghĩa ghép lại với Đọc nhau, có thể đứng độc lập. ( quan hệ về nghĩa.) + Từ láy gồm 1 tiếng gốc có nghĩa, các tiếng sau láy lại tiếng trước (toàn bộ, bộ phận) * Ghi nhớ 2 (sgk-14) HĐ3 :HDHS luyện tập (15) Đọc III. Luyện tập - Gọi hs đọc bài tập 1. Thảo luận * Bài tập 1 - Các từ “nguồn gốc, con cháu” Trình bày a. Kiểu cấu tạo từ ghép. Thuộc kiểu cấu tạo từ nào? tìm Nhận xét b. Từ đồng nghĩa: cội nguồn, các từ đồng nghĩa? gốc gác, tổ tiên, cha ông… - Tìm các từ ghép chỉ quan hệ c. cha mẹ, chú bác, cô dì, cậu thân thuộc ? Thực hiện mợ. - Yêu cầu làm bài tập 2 * Bài tập 2: - Theo giới tính: ông bà, cha mẹ, cậu mợ, anh chị… - Theo trên dưới: ông cháu, cha con, anh em… Điền bảng * Bài tập 3: - Kẻ bảng, hd thực hiện. Cách Bánh rán, nướng, chế biến hấp, tráng, cuốn...

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trả lời - Từ “thút thít” miêu tả cái gì? - Hãy tìm các từ láy khác có cùng tác dụng ấy? - Yêu cầu các tổ thi tìm các từ láy theo mẫu BT5 - Nhận xét kết quả thi đua.. Thảo luận Trình bày Nhận xét. Chất Bánh nếp, tẻ, khoai, liệu ngô, sắn… tính Bánh dẻo, phồng, chất xốp, cứng, mềm… Hình Bánh gối, ống, tai dáng voi, sừng bò… Hương Ngọt, mặn, chua, vị thập cẩm… * Bài tập 4: - Từ “thút thít” miêu tả tiếng khóc. - Những từ láy tương tự: nức nở, nghẹn ngào, sụt sùi, rưng rức… * Bài tập 5: a, Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch… b, Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu… c, Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh…. 3 Củng cố : ( 3 ) Từ là gì,thế nào là từ đơn,từ láy,từ ghép,từ phức 4 Dặn dò: ( 1) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ 1,2 trong sgk - Làm bài tập 5 trong sgk - Soạn và chuẩn bị bài :Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt. Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). Tiết 4 tập làm văn. ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT II. Mục tiêu : 1. Kiến thức: h/s vận dụng kiến thức về các loại văn bản đã học để hình thành sơ bộ các khái niệm, văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. -Liên hệ : dùng văn bản nghị luận thuyết minh về môi trường. II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Giao tiếp,ứng xử: biết các phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo những phương thức biểu đạt khác nhau để phù hợp với mục đích giao tiếp. - Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao tiếp của các phương thức biểu đạt. III. Chuẩn bị: 1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Phân tích các tình huống mẫu để hiểu vai trò và các tác động chi phối của các phương thức biểu đạt tới hiệu quả giao tiếp. - Thực hành có hướng dẫn: nhận ra phươn thức biểu đạt và mục đích giao tiếp của các loại văn bản. 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk III. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài. IV. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2 Bài mới * Giới thiệu bài (1) - Trong thực tế, các em đã tiếp xúc và sử dụng các văn bản vào các mục đích khác nhau: đọc báo, truyện, viết thư, viết đơn... nhưng có thể chưa gọi chúng là văn bản và cũng chưa gọi các mục đích cụ thể thành 1 tên gọi khái quát là giao tiếp. Vậy , bài học hôm nay,... HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh Nội Dung HDD1 :HDHS Tìm hiểu Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt. (25)p - Khách đến nhà mà bố mẹ Trả lời 1 Tìm hiểu chung về văn bản và chưa về, em phải làm gì? phương thức biểu đạt. - Muốn hỏi thăm người thân 1. Văn bản và mục đích giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ở xa em phải làm gì? - Vậy muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm của mình một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm ntn? (nói hoặc viết) - Vậy thế nào là giao tiếp? - Em hiểu câu ca dao ( ở ý c) được sáng tác ra để làm gì? Nó muốn nói lên vấn đề gì? Thể thơ gì? ( Nêu ra một lời khuyên, chủ đề là giữ chí cho bền) G/v giải thích ( sgv- 53) - Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau ntn?(vần là yếu tố liên kết) - Như thế đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý chưa? Theo em câu ca dao đó có thể coi là 1 văn bản được không? - Vậy văn bản là gì? - G/v nêu các câu hỏi d, đ, e (sgk) - G/v đưa ra 1 đơn xin nghỉ học, 1 giấy mời, thiếp mời, thư…Theo em nó có phải là văn bản không? (Phải, vì trình bày trọn vẹn vấn đề) - Mục đích giao tiếp của văn bản là gì? - Khi tạo lập văn bản nên lựa chọn phương thức biểu đạt nào? - GV treo bảng phụ kẻ 6 kiểu phương thức biểu đạt (sgk-16) - Yêu cầu hs lấy VD. - Yêu cầu hs đọc bài tập . - Cho thảo luận theo nhóm nhỏ.. a, Giao tiếp là gì? Trả lời. Suy nghĩ Trả lời. -Truyền đạt hoặc tiếp nhận một vấn đề bằng phương tiện ngôn từ. b. Văn bản và mục đích giao tiếp. * Văn bản :. Trả lời. Trả lời. Trả lời. Lấy VD Đọc Thảo luận Trình bày Nhận xét Đọc. - Là nói, viết có chủ đề thống nhất. - Liên kết chặt chẽ, mạch lạc. * Mục đích giao tiếp: - Mỗi văn bản có 1 mục đích riêng. - Tuỳ theo mục đích giao tiếp mà lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp. 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản. a, Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. b, Bài tập: Lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp với mỗi tình huống: 1. Đơn xin . 4: Thuyết minh. 2: Tự sự. 5: Biểu cảm. 3: Miêu tả. 6: Nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Đại diện các nhóm trình bày. * Ghi nhớ ( sgk- 17) - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ. HDD2 : HDHS luyện tập (15)p Cho hs đọc bài tập 1. II. Luyện tập. -Yêu cầu thảo luận theo Đọc 1. Bài tập 1 nhóm. Thảo luận Phương thức biểu đạt: a, Tự sự. -Cho hs đổi phiếu - đối chiếu Trình bày b, Miêu tả. kết quả. So sánh c, Nghị luận. d, Biểu cảm đ, Thuyết minh. 2. Bài tập 2 - TT “con Rồng ,cháu Tiên” Trả lời Văn bản “ Con Rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào? Vì thuộc kiểu văn bản tự sự. sao em biết? Vì: Trình bày diễn biến sự việc. 3 Củng cố : (3) - GV hệ thống lại nội dung kiến thức toàn bài 4 Dặn dò : (1) - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa. - Soạn và chuẩn bị bài : thánh gióng. Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Tiết 5 văn bản. THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết). Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, kể chuyện. 3. Thái độ: Tự hào dân tộc, yêu thích văn học dân gian. * Nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. -Chủ đề: yêu nước, tự hào dân tộc. - Quan niệm của Bác:nhân dân là nguồn gốc,sức mạnh bảo vệ tổ quốc. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,sgv,tài liệu tham khảo,Tranh Thánh Gióng. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài. III Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : (5) p A Câu hỏi: Hãy kể lại truyện bánh chưng,bánh giầy theo cảm nghĩ của em.Nêu nội dung của truyện? B Đáp án: - Học sinh kể lại truyện theo đúng nội dung,trình bày được tình cảm,cảm xúc cho điểm tối đa -Truyện nhằm giải thích tục làm bánh chưng, bánh giầy. - Đề cao nghề nông và người lao động - Biết quý trọng hạt gạo. 2 Bài mới : * Gới thiệu bài (1) Mỗi khi đọc những lời thơ của Tố Hữu: Ôi sức trẻ, xưa trai Phù Đổng. Vươn vai, lớn bỗng dậy ngàn cân. Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa. Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân. lại gợi chúng ta nhớ đến một truyền thuyết tiêu biểu về chủ đề đánh giặc cứu nước ở thời đại các vua Hùng, đó là Truyền thuyết "Thánh Gióng". Vậy câu chuyện đó mang những vẻ đẹp nào? Giờ học... HĐ của Giáo viên. HĐ của học Nội Dung sinh HDD1 :HDHS tìm hiểu đọc và tìm hiểu chung (10)P HD HS đọc – GV đọc mẫu. II Đọc và tìm hiểu chung - Gọi HS đọc- nhận xét. Lắng nghe a. Đọc - Kể tóm tắt - Gọi h/s kể tóm tắt. Đọc - Cho HS đọc chú 1, 2, 4 ,6, b. Hiểu chú thích:(sgk) 10, 11, 17, 18, 19. Đọc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giải thích thêm 1 số từ HV. - Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính từng phần?. c. Bố cục: 4 phần + Phần 1: Từ đầu-> nằm đấy. Trả lời + Phần 2: Tiếp-> cứu nước. + Phần 3: Tiếp -> lên trời. + Phần 4: Còn lại. HDD2 :HDHS tìm hiểu nội dung văn bản (21)P Truyện có những nhân vật Trả lời II Tìm hiểu nội dung văn bản nào? Ai là nhân vật chính? a, Sự ra đời của Gióng. - Sự ra đời của Gióng có gì kì Trả lời - Bà mẹ ướm vết chân lạ-> Có lạ? thai. - Em có nhận xét gì về các chi - Ba năm không nói, cười, đặt đâu tiết ấy? (chi tiết tưởng tượng Nhận xét nằm đấy. kì ảo và giàu ý nghĩa) => Li kì khác thường. - Gióng cất tiếng nói đầu tiên trong hoàn cảnh nào? - Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? Chi tiết này có ý nghĩa gì?. b. Tiếng nói đầu tiên của Gióng và sự lớn lên. Trả lời. Trả lời - Yêu cầu về vũ khí của Gióng là gì? - GV: Gióng là h/ả của nhân dân ta, lúc bình thường âm thầm lặng lẽ, khi nước nhà nguy biến vùng đứng lên cứu nước đầu tiên không chờ kêu gọi lần 2.. Lắng nghe. Trả lời - Gióng lớn lên nhanh chóng là nhờ có công lao của ai? chi tiết bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa ntn? (Lớn lên nhờ dân, mang sức mạnh của nhân dân) - Giặc đến, Gióng trưởng thành ntn? Hình ảnh này có ý nghĩa gì?. Trả lời Nhận xét. - Đòi đánh giặc. - ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng khả năng hành động thần kì, khác thường. - Yêu cầu vũ khí là thành tựu KHKT vào chiến đấu. - Dân làng góp gạo nuôi Gióng.-> Gióng là con của nhân dân, toàn dân chuẩn bị sức mạnh để đánh giặc. 3. Gióng đánh giặc: - Giặc đến, Gióng vươn vai thành tráng sĩ. -> Sự vươn dậy của dân tộc trong chiến tranh để chống lại kẻ thù -> Đánh giặc bằng vũ khí và cả cây cỏ của đất nước, là vũ khí tự tạo . - Sau chiến thắng Gióng bay về trời. - Chiến công để lại cho quê hương xứ sở. -> Ra đời phi thường thì ra đi cũng phi thường ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trả lời. Gióng được nhân dân yêu mến trở thành bất tử. - Khi gậy sắt gãy, Gióng đã nhổ tre để đánh giặc. Em có nhận Trả lời xét gì về chi tiết này? (Liên hệ: ai có súng dùng súng..) - Sau khi chiến thắng Gióng đã hành động ntn? vì sao nh vậy? -Tại sao Gióng không ở lại nhận ban thưởng của nhà vua? HĐ 4 :HDHS tổng kết (5)P Qua nội dung bài em nêu vài IV Tổng kết nét về nội dung và nghệ thuật 1 Nội dung: của văn bản - Gióng là người anh hùng tiêu biểu đánh giặc giữ nước, tiêu biểu Gv chốt y ,kết luận Thảo luận cho lòng yêu nước của nhân dân, Trình bày cho sức mạnh cộng đồng trong Bổ xung buổi đầu giữ nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc ta. 2 nghệ thuật : -Nhân hóa sức mạnh của nhân dân -Ngôn ngữ giàu hình ảnh phong phú -Nội dung truyện xúc tich,giải thích tên làng,danh lam thắng Gọi hs đọc ghi nhớ Đọc cảnh ở địa phương * Ghi nhớ :sgk 3 Củng cố : (3)P - Hệ thống lại nội dung cơ bản. - kể lại câu chuyện theo cảm nghĩ của em. 4 Dặn dò ; (1)P Về nhà học bài,tập kể lại câu chuyện. - Làm bài tập 1. - Soạn và chuẩn bị bài :từ mượn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 7 tiếng việt. TỪ MƯỢN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: H/S nắm đợc thế nào là từ mượn, bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí. 2. Kĩ năng: Sử dụng từ mượn khoa học, chính xác. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng mức, tránh lạm dụng từ mượn. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: SGK,giáo án,tài liệu tham khảo.Đọc từ điển 2 Học sinh: SGk,vở ghi,Phiếu học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 2. Bài mới: * Giới thiệu vào bài: ( 1 )p - Nếu như ở bài học trước, chúng ta thấy việc phân loại từ là dựa vào tiêu chí cấu tạo của từ thì một tiêu chí khác để phân loại từ là dựa vào nguồn gốc của từ và dựa vào tiêu chí này chúng ta có từ TV gồm: Từ thuần Việt và từ mượn. HĐ của Giáo viên. HĐ của học Nội Dung sinh HDD1:HDHS tìm hiểu Từ thuần Việt và từ mượn (20)p - Cho h/s đọc lại chú thích Đọc I.Từ thuần Việt và từ mượn 10, 11 ở văn bản Thánh 1. Giải thích: Gióng. Giải thích - Trượng là gì? Quy đổi ra - Trượng: đơn vị độ dài của TQ cổ. đơn vị ở Việt Nam? Trả lời (=3,33m) - Tráng sĩ là người ntn? - Tráng sĩ: Người có sức lực, chí khí hơn người. - Theo em, các từ được chú Trả lời 2. Xác định nguồn gốc từ: thích có nguồn gốc từ đâu? - Các từ trên mượn từ tiếng Hán. Đọc 3. Xác định nguồn gốc 1 số từ mư- Gọi h/s đọc 1 số từ mượn ợn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> (sgk) - Theo em, những từ nào mượn của tiếng Hán? - Từ nào mượn của nước khác?. Trả lời. Tiếng Hán ấn âu Sứ giả, Ti vi, xà phòng, buồm, gan, mít tinh, ra-đi-ô, giang sơn điện, ga, bơm, xô viết, in- tơ- nét.. - Tại sao các từ mượn lại viết Trả lời 4. Cách viết từ mượn. khác nhau? *Ví dụ: xà phòng. điện, ga, Xô viết ( những từ dùng nhiều, lâu => đã Việt hoá cao. thành quen đó là sự việt hoá cao) Trả lời - Những từ khi viết dùng dấu Đọc * Ví dụ: ra- đi- ô, in-tơ- nét gạch ngang là những từ ntn? => chưa Việt hoá hoàn toàn. - Gọi h/s đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (sgk-25) HĐ 2: HDHS tìm hiểu :Nguyên tắc từ mượn ( 5)p - Gọi h/s đọc ý kiến của chủ 2 Nguyên tắc từ mượn tịch HCM. Đọc 1. Mặt tích cực: Làm giàu ngôn - Theo ý kiến Bác thì khi mngữ dân tộc. ượn từ cần chú ý điều gì? Trả lời 2. Hạn chế: Làm ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp. -> tránh lạm dụng. - Gọi h/s đọc ghi nhớ.. Đọc * Ghi nhớ (sgk- 25). HDD3 HDHS luyện tập (15)p - G/v gợi ý h/s làm bài tập 1 Thảo luận III. Luyện tập: theo nhóm. Trình bày 1. Bài tập1: Nhận xét - Các từ Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ, gia nhân - T. Anh: pốp, Mai-cơn Giắc- xơn, - H/d h/s giải thích từng yếu in- tơ- nét. tố Hán Việt. Giải thích 2. Bài tập 2: Nghĩa của từng tiếng tạo từ . a, khán giả. - khán: xem ; giả: người b, yếu điểm. - yếu: quan trọng ; điểm: chỗ - H/d về nhà làm bài 3,4. Về nhà thực hiện. * Bài tập 3.4 về nhà.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3 Củng Cố : (3) P - Thế nào là từ hán việt,từ thuần việt,từ mượn. 4 Dặn dò : (1) P Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong sgk. - Làm bài tập 3,4 trong sgk. - Soạn và chuẩn bị trước bài “tìm hiểu chung về văn tự sự”. Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 8 tập làm văn.. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - H/S nắm được mục đích giao tiếp của văn tự sự. - Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào trong giao tiếp. 3. Thái độ: Hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. Học sinh: Sgk,vở ghi,soạn chuẩn bị bài. III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1 Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 2 Bài mới : * Giới thiệu bài (1)p - Trong giao tiếp hàng ngày, các em đã rất quen thuộc với những lời kể chuyện của bố mẹ, hay chính các em thường kể nhiều chuyện cho bố mẹ nghe, rồi những buổi bóng đá hay 1 chương trình nào đó... khi ấy, các em đã giao tiếp bằng tự sự. Vậy tự sự ... HĐ Của giáo viên HĐ của học Nội dung sinh HĐ1 :HDHS tìm hiểu. ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự (28)P - Theo em, từ “tự sự” là từ thuần Trả lời I. ý nghĩa và đặc điểm Việt hay từ mượn? chung của phương thức tự - Giải thích - tự : kể. sự Lắng nghe -sự : việc, chuyện. 1, Thế nào là phương thức - Hàng ngày các em có nghe kể tự sự: chuyện hoặc kể cho người khác nghe một câu chuyện gì không? Trả lời - Đó là phương thức tự sự. Vậy - Phương thức tự sự là kể có phương thức tự sự là gì? đầu, có đuôi cho người khác Trả lời - Theo em, kể chuyện để làm gì? biết một chuỗi các sự việc. ( để biết, để nhận thức về con người, sự vật, sv, để giải thích, 2. Phương thức thể hiện khen chê) của tự sự Trả lời - Khi nghe kể chuyện người nghe - Kể lại diễn biến sự việc. muốn biết điều gì? (thông tin) - Đưa ra ý nghĩa sự việc ( bày tỏ thái độ khen, chê.) - Truyện Thánh Gióng cho ta biết * Ghi nhớ (sgk-28) Trả lời điều gì? - Truyện kể về ai? ở thời điểm nào? làm việc gì…? ( Bà mẹ đo chân, có thai khác thường,…3 năm…nghe tiếng sứ giả…lớn phi thường.. đánh giặc, roi gẫy.. nhổ tre.. bay về trời…dấu Trả lời vết …) - Vậy phương thức biểu đạt của tự sự là gì? Đọc - Gọi h/s đọc ghi nhớ. HDD2 HDHS luyện tập (10)P - Yêu cầu h/s đọc bài tập 1 Đọc II Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Truyện kể về sự việc gì? Trả lời - Phương thức tự sự thể hiện ntn? Suy nghĩ Trả lời - Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì? Trả lời - Trình tự của truyện ntn? chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Trả lời. 1 Bài tập 1: Truyện “Ông già và thần chết” - Truyện kể về diễn biến tư tưởng của ông già. - Mang sắc thái hóm hỉnh,thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức vẫn còn hơn là chết. - Ca ngợi trí thông minh, biến báo linh hoạt của ông già. -Kể theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ. - Ngôi kể thứ 3.. 3 Củng cố : (4)P GV hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài. 4 Dặn dò : (1)P -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn và chuẩn bị bài “SƠN TINH,THỦY TINH” Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 9 văn bản. SƠN TINH, THUỶ TINH. ( truyền thuyết) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - H/S hiểu được truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đã giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc chinh phục và chế ngự thiên nhiên. - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm và kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Thái độ: - Yêu thích truyền thuyết, hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Sgk,giáo án tài liệu tham khảo,Tranh minh hoạ. 2 Học sinh: Sgk,vở ghi,chuẩn bị bài III Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : (5)P A Câu hỏi : ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì? B Đáp án : - Gióng là người anh hùng tiêu biểu đánh giặc giữ nước, tiêu biểu cho lòng yêu nước của nhân dân, cho sức mạnh cộng đồng trong buổi đầu giữ nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc ta. 2 Bài mới : * Giới thiệu bài (1)p - Dọc dải đất hình chữ S, bên bờ biển Đông thuộc Thái Bình Dương, nhân dân Việt Nam chúng ta, nhất là nhân dân miền Bắc trước đây và miền Trung, miền Nam bây giờ hàng năm phải đối mặt mùa mưa bão lũ lụt thật khủng khiếp. Để tồn tại, cha ông ta phải tìm mọi cách để chiến đấu và chiến thắng giặc nước. Cuộc chiến đấu trường kỳ gian truân ấy đã được thần thoại hoá trong TT: "Núi cao sông hãy còn dài Năm năm báo oán đời đời đánh ghen". Để hiểu rõ hơn... HĐ Của giáo viên. HĐ của học Nội dung sinh HĐ 1 :HDHS đọc và tìm hiểu chung (10)P G/v h/d đọc- đọc mẫu I Đọc và tìm hiểu chung - Gọi h/s đọc- nhận xét Nghe 1. Đọc- kể tóm tắt, hiểu chú Đọc thích, bố cục: - Giải nghĩa 1 số từ khó (1, 3, a) Đọc- kể tóm tắt 4) Lắng nghe b) hiểu chú thích - Truyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng Trả lời phần? c) Bố cục: 3 phần. P1: Từ đầu -> “mỗi thứ một đôi”: Hùng Vương thứ 18 kén rể P2: Tiếp -> “rút quân” : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn và - Truyện gắn liền với thời đại Trả lời giao tranh. nào trong lịch sử của DT Việt P3: Còn lại: Sự trả thù hàng năm Nam? của Thuỷ Tinh và chiến thắng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> của Sơn Tinh. HĐ2: HDHS tìm hiểu nội dung văn bản (20)p - Nhân vật chính trong truyện Trả lời II Tìm hiểu nội dung văn bản là ai? 1) Vua Hùng kén rể và lời - Vua Hùng muốn kén rể ntn? thách cưới: - Có những ai đến cầu hôn? - Muốn chọn rể xứng đáng. - Vua Hùng quyết định ntn? Lễ Trả lời - Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đến cưới là gì? cầu hôn. - Thách cưới có lợi cho ai?Vì => tạo sự việc hấp dẫn sao vua Hùng lại quyết định như vậy? - Thách cưới bằng lễ vật khó Trả lời kiếm. - Sơn Tinh và Thuỷ Tinh là 2 - Hạn giao lễ vật gấp. vị thần ntn? Trả lời -> Có lợi cho Sơn Tinh. - Hãy kể tài phép và cuộc giao 2) Cuộc giao tranh Sơn Tinhtranh giữa 2 vị thần? Kết quả ra Thuỷ Tinh. sao? - Cả 2 đều có tài cao phép lạ. Suy nghĩ - Giao tranh dữ dội. - Các n/v chính được xây dựng Trả lời - Sơn Tinh thắng. và miêu tả ntn? - Thuỷ Tinh thua, hàng năm - Em hãy liệt kê các chi tiết vẫn dâng nước lên đánh Sơn tưởng tượng kỳ ảo về ST, TT? Trả lời Tinh. - Em có n/x gì về cách dẫn dắt => Xây dựng hình tượng ST, kể chuyện? TT mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo (tài năng). - Dẫn dắt, kể chuyện lôi cuốn, sinh động. HĐ3 :HDHS tổng kết (5)P III Tổng kết: 1 Nội dung: - Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm. - Ước mơ chế ngự bão lụt, thiên tai. - Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. 2 nghệ thuật :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3 Củng cố: (3)P - Vua Hùng kén rể và lời thách cưới - Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh,Thủy Tinh. 4 Dặn dò: (1)p - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn và chuẩn bị bài “NGHĨA CỦA TỪ”. Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 10 tiếng việt.. NGHĨA CỦA TỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s nắm được thế nào là nghĩa của từ. - Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết và sửa các lỗi dùng từ. 3. Thái độ: - Tích cực sử dụng từ đúng nghĩa. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Tài liệu soạn, từ điển Tiếng Việt, bảng phụ. 2 Học sinh: Soạn bài, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : (5)p * Câu hỏi: Khi mượn từ cần chú ý những nguyên tắc nào?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Đáp án : . Mặt tích cực: Làm giàu ngôn ngữ dân tộc. Hạn chế: Làm ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp. -> tránh lạm dụng. 2 Bài mới : * Giới thiệu bài (1)p - Chúng ta đã biết, từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu. Câu đó phục vụ cho mục đích giao tiếp của chúng ta. Vậy để diễn đạt được đúng ý của mình thì chúng ta phải hiểu được nghĩa của mỗi từ. Vậy... HĐ của GIÁO VIÊN. HĐ của HỌC SINH. NỘI DUNG. HĐ 1: HDHS tìm hiểu nghĩa của từ là gì ? (10)p - Cho h/s đọc bảng phụ. Đọc I. Nghĩa của từ là gì? - Các từ trên trích trong VB Trả lời 1. Bài tập: SGK nào? ( CRCT ; TG ; ST-TT ) Trả lời - Mỗi chú thích trên gồm mấy - Gồm 2 bộ phận: bộ phận? + Từ bên trái in đậm: cần giải nghĩa. Trả lời + Phần bên phải: nội dung giải - Nghĩa của từ ứng với phần thích nghĩa của từ. nào trong mô hình sgk?( Nội dung) Hình thức - Vậy nghĩa của từ là gì? Nội dung - Gọi h/s đọc ghi nhớ.. Đọc 2. Ghi nhớ: (sgk-35). HĐ2 :HDHS tìm hiểu cách giải nghĩa của từ. - Cho h/s đọc lại phần chú Đọc II. Cách giải thích nghĩa của thích 1. GV đưa thêm 1 số chú Lắng nghe từ: thích khác. 1. Bài tập: * BT1: Xét các chú thích đã học: - Tập quán có nghĩa là gì? Trả lời * BT2: Cách giải thích nghĩa - Mộc tinh là gì? của từ: VD 1: - Các từ trên được giải thích Suy nghĩ - Tập quán: Thói quen lâu đời nghĩa theo cách nào? Trả lời của 1cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Các từ : lẫm liệt, nao núng được giải thích theo cách nào? - Như vậy có thể giải nghĩa từ theo mấy cách? - Gọi h/s đọc ghi nhớ.. Trả lời Trả lời Đọc. - Mộc tinh: Cây sống lâu năm thành yêu quái. -> Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. VD2: - Lẫm liệt, nao núng…-> Đưa ra các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. 2. Ghi nhớ: (sgk-35). HĐ3 :HDHS luyện tập (10)p - Đọc lại một số từ được chú Đọc III. Luyện tập thích. 1. Bài tập 1: - Mỗi chú thích giải nghĩa từ Suy nghĩ theo cách nào? Trả lời - Cách 1: Trình bày khái niệm . VD: sính lễ, sứ giả, cầu hôn… - Cách 2: đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa. VD: khôi ngô, chứng giám, tế, ghẻ lạnh… - Yêu cầu H/s xác định nghĩa Thảo luận 2. Bài tập 2: của các từ và điền cho chính Trình bày Điền từ thích hợp vào chỗ xác theo yêu cầu. trống. - Học tập. - Học lỏm. - Học hỏi. - Gợi ý cho h/s giải nghĩa và Trả lời - Học hành. điền từ thích hợp vào chỗ Điền từ 3. Bài tập 3: trống. Điền từ vào chỗ trống. - Trung bình. - Trung gian. Giải thích - Trung niên. - Cho h/s giải thích nghĩa các Bổ xung 4. Bài tập 4: từ . Giải thích nghĩa các từ theo Lắng nghe những cách đã biết. - GV đưa ra khái niệm. - Giếng: Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước uống. - Rung rinh: Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục. -> Trình bày khái niệm mà từ biểu thị..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Hèn nhát: Thiếu dũng cảm, can đảm… -> Từ trái nghĩa.. 3 Củng cố: (3)p - Nghĩa của từ là gì? Cách giải thích nghĩa của từ. -Học sinh đọc lại 2 ghi nhớ. 4 Dặn dò: (1)p -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn và chuẩn bị bài “SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ “. Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 11 tập làm văn. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ. I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - H/S nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật. - Hiểu ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 2. Kỹ năng: - Biết và xác định được sự việc và n/v trong một văn bản tự sự 3. Thái độ: - Tích cực hứng thú trong học tập II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,sgv,tài liệu tham khảo 2 Học sinh: sgk,vở ghi,soạn bài III. Tiến trình lên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1 Kiểm tra bài cũ : ( 5 )p Câu hỏi ;? Thế nào là tự sự? * Đáp án : Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. 2 Bài mới : * Giới thiệu bài (1)p - Ở bài trước ta đã thấy trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng có việc, có nguời. Đó là sự việc và nhân vật-hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự. Nhưng vai trò, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong văn tự sự như thế nào? Làm thế nào để nhận ra? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sống động trong bài viết của mình? HĐ của Giáo Viên HĐ Của Học Nội Dung Sinh HĐ 1 :HDHS tìm hiểu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự (35)p - Em hãy chỉ ra sự việc khởi Suy nghĩ I. Đặc điểm của sự việc và đầu, sự việc phát triển, sự việc Trả lời nhân vật trong văn tự sự. cao trào, sự việc kết thúc trong 1, Sự việc trong văn tự sự: các sự việc trên? a) Các sự việc: - Sự việc khởi đầu. ( sv 1) - Sự việc phát triển. (sv Trả lời 2,3,4) - Các sự việc có mối liên hệ - Sự việc cao trào. (sv 5,6) với nhau ntn? - Sự việc kết thúc. (sv 7) - Có thể thay đổi trật tự trước-> Sắp xếp theo trật tự có ý sau được không? (Không. Vì nghĩa. sự việc trước giải thích lí do Suy nghĩ cho sự việc sau -> quan hệ Trả lời nhân quả.) - Nếu kể câu chuyện chỉ có 7 sự việc như trên thì chuyện có hấp dẫn không? vì sao? Trả lời (không, vì sẽ rời rạc) b) Sự việc trong văn tự sự phải được kể cụ thể: - Vậy một câu chuyện hay - Ai làm? (nhân vật là ai?) phải có những yếu tố nào? - Việc xảy ra ở đâu? (địa điểm) - Việc xảy ra lúc nào? (thời gian) Trả lời - Việc diễn biến thế nào? (quá trình) - Việc xảy ra do đâu? (nguyên nhân).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Hãy chỉ ra các chi tiết chứng tỏ người kể có thiện cảm với Sơn Tinh?. Trả lời. - Nhân vật trong văn tự sự có vai trò ntn? - Hd h/s kẻ bảng, nhận xét. (sgv). Nhận xét. - Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ.. Đọc. - Việc kết thúc ntn? (kết quả) c) Sự việc và chi tiết trong truyện phải có ý nghĩa, người kể nêu sự việc nhằm thể hiện thái độ yêu ghét của mình. 2. Nhân vật trong văn tự sự - Nhân vật là kẻ thực hiện các sự việc, là kẻ được nói tới, được biểu dương hay lên án. - Nhân vật chính: được nói tới nhiều nhất. - Nhân vật phụ: được nhắc tên, nói qua , giúp nhân vật chính hoạt động. * Ghi nhớ: (sgk-38). 3 Củng cố :(3)p - Hệ thống lại nội dung kiến thức toàn bài - Kể tên các truyền thuyết đã học 4 Dặn dò : (1)p - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn và chuẩn bị phần còn lại. Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 12 tập làm văn. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ. I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - H/S nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật. - Hiểu ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 2. Kỹ năng: - Biết và xác định được sự việc và n/v trong một văn bản tự sự 3. Thái độ: - Tích cực hứng thú trong học tập II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,sgv,tài liệu tham khảo 2 Học sinh: sgk,vở ghi,soạn bài III. Tiến trình lên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1 Kiểm tra bài cũ : (5)p A :Câu hỏi Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự B Đáp án: Sự việc trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thể:sự việc sảy ra trong thời gian địa điểm cụ thể,do nhân vật cụ thể thực hiện,có nguyên nhân,diễn biến,kết quả,...... - Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự,diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt 2 Bài mới : * Giới thiệu bài (1)p - Giờ trước các em đã được tìm hiểu thế nào là sự viêc trong văn bản tự sự. Giờ này thầy giáo cùng các em đi tìm hiểu về nhân vật trong văn bản tự sự và thực hiện phần luyện tập để nắm vững hơn về nội dung này. HĐ của Giáo Viên HĐ Của Học Nội Dung Sinh HĐ1 :HDHS luyện tập (35)p - HD h/s làm BT1 theo Thảo luận II. Luyện tập nhóm. Trình bày 1. Bài tập 1: - Hãy chỉ ra các việc mà các Nhận xét a) Vai trò, ý nghĩa của các nhân nhân vật trong “Sơn Tinh, vật Thuỷ Tinh” đã làm? Trả lời - Vua Hùng: Nhân vật phụ- không thể thiếu vì ông là người quyết - Vai trò, ý nghĩa của các định cuộc hôn nhân lịch sử. nhân vật? - Mị Nương: Nhân vật phụ- không Trả lời thể thiếu vì nếu không có nàng thì không có chuyện hai thần xung - Thuỷ Tinh là nhân vật ntn? đột với nhau như thế. - Thuỷ Tinh: Nhân vật chính, đối - Sơn Tinh là nhân vật ntn? Trả lời lập với Sơn Tinh -> h/ả thần thoại hoá sức mạnh của bão lũ ở vùng châu thổ sông Hồng. Tóm tắt - Yêu cầu tóm tắt truyện theo - Sơn Tinh: Nhân vật chính, đối sự việc của các nhân vật lập với TT, người anh hùng chống chính. lũ lụt của dân Việt cổ. Suy nghĩ b) Tóm tắt truyện theo sự việc của Trả lời - Vì sao tác phẩm lại được các nhân vật chính. đặt tên là “Sơn Tinh, Thuỷ Suy nghĩ Tinh”? c) Tác phẩm được đặt tên là “Sơn Trả lời Tinh, Thuỷ Tinh” vì đó là tên của - Có thể chọn tên nào khác 2 thần, 2 nhân vật chính của Kể phù hợp nữa không? truyện..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nhận xét - Em hãy tưởng tượng và kể chuyện theo 1 nhan đề có sẵn? - GV nhận xét.. - Có thể chọn tên: “Bài ca chiến công của Sơn Tinh.” 2. Bài tập 2: Nhan đề: Một lần không vâng lời.. 3 Củng cố : (3 )p - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự được miêu tả như thế nào ? 4 Dặn dò : (1)P - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Soạn và chuẩn bị bài “SỰ TÍCH HỒ GƯƠM”. Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 13 văn bản. HDĐT :. SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Truyền thuyết). I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: H/S hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh chính, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa trong truyện “Sự tích hồ Gươm” 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm và kể chuyện, phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện. 3.Thái độ: Tự hào về người anh hùng Lê Lợi và cuộc k/n Lam Sơn. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Sgk,giáo án,tài liệu tham khảoTranh minh hoạ. 2 Học sinh: Sgk,vở ghi,soạn,chuẩn bị bài .Đọc trước bài. III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1 Kiểm tra bài cũ : (5)p A :Câu hỏi: kể tóm tắt truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh. B Đáp án : Gợi ý trả lời: Kể tóm tắt nhưng phải đủ sự việc chính của truyện. - Nêu ý nghĩa của truyện: Giải thích hiện tượng lũ lụt. Thể hiện ước mơ chế ngự lũ lụt của nhân dân ta. Ca ngợi công lao trị thủy dựng nước của các vua Hùng. - Học sinh kể đúng đủ nội dung gọng nói to rõ,truyền cảm giáo viên cho điểm tối đa 2 Bài mới : * Giới thiệu bài : (1)p - Giữa Thủ đô Thăng Long - Đông đô - Hà Nội, Hồ Gươm đẹp như một lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ này là hồ Lục Thuỷ, hồ Tả Vọng, hồ Thuỷ Quân. Đến thế kỷ XV, hồ mới mang tên Hồ Gươm. Cái tên này gắn liền với ..... HĐ của GIÁO VIÊN HĐ của HỌC NỘI DUNG SINH HDD1 :HDHS đọc và tìm hiểu chung ( 10 )p - HD đọc - đọc mẫu. 1, Đọc- kể tóm tắt, hiểu chú - Gọi h/s đọc. Yêu cầu nhận Lắng nghe thích, bố cục: xét. Đọc a) Đọc- Kể tóm tắt Nhận xét - Gọi h/s giải thích 1số từ khó. Giải thích b) Hiểu chú thích - Truyện có thể chia làm mấy Trả lời phần? Nội dung chính của mỗi c) Bố cục: 2 phần. phần? P1. Từ đầu-> đất nước: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần đánh giặc. P2. Còn lại -> Lạc Long Quân đòi lại gươm. HĐ2: HDHS tìm hiểu nội dung văn bản.( 25 )p - Vì sao đức Long Quân lại Trả lời II Tìm hiểu nội dung văn bản cho nghĩa quân Lam Sơn a) Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần? mượn gươm thần đánh giặc: Trả lời - Giặc Minh đô hộ, làm nhiều điều tàn bạo. Suy nghĩ - Nghĩa quân nổi dậy nhưng còn - Lê Lợi nhận được gươm thần Trả lời non yếu. Long Quân quyết định ntn? (Dựa sgk) cho mượn gươm. - Người đánh cá bắt được lưỡi gươm dưới nước..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Sự việc này có ý nghĩa gì? Trả lời - GV: Nhắc h/s nhớ lại lời hẹn khi chia tay trong “ CRCT”. - Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân ntn? Thảo luận - Việc xây dựng các tình tiết Trình bày trong truyện có ý nghĩa ntn? - Bức tranh (SGK) minh hoạ cho cảnh gì? - Lạc Long Quân cho đòi lại gươm trong hoàn cảnh nào?. Trả lời Trả lời. - Cảnh đòi gươm,trả gươm diễn ra ntn? - Sự việc này đã để lại dấu ấn nào trong lịch sử?. - Lê Lợi bắt được chuôi gươm trên rừng. -> Kết hợp miền ngược với miền xuôi mới tạo ra sức mạnh. => Xây dựng các tình tiết ly kỳ hấp dẫn cho thấy cuộc khởi nghĩa hợp ý trời và lòng muôn dân -> một lòng đánh giặc. b) Lạc Long Quân đòi lại gươm: - Đất nước sạch bóng quân thù, Lê Lợi lên làm vua.. Trả lời Suy nghĩ Trình bày. - Vua dạo chơi trên hồ- Rùa Vàng đòi lại gươm. - Hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.. => Mang ý nghĩa tượng trưng cho hồn thiêng của sông núi, tổ tiên, sức mạnh của chính nghĩa, của n/d. HĐ3 :HDHS tổng kết ( 5 )p - Qua nội dung bài học em nêu Tóm tắt III Tổng kết vài nét về nội dung và nghệ Trả lời 1 nội dung thuật của văn bản Bổ xung - Ca ngợi tính chất nhân dân và chính nghĩa của cuộc kháng chiến. -GV chốt y,kết luận Ghi chép - Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê. - Giải thích tên gọi của hồ Hoàn Kiếm. 2 nghệ thuật : ghi nhớ sgk 3 Củng cố : (3)p Sự việc Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần và việc trả lại gươm của vua Lê thái tổ 4 Dặn dò : (1)p.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Soạn và chuẩn bị bài “CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ”. Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 14 tập làm văn. CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/S nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. 2. Kĩ năng: Biết xác định chủ đề và làm dàn bài trước khi tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Sgk,giáo án,các văn bản mẫu Học sinh:sgk,vở ghi soạn bài III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : ( 5 )p Nêu đặc điểm của nhân vật và sự việc trong bài tự sự? Dự kiến trả lời: - Sự việc trong văn tự sự trình bày một cách cụ thể. - Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp cho thể hiện được tư tưởng con người kể. Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản. 2 Bài mới : * Giới thiệu bài : (1)p - Muốn hiểu một văn bản tự sự, trước hết người đọc cần nắm được chủ đề của nó, sau đó là tìm hiểu bố cục của bài văn. Vậy chủ đề là gì? B ố c ục có phải là dàn ý không? Làm thế nào để xác định chủ đề và bố cục. HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội Dung Sinh HDD1 HDHS tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự (25)p.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Đọc - Gọi h/s đọc bài văn. Trả lời -Truyện kể về ai? Nhân vật đã làm gì? Có phẩm chất ntn? - Sự việc trong phần thân bài thể hiện chủ đề hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh ntn? - Chủ đề của bài văn được thể hiện chủ yếu ở những lời nào? - Em hãy chọn nhan đề cho bài văn? G/v cho 3 nhan đề để lựa chọn + Một lòng vì người bệnh. + Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trước cho người đó. + Y đức Tuệ Tĩnh.. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 1. Đọc bài văn 2. Nhận xét: a) Chủ đề của bài văn tự sự: - Ca ngợi người thầy thuốc hết lòng vì người bệnh của danh y Tuệ Tĩnh.. Suy nghĩ Trả lời - “…hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh” “Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện ơn huệ.” Chọn nhan đề b) Chọn nhan đề - “Một lòng vì người bệnh” Trả lời. - Phần mở bài có nhiệm vụ gì Trả lời trong bài văn? - Phần thân bài thực hiện yêu Trả lời cầu gì? - Phần kết bài ra sao? Đọc. c) Các phần của văn bản: - Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. - Thân bài: Kể diễn biến sự việc.. Gọi h/s đọc ghi nhớ.. - Kết bài: Kể kết cục sự việc.. * Ghi nhớ: (SGK trang 45) HĐ2: HDHS luyện tập (10)p - H/d h/s làm bài tập 1. Đọc II. Luyện tập - Gọi h/s đọc truyện 1. Bài tập 1: Thảo luận - Chủ đề truyện nhằm biểu * Đọc truyện “Phần thưởng” Trình bày dương hay chế giễu điều gì? * Nhận xét: - Sự việc nào thể hiện tập trung - Chủ đề: chế diễu, tố cáo tên cận cho chủ đề? thần tham lam bằng cách chơi Trả lời - Hãy chỉ ra 3 phần của bài văn? khăm. - Xin thưởng 50 roi, đề nghị chia đôi. - So sánh truyện “Tuệ Tĩnh” với.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> truyện “Phần thưởng” ?. So sánh. - H/d h/s làm bài tập 2. - Nêu cách mở bài? Trả lời. - Nêu phần kết bài Trả lời. * Ba phần của văn bản: - Mở bài: Câu 1. - Thân bài: Các câu tiếp theo. - Kết bài: Câu cuối. * So sánh truyện Tuệ Tĩnh và truyện Phần thưởng: - Giống nhau: + Kể theo trình tự thời gian. + Có 3 phần rõ rệt. + ít hành động , nhiều đối thoại. - Khác nhau: + Chủ đề truyện “Tuệ Tĩnh” nằm ở phần mở bài. + Chủ đề truyện “Phần thưởng” nằm trong suy đoán của người đọc. Kết thúc bất ngờ hơn. 2. Bài tập 2: * Phần mở bài: - Truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”chưa giới thiệu rõ câu chuyện sắp xảy ra, chỉ mới nói tới việc Hùng Vương chuẩn bị kén rể. - Truyện “Sự tích Hồ Gươm” giới thiệu rõ hơn ý cho mượn gươm tất sẽ dẫn tới việc trả gươm sau này. * Phần kết thúc: - Truyện “ST,TT” nêu sự việc tiếp diễn. - Truyện “STHG” nêu sự việc kết thúc.. 3 Củng cố : ( 3)p - GV hệ thống lại nội dung kiến thức toàn bài. 4 Dặn dò: (1)p - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa. - Soạn và chuẩn bị bài “TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ”.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 15 tập làm văn. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/s biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự. 2. Kĩ năng: Thói quen tìm hiểu kĩ đề, lập dàn ý trước khi viết bài. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK ,giáo án,sgv Một số đề bài để h/s xác định. Học sinh: SGKvở ghi,soạn,chuẩn bị bài III. Tiến trình lên lớp: 1Kiểm tra bài cũ : (5)p - Chủ đề của 1 bài văn là gì? - Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? * Đáp án :.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. - Dàn bài của bài văn tự sự thường gồm có 3 phần: - Phần Mở bài:giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. - PhầnThân bài:kể diễn biến của sự việc. - Phần Kết bài:kể kết cục của sự việc. 2 Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Các em đã tìm hiểu dàn bài của bài văn tự sự gồm ba phần :MB,TB,KB,vậy đề bài và cách làm như thế nào,tiết học hôm nay thầy cùng các em sẽ đi tìm hiểu HĐ của Giáo viên HĐ của Học Nội dung Sinh HDD1:HDHS tìm hiểu đề ,tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự ( 35 )p - Gọi h/s đọc các đề trên bảng Đọc I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm phụ. bài văn tự sự . Trả lời 1. Đề văn tự sự. - Lời văn đề 1 nêu ra yêu cầu gì? - Đề 1 yêu cầu: + Kể chuyện. Suy nghĩ + Câu chuyện em thích. - Các đề 3,4,5,6 có phải là đề tự Trả lời + Bằng lời văn của em. sự không? - Các đề: 3, 4, 5, 6 không có từ kể nhưng vẫn là đề tự sự vì để Trả lời đáp ứng yêu cầu của đề vẫn - Tìm các từ trọng tâm? phải kể người, kể việc. - Các từ trọng tâm: Câu chuyện em thích, chuyện người bạn tốt, Nhận xét kỉ niệm ấu thơ, sinh nhật em, - Đề nào yêu cầu kể về người? quê đổi mới, em đã lớn. - Đề nào yêu cầu kể lại sự việc? + Đề 2, 6: kể về người. - Đề 4,5 yêu cầu chủ yếu là gì? + Đề 1, 3: kể lại sự việc. Đọc + Đề 4, 5: nghiêng về tường - Gọi h/s đọc lại đề 1. thuật. 2. Cách làm bài văn tự sự. * Đề văn: “ Kể một câu chuyện - Gọi h/s nhắc lại yêu cầu của đề. Suy nghĩ em thích bằng lời văn của em.” - Có phải kể lại nguyên văn Trả lời a) Tìm hiểu đề: truyện không? - Vậy dùng lời văn của mình kể lại ntn? Trả lời - Trước khi làm bài văn cần tìm hiểu đề ntn? - Cần tìm hiểu kĩ đề để nắm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Lựa chọn - Yêu cầu h/s lựa chọn 1 truyện đã học. - Tại sao em thích truyện đó? - Mở bài nên bắt đầu từ đâu? Nhiệm vụ của mở bài là gì?. vững yêu cầu của đề bài. b) Lập ý:. Trả lời - VD: Truyện “ Thánh Gióng” Trả lời. - Phần thân bài cần kể những nội dung chính gì?. + Mở bài: “Đời Hùng Vương thứ 6…” -> Giới thiệu nhân vật.. Trả lời - Nên kết thúc ở đâu?. + Thân bài: Diễn biến sự việc. + Kết bài: Kết quả, ý nghĩa.. 3 Củng cố: (3)p GV hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài 4 Dặn dò: (1)p - về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Tập đọc nhiều với các học sinh yếu kém. - Soạn và chuẩn bị phần còn lại. Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 16 tập làm văn. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ (Tiếp theo) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: H/s biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự. 2. Kĩ năng: Thói quen tìm hiểu kĩ đề,lập dàn ý trước khi viết bài. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: SGK ,giáo án,sgv Một số đề bài để h/s xác định.tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: SGKvở ghi,soạn,chuẩn bị bài III. Tiến trình lên lớp: 1Kiểm tra bài cũ : (5)p A Câu hỏi: Khi làm bài văn tự sự cần phải tiến hành theo các bước ntn?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> B Đáp án : - Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài. - Lập dàn là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề,cụ thể là xác định:nhân vật ,sự việc,diễn biến ,kết quả và nghĩa của câu chuyện. - Lập dàn ysy là xắp xếp việc gì kể trước,việc gì kể sau.để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu định của người viết. 2 Bài mới : * Giới thiệu bài (1)p - Sau khi chúng ta đi tìm hiểu đề văn tự sự rồi. Tiếp theo phải lập ý, lập dàn ý cho đề bài để tiến tới viết bài hoàn chỉnh. Để nắm được các bước n ày ta vào bài hôm nay. HĐ của Giáo viên HĐ của Học Nội dung sinh HDD1:HDHS tìm hiểu đề ,tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự (tiếp theo) (20)p - HD h/s cách lập dàn ý. Thực hiện I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm - Hãy kể lại truyện Thánh bài văn tự sự (tiếp) Gióng c)Lập dàn ý: bằng lời văn của em? Trả lời - Nên lập dàn ý bắt đầu từ đâu? - Vì sao bắt đầu từ đó? (ngắn gọn) - Mở bài: Xác định chỗ bắt đầu. Trả lời + Nên bắt đầu từ: đứa trẻ nghe sứ - Truyện có thể kết thúc ở đâu? giả … => Lập dàn ý quan trọng nhất là Lắng nghe xác định chỗ bắt đầu và kết thúc. - Thân bài cần kể những chi tiết nào? Trả lời - Một bài văn tự sự cần có bố cục ntn? Đọc. - Kết bài: Xác định chỗ kết thúc. + Có thể kết thúc chỗ: Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng… - Thân bài: Kể các ý chính theo trình tự các sự việc. * Bố cục: 3 phần. ( MB, TB, KB). - Gọi h/s đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: (SGK trang 48) HĐ2 :HDHS luyện tập (15)p - Em hãy lập dàn ý truyện “Sơn Lập dàn ý II. Luyện tập Tinh, Thuỷ Tinh” * Lập dàn ý truyện “Sơn - Gọi h/s lên trình bày trước lớp. Tinh,Thuỷ Tinh” - Dựa vào dàn ý đã lập, hãy kể Kể lại bằng lời văn của em? Nhận xét * Hãy kể lại câu chuyện bằng lời.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Yêu cầu h/s nhận xét. - GV bổ xung.. kể của em.. 3 Củng cố : (3)p - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài. 4 Dặn dò: (1)p - Về nhà học bài,học thuộc phần ghi nhớ trong sgk. - Soạn và chuẩn bị bài “VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1” (2 tiết). Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 17+18 tập làm văn. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (văn kể chuyện) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Dựa vào kiến thức về văn tự sự, h/s có thể vận dụng để viết thành bài văn hoàn chỉnh. 2. Kĩ năng: Biết cách trình bày văn bản và khả năng tư duy độc lập 3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm. 2 Học sinh:Giấy kiểm tra,đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (1)p.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2 Bài mới: viết bài 2 tiết tại lớp HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội dung Sinh HĐ1 :yêu cầu học sinh viết bài (86)P - GV đọc đề- chép đề bài Chép đề I. Đề bài: lên bảng. Đọc kĩ đề Kể lại một truyện đã biết (truyền - Yêu cầu nghiêm túc làm Làm bài thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em. bài. Thực hiện II. Đáp án: - Đề bài này yêu cầu ntn? - Kể một truyện bất kì có nội dung phù hợp với yêu cầu của đề. + Có nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện. Thực hiện - Trình bày theo bố cục 3 phần: - Phần mở bài cần nêu + Mở bài: Giới thiệu chung về nhân những gì? vật hay sự việc. Thực hiện - Thân bài: Kể diễn biến sự việc. - Phần thân bài phải làm - Kết bài: Kết thúc sự việc, ý nghĩa ra sao? truyện. - Phần kết bài? III. Thang điểm: - Mở bài: Hợp lí, hay:1,5 đ. - Thân bài: Kể rõ ràng, mạch lạc, đủ các sự kiện chính, biết xác định trọng tâm và làm rõ trọng tâm: 6,0 đ. - Kết bài: Hợp lí, làm nổi bật ý nghĩa của truyện: 1,5 đ. - Trình bày sạch, đẹp, khoa học:1,0 đ. - Sai 5 lỗi chính tả: trừ 1,0 điểm. 3 Củng cố : (2)p - GV thu bài và nhận xét giờ làm bài của học sinh. 4 Dặn dò: (1)p - Soạn và chuẩn bị bài “ TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ”.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 19 tiếng việt. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: H/S nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Nắm được nghĩa gốc và nghĩa chuyển. 2. Kĩ năng: Biết dặt câu có từ được dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển. 3. Thái độ: - Tích cực học tập. II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng,thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa. III. Chuẩn bị: 1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng việt đúng nghĩa. - Động não : suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về dùng từ tiếng việt đúng nghĩa và trong sáng . - Thực hành có hướng dẫn:sử dụng từ tiếng việt đúng nghĩa. 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: ( 5 )p A Câu hỏi : Nghĩa của từ là gì? Cách giải thích nghĩa của từ ntn? B Đáp án :nghĩa của từ là nội dung (sự vật,tính chất,hoạt động,quan hệ.......)mà từ biểu thị.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> +Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính như sau: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị . - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. 2 Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Khi mới xuất hiện, thường từ chỉ được dùng với một nghĩa nhật định. Nhưng xã hội phát triển, nhận thức của con người cũng phát triển. Để có tên gọi cho những sự vật mới được khám phá và biểu thị khái niệm mới được nhận thức đó, con người có thể có 2 cách: - Tạo ra một từ mới để gọi sự vật. - Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn. Theo cách thứ hai, chính vì vậy mà nảy sinh ra hiện tượng nhiều nghĩa của từ. HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội dung Sinh HDD1 HDHS tìm hiểu từ nhiều nghĩa (15) P - Gọi h/s đọc bài thơ. Đọc I. Từ nhiều nghĩa: - Trong bài thơ, từ nào được nhắc Nhận xét 1. Đọc bài thơ: “ Những tới nhiều nhất? cái chân.” - Em hiểu nghĩa từ “chân” ntn? * Nhận xét: ( HD tra từ điển trên bảng phụ) - Từ “chân” được nhắc đến - Từ chân có đặc điểm gì? Trả lời nhiều nhất. - Hãy tìm từ khác có nhiều nghĩa Thảo luận 2. Các nghĩa của từ “ Trình bày chân”: - Có từ nào chỉ có 1 nghĩa không? - Gọi h/s đọc ghi nhớ.. Trả lời Đọc. -> Có nhiều nghĩa. 3. Một số từ có nhiều nghĩa: VD: Tai, mắt, mũi…. 4. Một số từ chỉ có 1 nghĩa: VD: Nồi, chảo, muôi, thìa… Xà phòng, In- tơ- nét… * Ghi nhớ: (sgk-56) HĐ2 : HDHS tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa của từ (10)p - Các từ “chân” trong bài thơ có từ II. Hiện tượng chuyển nào là nghĩa gốc không? nghĩa của từ. - Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ “chân”? 1. Mối liên hệ giữa các.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> nghĩa của từ “chân”: - Là những từ dùng theo nghĩa chuyển được hình - Trong 1 câu cụ thể,1 từ thường thành trên cơ sở nghĩa gốc: được dùng với mấy nghĩa? chân người. - Các từ “chân” trong bài thơ được 2. Trong một câu cụ thể, dùng với nghĩa nào? một từ thường chỉ dùng với - Chuyển nghĩa của từ là gì? 1 nghĩa cụ thể. - Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là - VD: Bán hàng rất chạy. gì? 3. Nghĩa của các từ “chân” - Gọi h/s đọc ghi nhớ. trong bài thơ -> các từ chân đều là nghĩa chuyển. * Ghi nhớ: (sgk-56) HĐ3: HDHS luyện tập (10)P III. Luyện tập - Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận của cơ Thảo luận 1. Bài tập 1: thể người và kể 1số VD về sự Trình bày - Đầu: Đầu sông, đầu nhà, chuyển nghĩa của chúng? Bổ xung đầu mối... - Mũi: Mũi kim, mũi kéo, - Tìm những từ chỉ bộ phận cây mũi thuyền... cối được chuyển nghĩa chỉ bộ phận Suy nghĩ trả lời - Tay: Tay vịn cầu thang, cơ thể người? tay lái buôn.. Thực hiện 2. Bài tập 2: - HD h/s về nhà làm bài tập 3,4. - Lá phổi, lá gan, quả tim, quả thận… - Đọc đoạn trích trong “Sọ Dừa” Nghe- viết cho học sinh viết chính tả. 3. Bài tập 3,4: về nhà thực hiện. 4. Bài tập 5: Nghe- viết chính tả. 3 Củng cố ; (3) - Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Dặn dò: (1)P - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ 1,2 trong sgk . - Làm bài tập 3,4,5. - Soạn và chuẩn bị bài “LỜI VĂN ĐOẠN VĂN TỰ SỰ”.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 20 tập làm văn. LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự - H/S nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. - Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc, các mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn để vận dụng xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc. 2. Kĩ năng: Biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc hiểu văn bản tự sự. - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự. 3. Thái độ: Hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,sgv,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,soạn bài. III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ :không kiểm tra 2 Bài mới : * Giới thiệu bài (1)p - Tiếp theo các bài giới thiệu về chuỗi sự việc, về sự việc và nhân vật, chủ đề và dàn bài, bài này lưu ý chúng ta về hành văn: lời văn, đoạn văn, đặc biệt là lời giới thiệu và lời kể sự việc. Trong bài có chọn những đoạn văn tiêu biểu để chúng ta quan sát được trật tự và liên kết bên trong đoạn văn. HĐ của Giáo Viên. HĐ của Học sinh HDD1 :HDHS lời văn,đoạn văn tự sự - Treo bảng phụ ghi 2 đoạn Đọc văn. yêu cầu h/s đọc. Trả lời - Các câu văn giới thiệu nhân vật ntn? ( Gọn gàng, đầy đủ.). Nội dung (24)p I. Lời văn, đoạn văn tự sự: 1. Lời văn giới thiệu nhân vật: a. Đoạn văn 1: Gồm 2 câu. - Câu 1: + 1 ý về Hùng Vương. + 1 ý về Mị Nương..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Nhận xét - Em có nhận xét gì về cách trình bày 2 câu văn ở đoạn 1? Trả lời - Đoạn văn 2 gồm mấy câu? Nội dung của mỗi câu? Trả lời - Cách trình bày ở đoạn văn 2 có tác dụng gì? - Câu văn giới thiệu thường dùng những từ gì? Cụm từ gì? - Ngôi kể thường sử dụng? - Em hãy nhận xét về sự liên kết?. Trả lời. Nhận xét Đọc. - Gọi h/s đọc đoạn văn. - Đoạn văn trên gồm mấy câu? - Các câu văn trên dùng những từ gì để kể những hành động của nhân vật? Chỉ ra những từ đó?. Trả lời. Trả lời. - Thứ tự kể ntn? ấn tượng gì? Trả lời Đọc - Lời văn tự sự là gì? - Gọi h/s đọc ghi nhớ. (ý 1) - Gọi h/s đọc lại đoạn văn 1, 2 , 3 - Đoạn văn tự sự được đánh dấu ntn?. Đọc. - Câu 2: + 1 ý tình cảm. + 1 ý nguyện vọng. -> Đoạn 1 mỗi câu giới thiệu 2 ý rất cân đối, đầy đủ, không thừa, không thiếu. b. Đoạn 2: Gồm 6 câu. - Câu 1: Giới thiệu chung. - Câu 2,3: Giới thiệu 1 người. (ST) - Câu 4,5: Giới thiệu 1 người. (TT) - Câu 6: Câu kết chặt chẽ. -> Cách giới thiệu 2 người tài ngang nhau, tạo sự cân đối, hài hoà, đoạn văn đẹp. - Từ thường dùng : là, có. Cụm từ: Người ta gọi… => Giới thiệu chân dung, tính cách, lai lịch, tài năng của nhân vật. - Câu kể: Ngôi thứ 3. -> Các câu văn liên kết chặt chẽ. (nhân- quả) 2. Lời văn kể sự việc:. - Các hành động liên tiếp.(động từ): Đến muộn -> đem quân đuổi theo -> hô mưa -> gọi gió -> làm dông bão -> dâng nước đánh -> nước ngập -> nước dâng… -> Trình tự kể: Thời gian trướcsau, nguyên nhân- kết quả. Kết quả: Lũ lớn, thành Phong Châu nổi lềnh bềnh…. Trả lời * Ghi nhớ: (sgk-59) 3. Đoạn văn:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> (đánh dấu bằng chữ cái mở đầu viết hoa lùi đầu dòng và hết đoạn có dấu chấm xuống dòng.Mỗi đoạn thường có một ý chính) - Mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào? Chỉ ra các câu văn ấy?. Trả lời. Trả lời Đọc. - Thế nào là câu chủ đề? Các câu còn lại có tác dụng gì?. - Đoạn 1. Câu 2: Hùng Vương muốn kén rể. - Đoạn 2. Câu 6: Hai thần đến cầu hôn. - Đoạn 3. Câu 1: Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh. -> Có 1 câu diễn đạt ý chính gọi là câu chủ đề. Các câu ý phụ: dẫn dắt, giải thích cho ý chính. * Ghi nhớ: (sgk-59). - Gọi h/s đọc ghi nhớ. HĐ 2 :HDHS luyện tập (15) p II. Luyện tập. - Gọi h/s đọc bài tập 1. 1. Bài tập 1: - Mỗi đoạn văn trên kể về điều Thảo luận - Đoạn a: Kể việc Sọ Dừa chăn gì? Trình bày bò giỏi. Đâu là câu chủ đề của đoạn văn? Câu chủ đề: Cậu chăn bò rất giỏi. - Các câu văn triển khai chủ đề (TT: trước-> sau.) theo thứ tự nào? - Đoạn b: Hai cô chị ác nghiệt, cô út hiền lành. (TT: chung-> cụ thể.) - Đoạn c: cô còn trẻ con lắm. Suy nghĩ (TT: chung-> cụ thể.) - Trong 2 câu văn, câu nào Trả lời 2. Bài tập 2: đúng, câu nào sai? Vì sao? Thực hiện - Câu a. sai, phi lô gíc. - HD h/s làm BT 3,4. - Câu b. đúng. 3. Bài tập 3: Làm ở nhà Viết câu giới thiệu n/v Thánh - Cho h/s làm bài tập 4 ở nhà Gióng 4. Bài tập 4: Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng... 3 Củng cố : (4)p GV hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 4 Dặn dò : (1)p -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn và chuẩn bị bài “THẠCH SANH”. Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 21 văn bản. THẠCH SANH ( Truyện cổ tích) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS bước đầu hiểu biết về thể loại truyện cổ tích - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sĩ. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm và kể chuyện. 3. Thái độ: Yêu cái thiện, căm thù cái ác. II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái,sự công bằng trong cuộc sống. - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Ra quyết định:lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ /ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm. III. Chuẩn bị: 1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Động não : suy nghĩ về y nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng của các nhân vật truyện cổ tích. - Thảo luận nhóm về giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích. - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ những tình tiết trong các truyện. - Lập bản đồ tư duy về các phẩm chất của nhân vật,nghệ thuật xây dựng nhân vật. 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 2 Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có một truyện kể về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chống quân xâm lược, … Đó là truyện “Thạch Sanh” – một truyện cổ tích tiêu biểu, rất được nhân dân ta yêu thích. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu truyện này. HĐ của Giáo Viên. HĐ của Học Nội dung Sinh HĐ 1 :HDHS tìm hiểu truyện cổ tích (5)p - Cho h/s đọc chú thích Đọc I. Truyện cổ tích: SGK Trả lời - Là loại truyện dân gian kể về c/đời - Em hiểu thế nào là của một số n/v quen thuộc: n/v bất truyện cổ tích? (sgk-53) hạnh, n/v dũng sĩ, n/v có tài năng kì lạ, n/v thông minh, n/v ngốc nghếch, n/v là động vật. - Thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của n/d về chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. HĐ 2 HDHS đọc và tìm hiểu chung (15)p - HD h/s đọc- GV đọc Nhận xĐọét 1. Đọc - kể tóm tắt, hiểu chú thích, mẫu. Kể tóm tắt bố cục..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Gọi h/s đọc- nhận xét. - Gọi h/s kể tóm tắt. - Nhận xét- bổ xung.. a. Đọc- Kể tóm tắt Trả lời. - Yêu cầu h/s trình bày một số chú thích (3, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13) Trả lờ - Văn bản có thể chia làm mấy phần?. b. Hiểu chú thích c. Bố cục: 4 phần. P1:Từ đầu -> mọi phép thần thông. P2: Tiếp -> cho làm quận công. P3:Tiếp -> hoá thành bọ hung. P4: Còn lại.. HĐ2 :HDHS tìm hiểu nội dung văn bản. (20)p - Sự ra đời và lớn lên của . Sự ra đời và lớn lên của Thạch Thạch Sanh có gì bình Sanh: thường, có gì khác thường? Bình thường Khác thường - Thạch Sanh được sinh ra Thảo luận - Con nông - Ngọc Hoàng trong gia đình ntn? Hoàn Trình bày dân. sai xuống. cảnh sống ra sao? - Nghèo, kiếm - Mẹ mang thai - Người mẹ mang thai có Trả lời sống vất vả. nhiều năm. gì khác thường? Giống - Nhiều phép lạ. truyện nào đã học? Trả lời -> Tô đậm sự kì lạ, đẹp đẽ của -> Gần gũi nhân vật lí nhân dân lao tưởng. động nghèo.. - Nhân dân muốn thể hiện điều gì qua các sự việc đó?. Trả lời. => Con người bình thường cũng có khả năng, phẩm chất kì lạ, khác thường. - Sự ra đời và lớn lên kì lạ tất sẽ lập được chiến công phi thường.. 3 Củng cố : (3)p - GV hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài. 4 Dặn dò : (1)p.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Về nhà học bài - Soạn và chuẩn bị tiếp phần còn lại.. Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 22 văn bản. THẠCH SANH ( Tiếp theo) ( Truyện cổ tích) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và 1số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sĩ. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm và kể chuyện. 3. Thái độ: Yêu cái thiện, căm thù cái ác. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,sgv,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,soạn bài. III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : (5)p A Câu hỏi: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì bình thường, có gì khác thường? B Đáp án: Thạch Sanh là con nông dân,nhà nghèo,biết nói,biết ăn là người bình thường. -Thạch Sanh được Ngọc Hoàng sai xuống - Mang thai nhiều năm mới sinh - Có nhiều phép lạ. 2 Bài mới : *Giới thiệu bài (1)p - Giờ trước các em đã được tìm hiểu về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh. Hôm nay thầy giáo cùng các em đi tìm hiểu phần những thử thách mà Thach Sanh phải trải qua, sự đối lập giữa Lí Thông – Thạch Sanh và truyện có ý nghĩa như thế nào ta vào bài hôm nay.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> HĐ của Giáo Viên. HĐ của Học Nội dung Sinh HĐ 1 :HDHS tìm hiểu nội dung văn bản (tiếp) (30)p KÓ tãm t¾t - Gọi H/S kể tóm tắt lại II Tìm hiểu nội dung văn bản (tiếp) truyện. b) Những thử thách Thạch Sanh phải Tr¶ lêi - Trước khi lấy công trải qua: Tr¶ lêi chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào? - Bị lừa canh miếu-> giết chằn tinh. Tr¶ lêi - Bao nhiêu lần bị Lí - Xuống hang diệt đại bàng -> bị Lí Thông làm hại? Thông lấp hang. Tr¶ lêi - Hồn chằn tinh, đại bàng báo thù-> bị - Lần nào không phải do hạ ngục. Lí Thông gây nên? Th¶o luËn - Sau khi kết hôn cùng - 18 nước chư hầu hội binh sang đánh. Tr×nh bµy công chúa, Thạch Sanh Bæ xung còn gặp thử thách nào => Mức độ thử thách tăng dần. nữa? - Theo em, các thử thách * Phẩm chất của Thạch Sanh: Tr¶ lêi diễn ra theo mức độ ntn? + Thật thà, chất phác. - Qua các thử thách, + Dũng cảm, tài năng. Thạch Sanh đã bộc lộ + Nhân đạo, yêu hoà bình. c) Sự đối lập giữa Lí Thông và Thạch phẩm chất gì? Tr¶ lêi Sanh: - Những phẩm chất trên Thạch Sanh Lí Thông cũng là những phẩm chất - Thật thà, dũng -Xảo trá, ích kỉ, của ai? (của nd ta) cảm, tài năng. hèn nhát. Suy nghÜ Tr¶ lêi - Vị tha (với Lí - Nhắc lại những phẩm Thông) chất của Thạch Sanh? Tr¶ lêi -> Đại diện cho -> Đại diện cho - Qua các chi tiết của cái thiện. cái ác. truyện cho thấy Lí Thông là người ntn? - Thạch Sanh>< Lí Thông đại diện cho điều gì? - Các tình tiết trong truyện được sắp xếp ntn? Cho VD. - Truyện có những chi tiết. d) Nghệ thuật: - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên khéo léo. - Sử dụng những chi tiết thần kì: + Tiếng đàn: Giải oan, giải thoát. -> Tượng trưng cho tình yêu, thể hiện ước mơ công lí, yêu hoà bình. + Niêu cơm: ăn hết lại đầy. -> Tấm lòng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> thần kì nào? Ý nghÜa cña những chi tiết đó? Thể hiÖn t tëng, quan niÖm nµo cña nh©n d©n ta?. - Kết thúc có hậu:. HĐ4 :HDHS tổng kết (5)p - PhÇn kÕt cña truyÖn nãi Th¶o luËn IV Tổng kết lªn nguyÖn väng g× cña Tr×nh bµy Nội dung : nh©n d©n ta? - ước mơ ở hiền gặp lành. ( Liªn hÖ: Sä Dõa, TÊm C¸m, C©y khÕ, ..) - Sự đổi đời cho những người bất hạnh. - Gọi h/s đọc ghi nhớ. §äc 2 nghệ thuật: (ghi nhớ )sgk * Ghi nhớ SGK Tr 67 3 Củng cố : (3)p - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài 4 Dặn dò : (1)p - Về nhà học bài,học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn và chuẩn bị bài “CHỮA LỖI DÙNG TỪ”. Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 23 văn bản. CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: H/S nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm. 2. Kĩ năng: Biết cách chữa lỗi, sử dụng chính xác, đúng nghĩa từ ngữ. 3. Thái độ: Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ. II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Ra quyết định: lựa chọn cách sửa các lỗi dung từ địa phương thường gặp. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ /ý tưởng,thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về dùng từ. III. Chuẩn bị: 1 Các phương pháp dạy học tích cực:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Thực hành có hướng dẫn:nhận ra và đề xuất cách sửa các lỗi dùng từ tiếng việt thường gặp. - Động não : suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách dùng từ. - Lập bản đồ tư duy về các lỗi thường gặp và cách chữa. 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk IV. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 2 Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Trong khi nói và viết, chúng ta thường hay mắc lỗi dùng từ. Hôm nay, tìm hiểu và nhận ra các lỗi dùng từ thường gặp để có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ. HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội dung Sinh HDD1:HDHS tìm hiểu lặp từ (10) p - Treo bảng phụ – Cho h/s Thực hiện I. Lặp từ: đọc 1. Gạch chân từ giống nhau: - Yêu cầu h/s gạch chân các Suy nghĩ 2. Nhận xét: từ giống nhau. Trả lời a) – “Tre”. (7 lần) - Trong đoạn a có những từ - “Giữ” (4 lần) nào lặp lại? lặp mấy lần?- Là Trả lời - “Anh hùng” (2 lần) dụng ý của tác giả hay mắc => Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu. lỗi dùng từ? - Trong đoạn văn b có mấy b) “Truyện dân gian” (2 lần) từ lặp lại? lặp mấy lần? => Là lỗi lặp nên câu lủng củng. - Đây là lỗi hay cũng là sự cố ý tạo văn bản? - Thử đọc lại xem đoạn văn diễn đạt như thế đã đượcc Sửa lỗi * Sửa: Em rất thích đọc truyện dân hay chưa? vì sao? gian vì truyện có nhiều chi tiết ( lủng củng, không thoát ý) tưởng tượng kì ảo. - Vậy có thể sửa lại ntn? HĐ2: HDHS tìm hiểu lẫn lộn các từ gần âm (10) p - Treo bảng phụ- Gọi h/s Đọc II. Lẫn lộn các từ gần âm: đọc. - Hãy tìm từ không đúng và thay thế bằng từ thích hợp? Trả lời * Tìm và thay thế các từ đúng: - Câu a từ nào dùng không Sửa lỗi a) “Thăm quan”: không đúng. đúng? Phải dùng ntn mới Sửa: “Tham quan”..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> đúng? (Thăm quan: Không có trong TV. Tham quan: Xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết Trả lời hoặc học tập kinh nghiệm) Sửa lỗi b) “Nhấp nháy”: không đúng. - Trong ý b từ nào không Sửa: “Mấp máy”. đúng? ( Nhấp nháy: mở ra nhắm lại liên tiếp hoặc chỉ a/s khi loé ra, khi tắt liên tiếp. Mấp máy: Cử động khẽ, liên tiếp.) HĐ3: HDHS luyện tập (15) p - HD h/s lược bỏ những từ Thảo luận III.Luyện tập. trùng lặp trong các câu. Trình bày 1. Bài tập 1: Lược bỏ một số từ Nhận xét trùng lặp: a) Bỏ từ: Bạn, ai, cũng, rất, lấy, làm, bạn, Lan. b) Bỏ: câu chuyện ấy. Thay: câu chuyện này = chuyện ấy. Thay: những nhân vật ấy= đại từ họ. Thay: những NV= những người. c) Bỏ: “ lớn lên” vì trùng với trưởng - Hãy tìm các từ dùng sai và thành. thay bằng các từ dùng đúng? Suy nghĩ 2. Bài tập 2: - Nhận xét- sửa lỗi. Trả lời Thay từ dùng sai = từ đúng Nhận xét a) Từ “linh động” = “sinh động”. Vì: Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm. b) Từ “quang” = từ “quan”. Vì: Không chính xác ngữ âm. c) Thay từ: “Thủ tục” = “hủ tục”. Vì không chính xác ngữ âm. 3 Củng cố : ( 3 )p - Các lỗi thường gặp và cách sửa. 4 Dặn dò : (1)p - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn và chuẩn bị bài “TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 “.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Lớp 6 Lớp 6 Lớp 6. tiết(TKB) tiết(TKB) tiết(TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. / / /. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 24 tập làm văn. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/S thấy được ưu nhược điểm trong bài viết của mình. Nắm chắc hơn cách lập dàn ý trước khi làm bài văn. Biết sửa những lỗi thường mắc phải. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài để làm tốt hơn trong các bài văn sau. 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: đáp án+thang điểm, các lỗi h/s thường gặp trong bài viết. 2 Học sinh: tìm hiểu đề, Ôn lại lí thuyết về làm văn. III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra. 2 Bài mới : *Giới thiệu bài (1)p - Ở tiết 17, 18 các em đã làm bài viết tập làm văn số một. Để biết kết quả trong bài làm mình đã đạt được và còn hạn chế chỗ nào ta vào bài hôm nay. HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội dung Sinh HĐ 1 :Gv trả bài tập làm văn cho học sinh (40)p I. Đề bài. - Yêu cầu h/s nhắc lại đề Trả lời Em hãy kể lại một chuyện đã biết bài. ( truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em. Trình bày II. Đáp án : (dàn bài tiết 17-18) - Đề bài này cần phải viết ntn? III. Nhận xét- Đánh giá. 1. Ưu điểm: Lắng nghe - Nhìn chung các em đã hiểu đề, nắm được yêu cầu và đáp ứng được - Nhận xét bài làm của h/s. yêu cầu của đề. - Biết sử dụng lời văn của mình để.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Lắng nghe - Biểu dương các bài viết tốt. Lắng nghe - Chỉ ra các lỗi h/s thường mắc phải.. kể, chữ viết rõ ràng, đẹp. 2. Nhược điểm: - Nhiều em còn sao chép nguyên xi văn bản. Chưa có lời văn sáng tạo. - Diễn đạt còn vụng về, sử dụng câu, từ còn sai. Nhiều lỗi chính tả. - Trình bày bẩn, còn tẩy xoá nhiều. - Một số em còn viết chữ quá xấu. - Trình bày chưa theo bố cục 3 phần. Kể còn lan man. Cụ thể: * Kết quả bài viết:. Lắng nghe - Nhắc nhở 1 số h/s cần sửa lỗi và tập viết.. Đọc điểm. - GV gọi điểm. 3 Củng cố : (3)p - GV nhận xét giờ trả bài học sinh - Giải đáp thắc mắc (nếu có). 4 Dặn dò: (1)p -Về nhà học bài.xem lại các lỗi đã mắc phải. - Soạn và chuẩn bị bài “EM BÉ THÔNG MINH”. Lớp dạy: 6 Lớp dạy: 6. tiết (TKB) tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng. / /. / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Lớp dạy: 6. tiết (TKB). ngày giảng. /. / 2015. Sĩ số:. Vắng:. Tiết 25 Văn bản. EM BÉ THÔNG MINH ( Truyện cổ tích) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/s hiểu được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện. 2. Kĩ năng: Kể lại tóm tắt được truyện. 3. Thái độ: Yêu thích nhân vật và thể loại truyện cổ tích. II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái,sự công bằng trong cuộc sống. - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về y nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng. - Ra quyết định:lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ /ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm. III. Chuẩn bị: 1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Động não : suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng của các nhân vật truyện cổ tích. - Thảo luận nhóm về giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích. - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ những tình tiết trong các truyện. - Lập bản đồ tư duy về các phẩm chất của nhân vật,nghệ thuật xây dựng nhân vật. 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : (5)P A Câu hỏi : Trong truyện Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào? Qua các thử thách Thạch Sanh đã bộc lộ được phẩm chất gì? B Đáp án: - Bị lừa canh miếu-> giết chằn tinh. - Xuống hang diệt đại bàng -> bị Lí Thông lấp hang. - Hồn chằn tinh, đại bàng báo thù-> bị hạ ngục. - 18 nước chư hầu hội binh sang đánh. => Mức độ thử thách tăng dần. * Phẩm chất của Thạch Sanh: + Thật thà, chất phác. + Dũng cảm, tài năng..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> + Nhân đạo, yêu hoà bình. 2 Bài mới: *Giới thiệu bài (1)p - Nhân vật thông minh cũng là kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. “Em bé thông minh” là một truyện cổ tích sinh ho ạt, nhân vật chính trải qua một chuỗi những thử thách, từ đó bộc lộ sự thông minh tài trí hơn người HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội Dung Sinh HDD1:HDHS đọc và tìm hiểu chung (15)p - G/v h/d đọc- đọc mẫu. Lắng nghe I. Đọc- Hiểu văn bản. - Gọi h/s đọc- Nhận xét. Đọc 1. Đọc – kể tóm tắt, hiểu chú thích, - Gọi h/s kể tóm tắt. Kể tóm tắt bố cục. a) Đọc- kể tóm tắt - Y/c h/s giải thích 1 số chú Giải thích thích (1, 2, 4, 7, 8, 9, 12, b) Hiểu chú thích: 13, 15.) Trả lời - Văn bản có thể chia làm mấy phần? c) Bố cục: 4 phần. P1.Từ đầu -> về tâu vua. P2.Tiếp -> ăn mừng với nhau rồi. P3. Tiếp -> ban thưởng rất hậu. P4. Còn lại. HĐ2 :HDHS tìm hiểu nội dung văn bản (20)p - Truyện có mấy nhân vật? Trả lời II. Tìm hiểu nội dung văn bản: Ai là nhân vật chính? Tại sao em biết điều đó? Trả lời 1) Hình thức dùng câu đố để thử - Theo em dùng câu đố oái tài oăm để thử tài nhân vật có nhân vật trong truyện cổ tích. phổ biến trong truyện cổ - Là hình thức phổ biến trong truyện tích không? Thảo luận dân gian. ( VD: N.vật thông minh, Trình bày Trạng…) - Hình thức này có tác - Tác dụng : dụng gì? + Để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. + Tạo tình huống cho cốt truyện. + Gây hứng thú cho người nghe. - Em bé được thử thách Trả lời 2) Sự thông minh, mưu trí của em mấy lần? bé qua thử thách:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Hãy kể lại các lần thử thách ấy? + Lần 1: Đáp lại viên quan. + Lần 2: Thử thách của vua với dân làng. + Lần 3: Thử thách của vua với em bé. + Lần 4: Thử thách của sứ thần nước ngoài. Trả lời - Theo em, mức độ của 4 lần thử thách đó ntn? Trả lời - Qua các lần thách đố, em bé đã bộc lộ những phẩm chất, tài năng ntn?. * Sự thử thách: - Gồm 4 lần thử thách: của quan, vua, sứ thần.. => Mức độ thử thách tăng dần. *Tài năng, phẩm chất: - Thông minh, tài trí hơn người. - Bình tĩnh, tinh nghịch, ứng đối nhanh nhẹn.. 3 Củng cố : (3)p - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài. 4 Dặn dò: (1)p - Về nhà học bài - Soạn và chuẩn bị phần còn lại. Lớp dạy: 6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 26 Văn bản. EM BÉ THÔNG MINH (Tiếp) ( Truyện cổ tích) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: H/s hiểu được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện. 2. Kĩ năng: Kể lại tóm tắt được truyện. 3. Thái độ: Yêu thích nhân vật và thể loại truyện cổ tích. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Sgk,sgv,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: (5)p.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> A Câu hỏi : Em hãy kể tóm tắt truyện “Em bé thông minh”? B Đáp án : học sinh kể đúng,đủ nội dung,giọng truyền cảm.gv cho điểm tối đa. 2 Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu bốn câu đố mà em bé phải giải để chứng tỏ sự mưu trí thông minh của mình. Vậy em bé sẽ giải các câu đố ntn ? Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu. HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Sinh Nội dung HĐ1: HDHS tiếp tục tìm hiểu nội dung văn bản (20)p - Trong mỗi lần thử thách, em Xác định 3) Cách giải đố của em bé: bé đã dùng những cách nào để giải đố? Trả lời + Lần 1: Đố lại viên quan. Bổ xung + Lần 2: Để vua tự nói ra sự Nhận xét phi lí. + Lần 3: Bằng cách đố lại. + Lần 4: Bằng kinh nghiệm đời - Lần 1,3: Lấy gậy ông đập sống dân gian. lưng ông - Cách giải đố của cậu bé có gì - Lần 2: Làm người đố tự đặc biệt? Ghi chép bài thấy vô lí. - Em thấy cách giải đố ấy ntn? -> Giải đố thông minh và lí - Theo em , cách giải đố có dựa thú. vào kiến thức sách vở không? - Chứng tỏ chú bé là người - Dựa vào kiến thức đời ntn? sống, lời giải bất ngờ, giản dị (trí tuệ, thông minh hơn người.) và hồn nhiên. HĐ 4: HDHS tổng kết - Qua nội dung bài học em nêu Thảo luận vài nét về nội dung và nghệ Trao đổi thuật của truyện Trình bày Bổ xung Gv kết luận Ghi chép bài. 3 Củng cố : (3)p - Những lần giải đố của em bé. - Hệ thống lại nội dung kiến thức toàn bài. 4 Dặn dò: (1)p. (10)p IV Tổng kết 1 Nội Dung: - Đề cao trí thông minh. - Ca ngợi, đề cao kinh nghiệm cuộc sống. - Hài hước, mua vui, đem lại tiếng cười vui vẻ. 2 Nghệ thuật :ghi nhớ sgk.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Về nhà học bài.học thuộc phần ghi nhớ trong sgk. - Soạn và chuẩn bị trước bài “CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tiếp). Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng / ngày giảng / ngày giảng /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 27 Tiếng việt. CHỮA LỖI DÙNG TỪ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/S nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ. 2. Kĩ năng: Dùng từ ngữ chính xác. 3. Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng nghĩa. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,sgv,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,soạn bài. III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra. ? Truyện Em Bé Thông Minh có ý nghĩa ntn? Đáp án: - Đề cao trí thông minh. - Đề cao kinh nghiệm sống của nhân dân ta..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Thể hiện sự hài hước mua vui. 2. Bài mới: Giới thiệu vào bài ( 1 )p - Hôm trước, chúng ta đã xác định những lỗi nào chúng ta thường mắc phải trong việc dùng từ? Ngoài ra, chúng ta còn thường gặp những lỗi gì n ữa? Chúng ta sẽ xác định trong tiết học này. HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội Dung Sinh HĐ 1:HDHS tìm hiểu dùng từ không đúng nghĩa. ( 15 )p - Treo bảng phụ- yêu cầu h/s Đọc I. Dùng từ không đúng nghĩa: đọc. - Hãy tìm lỗi sai trong các câu Gạch chân từ 1. Các từ dùng sai: a) yếu điểm. trên? Những từ nào dùng không sai b) đề bạt. đúng nghĩa? c) chứng thực. - Vậy nghĩa của các từ này là gì? Giải nghĩa + yếu điểm: điểm quan trọng. + đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn do cấp trên quyết định. + chứng thực: xác nhận là đúng sự thật. - Vậy phải dùng các từ nào mới Suy nghĩ 2. Thay bằng các từ khác: là chính xác? Trả lời a) Nhược điểm ( điểm còn yếu, Nhận xét kém) hoặc điểm yếu. b) Bầu ( Chọn = cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết để giao cho làm đại biểu hoặc giữ một chức vụ nào đấy.) c) Chứng kiến ( Trông thấy tận - Theo em, nguyên nhân nào mắt sự việc nào đó xảy ra.) dẫn đến dùng từ sai nghĩa như Suy nghĩ 3. Nguyên nhân và cách khắc các câu trên? Trả lời phục - Cần khắc phục lỗi sai bằng * Nguyên nhân: cách nào? Trả lời - Không biết nghĩa.; hiểu sai nghĩa. - Hiểu không đầy đủ. * Cách khắc phục:: - Cần tra từ điển khi chưa rõ nghĩa. * Chú ý: Phải rõ nghĩa mới dùng. HĐ2 :HDHS Luyện tập ( 15 ).

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Treo bảng phụ.- Gọi h/s đọc. - Yêu cầu h/s xác định từ có thể kết hợp.. Đọc Trả lời. - Cho h/s đặt câu với các từ trên. - Yêu cầu h/s thảo luận nhóm. - đại diện điền kết quả vào bảng phụ. - Đưa ra đáp án.. Đặt câu. - Xác định lỗi sai và tìm từ thích hợp để thay thế.. Thảo luận Trình bày Nhận xét Suy nghĩ Trả lời. - Đọc đoạn văn cho h/s viết chính tả. Nghe- viết. II Luyện tập 1. Bài tập 1: Gạch chân các từ đúng. - bản tuyên ngôn. - tương lai xán lạn. - bôn ba hải ngoại. - bức tranh thuỷ mặc. - Nói năng tuỳ tiện. 2. Bài tập 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. a) khinh khỉnh. b) khẩn trương. c) băn khoăn. 3. Bài tập 3: Chữa lỗi dùng từ: a) Thay :đá = đấm, Hoặc: tống = tung. b) Thay: thực thà = thành khẩn. Thay: bao biện = nguỵ biện. c) Thay: tinh tú = tinh tuý. 4. Bài tập 4: Viết chính tả.. 3 Củng cố : ( 3 )p -? Nguyên nhân dùng từ không đúng nghĩa và cách sửa. 4 Dặn dò : ( 1 )p -Về nhà học bài,học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn và chuẩn bị bài “Luyện nói kể chuyện”. Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). Tiết 28 Tập làm văn. ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - H/s dựa vào dàn bài kể chuyện dưới hình thức đơn giản.Biết phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp 2. Kĩ năng: Luyện nói, kể chuyện mạch lạc, rõ ràng trước tập thể. 3. Thái độ: Hứng thú học tập. II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Suy nghĩ sáng tạo,nêu vấn đề,tìm kiếm và xử lí thông tin để kể chuyện tưởng tượng. -Giao tiếp:trình bày suy nghĩ /y tưởng,để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp. III. Chuẩn bị: 1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Động não : suy nghĩ để nhớ lại những tình tiết một câu chuyện và lựa chọn cách kể câu chuyện theo yêu cầu. - Thực hành có hướng dẫn:kể lại một câu chuyện trước tập thể 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. 2 Bài mới: *Giới thiệu bài (1)p - Nói là hình thức giao tiếp phổ biến của con người trong cu ộc sống. HS chúng ta nói năng rất sinh động ngoài lớp, ngoài trường nhưng khi nói trên lớp thì rất lúng túng vì đó là nói trong môi trường văn hóa. Muốn nói tốt chúng ta ph ải luyện. Hôm nay, chúng ta “Luyện nói kể chuyện”. HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội Dung Sinh HĐ 1:HDHS tìm hiểu yêu cầu bài luyện nói (10)p - Gọi h/s đọc đề bài.(sgk-77) Đọc I. Đề bài. 1. Tự giới thiệu về bản thân. 2. Giới thiệu về người bạn mà em quí mến. 3. Kể về gia đình mình. II. Lập dàn bài. - HD h/s lập dàn bài theo đề 1. Đọc đề ( chọn 1 trong 3 đề phần I) - Phần mở bài cần phải làm gì? Lập dàn bài - Đề 1: Tự giới thiệu về bản thân. a) Mở bài: - Lời chào và lí do tự giới thiệu..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Phần thân bài phải giới thiệu ntn? - Nội dung phần kết bài?. Trình bày. (muốn làm quen) b) Thân bài: + Giới thiệu tên, tuổi. + Thành phần trong gia đình. + Công việc hàng ngày. + Tính tình, sở thích, nguyện vọng, ước mơ… Trình bày c) Kết bài: - Lời cảm ơn mọi người lắng nghe. HĐ2 :HDHS luyện nói trước lớp (25)p III. Luyện nói trên lớp: - Yêu cầu h/s luyện nói theo Tập nói trước 1. Tập nói trước nhóm, tổ. tổ. tổ. - Các tổ cử đại diện lên trình Đại diện 2. Tập nói trước lớp. bày trước lớp. Trình bày HĐ 3 :yêu cầu học sinh đọc bài tham khảo (5)p - Gọi h/s đọc bài tham khảo IV. Bài nói tham khảo. trước lớp. Đọc 1. Đọc. 2. Nhận xét: - Các đoạn văn trên được trình Nhận xét - Các đoạn văn ngắn gọn, giản dị, bày ntn? nội dung mạch lạc, phù hợp. 3 Củng cố : (3)p - GV hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài. 4 Dặn dò : (1)p - Về nhà cần luyện nói,trình bày nhiều hơn. - Soạn và chuẩn bị bài “CÂY BÚT THẦN”. Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Tiết 29 Văn bản. CÂY BÚT THẦN ( Truyện cổ tích Trung Quốc.. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/S hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện. 2. Kĩ năng: Đọc, phân tích nhân vật. 3. Thái độ: Yêu thích nhân vật Mã Lương trong truyện cổ tích. II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái,sự công bằng trong cuộc sống. - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng. - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ /ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm. III. Chuẩn bị: 1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Động não : suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng của các nhân vật truyện cổ tích. - Thảo luận nhóm về giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích. - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ những tình tiết trong các truyện. - Lập bản đồ tư duy về các phẩm chất của nhân vật,nghệ thuật xây dựng nhân vật. 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: ( 5 )p. A Câu hỏi : Nêu nội dung của truyện Em Bé Thông Minh B Đáp án : - Đề cao trí thông minh. - Ca ngợi, đề cao kinh nghiệm cuộc sống. - Hài hước, mua vui, đem lại tiếng cười vui vẻ. 2 Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Một trong những câu chuyện mang ý nghĩa giáo dục nhân văn,và ước mơ cái thiện thắng cái ác của nhân dân lao động ,mong gặp may mắn là nội dung của bài học hôm nay HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội dung Sinh HĐ 1 :HDHS đọc và tìm hiểu chung (10)p I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc- kể tóm tắt, hiểu chú - HD h/s đọc VB - Gọi h/s Đọc thích, bố cục..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> đọc. - Gọi h/s kể tóm tắt. - Nhận xét- bổ xung. - Yêu cầu h/s tìm hiểu chú thích - VB có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?. Kể tóm tắt. a) Đọc – kể tóm tắt.. Trình bày. b) Hiểu chú thích. Trả lời Bổ xung. c) Bố cục: 5 phần. Phần 1: Từ đầu-> lấy làm lạ: Mã Lương học vẽ và được bút thần. Phần 2: Tiếp -> vẽ cho thùng: Mã Lương vẽ cho người nghèo. Phần 3: Tiếp -> Phóng như bay: ML chống lại tên địa chủ. Phần 4: Tiếp -> Lớp sóng hung dữ: ML chống lại tên vua tham lam. - Phần 5: Còn lại: Những truyền tụng về ML và cây bút thần.. Trả lời. HĐ 2 :HDHS tìm hiểu nội dung văn bản (20)p - Ai là NV chính của truyện? Trả lời II Tìm hiểu nội dung văn bản - ML thuộc kiểu nhân vật 1) Kiểu nhân vật nào? - Kiểu nhân vật này có phổ - Người có tài năng kì lạ. biến trong truyện cổ tích không? ( Thạch Sanh, Sọ Dừa…) Trả lời 2) Những điều giúp Mã Lương - Nguyên nhân nào khiến vẽ giỏi. ML vẽ giỏi? ( học vẽ ntn? Trả lời * Nguyên nhân thực tế: Trong hoàn cảnh nào?) - Do say mê, kiên trì, chăm chỉ - Kết quả ML đạt được điều học vẽ. gì? - Thông minh và có năng khiếu ( Từ khi biết vẽ, ML mơ ước vẽ. điều gì? Em có được điều Trả lời * Nguyên nhân thần kì: ước trong hoàn cảnh nào? - Được cây bút thần trong mơ, đồ - Từ khi có bút thần ML vẽ vật vẽ hoá thành vật thật. gì? Thảo luận - Tại sao ML được ban Trình bày thưởng? Cậu có xứng đáng Trả lời được nhận không? - Mã Lương xứng đáng được ban - ý nghĩa của sự thần kì là Trả lời thưởng vì tài năng và khổ công gì? học tập, rèn luyện..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Có được bút thần, ML giúp gì cho bà con lao động nghèo trong làng? (Cho h/s quan sát tranh và tả) - Tại sao em không vẽ cho vàng, bạc, hay tiền? ( Không cho của cải, vật chất để hưởng thụ mà cho công cụ lao động. Bà con thiếu gì mới nhờ vẽ cho) - Qua đó cho thấy, ML là người ntn?. Thảo luận Trình bày. => Tô đậm, thần kì hoá tài năng của nhân vật. 3) Mã Lương vẽ cho người nghèo - Vẽ cày, cuốc, đèn, thùng múc nước..-> công cụ lao động và đồ dùng sinh hoạt.. Trả lời - Là người lao động nên coi trọng lao động, tin ở lao động sẽ làm ra của cải. - Tài năng phải phục vụ người nghèo, phục vụ nhân dân. 4) Mã Lương dùng cây bút thần chống lại kẻ ác: * Với tên địa chủ:. - Qua sự việc trên, ta thấy nhân dân quan niệm về tài năng ntn? Trả lời - Tại sao tên địa chủ lại bắt ML? ( Buộc ML vẽ theo ý hắn) - Hắn đòi hỏi ML vẽ cho hắn cái gì? - ML chống lại tên địa chủ tham lam gian ác ntn? - Mã Lương đã trừng trị kẻ ác ntn? Tại sao lại giết tên địa chủ? - Đối với tên vua, ML đã thực hiện lệnh của hắn ntn? - Tại sao ML lại dám vẽ ngược lại như thế? ( Ghét gian ác, không sợ quyền uy) - ML diệt trừ tên vua tham lam, độc ác bằng cách nào?. - Không vẽ theo yêu cầu. - Trừng trị hắn để thoát thân. -> Là hành động tự vệ. Trả lời. * Với tên vua độc ác: - Bắt vẽ rồng > < Vẽ cóc ghẻ. - Bắt vẽ phượng > < vẽ gà trụi lông. => vẽ ngược lại. - Vẽ thuyền để trừng trị vua. => chủ động diệt trừ kẻ ác. - Thực hiện công lí bằng sự mưu trí, thông minh. - Tài năng không phục vụ cái ác mà phải được dùng để chống lại.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Hành động đó là chủ ý hay tự vệ?. cái ác.. - Hãy nhận xét mức độ của các lần thử thách? ( tăng dần) - Kẻ ác bị ML diệt trừ bằng cách nào? - Em nghĩ gì về tài năng của con người qua sự việc ML vẽ để trừng trị tên địa chủ và tên vua tham lam? HĐ 4 :HDHS tổng kết (5)p -Qua nội dung bài học em Thảo luận IV Tổng kết : nêu tóm lược về giá trị nội trình bày 1 Nội dung : dung và nghệ thuật của văn bổ xung - Thể hiện quan niệm của nhân bản. nhận xét dân về công lí XH. - Khẳng định tài năng phải phục Ghi chép vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, -GV kết luận chống lại cái ác. - Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân. - Thể hiện ước mơ và niềm tin về những khả năng kì diệu của con người. 2 Nghệ thuật : - Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kỳ ảo: H/ả cây bút thần và khả năng kì diệu của nó. - Kết thúc có hậu => Thể hiện niềm tin vào khả năng của những con người chính nghĩa và có tài -Gọi học sinh đọc ghi nhớ Đọc năng. * Ghi nhớ :sgk 3 Củng cố : (3)p - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài. 4 Dặn dò: (1)p - Về nhà học bài theo phần cho ghi.học thuộc phần ghi nhớ trong sgk. - Soạn và chuẩn bị bài “Danh Từ”.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 30 tiếng việt. DANH TỪ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao một bước kiến thức về danh từ đã học ở tiểu học. - Nắm được đặc điểm của danh từ, các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật. - Tích hợp với văn trong văn bản “Cây bút thần”,”Em bé thông minh” với tập làm văn ở ngôi kể và lời kể trong văn tự sự. 2. Kĩ năng: Thống kê, phân loại các danh từ. Sử dụng danh từ để đặt câu. 3. Thái độ: Tích cực tìm hiểu bài. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài. III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : 2 Bài mới : * Giới thiệu bài (1)p.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Danh từ là từ chỉ người, chỉ vật. Đó là kiến thức chúng ta đã học ở bậc tiểu học. Hôm nay, chúng ta nắm lại đặc điểm của danh từ và các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật HĐ của Giáo Viên HĐ của học Nội dung Sinh HĐ 1 :HDHS tìm hiểu đặc điểm của danh từ (15)p - Thế nào là danh từ? Là tên gọi sự I. Đặc điểm của danh từ: vật hay người 1. Đọc. 2. Nhận xét: - Gọi học sinh đọc ví dụ 1. Đọc * Xác định danh từ: - con trâu -> danh từ. Trả lời - Hãy xác định danh từ trong - ba con trâu ấy -> cụm danh từ. cụm danh từ in đậm ở đoạn * Khả năng kết hợp: văn trên? - ba: từ chỉ số lượng đứng trước. - ấy: chỉ từ đứng sau. Trả lời - Trước và sau danh từ trong * Các danh từ khác trong câu. cụm danh từ trên còn có - Vua, làng, thúng, gạo, nếp. những từ nào? Suy nghĩ - Tìm thêm các danh từ khác * Danh từ biểu thị: Trả lời trong câu? - con: chỉ loại. - Danh từ biểu thị những gì? - trâu: chỉ vật. Trả lời - Từ đứng trước: ba. (số lượng) - Khả năng kết hợp của nó - Từ đứng sau: ấy (chỉ sự phân biệt ntn? cụ thể) (+ sau: ấy, này, nọ, kia, Đặt câu khác… * Đặt câu với các danh từ: + trước: những, ba, bốn, - Vua Hùng chọn người nối ngôi. vài…) - Làng tôi nằm ven sông Lô. Đọc - Hãy đặt câu với các danh - An là học sinh giỏi của lớp 6A. từ? * Ghi nhớ 1: (sgk -86) (lưu ý: chức vụ dt thường là CN. Nếu là VN có từ “là” đứng trước.) - Gọi h/s đọc ghi nhớ. HĐ 2 :HDHS tìm hiểu danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật (15)p Phân biệt nghĩa của các danh II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ từ in đậm.Có gì khác danh Suy nghĩ chỉ sự vật. từ đứng sau? Trả lời 1. Phân biệt nghĩa của từ. - con-> chỉ loại + trâu-> chỉ vật. - viên-> chỉ loại + quan->. ..người..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> (dt chỉ đvị tự nhiên) - Hãy tìm từ khác thay thế cho danh từ in đậm? - Danh từ chỉ đơn vị có mấy nhóm? - Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi?. Trả lời. - thúng-> đơn vị + gạo -> sự vật. - tạ -> đơn vị + thóc -> sự vật.. Trả lời. 2. Thay thế danh từ:. Trả lời. * Danh từ chỉ đơn vị gồm 2 nhóm: VD1: thay con = chú. viên = ông. -> Đơn vị tính đếm, đo lường là đơn vị tự nhiên thì không thay đổi. ( còn gọi là loại từ.). Trả lời - Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi? - Vì sao có thể nói: nhà có 3 Thảo luận thúng gạo rất đầy, nhưng Trình bày không thể nói: nhà có 6 tạ thóc rất nặng? ( + 3 thúng gạo: đ.vị ước chừng. + 6 tạ thóc: đ. vị chính Đọc xác.). VD2: thay: thúng = rá. tạ = cân. -> Đơn vị tính đếm, đo lường là đơn vị quy ước thì có thể thay đổi . 3. Danh từ chỉ đơn vị quy ước gồm 2 nhóm: - Danh từ chỉ đơn vị chính xác. VD: 2 tạ, 1 cân… - Danh từ chỉ đơn vị ước chừng. VD: thúng, rá, bơ, vốc, nắm… * Ghi nhớ 2 (sgk-87). - Gọi h/s đọc ghi nhớ. HĐ 3 :HDHS luyện tập (10)p III. Luyện tập. - Gọi h/s đọc bài tập 1. Đọc 1. Bài tập 1: - Em hãy chỉ ra một số danh - Một số danh từ chỉ sự vật: Lợn, từ gà, chỉ sự vật? bàn, ghế, nhà, cửa, dầu, mỡ, Liệt kê đường… - Hãy liệt kê các loại từ 2. Bài tập 2: chuyên Liệt kê các loại từ: đứng trước danh từ chỉ a) Ông, bà, chú, bác, cô, ngài, vị, người? viên - Chuyên đứng trước danh từ b) Quyển, quả, pho, tờ, chiếc, bộ, chỉ đồ vật? Trả lời cái, bức, tấm… 3. Bài tập 3..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Liệt kê các danh từ: a) Chỉ đơn vị quy ước chính xác: - Mét, gam, lít, ki-lô-gam, b) Đơn vị quy ước ước chừng: - Nắm, mớ, đàn, thúng, vốc, gang.... - Hãy liệt kê các danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác? quy ước ước chừng?. 3 Củng cố : (3)p - Thế nào là danh từ.danh từ chỉ đơn vị,danh từ chỉ sự vật ? 4 Dăn dò : (1)p - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 4,5 trong sgk. - Soạn và chuẩn bị trước bài “NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ”. Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 31 +32 tập làm văn. NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm. ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3) - Phân biệt được tính chất khác nhau của hai ngôi kể. 2. Kĩ năng:- Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự. 3. Thái độ: Hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,sgv,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,soạn bài. III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2 Bài mới : * Giới thiệu bài (1)p.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Tiết này chúng ta biết thêm một hiện tượng thường gặp trong Tập làm văn là ngôi kể, khi nào thì kể theo ngôi thứ nhất, khi nào thì kể theo ngôi thứ ba, mỗi ngôi kể có ưu thế gì, nó liên quan đến sắc thái biểu hiện tình cảm cả bài văn như thế nào? Đó là bài “Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự” HĐ của Giáo Viên HĐ của học Nội dung sinh HĐ 1 :HDHS tìm hiểu ngôi kể và vai trò ngôi kể trong văn tự sự . (44)p I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. - Ngôi kể là gì? Trả lời 1. Ngôi kể. - Là vị trí giao tiếp mà người kể sử - Khi kể chuyện, người kể dụng khi kể chuyện. xưng tôi hay “ chúng tôi” là ngôi thứ mấy? Trả lời - Ngôi thứ nhất: Người kể hiện diện, xưng tôi, chúng tôi. - Khi người kể gọi tên nhân vật là kể theo ngôi Trả lời - Ngôi thứ ba: Người kể giấu mình, gọi nào? Lấy VD? nhân vật bằng tên của chúng. (Sọ Dừa, Thạch Sanh, 2. Tìm hiểu đoạn văn: Tấm…) * Đọc các đoạn văn. Đọc * Nhận xét: - Gọi h/s đọc các đoạn Nhận xét a) Đoạn 1. Được kể theo ngôi thứ 3. văn. -> Người kể giấu mình, gọi nhân vật - Đoạn 1 được kể theo bằng chính tên của các nhân vật. ngôi nào ? Dựa vào dấu hiệu nào để biết được b) Đoạn 2: Kể theo ngôi 1 vì người kể điều đó? Trả lời xưng “tôi.” c) Người kể xưng “tôi” trong đoạn văn Trả lời 2 là Dế Mèn. - Đoạn 2 được kể theo ngôi nào? làm sao nhận ra Suy nghĩ d) Ngôi 3 được kể tự do. điều đó? Trả lời - Ngôi 1 chỉ kể những gì mình biết và - Người kể xưng “tôi” đã trải qua. trong tác phẩm là Dế Mèn hay Tô Hoài? đ) Có thể đổi từ ngôi 1 sang ngôi 3. - Ngôi nào có thể kể tự Đổi ngôi kể -> đoạn văn thay đổi không nhiều. do, không bị hạn chế? - Ngôi nào chỉ được kể Suy nghĩ e) Khó đổi từ ngôi 3 sang ngôi 1. những điều mình biết và Trả lời đã trải qua? - Triều đình Sứ giả - Công quán - Hãy thử đổi ngôi kể ở.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> đoạn 2 từ ngôi 1 sang ngôi 3? (thay tôi = Dế Mèn) nhận xét đoạn văn? - Có thể đổi ngôi kể 3 trong đoạn 1 thành ngôi kể thứ nhất, xưng tôi được không? Vì sao? - Gọi h/s đọc ghi nhớ. Thay đổi ngôi kể từ ngôi 1 sang ngôi 3, đoạn văn có gì thay đổi? - Có thể thay đổi ngôi 3 sang ngôi 1 được không? đoạn văn có gì thay đổi? - Tại sao truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ 3?. - Yêu cầu kể chuyện diễn cảm.. - Vua, quan. . - Cha con em bé.. * Ghi nhớ. (sgk- 89). Đọc. HĐ 2 :HDHS luyện tập (40)p II. Luyện tập. 1. Bài tập 1: Trả lời Thay ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba. => có sắc thái khách quan. 2. Bài tập 2: Trả lời Thay ngôi thứ 3 sang ngôi thứ nhất: Thay “tôi” vào Thanh, chàng.-> tô đậm sắc thái tình cảm. 3. Bài tập 4: Thảo luận Truyện cổ tích, truyền thuyết thường kể Trình bày theo ngôi thứ 3 vì nó được ghi lại theo lưu truyền trong dân gian. Không ai trực tiếp chứng kiến. 4. Bài tập 6: Kể theo ngôi 1. Kể chuyện * Đọc thêm. 3 Củng cố : ( 4)P - Ngôi kể trong văn tự sự như thế nào? -Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.? 4 Dặn dò : (1)P - Về nhà học bài,học thuộc phần ghi nhớ.-Soạn và chuẩn bị giờ sau “ kiểm tra 1 tiết văn. Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tiết 33 văn bản KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố, nắm vững các kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án. Ma trận .Đề kiểm tra + đáp án. 2 Học sinh:giấy kiểm tra,đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Bài mới: bài kiểm tra viết 1 tiết Ma trận kiểm tra. Mức độ. Nhận biết. TNKQ Nội dung Con Rồng, Cháu 1 Tiên 0,5 Sơn Tinh, Thuỷ 1 Tinh 0,5 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sự tích hồ Gươm. TL. Thông hiểu TNKQ. TL. Vận dụng TNKQ. Tổng. TL 1. 0,5 1 0,5 1. 1 0,5. 0,5. 1. 1 0,5. 0,5. Em bé thông minh. 1. Thạch Sanh. 1. 1 4. 4 1. 4 Tổng. 2. 2 1. 2 1. Đề 1: (Lớp 6A) I. Trắc nghiệm (2 điểm).Khoanh tròn vào đáp án đúng:. 4 6. 8. 10.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 1. Câu 1: Lạc Long Quân là con trai thần nào? A - Thần Sấm. C - Thần Long Nữ. B - Thần Biển. D - Thần Nông. 2. Câu 2: Vua Hùng kén rể bằng cách nào? A - Thi tài dâng lễ vật. B - Thi tài dâng lễ vật quý, lạ; ai đến sớm người đó thắng. C - Thi tài dâng lễ vật ai đến sớm người đó thắng. D - Thi tài ai nhiều phép lạ người đó thắng. 3. Câu 3: Câu “Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu”, Thể hiện ý nghĩa gì? A - Tính kiên cường, bền bỉ của Sơn Tinh. B - Thuỷ Tinh thường chủ động tấn công, Sơn Tinh thường bị động chống lại. C - Sự ghen tuông thù hằn ghê gớm của Thuỷ Tinh với Sơn Tinh. D - Cuộc chiến đấu giai dẳng, cân tài cân sức, quyết liệt giữa hai thần. 4. Câu 4: Vì sao Long Quân lại tách chuôi và lưỡi thành hai bộ phận và giấu ở hai nơi khác nhau? A - Làm cho câu chuyện thêm huyền bí, li kì. B - Làm cho chuyện mượn gươm thần không phải đơn giản, dễ tìm, ai có duyên số mới được. C - Thần thánh hoá vai trò chủ tướng, lãnh tụ của Lê Lợi. D - Cả ba lí do trên. II. Tự luận ( 8 điểm). 1. Câu 1: Những cách giải đố của em bé trong truyện “Em bé thông minh” ? 2. Câu 2: Ý nghĩa của truyện Thạch Sanh? Đáp án + Thang điểm. I. Trắc nghiệm :(2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.Mỗi câu trả lời đúng được (0,5 điểm). 1. Câu 1: ý : C (0,5đ). 2. Câu 2: ý : B (0,5đ). 3. Câu 3: ý : A (0,5đ). 4. Câu 4: ý : D (0,5đ). II. Tự luận ( 8 điểm). 1. Câu 1: ( 4 điểm) : Những cách giải đố của em bé trong truyện “Em bé thông minh” . - Lần 1: Đố lại viên quan, đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy “gậy ông đập lưng ông”. (1đ). - Lần 2: Để vua tự nói ra sự vô lý của điều mà vua đố -> cho người ra đố tự thấy cái vô lý của điều họ nói. (1đ). - Lần 3: Đối lại -> lật lại vua. (0,5đ)..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống của dân gian -> giải đố không dựa vào sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống. (0,5đ). -> Lời giải bất ngờ, giản dị, hồn nhiên.(0,5đ). => Em bé mưu trí, trí tuệ thông minh hơn người. (0,5đ). 2. Câu 2: ( 4 điểm) : ý nghĩa của truyện Thạch Sanh. - Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta. (2đ). - Có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kỳ độc đáo và giàu ý nghĩa. (2đ). Đề 2: (Lớp 6B). I. Trắc nghiệm :(2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng: 1. Câu 1: Âu Cơ thuộc dòng họ thần nào? A - Thần Tiên. B - Thần Nông. C - Thần Núi. D - Thần Đất. 2. Câu 2: Trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh vua Hùng là vị vua thứ bao nhiêu? A - Thứ 16. B - Thứ 17. C - Thứ 18. D - Thứ 19. 3. Câu 3: Việc Thuỷ Tinh, không hoàn toàn thắng Sơn Tinh nói lên điều gì? A - Tài trí có hạn của cả hai thần. B - Quyết tâm chống lũ lụt của Sơn Tinh. C - Cơ sở để giải thích hiện tượng tiếp theo: hàng năm Thuỷ Tinh đều gây chiến với Sơn Tinh. 4. Câu 4: Hai chữ Thuận Thiên được khắc trên thanh gươm có ý nghĩa gì? A - Thuận lòng trời. B - Nghĩa quân Lam Sơn thuận lòng trời. C - Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn hành động thuận lòng trời. D - Dấu hiệu trời giúp Lê Lợi. II. Tự luận: (8điểm). 1. Câu 1: Những thử thách của em bé trong truyện “Em bé thông minh”? 2. Câu 2: Những thử thach Thạch Sanh phải trải qua? Đáp án + Thang điểm. I. Trắc nghiệm :(2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.Mỗi câu trả lời đúng được (0,5 điểm). 1. Câu 1: ý : B (0,5đ). 2. Câu 2: ý : C (0,5đ). 3. Câu 3: ý : C (0,5đ). 4. Câu 4: ý : D (0,5đ). II. Tự luận ( 8 điểm). 1. Câu 1: ( 4điểm) : Những thử thách của em bé trong truyện “Em bé thông minh” - Lần 1: đáp lại câu đố của viên quan. (1đ)..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng. (1đ). - Lần 3: Đáp thử thách của vua. (0,5đ). - Lần 4: Đáp thử thách của sứ thần nước ngoài. (1đ). => Lần thách đố khó khăn dần. tính oái oăm của câu đố tăng dần. (0,5đ). 2. Câu 2: (4 điểm) : Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua. - Mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạng; diệt chằn tinh. (0,5đ). - Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang. (0,5đ) - Bị chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục. (0,5đ) - Hoàng tử 18 nước kéo quân sang đánh. (05đ). -> Tăng dần, gây khó khăn dần. (0,5đ) => Tài năng, phẩm chất và sự giúp đỡ của phương tiện thần kỳ giúp Thạch Sanh chiến thắng. Tiêu biểu chÝ tuÖ nhân dân.(1,5đ). 3. Củng cố, : (2’)p - Thu bài. - Nhận xét giờ làm bài. 4. Dặn dò: (1)p - Chuẩn bị bài tiếp theo. Luyện nói kể chuyện. Lớp dạy: 6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng: Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:. Tiết 34 văn bản HDĐT. ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG. (Truyện cổ tích.) A. Pu- skin I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” - Nắm được các biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện. 2. Kĩ năng: Đọc và phân tích truyện. Kể lại được truyện . 3. Thái độ: Căm ghét sự tham lam, bội bạc. II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái,sự công bằng trong cuộc sống. - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng. - Ra quyết định:lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ /ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> III. Chuẩn bị: 1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Động não : suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng của các nhân vật truyện cổ tích. - Thảo luận nhóm về giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích. - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ những tình tiết trong các truyện. - Lập bản đồ tư duy về các phẩm chất của nhân vật,nghệ thuật xây dựng nhân vật. 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2 Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Truyện cổ tích của PusKin thiên về tình yêu giữa con người với con người,căm ghét sự tham lam bội bạc,hướng con người tới cái thiện,cái cao cả,truyện “ông lão đánh cá và con cá vàng” là một truyện như thế,các em sẽ được tìm hiểu qua tiết học này H HĐ của Giáo Viên HĐ của học Nội dung sinh HĐ 1 :HDHS tìm hiểu vài nét về tác giả,tác phẩm (5)p I về tác giả, tác phẩm. - Em hãy nêu vài nét về tác 1. Tác giả: giả ? Trả lời - A. Pu- skin ( 1799- 1837) Đại ( mặt trời của thi ca Nga) thi hào Nga. 2. Tác phẩm: - Truyện dựa trên cơ sở truyện - ND truyện có phải do A. PuTrả lời cổ dân gian Nga, Đức. Viết lại skin sáng tạo hoàn toàn bằng 205 câu thơ. không? HĐ 2 :HDHS đọc và tìm hiểu chung (10)p II. Đọc- Hiểu văn bản. 1. Đọc- hiểu chú thích, kể tóm tắt, bố cục a) Đọc, kể tóm tắt - HD h/s đọc phân vai. Đọc - Gọi h/s kể tóm tắt Kể tóm tắt - Gọi h/s giải thích 1 số từ khó. ( sinh phúc, nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng, thị vệ, vệ. Trả lời. b) Hiểu chú thích.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> binh…) - Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? (ngôi thứ 3) - Truyện gồm mấy phần? Nội dung chính từng phần? ( Mở truyện, thân truyện, kết truyện). Trả lời. c) Bố cục: 3 phần. Suy nghĩ - P1: từ đầu -> ở nhà kéo sợi. Trả lời Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh. - P2: tiếp -> ý muốn của mụ. Ông lão đánh bắt và thả cá vàng, cá nhiều lần đền ơn. - P3: còn lại.Vợ chồng ông lão trở lại cuộc sống nghèo khổ như xưa HĐ 2:HDHS tìm hiêu nội dung văn bản (20)p - Cho h/s quan sát tranh. II Tìm hiểu nội dung văn - Gia cảnh ông lão ntn? bản Trả lời 1) Nhân vật ông lão: - Ngày ra biển đánh cá, lần thứ nhất kéo lưới, ông lão được Trình bày - Nhà nghèo, làm nghề thả lưới. gì ? Sống với vợ trong túp lều nát, - Lần 2 ntn? có chiếc máng lợn sứt mẻ. - Lần thứ 3 lão bắt được gì? Trả lời (chứng tỏ việc đánh cá rất khó) - Khi cá van xin, ông đã làm Trả lời gì? - Bắt được cá vàng - Chi tiết đó cho thấy ông lão là - Thả cá mà không đòi hỏi gì. người ntn? Trả lời -> là người thật thà, tốt bụng và - Qua mối quan hệ với vợ, ta không tham lam. thấy ông lão có nhược điểm gì? - Với vợ, ông là kẻ nhu nhược, sợ vợ, cam chịu và nhẫn nhục. b) Sự tham lam và bội bạc của mụ vợ. * Lòng tham của mụ vợ: Những lần ra Đòi hỏi của mụ vợ Phản ứng của biển biển Lần 1 Đòi máng lợn mới. Biển gợn sóng êm ả. Lần 2 Đòi toà nhà đẹp. Biển xanh nổi sóng. Lần 3 Đòi làm nhất phẩm phu nhân. Biển nổi sóng dữ dội. Lần 4 Đòi làm nữ hoàng. Biển nổi sóng mù mịt. Lần 5 Đòi làm Long Vương có cá vàng Dông tố kéo đến, mặt biển nổi.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> hầu hạ.. sóng ầm ầm.. - Em có nhận xét gì về mức độ Thảo luận các lần đòi hỏi của mụ vợ và Trình bày phản ứng của biển xanh? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này? - Treo đáp án bảng phụ. Quan sát Trả lời - Mụ vợ ông lão đánh cá đã đối xử với chồng mình ra sao? Trả lời - Cho thấy tình cảm của mụ với chồng ntn? Trả lời - Cá vàng đã đem lại cho mụ sự đổi đời, mụ có biết ơn vì điều đó không? - Chứng tỏ mụ là người ntn?. * Nghệ thuật: Lặp lại, tăng tiến không ngừng. => Tác dụng: - Tạo nên tình huống, gây hồi hộp cho người đọc, người nghe. - Tính cách nhân vật càng được tô đậm. * Sự bội bạc: - Với chồng: + mắng. + tát. + nổi trận lôi đình. + nổi cơn thịnh nộ. -> Tệ bạc, ngược đãi, cay nghiệt. Cho thấy lòng tham càng lớn, tình nghĩa vợ chồng càng teo đi.. Trả lời - Với cá vàng:. - Truyện có kết thúc giống như các câu chuyện cổ tích khác đã được học không?. Nhận xét. - Theo em, họ có bị trừng phạt không? nếu có thì sự trừng phạt ấy là gì? Thảo luận Trình bày - Hình tượng con cá vàng tượng trưng cho điều gì? Suy nghĩ Trả lời - Truyện có ý nghĩa như thế nào?. Đọc. + Vô ơn, bội bạc đến tột cùng. c) Kết thúc truyện. - Không giống các truyện cổ tích khác. (không bị trừng phạt nặng mà chỉ trở lại như xưa.) -> Cả 2 đều bị trả giá, đều phải tự thấm thía cho tính cách của mình. d. Hình tượng cá vàng. - Sự biết ơn, tấm lòng vàng của nhân dân đối với người nhân hậu. - Đại diện cho lòng tốt, cho cái thiện. - Trừng trị đích đáng kẻ tham lam, bội bạc..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> e) ý nghĩa của truyện: - Gọi h/s đọc ghi nhớ. Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc. * Ghi nhớ: (sgk- 96) HĐ 4 :HDHS tổng kết (5)p IV Tổng kết - Qua nội dung bài học em hãy 1. Nội dung: tóm lược vài nét về nội dung Trả lời Ca ngợi lòng biết ơn đối với và nghệ thuật của văn bản những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những - GV kết luận Ghi chép kẻ tham lam, bội bạc. 2. Nghệ thuật:ghi nhớ sgk 3 Củng cố : (3)p - Hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài. 4 Dặn dò : (1)p - Về nhà học bài. - Soạn và chuẩn bị bài THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 35 tập làm văn. THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự. - HS thấy trong văn tự sự có thể kể xuôi, có thể kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện. Nhận thấy sự khác biệt của cách kể xuôi và kể ngược. Hiểu được muốn kể ngược phải có điều kiện. 2. Kĩ năng: Biết chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. 3. Thái độ: Hứng thú khi học tập. II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 1 Giáo viên:sgk,giáo án,sgv,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài. III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: (5)p A Câu hỏi : ? Khi kể chuyện trong văn bản tự sự người ta thường sử dụng những ngôi kể nào? B Đáp án : - Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng,người kể tự giấu mình đi,tức là kể theo ngôi thứ ba,người kể có thể linh hoạt,tự do những gì diễn ra với nhân vật. - Khi tự xưng là “tôi” theo ngôi kể thứ nhất ,người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe,mình thấy,trải qua,có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình. 2 Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Với kiểu văn tự sự người viết có thể chọn lựa cách thức diễn đạt thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp tốt nhất. Khi kể về những hồi tưởng, những kỷ niệm thì cách kể ngược sẽ tạo được cảm giác chân thành, giàu sức truyền cảm. Bài “Thứ tự kể trong văn tự sự” hôm nay học, sẽ giới thiệu cho chúng ta có thể kể xuôi và kể ngược trong văn tự sự. HĐ của Giáo Viên HĐ của học Nội dung sinh HĐ 1 :HDHS tìm hiểu (40)p I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự. - Yêu cầu h/s tóm tắt lại các Kể tóm tắt 1.Tóm tắt các sự việc sự việc chính. Truyện: Ông lão đánh cá và con cá vàng. Nhận xét + Giới thiệu ông lão đánh cá + Ông lão bắt được cá vàng -> thả cá-> nhận lời hứa của cá - Truyện được kể theo thứ tự + Năm lần ông lão ra biển gặp cá nào? Trả lời vàng và kết quả của mỗi lần - Thứ tự tự nhiên thể hiện sự gia tăng: + Lòng tham của mụ vợ. - ý nghĩa của thứ tự kể này? Trả lời + Sự nhu nhược của ông lão. -> Làm nổi bật chủ đề của truyện. - Gọi h/s đọc bài văn. Đọc 2. Đọc bài văn. - Thứ tự thực tế các sự việc a) Đọc trong truyện diễn ra ntn? b) Nhận xét: (nguyên nhân -> kết quả) -Bài văn kể lại theo thứ tự Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> nào? Trả lời. - Thứ tự từ hậu quả xấu rồi ngược lại nguyên nhân. -> Nổi bật ý nghĩa của một bài học.. - Kể như vậy có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì? - Thứ tự trong văn tự sự là gì? ( là trình tự các sự việc, bao gồm kể “xuôi” và kể “ngược”) - Thế nào là kể “xuôi”? kể Đọc “ngược”? * Ghi nhớ: (sgk- 98) - Gọi h/s đọc ghi nhớ. HĐ 2 :HDHS luyện tập (40)p II. Luyện tập. - Gọi h/s đọc văn bản. Đọc 1. Bài tập 1: a) Đọc văn bản. - Câu chuyện được kể theo b) Nhận xét: thứ tự nào? Nhận xét - Chuyện kể ngược dòng hồi - Ngôi kể thứ mấy? Trả lời tưởng. - Yếu tố hồi tưởng đóng vai Suy nghĩ - Người kể: Ngôi 1 trò ntn? Trả lời - Hồi tưởng đóng vai trò cơ sở cho việc kể ngược. - Kể chuyện về lần đầu được Kể chuyện 2. Bài tập 2: đi chơi xa. Kể chuyện.( dựa vào gợi ý sgk). 3 Củng cố : (4)p -? Thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự. 4 Dặn dò : (1)p - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập 2 trong sgk. - Soạn và chuẩn bị bài “VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2”.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 37+38 tập làm văn.. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 (VĂN KỂ CHUYỆN) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS biết víêt bài văn tự sự theo một trình tự nhất dịnh. Lựa chọn ngôi kể hợp lí. 2. Kĩ năng: Biết diễn đạt, sử dụng câu, từ, chữ viết và lỗi chính tả. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm. 2 Học sinh: giấy kiểm tra,đồ dung học tập. III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ :kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (1)p 2 Bài mới : Viết bài tập làm văn số 2. * Giới thiệu bài ( 1 )p - Để khắc sâu lại kiến thức về văn tự sự hôm nay thầy giáo cho các em l àm bài viết số 2 về văn tự sự. Qua đó thầy giáo biết được kĩ năng làm bài của các em đã có ưu nhược điểm già để những tiết sau chúng ta khắc phục. HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội dung Sinh.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> HĐ 1 :HDHS viết bài (86)p - Đọc đề, chép đề bài lên bảng. I. Đề bài. Hãy kể về một người thân của - Đề bài này yêu cầu phải viết Chép đề. em. ntn? II. Đáp án. - Phần mở bài cần nêu lên vấn đề Thực hiện Bài viết phải có đủ 3 phần. gì? 1.Mở bài: Thực hiện - Giới thiệu người được kể, lí do - Phần thân bài cần phải viết ra chọn người đó. sao? 2. Thân bài: Suy nghĩ - Quan hệ giữa người kể và Viết bài người được kể. - Giới thiệu tên, tuổi, nghề nghiệp hoặc nơi đang học tập. - Có thể kết hợp kể, tả về hình - Kết bài ntn? thức chân dung, sở thích. - Kỉ niệm đáng nhớ nhất về Thực hiện người đó. - Lên biểu điểm. 3. Kết bài: Tình cảm của người kể với người được kể. III. Thang điểm: - Mở bài: 1,0 điểm - Thân bài: 7,0 điểm - Kết bài: 1,0 điểm - Trình bày sạch, chữ đẹp: 1,0 điểm - Sai 5 lỗi chính tả trừ 1,0 điểm 3 Củng cố : (2)p - Gv thu bài,nhận xét giờ làm. -Xem lại đề,lập dàn y 4 Dặn dò : (1)p - Xem lại các bài văn đã học,cách làm bài văn tả người. - Soạn và chuẩn bị bài “ ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG”.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng / ngày giảng / ngày giảng /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 39 văn bản. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn. - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện “Ếch ngồi đáy giếng” 2. Kĩ năng: Biết liên hệ với những tình huống, hoàn cảnh phù hợp. - Kể lại được truyện 3. Thái độ: Yêu thích các câu chuyện ngụ ngôn. * Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. -Liên hệ :sự thay đổi về môi trường. II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn,dũng cảm,biết học hỏi trong cuộc sống. - Giao tiếp: phản hồi/lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ/ý tưởng,cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung ,nghệ thuật và bài học của truyệ ngụ ngôn. III. Chuẩn bị: 1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Động não : suy nghĩ về những tình huống và bài học rút ra từ các truyện ngụ ngôn. - Thảo luận nhóm trình bày về giá trị nội dung,nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn. - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về những tình tiết trong các truyện ngụ ngôn..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : ( 5 )p. A Câu hỏi : - Truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” được kể theo ngôi nào? Cá vàng trừng trị mụ vợ vì lý do gì? B Đáp án : - Truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” được kể theo ngôi thứ ba. - Trong truyện cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội tham lam và bội bạc. 2 Bài mới: *Giới thiệu bài (1)p - Cùng với truyền thuyết và cổ tích, truyện ngụ ngôn cũng là một thể loại truyện kể dân gian truyện kể dân gian được yêu thích. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn và truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” HĐ của Giáo Viên HĐ của Học sinh Nội dung HĐ 1:HDHS tìm hiểu truyện ngụ ngôn (5)p - Cho h/s đọc chú thích sgk I. Truyện ngụ ngôn Đọc - Em hiểu thế nào là truyện - Là những truyện kể bằng Trả lời ngụ ngôn? văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. HĐ 2 :HDHS tìm hiểu đọc và tìm hiểu nội dung văn bản (25)p Tr¶ lêi - Gọi h/s đọc truyện. II. Đọc- Hiểu văn bản. - Hãy kể tóm tắt truyện 1. Đọc- Kể tóm tắt, hiểu chú - Cho h/s tìm hiểu chú thích. thích. a) Đọc, kể tóm tắt. Tr¶ lêi - Ếch sống ở đâu? ở đó có nh÷ng con vËt nµo sèng cïng? - So víi Õch, nh÷ng con vËt kia ntn? - Hàng ngày , ếch đã làm gì? ( cÊt tiÕng kªu “åm ép” lµm vang động cả giếng.) - Thái độ của các con vật ấy. Rót kÕt luËn Tr¶ lêi. b) Hiểu chú thích: 2. Hiểu văn bản. a) ếch tưởng mình là chúa tể - Vì môi trường, thế giới sống của ếch nhỏ bé nên tầm nhìn bị hạn hẹp ,ít hiểu biết. -> Chủ quan, kiêu ngạo..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> đối với ếch ra sao? ( rất ho¶ng sî) - V× sao Õch tëng bÇu trêi b»ng c¸i vung vµ nã nh vÞ chóa tÓ? - Theo em ếch bị mắc bệnh gì ? - Hoàn cảnh nào đã đưa ếch ra khỏi giếng ? (mưa to....) - Vì sao ếch bị trâu dẫm bẹp ? - Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của ếch ? - Qua câu chuyên dân gian muốn đưa ra bài học gì?. - Qua nội dung bài học em nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật của truyện. - Gv kết luận bổ xung. Tr¶ lêi b) ếch bị giẫm bẹp. Tr¶ lêi. - Môi trường sống thay đổi. - Thói quen chỉ nhìn trời, không để ý đến xung quanh nên bị trâu giẫm bẹp. - Chết do chủ quan, kiêu ngạo.. - Bài học: Không được chủ quan, kiêu ngạo coi thường người khác bởi những kẻ đó sẽ bị trả giá đắt. Phải biết hạn chế của mình và mở rộng hiểu biết bằng nhiều hình thức khác nhau. HĐ 3:HDHS tổng kết (5)p Tóm lược III tổng kết Trình bày 1 Nội dung: Nhận xét - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp, chủ quan, kiêu ngạo. Ghi chép bài - Khuyên nhủ phải khiêm tốn, có ý thức mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo. 2 Nghệ thuật: XD hình tượng gần gũi với đời sống. - Cách nói bằng ngụ ngôn, giáo huấn tự nhiên. - Kể truyện bất ngờ, hài hước, kín đáo.. 3 Củng cố : (3)p - GV hệ thống lại nội dun kiến thức cơ bản toàn bài. 4 Dặn dò : (1)p - Về nhà học bài,học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn và chuẩn bị bài “THẦY BÓI XEM VOI”.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 40 văn bản. THẦY BÓI XEM VOI ( Truyện ngụ ngôn) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa và 1 số nét đặc sắc nghệ thuật của truyện “Thầy bói xem voi”. 2. Kĩ năng: Biết liên hệ với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp. - Kể diễn cảm truyện. 3. Thái độ: Hứng thú với các truyện ngụ ngôn. II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn,dũng cảm,biết học hỏi trong cuộc sống. - Giao tiếp: phản hồi/lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ/ý tưởng,cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung ,nghệ thuật và bài học của truyệ ngụ ngôn. III. Chuẩn bị: 1 Các phương pháp dạy học tích cực: -Động não : suy nghĩ về những tình huống và bài học rút ra từ các truyện ngụ ngôn. - Thảo luận nhóm trình bày về giá trị nội dung,nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn. - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về những tình tiết trong các truyện ngụ ngôn. 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 1 Kiểm tra bài cũ : (5)p A :Câu hỏi: Nêu bài học và ý nghĩa của truyện “ếch ngồi đáy giếng” B :Đáp án : 1 Nội dung: - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp, chủ quan, kiêu ngạo. - Khuyên nhủ phải khiêm tốn, có ý thức mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo. 2 Bài mới : * Giới thiệu bài (1)p - Trong cuộc sống hằng ngày các em đã thường nghe nói từ “thầy bói”. Vậy em hiểu từ “thầy bói” như thế nào? Và để thấy được, hiểu rõ những phán đoán của thầy bói có tin cậy không? Bài học cho chúng ta là gì? Chúng ta vào bài hôm nay. HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội dung Sinh HĐ 1 :HDHS đọc và tìm hiểu chung (10)p - HD h/s đọc I. Đọc- Hiểu văn bản. - Yêu cầu đọc và nhận xét. Đọc 1. Đọc- Kể tóm tắt, hiểu chú - Gọi h/s kể tóm tắt Kể tóm tắt thích, bố cục. 1) Đọc- Kể tóm tắt: - Yêu cầu giải nghĩa một số Trả lời 2) Hiểu chú thích: từ. Trình bày 3) Bố cục: 3 phần. - Truyện gồm mấy phần? Nội Nhận xét P1:Từ đầu -> sờ đuôi: Các thầy dung chính của từng phần? bói xem voi. P2: Tiếp -> cái chổi xể cùn: Các thầy phán về voi. P3: Còn lại: Hậu quả của việc xem và phán của các thầy bói. HĐ 2 :HDHS tìm hiểu nội dung văn bản (20)p - Các thầy bói ở đây đều có Trả lời II. Tìm Hiểu nội dung văn bản. đặc điểm gì chung? 1) Cách các thầy bói xem voi: ( mù, muốn biết hình thù con voi) - Các thầy nảy ra ý định xem voi trong hoàn cảnh nào? ( ế hàng, ngồi tán gẫu, có voi đi qua) - Như vậy, người xem voi ở đây có dấu hiệu nào không bình thường?.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> ( mù muốn xem voi, đang tán gẫu, không có ý định nghiêm túc) - Các thầy xem voi ntn?. Trả lời Suy nghĩ Trả lời. - Mượn truyện xem voi oái oăm này, nhân dân muốn tỏ thái độ gì với thầy bói? - Sau khi xem voi, các thầy nhận định về voi ntn? ( là con đỉa, đòn càn, quạt thóc, cột đình, chổi xể cùn) - Họ miêu tả về bộ phận họ sờ được có đúng không? (đúng) - Việc bảo vệ ý kiến của họ đã dẫn đến hậu quả gì? - Theo em, đâu là chỗ sai lầm về nhận thức của các thầy bói? ( Mỗi người chỉ biết từng phần con voi mà lại quả quyết nói đúng nhất về voi) - Nguyên nhân sai lầm của các thầy bói do đâu? GV: Thầy bói sai phương pháp nhận thức, phương pháp tư duy: lấy cái riêng lẻ để định nghĩa cái toàn thể. - Vậy qua truyện này, nhân dân ta muốn khuyên răn điều gì? - Vì sao các ông thầy bói xô xát với nhau? ( tất cả đều sai nhưng ai cũng cho là mình đúng) - Theo em, tai hại của sự việc này là gì?. Trả lời Trả lời. - Nói đúng những gì họ sờ thấy. - Ai cũng cho mình là đúng, dẫn đến đánh nhau.. Suy nghĩ Trả lời - Nguyên nhân: + Mắt kém, không nhìn thấy voi. + Cách nhận thức: biết bộ phận lại tưởng biết toàn diện sự vật. Thảo luận trình bày -> Không nên chủ quan trong nhận thức sự vật. - Muốn nhận thức đúng về sự vật phải dựa trên sự tìm hiểu toàn diện về sự vật đó. 3) Hậu quả của việc xem và phán của các thầy bói. Trả lời. Trả lời - Quạ sự việc này, nd muốn. - Xem voi bằng tay. - Mỗi thầy sờ một bộ phận: vòi, ngà, tai, chân, đuôi voi. -> Sự giễu cợt và phê phán của nhân dân đối với nghề thầy bói. 1) Các thầy phán về voi:. - Đánh nhau toác đầu, chảy máu. -> Hại về thể chất. - Không ai nhận thức đúng về voi. -> Hại về tinh thần. => Châm biếm sự hồ đồ của nghề.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> tỏ thái độ gì đối với nghề thầy bói?. thầy bói.. HĐ 3:HDHS tổng kết (5)p III Tổng kết - Qua nội dung bài học em Tóm lược 1 Nội dung : nêu vài nét về nội dung và Trình bày - Muốn hiểu biết sự vật, sự việc Nhận xét nghệ thuật của truyện. phải xem xét nó một cách toàn diện mới tránh được sai lầm. Ghi chép bài - Gv kết luận bổ xung 2 Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ đối thoại, tạo tiếng cười hài hước, kín đáo. - Lặp lại các sự việc. - Sử dụng nghệ thuật phóng đại. Đọc -Gv gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ :sgk 3 Củng cố : (3)p - Truyện Thầy Bói Xem Voi để lại bài học gì cho em ? 4 Dặn dò : (1)p - Về nhà học bài,học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn và chuẩn bị bài “DANH TỪ” (tiếp theo).. Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Tiết 41 Tiếng việt. DANH TỪ I. Mục tiêu:. (tiếp theo). Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 1. Kiến thức: HS ôn lại định nghĩa, đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng, cách viết hoa danh từ riêng. 2. Kĩ năng: Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. 3. Thái độ: Hứng thú học tập, tìm hiểu bài. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,sgv,giáo án,tài liệu tham khảo 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài. III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : ( 5 ) A :Câu hỏi : Danh từ là gì? lấy VD và đặt câu với danh từ đó? B Đáp án : - Danh từ là những từ chỉ người,vật,hiện tượng ,khái niệm,....... - Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước các từ này,ấy ,đó,....ở phía sau vàmột số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ. - Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ.khi làm vị ngữ danh từ cần có từ là phía trước. 2 Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là danh từ. Danh từ có 2 loại lớn: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ đơn vị chia làm hai nhóm: danh từ đơn vị tự nhiên và danh từ đơn vị quy ước. Vậy danh từ chỉ sự vật có được chia nhỏ không? Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp. HĐ Của Giáo Viên HĐ của Học Nội dung Sinh HĐ 1 :HDHS tìm hiểu danh từ chung và danh từ riêng ( 25 )p Đọc I. Danh từ chung và danh - Gọi h/s đọc bt 1. từ riêng. - Xác định các danh từ trong Xác định 1. Điền danh từ vào bảng câu. phân loại. - Cho h/s nhận xét về hình thức Nhận xét chữ viết (viết hoa) Danh vua, công ơn, tráng - Gọi h/s điền danh từ vào bảng Điền danh từ từ sĩ, đền , thờ, làng, phân loại. chung. xã, huyện. Danh Phù Đổng Thiên từ Vương , Gióng, riêng. Phù Đổng, Gia Lâm Hà Nội. - Hãy nhận xét về cách viết các danh từ riêng trong câu trên? Nhận xét 2. Cách viết danh từ riêng. - Tất cả các chữ cái đầu tiên - Cho h/s nhắc lại quy tắc viết của tiếng tạo thành danh từ.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> hoa đã được học. - Tên người, tên địa lí Việt Nam, được viết ntn?. - Tên người, tên địa lí nước ngoài cần viết ntn?. - Cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, danh hiệu… ra sao?. Trả lời. Trả lời Lấy VD. Trả lời. - Gọi h/s đọc ghi nhớ. Đọc. riêng đều viết hoa. VD: Bằng Lang, Hà Giang, Hải, Mai… 3. Quy tắc viết hoa: a) Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. VD: - Hoàng Trung Hải, Hồ Ngọc Hà… - Bằng Lang, Quang Bình, Hà Giang… b) Viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài: * Tên người, tên địa lí phiên âm qua âm Hán Việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. VD: Mao Trạch Đông, Hồ Cẩm Đào, … - Bắc Kinh, Thiên Tân, Thượng Hải… * Phiên âm trực tiếp: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó, nếu 1 bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. - Lê- nin, Pu- skin, Hít- le… - Vác- xa- va, Pa- ri, Oasinh- tơn… c) Tên cơ quan, tổ chức, danh hiệu, giải thưởng: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. VD:- Đảng Cộng sản Việt Nam. - Huy chương vì thế hệ trẻ. - Trường Trung học cơ sở Bằng Lang. * Ghi nhớ: (sgk-109).

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Hoạt động 2: HD h/s luyện tập. ( 10 )p Thảo luận II. Luyện tập. Trình bày 1. Bài tập 1. - Hãy tìm các danh từ chung và Các danh từ chung và danh danh từ riêng? từ riêng:. Suy nghĩ Trả lời - Các từ in đậm có phải là danh từ riêng hay không? vì sao? - Gọi h/s đọc bài tập 3. - Hãy viết lại các danh từ riêng cho đúng.. Đọc Thực hiện. Nghe- viết - Đọc cho h/s viết chính tả.. Danh từ chung Ngày xưa, miền, đất nước, thần, nòi, rồng, con trai, thần, tên.. Danh từ riêng Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.. 2. Bài tập 2. Xác định danh từ riêng: - Các từ in đậm đều là danh từ riêng vì gọi tên riêng sự vật ( là các nhân vật) 3. Bài tập 3. Viết lại các danh từ riêng: Giang, Hậu Giang, Thành, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung, Hương, Bến hải, Cửa, Nam, Việt Nam Dân... Cộng 4. Bài tập 4. Viết chính tả: “ếch ngồi đáy giếng”. 3 Củng cố : ( 3 )p - Thế nào là danh từ chung và danh từ riêng,cách viết ? 4 Dặn dò : ( 1 )p - Về nhà học bài,học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 4 trong sgk - Soạn và chuẩn bị bài “TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN”.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng:. Tiết 42 Văn bản . TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS nhận thấy rõ ưu, nhược điểm trong bài viết của mình. Biết cách sửa lỗi, rút kinh nghiệm cho bài viết tiếp theo. 2. Kĩ năng: Biết nhận ra lỗi và sửa lỗi, tự rút kinh nghiệm. 3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu và có ý thức sửa lỗi. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Chấm bài. Tổng hợp ưu, nhược điểm của bài viết. 2 Học sinh: Ôn tập kiến thức. III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 2 Bài mới : * Giới thiệu bài (1)p - Ở tiết 17, 18 các em đã làm bài viết tập làm văn số một. Để biết kết quả trong bài làm mình đã đạt được và còn hạn chế chỗ nào ta vào bài hôm nay. HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội dung sinh HĐ 1 :giáo viên trả bài cho học sinh. ( 40 )p I. Đề và đáp án. - Gọi h/s đọc lại yêu cầu của 1. Đề: đề. Đọc đề 2. Đáp án.(tiết 28) - Yêu cầu trả lời từng đáp án. Trả lời - Đưa ra đáp án chuẩn. So sánh II. Nhận xét bài kiểm tra. 1. Ưu điểm:.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Lắng nghe - Nhận xét ưu điểm của bài viết.. Lắng nghe - Biểu dương các bài viết tốt. Lắng nghe - Nhận xét về nhược điểm của bài viết.. - Nêu những bài cần chú ý khắc phục, sửa lỗi. (y – i; ch – tr; viết hoa tuỳ tiện ...) - Gọi 1 số em lên bảng viết chính tả. - Gọi tên, ghi điểm.. - Đa số các em đã biết chọn đáp án đúng, làm tốt phần trắc nghiệm - Chữ viết đẹp, rõ ràng, trình bày sạch sẽ. - Một số em học thuộc bài, trả lời tốt phần tự luận. 2. Nhược điểm: - Một số em còn rất lười học bài. Phần tự luận không làm được theo yêu cầu. (lớp 6b, 6c) - Phần đáp án trắc nghiệm còn tẩy xoá nhiều. - Chữ viết còn quá xấu, sai nhiều lỗi chính tả. (lớp 6b, 6c). Lên bảng Sửa lỗi. Đọc điểm. 3 Củng cố : ( 3 )p - Gv nhận xét giờ trả bài. 4 Dặn dò : ( 1 )p - Về nhà xem lại các lỗi đã mắc phải,yêu cầu sửa trong những bài viết sau. - Soạn và chuẩn bị trước bài “LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN”.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng:. Tiết 43 Bài 10 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm chắc kiến thức đẫ học về văn tự sự: Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. - Biết trình bày, diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng kể miệng, chú ý lời kể phù hợp với ngôi kể và thứ tự kể, kĩ năng nhận xét bài tập nói của bạn. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp. - Suy nghĩ sáng tạo: Nêu vấn đề, tìm kiếm và sử lí thông tin để kể chuyện tưởng tượng. - Tự nhận thức: Tự tin và tạo thói quen trình bày một câu chuyện trước tập thể. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài. IV.Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) ? Khi kể chuyện ta có thể kể theo ngôi thứ mấy? Thứ tự kể như thế nào? 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> * Giới thiệu bài (1)p - Các em thấy việc kể lại một câu chuyện mà bản thân mình trải qua để người khác biết có quan trọng không?-> Có quan trọng. - Vậy để kể lại câu chuyện đó chúng ta có cần phải chuẩn bị và rèn luyện kĩ năng gì? Tiết ngày hôm nay thầy giáo cùng các em cùng đi tìm hiểu, rèn luyện. HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội dung Sinh HĐ 1:HDHS ôn tập,chuẩn bị (10 )p - Cho h/s nhắc lại kiến thức I. Ôn tập: về một số nội dung trong thể Trình bày - Chủ đề loại tự sự. - Dàn bài - Đoạn văn - Lời kể - Ngôi kể II. Chuẩn bị. - Treo bảng phụ có các đề Quan sát * Chọn một trong những đề sau: bài. Lựa chọn đề 1. Kể về một chuyến về quê. - Gọi h/s chọn đề bài phù 2. Kể về một cuộc thăm hỏi gia hợp. đình liệt sĩ neo đơn. 3.Kể về một chuyến đi thăm di tích lịch sử. 4. Kể về một chuyến ra thành phố. Suy nghĩ * Lập dàn bài. Trả lời VD: Kể về một chuyến ra thành - Trước khi kể chuyện cần phố. phải làm ntn? Trả lời ( hay thị xã, thị trấn.) * Mở bài: - Mở bài cần nêu những gì? - Nêu thời gian, lí do chuyến đi, Suy nghĩ đi cùng với ai? Trả lời * Thân bài: - Phần thân bài phải kể các Bổ xung - Tâm trạng trước chuyến đi. sự việc, tâm trạng theo trình - Phương tiện đi, tâm trạng lúc tự ra sao? đi. - Quang cảnh dọc đường đi. - Khung cảnh ở thành phố hay thị xã, thị trấn nơi em đến.( đẹp, sầm uất…) - Cần kể gì khi kết bài? - Con người nơi đó ntn? Điều gì Trả lời gây cho em ấn tượng nhất? Điều gì thấy mới lạ?.. - Tâm trạng cảm xúc của em..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> * Kết bài. - Cảm xúc khi ra về. ( ước mơ) HĐ 2:HDHS thực hành luyện nói (25)p II. Luyện nói. 1. Kể trước nhóm. 2. Kể trước lớp.. 3 Củng cố : (4)p - Yêu cầu khi luyện nói kể chuyện? - Khi kể 1 câu chuyện ta cần những việc gì? 4. Dặn dò : (1’)p - Học bài, chuẩn bị bài mới. Cụm danh từ. Lớp:6 Lớp:6. Tiết (TKB)……Ngày dạy:……/…./…..…… Sĩ số:……. Vắng:… Tiết (TKB)……Ngày dạy:……/…./…..…… Sĩ số:……. Vắng:…. Tiết 44 tiếng việt. Bài 11 CỤM DANH TỪ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của cụm danh từ. - Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước, phần sau. 2. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng nhận biết và phân tích cấu tạo của cụm danh từ.trong câu. Đặt câu với các cụm từ. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Khi danh từ hoạt động trong câu để đảm nhiệm một chức vụ ngữ pháp nào đó thường trước hoặc sau danh từ còn có thêm một số từ ngữ phụ. Những từ ngữ phụ này cùng với danh từ lập thành một cụm danh từ. Hôm nay chúng ta tìm hiểu rõ thế nào là cụm danh từ, cấu trúc danh từ. HĐ của Giáo Viên. HĐ của Học Nội dung Sinh HĐ 1 :HDHS tìm hiểu cụm danh từ là gì ? (15)p -GV gọi học sinh đọc bt Đọc I. Cụm danh từ là gì? 1. Cụm danh từ: - Các từ ngữ in đậm trong Suy nghĩ - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa câu bổ xung ý nghĩa cho Trả lời cho các từ: Ngày, vợ chồng, túp những từ nào? lều. -> Các từ được bổ sung ý nghĩa chính là phần trung tâm của cụm danh từ, các từ in đậm là phụ ngữ của cụm d/từ. - Ngày xưa. - Các tổ hợp trên gọi là gì? Trả lời - Hai vợ chồng ông lão đánh cá. - Một túp lều nát trên bờ biển. - So sánh các cách nói và -> Các tổ hợp trên gọi là cụm nhận xét về nghĩa của DT và Nhận xét danh từ. cụm DT? 2. Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ: - Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ nghĩa hơn danh từ. - Số lượng phụ ngữ càng tăng, - Tìm một cụm danh từ và Thực hiện càng phức tạp thì nghĩa của cụm đặt câu với cụm danh từ ấy. danh từ càng đầy đủ hơn. 3. Đặc điểm ngữ pháp của cụm - Hãy nhận xét về hoạt động Nhận xét danh từ: của cụm d/từ trong câu? Cụm danh từ: Dòng sông Lô - Gọi h/s đọc ghi nhớ. Đọc Đặt câu: Dòng sông Lô quê em đỏ nặng phù sa. -> Thường làm CN trong câu. ( như DT) * Ghi nhớ 1: (sgk- 117) HĐ 2:HDHS tìm hiểu cụm danh từ là gì ? (15)p II. Cấu tạo cụm danh từ:.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Treo bảng phụ chép VD - Các từ ngữ in đậm trong câu bổ xung ý nghĩa cho những từ nào?. Đọc Suy nghĩ Trả lời. - Các tổ hợp trên gọi là gì? - So sánh các cách nói và nhận xét về nghĩa của DT và cụm DT? - Tìm một cụm danh từ và đặt câu với cụm danh từ ấy.. Trả lời. Nhận xét. - Hãy nhận xét về hoạt động của cụm d/từ trong câu? - Gọi h/s đọc ghi nhớ. - Yêu cầu tìm cụm DT? - Hãy liệt kê những từ ngữ phụ đứng trước DT và sau DT?. Thực hiện. 1. Các cụm danh từ. - làng ấy - ba thúng gạo nếp - ba con trâu đực - ba con trâu ấy - chín con - năm sau - cả làng 2. Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc. + Đứng trước danh từ: cả, ba, chín. + Đứng sau danh từ: ấy, nếp, đực, sau. 3. Điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm danh từ: Phần trước (chỉ số, lượng) t2 t1. Phần trung tâm. T1 T2 Nhận xét làng ba thúng gạo Đọc ba con trâu - Hãy điền các từ trên vào ba con trâu mô hình cụm danh từ? Đọc chín con - Gọi h/s đọc ghi nhớ. năm cả làng * Ghi nhớ: (sgkupload.123doc.net) HĐ 3:HDHS luyện tập (10)p III. Luyện tập. 1. Bài tập 1: Các cụm danh từ: a) một người chồng thật xứng đáng b) một lưỡi búa của cha để lại c) một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ. Phần sau (chỉ đđ, v s1 nếp đực sau.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 2. Bài tập 2: P.trước t2 t1 một. Phần trung tâm T1 T2 người chồng. một. lưỡi. búa. một. con. yêu tinh. Phần sau thật xứng đáng. của cha để lại. ở trên núi có nhiều phép lạ.. 3. Bài tập 3: Điền phụ ngữ thích hợp vào ô trống. - Chàng…sắt ấy xuống nước… chỗ khác. - Thật không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. - Lần thứ ba, vẫn thanh sắt cũ mắc vào lưới. 3 Củng cố : (3)p - Cụm danh từ là gì?, cấu tạo của cụm danh từ ? 4 Dặn dò : (1)p - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn và chuẩn bị bài “CHÂN ,TAY ,TAI,MẮT ,MIỆNG”. Lớp:6…….Tiết (TKB)…… Ngày dạy:……/…./…..…Sĩ số:……. Vắng:……… Lớp:6……..Tiết (TKB)……...Ngày dạy:……/…./…..Sĩ số:……. Vắng:……… Tiết 45 Văn bản.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Bài 11 CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích các tình huống truyện. 3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống. II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về bài học trong truyện. - Tự nhận thứcgiá trị của tinh thần trách nhiệm, sư đoàn kết tương thân, tương ái trong cuộc sống. - Ứng xử có trách nhiệm và có tinh thần đoàn kết tương thân tương ái. III. Chuẩn bị 1.các phương pháp dạy học tích cực: - Vấn đáp. - Động não suy nghĩ trả lời. - Trình bày suy nghĩ bản thân. 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh A Giáo viên:Sgk, giáo án tài liệu tham khảo. B Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài IV.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 )p A :câu hỏi :Nêu bài học và ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi”. B Đáp án : - Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét nó một cách toàn diện mới tránh được sai lầm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Ở đời không ai có thể sống một mình. Mỗi cá nhân đều có mối quan hệ sống còn với cộng đồng, vì vậy phải nương tựa lẫn nhau, không nên ghen tị-là thói xấu làm hại người, hại mình. Bài tập ngụ ngôn ấy được tác giả dân gian thể hiện sinh động trong truyện ngụ ngôn. “Chân, tay, tai, mắt, miệng” mà chúng ta tìm hiểu hôm nay. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung (10’) - Cho h/s đọc phân vai. - Gọi h/s đọc chú thích.. Đọc phân vai. I. Đọc- Hiểu văn bản. 1. Đọc- hiểu chú thích..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Truyện có những nhân vật nào? Em có nhận xét gì về tên các nhân vật? - Nguyên nhân cuộc đình công là gì? ( Bất hợp lí trong công việc và hưởng thụ) - Ai là người phát hiện ra vấn đề? Vì sao lại là cô mắt? - Vì sao Chân, Tay, Tai lại nhiệt tình tham gia? - Các nhân vật đã đi đến quyết định gì? Mục đích của cuộc đình công này? - Cuộc đình công kéo dài trong bao lâu?( một tuần) - Kết quả ra sao? - Họ giống nhau ở điểm gì? - Trong truyện, lão Miệng có vai trò gì? - Truyện sử dụng nghệ thuật gì? tác dụng của biện pháp nghệ thuật này? - Cách sửa chữa sai lầm ở cuối truyện được xây dựng ntn? (lí thú, cảm động). Nhận xét Trả lời. Trả lời Suy nghĩ Trả lời. II. Hiểu văn bản. 1) Cuộc đình công của Chân, Tay, Tai, Mắt. * Nguyên nhân: - Thấy bất hợp lí trong công việc và hưởng thụ. - Mắt :+ nhìn thấy tất cả. + Đàn bà hay sinh chuyện. - Chân, Tay, Tai bị kích động theo.. Trả lời. -> Tất cả quyết định tổng đình công với mục đích: trừng trị lão miệng.. Suy nghĩ Trả lời. * Kết quả: Tất cả tự trừng trị mình, mà nguyên nhân do lòng ghen ghét đố kị.. * Nghệ thuật: ẩn dụ (mượn các bộ phận của cơ thể người để nói truyện con người), nhân hoá, khiến cho câu chuyện hấp dẫn, sinh động.. HĐ 2 :HDHS tổng kết ( 5 )p II Tổng kết : - Qua nội dung bài học em hãy 1 Nội dung : tóm lược vài nét về nội dung Trả lời - Mỗi thành viên trong tập thể hay và nghệ thuật của văn bản cộng đồng phải gắn bó, nương tựa vào nhau để cùng tồn tại và phát - GV kết luận Ghi chép triển. - Phải biết sống “ Mình vì mọi người, mọi người vì mình” 2 Nghệ thuật : Nghệ thuật: ẩn dụ (mượn các bộ.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> phận của cơ thể người để nói truyện con người), nhân hoá, khiến cho câu chuyện hấp dẫn, sinh động. * Ghi nhớ :sgk. _GV gọi học sinh đọc ghi nhớ Đọc. 3 Củng cố: ( 3 )p - Gv hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài. 4 Dặn dò : ( 1 )p - Về nhà học bài,học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn và chuẩn bị bài “KIỂM TRA TIẾNG VIỆT” Lớp:6…….Tiết (TKB)…… Ngày dạy:……/…./…..…Sĩ số:……. Vắng:……… Lớp:6……..Tiết (TKB)……...Ngày dạy:……/…./…..Sĩ số:……. Vắng:………. Tiết 46 tiếng việt. KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT. độ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm vững các kiến thức đã học trong chương trình từ đầu học kì. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Ma trận đề kiểm tra + đáp án,thang điểm. 2. Học sinh: Giấy kiểm tra,đồ dùng học tập. III.Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Bài mới: bài kiểm tra Tiếng Việt Đề 1 (Lớp 6A) Ma trận kiểm tra Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ. Nội dung Nghĩa của từ. 1. TL. TNKQ. TL. TNKQ. TL 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 0,5 Từ nhiều nghĩa và 1 hiện tượng chuyển nghĩa của từ Nghĩa của từ. 0,5 1. 0,5. 0,5 1. 1 1. 1 Từ mượn. 1. 1 4. Nghĩa của từ. 1. 4 1. 4 2 Tổng. 1. 2. 5 8. 1. 4 10. 1 Đề bài I. Trắc nghiệm: (2 điểm) 1. Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng Từ “Hiền dịu” trong tính nết hiền dịu có nghĩa là: A - Rất hiền lành B - Rất dịu dàng C - Dịu dàng và hiền hậu D - Dịu dàng và ngọt ngào 2. Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông” là: A - Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần B - Chỉ sự thiếu thốn về vật chất C - Chỉ sự giầu có về của cải vật chất D - Chỉ sự đầy đủ về tinh thần 3. Câu 3: Cho các từ sau: Học hỏi, học tập, học vẹt, học lỏm. Hãy điền vào chỗ trống trong những câu sau sao cho phù hợp. A……….……là học và luyện tập để có sự hiểu biết, có kĩ năng. B………….…là học một cách tìm tòi, hỏi han để học tập. C………….…là học thuộc lòng từng câu, từng chữ, nhưng không hiểu gì. D…………….là học một cách gián tiếp những điều nghe hoặcthấy rồi làm theo, học theo chứ không có ai chỉ bảo cho mình. II. Tự luận (8 điểm) 1. Câu 1: Thế nào là từ mượn? Nguyên tắc mượn từ? 2. Câu 2:Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? ./. Đáp án + thang điểm I. Trắc nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> (Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm) 1. Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án - Ý: C ( 0,5điểm) 2. Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án - Ý: B ( 0,5điểm) 3. Câu 3: ( 1 điểm) Điền các từ: A Học hỏi. B Học tập. C Học vẹt. D Học lỏm.. ( 0,25 điểm) ( 0,25 điểm) ( 0,25 điểm) ( 0,25 điểm). II. Tự luận (8 điểm) 1. Câu 1: (4 điểm) * Từ mượn là ngoài từ thuần Việt là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra, chúng ta còn vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, …mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. Đó là từ mượn. (2 điểm) * Nguyên tắc mượn từ: Mượn từ là một cách làm giầu tiếng Việt. Tuy vậy , để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện.(2 điểm) 2. Câu 2: (4 điểm) * Nghĩa của từ là là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, …) mà từ biểu thị. (2 điểm) * Có thể thể giải thích nghĩa của từ theo hai cách sau: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. (1 điểm) - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. (1 điểm) Đề 2 (Lớp 6B) Ma trận kiểm tra Mức độ. Nhận biết TNKQ. Nội dung Nghĩa của từ. Thông hiểu TL. TNKQ. TL. 1. Vận dụng TNKQ. Tổng. TL 1. 0,5 Từ nhiều nghĩa và 1 hiện tượng chuyển nghĩa của từ Nghĩa của từ. 0,5 1. 0,5. 0,5 1. 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 1 Từ mượn. 1 1. 1 3. Danh từ. 1. 3 1. 5 2 Tổng. 1. 2. 5 8. 1. 5 10. 1 Đề bài I. Trắc nghiệm: (2 điểm) 1. Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng Từ “Đồng chí” dùng để chỉ: A - Những người cùng chí hướng B - Những người cùng học một trường C - Những người cùng đi trên một đường D - Những người cùng tuổi 2. Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng Nghĩa của từ “ác nghiệt”trong câu “Hai cô chị ác nghiệ, kiêu kì, thường hắt hủi Sọ Dừa” là: A - Độc ác B - Cay nghiệt B - Khắt khe C - Độc ác và cay nghiệt 3. Câu 3: Cho các từ sau: Trung gian, trung niên, trung bình. Hãy điền vào chỗ trống trong những câu sau sao cho phù hợp. A. …………….. là ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp. B. ………………là ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật. C. ………………là đã quá tuổi thanh niên nhưng vẫn chưa đến tuổi già. II. Tự luận (8 điểm) 1. Câu 1: Thế nào là từ mượn? Nguyên tắc mượn từ? 2. Câu 2: Thế nào là danh từ? Danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị? Đáp án + thang điểm I. Trắc nghiệm: ( 2 điểm) 1. Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án - Ý: A ( 0,5 điểm) 2. Câu 2:.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Ý: D ( 0,5 điểm) 3. Câu 3: (1 điểm) Điền các từ: A Trung bình. ( 0,5 điểm) B Trung gian. ( 0,25 điểm) C Trung niên. ( 0,25 điểm) II. Tự luận (8 điểm) 1. Câu 1: (3 điểm) * Từ mượn là ngoài từ thuần Việt là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra, chúng ta còn vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, …mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. Đó là từ mượn. (1,5 điểm) * Nguyên tắc mượn từ: Mượn từ là một cách làm giầu tiếng Việt. Tuy vậy , để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện. (1,5điểm) 2. Câu 2: (5 điểm) * Danh từ là nhữg từ chỉ người, vật hiện tượng, khái niệm.(1 điểm) - Danh từ có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó, …ở phía sau và một số từ ngữ khác để thành lập cụm danh từ. (0,5 điểm) - Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ thường có từ là đứng trước. (0,5 điểm) * Danh từ tiếng Việt được chia làm hai loại lớn đó là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ đơn vị nêu lên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. Danh từ chỉ sự vật nêu lên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,… (1 điểm) - Danh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm là: + Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (còn gọi là loại từ). (0,5 điểm) + Danh từ chỉ đơn vị quy ước. Cụ thể là: (0,5 điểm) . Danh từ chỉ đơn vị chính xác. (0,5 điểm) . Danh từ chỉ đơn vị ước chừng. (0,5 điểm) 3. Củng cố: (2) p - Thu bài. - Nhận xét giờ làm bài. 4. Dặn dò: (1’) - soạn và Chuẩn bị bài “TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2”..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Lớp:6…….Tiết (TKB)…… Ngày dạy:……/…./…..…Sĩ số:……. Vắng:……… Lớp:6……..Tiết (TKB)……...Ngày dạy:……/…./…..Sĩ số:……. Vắng:……… Tiết 47 tập làm văn. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp HS nhận ra những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình và của bạn từ đó rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau. 2. Kỹ năng: - Phát hiện và sửa lỗi trong bài viết của mình và của bạn. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, bài kiểm tra của HS. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Ở tiết 37, 38 các em đã làm bài viết tập làm văn số hai. Để bi ết k ết qu ả trong bài làm mình đã đạt được và còn hạn chế chỗ nào ta vào bài hôm nay. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: GV trả bài và nhận xét ưu nhược điểm bài viết của học sinh I. Đề bài. - Gọi h/s nhắc lại đề bài. Đọc đề Hãy kể về một người thân của em. - Đề bài yêu cầu gì? Trả lời - Cần phải lập dàn bài ntn? Lập dàn bài II. Dàn bài ( tiết37+38) Lắng nghe. III. Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Nhận xét ưu điểm của bài viết.. Lắng nghe - Biểu dương những bài viết tốt. Chú ý - Đưa ra những nhược điểm còn hay mắc phải.. Nghe - Nhắc nhở một số em cần lưu ý. Lên bảng Viết chính tả - Gọi những em hay mắc lỗi lên bảng viết chính tả. - Cho h/s nhận xét. - Đưa ra đáp án chuẩn. - Gọi điểm. Đọc điểm. 1. Ưu điểm. - Đa số các em biết tìm hiểu đề, tìm ý. Biết viết bài văn theo thứ tự lời kể của văn tự sự. Biết sử dụng ngôi kể phù hợp. - Một số em sử dụng từ ngữ diễn đạt tương đối lưu loát. - Biết kết hợp kể, tả và trình bày cảm xúc. - Trình bày bài văn theo bố cục 3 phần. Tiêu biểu: 6A: Đắc, Diệp, Tuệ 6B: Giáo, Phong 6C: Quỳnh, Xuân 2. Nhược điểm: - Một số em không có vở viết văn, không kẻ điểm lời phê. - Một số bài viết lạc đề. Còn sao chép các bài đọc thêm trong SGK (Sùng, Sơn – 6C) - Nhiều em còn viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả, khó đọc. - Một số em còn sử dụng ngôn ngữ nói, diễn đạt lủng củng, vụng về. - Trình bày bẩn, chưa theo bố cục. - Nội dung chuyện kể còn hời hợt. 6A: Nguyễn Thi, Hoàng Thị Chuyên... 6B: Lưu, Sim, Hoà, Thiên... 6C: Định, Vấn, Thành, Sùng, Sơn,... 3. Luyện tập. - Viết lại đoạn văn mở bài. - Diễn đạt lại đoạn văn lủng củng. - Chép chính tả: Các từ gần âm. Ch- tr; s- x; d- g- r; i- y….

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 3. Củng cố: (3’) - Gọi tên-ghi điểm - Nhận xét giờ trả bài. 4. Dặn dò: (1’) - Cần cố gắng ở bài kiểm tra sau. - Soạn và chuẩn bị bài “ LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ KỂ CHUYỆ ĐỜI THƯỜNG” Lớp:6…….Tiết (TKB)…… Ngày dạy:……/…./…..…Sĩ số:……. Vắng:……… Lớp:6……..Tiết (TKB)……...Ngày dạy:……/…./…..Sĩ số:……. Vắng:………. Tiết 48 tập làm văn Bài 11 LUYỆN TẬP XÂYDỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được thế nào là tự sự - kể chuyện đời thường, các bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phương hướng chuẩn bị viết bài. 2. Kỹ năng: - Kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, chọn ngôi kể, thứ tự kể phù hợp với đề bài. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài. III.Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Bài mới : * Giới thiệu bài (1)p - Để có thể viết được các bài văn tự sự kể chuyện đường thường ta phải nắm được quy trình tạo lập văn bản. Hôm nay chúng ta luyện tập để xây dựng được một bài tự sự – kể chuyện đời thường. Hoạt động của GV. HĐ của HS Nội dung HĐ 1 :HDHS tìm hiểu bài. (30 )p I. Đề tập làm văn kể chuyện đời thường. - Treo bảng phụ- Gọi h/s Đọc 1. Đọc các đề văn..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> đọc.. Suy nghĩ 2. Nhận xét: Trả lời. - Yêu cầu của mỗi đề là gì? - Các đề trên yêu cầu kể những gì?. - Những chuyện từ thực tế thường ngày, người thật, việc thật.. Trả lời - Hãy nêu các bước làm một bài văn tự sự Lập dàn bài - HD h/s lập dàn bài. - Phần mở bài cần nêu vấn đề gì? Trả lời - Ông có thói quen, sở thích gì? Phát biểu - Tình cảm của ông dành cho các cháu được thể hiện ntn? Trả lời - Kết bài cần trình bày vấn đề gì? - Gọi h/s đọc bài tham khảo.. Đọc. II. Cách làm một bài văn kể chuyện đời thường Đề bài: Kể chuyện về ông ( hay bà) của em. + Tìm hiểu đề. + Lập dàn ý, chọn ngôi kể, thứ tự kể. + Chọn lời văn kể chuyện phù hợp * Lập dàn bài a) Mở bài: Giới thiệu chung về ông (hay bà) b) Thân bài: - Sở thích của ông: + Trồng cây, trồng hoa. + Kể chuyện, đọc báo, nghe đài, thói quen dậy sớm, tập thể dục… - Tình cảm của ông dành cho các cháu: + Luôn yêu thương, chăm sóc các cháu. + Dạy bảo các cháu điều hay, lẽ phải. + Chăm lo sự bình yên cho gia đình c) Kết bài. Tình cảm, ý nghĩ của em về người ông. * Bài tham khảo.( sgk-T.20 +2. Hoạt động 3: HD h/s luyện tập ( 10 ) - HD h/s tập xây dựng dàn Thực hiện II. Luyện tập. bài Đề bài: Kể về người bạn mới quen..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 3. Cñng cè: (3)p - Cách làm một đề bài văn kể chuyện đời thường. 4. Dặn dò: (1’) - Học bài, làm bài tập, lập dàn bài cho 1 đề bài mà tự em ra. - Chuẩn bị “Viết bài Tập làm văn số 3”. Lớp:6…….Tiết (TKB)…… Ngày dạy:……/…./…..…Sĩ số:……. Vắng:……… Lớp:6……..Tiết (TKB)……...Ngày dạy:……/…./…..Sĩ số:……. Vắng:……… Tiết 49 + 50Tập làm văn. Bài 12 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được thế nào là tự sự, kể chuyện đời thường. 2. Kỹ năng: - Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, đề kiểm tra, đáp án, thang điểm. 2. Học sinh: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập. III.Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Bài mới: viết bài tập làm văn số 3 Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1 GV Yêu cầu h/s viết bài. ( 87 )p I. Đề bài. - Đọc đề bài, chép đề lên Chép đề Quê hương em đang ngày một bảng. đổi mới. Em hãy kể lại sự đổi mới đó.. - Phần mở bài cần nêu được vấn đề gì? - Cần kể những gì trong phần thân bài?. Thực hiện Suy nghĩ. II. Đáp án. 1. Mở bài. - Giới thiệu chung về quê em. 2. Thân bài. - Nêu lại cảnh quê hương trong quá khứ - Quê em đang đổi mới toàn diện.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Làm bài - Sự thay đổi về đời sống vật chất?. Nhận xét - Đời sống tinh thần có gì thay đổi? Đánh giá - Đánh giá chung về nông thôn ngày nay? - Yêu cầu của phần kết bài?. Thực hiện. * Kể cụ thể những đổi mới: - Đời sống vật chất: Mức sống của nhân dân ngày một nâng cao. Các công trình điện, đường, trường, trạm đã phục vụ tích cực cho cuộc sống người dân. - Thay đổi về phương thức sản xuất, năng xuất lao động ngày 1 tăng cao. - Đời sống tinh thần: các mặt sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, hội hè, các phương tiện thông tin đại chúng… * Bộ mặt nông thôn cơ bản thay đổi. 3. Kết bài. Tình cảm yêu mến, tự hào về quê hương và ước muốn của em. III. Thang điểm. 1. Mở bài: hay, có sức khái quát: (1,0 điểm). 2. Thân bài: kể chuyện hấp dẫn, đủ mọi phương diện: (7,0 điểm) 3. Kết bài: Nêu rõ tình cảm, cảm nghĩ về quê hương: (1,0 điểm). * Trình bày sạch, đẹp, khoa học: (1,0 điểm). * Sai 5 lỗi bị trừ 1,0 điểm.. 3 Củng cố : ( 2 )p - Thu bài, kiểm tra bài của h/s. - Nhận xét tiết kiếm tra 4 Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. - Soạn và chuẩn bị bài “TREO BIỂN,LỢN CƯỚI ÁO MỚI”.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Lớp:6…….Tiết (TKB)…… Ngày dạy:……/…./…..…Sĩ số:……. Vắng:……… Lớp:6……..Tiết (TKB)……...Ngày dạy:……/…./…..Sĩ số:……. Vắng:……… Tiết 51 văn bản. Bài 12 TREO BIỂN HD ĐT : LỢN CƯỚI, ÁO MỚI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Có hiểu biết bước đầu về truyện cười. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện treo biển, lợn cưới, áo mới. - Hiểu một số nét chính về nghệ thuật gây cười của truyện. Kể lại được truyện. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng dùng từ nhiều nghĩa, và dùng từ chuyển nghĩa . Kĩ năng kể chuyện tưởng tượng, kĩ năng kể sáng tạo truyện cười. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập.. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Người Việt Nam chúng ta là người vui tính, hay cười thích hài hước dù trong tình huống nào, hoàn cảnh nào. Vì vậy, rừng cười dân gian Việt Nam rất phong phú. Qua tiết học này ta sẽ phần nào thấy được sự độc đáo, sâu sắc của tiếng cười dân gian Việt Nam. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1 :HDHS tìm hiểu truyện cười (5)p - Em hiểu thế nào là truyện Trả lời I. Truyện cười: cười? Bổ xung - Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. HĐ 2:HDHS đọc và tìm hiểu chung (30)P I. Truyện cười: Tr¶ lêi - Em hiểu thế nào là truyện - Là loại truyện kể về những hiện cười? tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. II. Đọc- Hiểu văn bản. §äc Tr¶ lêi 1. Văn bản: Treo biển a) Đọc – hiểu chú thích, kể tóm - Gọi h/s đọc văn bản: Treo tắt: Tr¶ lêi biển. - Thế nào là cá ươn? bắt bẻ? b) Hiểu văn bản Th¶o luËn - Hãy kể tóm tắt văn bản * Nội dung tấm biển: Tr×nh bµy “ ở đây có bán cá tươi” Quan s¸t - Biển đề ở cửa hàng cá có nội dung gì? - Nội dung đầy đủ, cần thiết. Vì: - Nội dung tấm biển có mấy có bốn yếu tố: yếu tố? Có phù hợp không? + ở đây : thông báo địa điểm cửa - Nhận xét, bổ xung. hàng. Tr¶ lêi - Treo đáp án bảng phụ. + có bán: hoạt động của cửa hàng. + cá: loại mặt hàng. + tươi: chất lượng hàng bán. * Lời góp ý: Tr¶ lêi - Có mấy người góp ý về tấm biển treo? Họ góp ý ntn? - Thái độ của chủ nhà hàng ra sao? ( Vội vàng nghe theo) - Truyện xây dựng tình huống ntn? -Truyện có chi tiết nào gây cười? - Tiếng cười được bộc lộ khi nào?. Suy nghÜ Tr¶ lêi. - Có 4 người góp ý đều dựa theo ý chủ quan của mình.. Tr¶ lêi. §äc Suy nghÜ Tr¶ lêi. * Nghệ thuật: - XD tình huống cực đoan, vô lí (cái biển bị bắt bẻ). - Sử dụng yếu tố gây cười, kết thúc truyện bất ngờ. * ý nghĩa của truyện: - Phê phán người tiếp thu thiếu.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> ( khi kết thúc truyện) - Truyện có ý nghĩa ntn? - Qua truyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân? - Gọi h/s đọc ghi nhớ. - Qua truyện trên, có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ? ( Từ dùng phải có lượng thông tin cần thiết, không thiếu và không thừa) - Gọi h/s đọc VB. - Hãy kể tóm tắt văn bản. - Truyện có mấy nhân vật? (hai) - Họ có điểm gì giống nhau? (thích khoe khoang) - Anh khoe áo trong hoàn cảnh nào? - Em có nhận xét gì về tính cách của anh khoe áo? ( giống trẻ con) - Điệu bộ khi trả lời có phù hợp k? câu trả lời thừa yếu tố nào? - Anh khoe lợn cưới trong hoàn cảnh nào? - Cách hỏi của anh ta có gì không bình thường? - Em có đánh giá gì về hành động của anh ta? - Truyện có gì đáng cười? - Ý nghÜa cña truyÖn ntn?. §äc Tr¶ lêi. chủ kiến, không suy xét và nêu lên bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác. * Ghi nhớ: (sgk- 125). Tr¶ lêi NhËn xÐt Tr¶ lêi. Tr¶ lêi §¸nh gi¸. 2. Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới. a) Đọc – hiểu chú thích, kể tóm tắt: b) Hiểu văn bản * Nhân vật trong truyện.. Tr¶ lêi Th¶o luËn Tr×nh bµy §äc. + Anh khoe áo: - Đứng từ sáng đến chiều. - Khoe áo khi người khác đang vội. - Không phù hợp, không liên quan đến nội dung thông báo.-> tạo ra sự lố bịch. + Anh khoe lợn: - Khoe khi nhà rất bận và bối rối. - Đưa ra thông tin không cần thiết. Mục đích để khoe. -> hành động lố bịch, nực cười. * Cái cười trong truyện: - Cười vì hành động, ngôn ngữ, và sự khoe khoang hợm hĩnh. * ý nghĩa văn bản: Phê phán tính khoe khoang, một tính xấu khá phổ biến trong xã hội. * Ghi nhớ: (sgk-128).

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Gọi h/s đọc ghi nhớ. HĐ 3 ;HDHS tổng kết (5)p III Tổng Kết.(ghi nhớ ) sgk tr 128. - Gọi h/s đọc ghi nhớ.. Đọc. * Ghi nhớ: (sgk-128). 3 Củng cố : (3)p -GV hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài. 4 Dặn dò : (1)p - Về nhà học bài,học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn và chuẩn bị bài “SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ”. Lớp:6 Lớp:6. Tiết (TKB)…… Ngày dạy:……/…./…..…Sĩ số:……. Vắng:……… Tiết (TKB)……...Ngày dạy:……/…./…..Sĩ số:……. Vắng:……… Tiết 52 tiếng việt. Bài 12 SỐ TỪ, LƯỢNG TỪ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết, nắm được ý nghĩa công dụng của số từ và lượng từ. 2. Kỹ năng: - Biết cách dùng số từ trong nói và viết. 3. Thái độ: - Ý thức sử dụng từ loại đúng mục đích giao tiếp. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Thế nào là cụm danh từ? Xác định cụm danh từ trong câu: - Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm, thết đãi những kẻ thua trận. *Trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Cụm danh từ là tổ hợp gồm danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. -Xác định cụm danh từ: một bữa cơm, những kẻ thua trận. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Trong cụm danh từ, phần trước là các phụ ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ về số và lượng. Đó là những số từ và lượng từ. Vậy thế nào là số từ? Thế nào là lượng từ ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1:HDHS tìm hiểu số từ (15)p Treo bảng phụ Đọc I. Số từ. - Gọi h/s đọc các VD. Nhận xét 1. Bài tập 1. - Các từ in đậm bổ xung ý a) Các từ được bổ sung ý nghĩa: nghĩa cho từ nào trong câu? Quan sát chàng, ván cơm nếp, nệp bánh - Các từ được bổ xung ý nghĩa Trả lời chưng, ngà, cựa, hồng mao, đôi là từ loại gì? (danh từ) - Các từ in đậm đứng ở vị trí Trả lời nào trong cụm từ và bổ sung ý => Các từ in đậm đứng trước nghĩa gì? danh từ bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ - Từ “sáu” bổ xung ý nghĩa cho Trả lời từ nào? - Từ “sáu” bổ xung ý nghĩa gì? b) Từ “sáu” bổ sung ý nghĩa cho - Em hiểu số từ là gì? “Hùng Vương” Trình bày -> Từ “sáu” đứng sau danh từ - Từ đôi trong câu a có phải là để biểu thị thứ tự của sự vật. số từ không? Vì sao? Suy nghĩ GV giải thích thêm Trả lời 2. Bài tập 2. - Từ “đôi”: danh từ chỉ đơn vị. ( Có thể nói: Một trăm con trâu - Hãy tìm các từ có ý nghĩa Không thể nói: Một đôi con trâu khái quát và công dụng như từ Tìm Chỉ nói: Một đôi trâu đôi? Trình bày 3. Bài tập 3. - Gọi h/s đọc ghi nhớ. Các từ có ý nghĩa khái quát và Đọc công dụng như từ đôi: tá, chục, cặp… * Ghi nhớ 1: (sgk- 128) - GV treo bảng. HĐ 2:HDHS tìm hiểu lượng từ (10)p Đọc II. Lượng từ..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - Các từ in đậm bổ xung nghĩa cho những từ nào? (hoàng tử, kẻ thua trận, tướng lĩnh, quân sĩ) - Nghĩa của các từ in đậm có gì giống và khác nghĩa của số từ?. 1. Bài tập 1: Trả lời So sánh nghĩa của các từ in đậm với số từ: phụ – cho h/s a) Giống nhau: đều đứng trước đọc danh từ. b) Khác nhau: So sánh + Số từ chỉ số lượng và thứ tự. Nhận xét (cụ thể) + Các từ in đậm: chỉ lượng ít - Lượng từ là gì? hay nhiều của sự vật. - Hãy xếp các từ trên vào mô 2. Bài tập 2: hình cụm danh từ? * Xếp các từ trên vào mô hình Trả lời cụm danh từ: Thực hiện Phần Phần Phần sau trước(số trung tâm (đđ,vị lượng) trí) t2 t1 T1 T2 s1 s2 Các hoàng tử những kẻ Thua trận Cả mấy tướng - Tìm thêm những từ có ý vạn lĩnh , nghĩa và công dụng tương tự. quân sĩ Tìm Các từ có ý nghĩa và công dụng Trình bày tương tự - Gọi h/s đọc ghi nhớ. - Lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, tất thảy… - Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, những, mọi, Đọc mỗi, từng… * Ghi nhớ 2: (sgk-129) HĐ 3:HDHS luyện tập (10)p III. Luyện tập. - Gọi h/s đọc bài tập 1. Đọc 1. Bài tập 1. - Chỉ ra các số từ và xác định ý Trả lời Các số từ: nghĩa của các số từ ấy? - Một (canh), hai (canh), ba (canh), năm (cánh) : là số từ chỉ số lượng. - Các từ in đậm được dùng với - (Canh) bốn, (canh) năm: số từ.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> ý nghĩa ntn?. Suy nghĩ Trả lời. - So sánh nghĩa của từ “mỗi” và từ “từng” có gì khác nhau?. Thảo luận Trình bày. - Đọc cho h/s viết chính tả. “ Lợn cưới, áo mới” Nghe viết. chỉ thứ tự. 2. Bài tập 2. Các từ: trăm, ngàn, muôn: Dùng để chỉ số lượng nhiều, rất nhiều 3. Bài tập 3. So sánh từ : “từng” và “mỗi” - Giống: Tách ra từng sự vật, từng cá thể. - Khác: + từng: mang ý nghĩa lần lượt. + mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt. 4. Bài tập 4. Nghe - viết chính tả.. 3 Củng cố : (3)p -Thế nào là số từ,lượng từ.? - Soạn và chuẩn bị bài 4 Dặn dò : (1)p - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn và chuẩn bị bài “KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG”. Lớp:6…….Tiết (TKB)…… Ngày dạy:……/…./…..…Sĩ số:……. Vắng:……… Lớp:6……..Tiết (TKB)……...Ngày dạy:……/…./…..Sĩ số:……. Vắng:……… Tiết 53 Văn bản. Bài 12 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng. - Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng kể chuyện tưởng tượng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài. III.Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Trong văn học nói riêng và trong cuộc sống nói chung thì tưởng tượng luôn là yếu tố cần thiết. Để hiểu rõ hơn vai trò của tưởng tượng thầy và các em s ẽ cùng nhau đi tìm hiểu tiết học ngày hôm nay. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1:HDHS Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng. ( 20 )P - Em hãy kể tóm tắt lại chuyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”? Kể tóm tắt - Trong truyện, người ta tưởng Trả lời tượng ra những gì? - Chi tiết nào dựa vào sự thật? (đặc điểm của mỗi nhân vật) - Chi tiết nào do tưởng tượng ra? (biết đi đứng, nói năng, nhà riêng) - Sự tưởng tượng ấy nhằm mục đích gì? - Gọi h/s đọc truyện. - Yêu cầu tóm tắt, chỉ ra chỗ tưởng tượng. - Những chi tiết tưởng tượng ấy dựa trên những sự thật nào?. Trả lời Trả lời. Đọc phân vai Thực hiện Trả lời Trả lời. I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng. 1. Bài tập 1. - Các bộ phận cơ thể người trở thành các nhân vật biết hoạt động, nói năng, có nhà ở riêng như con người, chống lại lão miệng.... - Tưởng tượng dựa trên cơ sở của sự thật (vai trò từng bộ phận trên cơ thể...) - Sự tưởng tượng nhằm đưa ra chân lí cho người đọc cơ thể là một khối thống nhất. 2. Bài tập 2. * Truyện: “Lục súc tranh công” - Sáu con vật + kể công, kể khổ. + nói tiếng người..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> - Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?. - Những chi tiết tưởng tượng dựa vào sự thật về cuộc sống và Thực hiện công việc của mỗi con vật. - Gọi h/s đọc nhận xét truyện thứ - Thể hiện tư tưởng: hai. Trả lời + Trong XH mỗi người một - Truyện tưởng tượng ra điều gì? việc, không nên so bì nhau. dựa trên cơ sở sự thực nào? * Truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” - Tưởng tượng ra chuyện nhân vật mơ gặp Lang Liêu, cùng Lang Liêu trò chuyện. Đọc - Sự tưởng tượng dựa trên cơ - Gọi h/s đọc ghi nhớ. sở truyền thuyết”Bánh chưng, bánh giầy” và phong tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giày cúng tổ tiên. * Ghi nhớ: (sgk- 133) HĐ 2:HDHS luyện tập. ( 15 )p II. Luyện tập. - Cho h/s chọn đề yêu thích. 1. Tìm ý và lập dàn bài. - HD h/s lập dàn bài. Thực hiện Đề bài: Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay… - Mở bài cần nêu lên vấn đề gì? Trả lời 2. Lập dàn bài: * Mở bài: Đồng bằng Bắc Bộ bị lũ lụt lớn, Thuỷ Tinh và Sơn Tinh vẫn đại chiến với nhau… - Nội dung phần thân bài? Trình bày * Thân bài: Bổ xung - Cảnh nước dâng cao, tàn phá nhà cửa, ruộng đồng tàn ác gấp bội. - Những lực lượng nào tham gia Trả lời - Cảnh Sơn Tinh ngày nay chống lụt? chống lũ lụt với sức mạnh tổng - Họ sử dụng những phương tiện Trả lời lực: gì? + Lực lượng tham gia: bộ đội, công an và nhân dân… - Để Thuỷ Tinh phải khuất phục, Suy nghĩ + Phương tiện: máy bay trực Sơn Tinh đã làm gì? Trả lời thăng, điện thoại di động, xe lội nước… máy xúc, máy ủi, ô tô - Phần kết bài ra sao? Trả lời chở đất đá ,bê tông cốt thép ngăn lũ..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> + Xây hồ trị thuỷ, làm thuỷ điện… * Kết bài: Thuỷ tinh lại một lần nữa chịu thua những chàng Sơn Tinh của thế kỉ XXI. 3. Củng cố: (3’) - Khái niệm Kể chuyện tưởng tượng. 4. Dặn dò: (1’) - Học bài, làm bài tập phần Luyện tập. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Ôn tập truyện dân gian. Lớp:6…….Tiết (TKB)…… Ngày dạy:……/…./…..…Sĩ số:……. Vắng:……… Lớp:6……..Tiết (TKB)……...Ngày dạy:……/…./…..Sĩ số:……. Vắng:……… Tiết 54 Văn bản. Bài 13 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu đặc điểm thể loại các truyện dân gian đã học. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 2. Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. 3. Thái độ: - Gìn giữ vốn văn học dân gian của dân tộc. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Qua 12 bài đã học từ đầu năm đến nay, chúng ta đã tìm hiểu 15 truyện của các thể loại dân gian. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ củng cố, hệ thống lại các đặc điểm của những thể loại dân gian đã học ấy..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1:HDHS ôn tập các truyện dân gian đã học. I. Các truyện dân gian đã học. * Truyền thuyết: - Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Sự tích Hồ Gươm. * Truyện Cổ tích: Sọ Dừa; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng. * Truyện ngụ ngôn: ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. * Truyện cười: - Treo biển; lợn cưới, áo mới. II. Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian. Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười - Là truyện kể về - Là truyện kể về - Mượn chuyện - Kể về những hiện các NV , SV, liên cuộc đời, số phận loài vật, đồ vật tượng đáng cười quan đến lịch sử của 1 số kiểu nhân hoặc chính con trong cuộc sống. thời quá khứ. vật quen thuộc (mồ người để nói bóng côi, mang lốt xấu gió chuyện con xí, em út, người người. - Có yếu tố gây - Có nhiều chi tiết dũng sĩ) - Có ý nghĩa ẩn dụ, cười. tưởng tượng kì ảo, - Nhiều chi tiết ngụ ý. có cơ sở lịch sử, tưởng tượng kì ảo. cốt lõi lịch sử. - Người kể và nghe tin câu chuyện có - Người kể, và thật. nghe không tin câu - Nhằm mua vui chuyện là thật. - Nêu bài học để hay phê phán, - Thể hiện thái độ - Thể hiện ước mơ, khuyên nhủ, răn châm biếm những và cách đánh giá niềm tin của nhân dạy người ta trong thói hư tật xấu của nhân dân với dân về chiến thắng cuộc sống. trong xã hội, để các sự kiện và nhân cuối cùng của lẽ hướng người ta tới vật lịch sử. phải, của cái thiện cái đẹp. thắng cái ác..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> HĐ 3:HDHS tìm hiểu các ví dụ minh họa III. Các VD minh hoạ - Truyền thuyết: - Hãy dùng các dẫn chứng Thảo luận + Nhân vật lịch sử: Lê Lợi.( Sự bằng các tác phẩm đã học để Trình bày tích Hồ Gươm) minh hoạ các đặc điểm của Nhận xét + Tưởng tượng kì ảo: bọc trăm từng thể loại? trứng. ( Con Rồng, cháu Tiên) - Cổ tích: nhân vật xấu xí (Sọ Dừa) - Ngụ ngôn: ẩn dụ, ngụ ý: Chân ,Tay..; Đeo nhạc.. - Truyện cười: Yếu tố gây cười: khoe áo mới, lợn cưới. 3 Củng cố : -GV hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài. - Các truyện dân gian đã học. - §Æc ®iÓm cña c¸c thÓ lo¹i truyÖn d©n gian 4.Dặn dò: (1’) - Đọc lại các truyện dân gian đã học. - ChuÈn bÞ tiÕp cho giê sau. ¤n tËp truyÖn d©n gian (tiÕp theo).. Lớp:6…….Tiết (TKB)…… Ngày dạy:……/…./…..…Sĩ số:……. Vắng:……… Lớp:6……..Tiết (TKB)……...Ngày dạy:……/…./…..Sĩ số:……. Vắng:……… Tiết 55 văn bản. Bài 13 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( Tiếp theo) I. Mục tiêu ( Như tiết 54).

<span class='text_page_counter'>(132)</span> II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài. III.Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Tiết trước chúng ta đã ôn tập được một phần về thể loại văn học dân gian, tiết này chúng ta tìm hiểu tiếp đặc điểm tiêu biểu của truyện ngụ ngôn và truyện cười. So sánh những loại truyện đã học. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1:HDHS tìm hiểu So sánh sự giống và khác nhau giữa 1 số thể loại:. - Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và cổ tích?. So sánh Bổ xung. - Truyện ngụ ngôn và truyện cười có gì giống và khác nhau?. So sánh Bổ xung. - Tìm chi tiết gây cười trong truyện ngụ ngôn? (Thầy bói xem voi). Suy nghĩ Lấy VD. IV. So sánh sự giống và khác nhau giữa 1 số thể loại: 1. Truyền thuyết và cổ tích. a) Giống nhau: - Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo, - Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, n/v chính có những tài năng phi thường.... b) Khác nhau: Truyền Cổ tích thuyết - Kể về các - Kể về c/đời n/v và sự kiện của một số l/sử. kiểu n/v. - Thể hiện - Thể hiện t/độ, cách quan niệm đánh giá của ước mơ của n/d đối với n/v nhân dân về và sự kiện l/s cái thiện và cái ác. 2. Truyện ngụ ngôn và truyện cười. a) Giống nhau: - Đều có chi tiết gây cười, tình huống bất ngờ; b) Khác nhau: Truyện ngụ Truyện cười.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> ngôn - Khuyên nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống.. - Châm biếm, mua vui, phê phán, chế giễu những hiện tượng đáng cười trong c/s.. HĐ 2:HDHS luyện tập - Gọi h/s đọc thêm ý kiến về V. Luyện tập. các thể loại truyện dân gian. Đọc 1. Đọc thêm: (sgk- 135) - Yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể chuyện dân gian. Thi kể chuyện 2. Thi kể chuyện dân gian 3. Củng cố: (3’) - Sự giống và khác nhau giữa: Truyền thuyết – Cổ tích, truyện Ngụ ngôn – Truyện cười 4.Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài,xem lại bài. - Soạn và chuẩn bị bài “TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT”. Lớp:6…….Tiết (TKB)…… Ngày dạy:……/…./…..…Sĩ số:……. Vắng:……… Lớp:6……..Tiết (TKB)……...Ngày dạy:……/…./…..Sĩ số:……. Vắng:……… Tiết 56 Tiếng Việt. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình. 2. Kỹ năng: - Phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài viết của mình và của bạn..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, bài kiểm tra của HS. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Bài mới: *Giới thiệu bài (1)p - Ở tiết 46 các em đã làm bài kiểm tra tiếng Việt. Để biết kết quả trong bài làm mình đã đạt được và còn hạn chế chỗ nào ta vào bài hôm nay. Đề 1 Lớp 6A Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. HĐ1: Nhắc lại yêu cầu của đề(10’) ? Đề bài gồm có mấy phần? Trả lời.. I . Đề bài Hai phần:. ? Phần trắc nghiệm câu 1,2 yêu cầu gì? Trả lời. Khoanh I. Trắc nghiệm ( 2 điểm) tròn vào đáp án 1. Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng. - ý: C ( 0,5điểm) 2. Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án - ý: B ( 0,5điểm) - Phần trắc nghiệm câu 3 3. Câu 3: ( 1 điểm) Điền các từ: yêu cầu trả lời: Trả lời. Điền từ A Học hỏi ( 0,25 điểm) vào chỗ trống. B Học tập ( 0,25 điểm) C Học vẹt ( 0,25 điểm) D Học lỏm ( 0,25 điểm) II. Tự luận (8 điểm) 1. Câu 1: (4 điểm) - Phần tự luận Yêu cầu trả * Từ mượn là ngoài từ thuần lời được: Lắng nghe. Việt là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra, chúng ta còn vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, …mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. Đó là từ mượn. (2 điểm).

<span class='text_page_counter'>(135)</span> * Nguyên tắc mượn từ: Mượn từ là một cách làm giầu tiếng Việt. Tuy vậy , để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện. (2 điểm) 2. Câu 2: (4 điểm) * Nghĩa của từ là là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, …) mà từ biểu thị. (2 điểm) * Có thể thể giải thích nghĩa của từ theo hai cách sau: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. (1 điểm) - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. (1 điểm) HĐ 2: Nhận xét Cụ thể (20’) II. Nhận xét. Lắng nghe. 1. Ưu điểm. - Một số em làm bài tốt, tích cực suy nghĩ làm bài,. - Nhận xét ưu điểm.. - Nhận xét nhược điểm.. Lắng nghe.. 2. Nhược điểm. - Trả lời còn sai phần trắc nghiệm rất nhiều. - Trình bày bẩn, sai lỗi chính tả nhiều. - Một số em chưa chịu khó suy nghĩ làm bài. - Viết hoa tự do, không viết hoa danh từ riêng.. HĐ 3: Trả bài, giải đáp thắc mắc (10’) III. Trả bài, giải đáp thác mắc. - Yêu cầu học sinh trả bài, giải đáp thắc mắc.. Trả bài.. Đề 2 Lớp 6B.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. HĐ1: Nhắc lại yêu cầu của đề (10’) I . Đề bài - Hai phần:. - Đề bài gồm có mấy Trả lời. phần? Trả lời. Khoanh I. Trắc nghiệm: ( 2 điểm) - Phần trắc nghiệm câu tròn vào đáp án 1,2 yêu cầu gì? đúng. 1. Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án - ý: A ( 0,5 điểm) 2. Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng. - ý: D ( 0,5 điểm) 3. Câu 3: (1 điểm) Điền các từ: Trả lời. Điền vào A Trung bình. ( 0,5 điểm) - Phần trắc nghiệm câu 3 chỗ trống. B Trung gian. ( 0,25 điểm) yêu cầu trả lời: C Trung niên. ( 0,25 điểm) II. Tự luận (8 điểm) Lắng nghe. 1. Câu 1: (3 điểm) - Phần tự luận Yêu cầu trả * Từ mượn là ngoài từ thuần Việt lời được: là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra, chúng ta còn vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, …mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. Đó là từ mượn. (1,5 điểm) * Nguyên tắc mượn từ: Mượn từ là một cách làm giầu tiếng Việt. Tuy vậy , để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện. (1,5 điểm) 2. Câu 2: (5 điểm) * Danh từ là nhữg từ chỉ người, vật hiện tượng, khái niệm. ( 1 điểm) - Danh từ có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó, …ở phía sau và một số từ ngữ khác để thành lập cụm danh từ. (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ thường có từ là đứng trước. (0,5 điểm) * Danh từ tiếng Việt được chia làm hai loại lớn đó là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ đơn vị nêu lên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. Danh từ chỉ sự vật nêu lên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,… (1 điểm) - Danh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm là: + Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (còn gọi là loại từ). ( 0,5 điểm ) + Danh từ chỉ đơn vị quy ước. Cụ thể là: ( 0,5 điểm ) . Danh từ chỉ đơn vị chính xác. (0,5 điểm) . Danh từ chỉ đơn vị ước chừng. (0,5 điểm) HĐ2: Nhận xét cụ thể (20’) - Nhận xét ưu điểm.. Lắng nghe.. - Nhận xét nhược điểm.. Lắng nghe.. II. Nhận xét 1. Ưu điểm - Trả lời đúng yêu cầu của đề. - Một số em làm bài tốt, tích cực suy nghĩ làm bài, 2. Nhược điểm - Trình bày bẩn, sai lỗi chính tả nhiều. - Một số em trả lời sai phần trắc nghiệm. - Một số em chưa chịu khó, chưa tích cưc suy nghĩ làm bài. - Viết hoa tự do., không viết hoa danh từ riêng.. HĐ 3: Trả bài, giải đáp thắc mắc (10’) III. Trả bài, giải đáp thác mắc.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Yêu cầu học sinh trả bài, giải đáp thắc mắc.. Trả bài.. 3. Củng cố: (3’) - Nhận xét giờ trả bài. 4.Dăn dò: (1’) - Ôn tập. - Cần cố gắng ở bài kiểm tra sau.. Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 57 Tiếng Việt. Bài 13. CHỈ TỪ. I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết, nắm được ý nghĩa và công dụng của chỉ từ. 2. Kỹ năng: - Biết cách dùng chỉ từ trong nói và viết. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài. III.Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Phân biệt số từ và lượng từ? Cho ví dụ: * Dự kiến trả lời: - Số từ và lượng từ đều bổ sung ý nghĩa về lượng cho danh từ. Nhưng số từ chỉ số thứ tự và số lượng chính xác của sự vật. Còn lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. - Ví dụ: Số từ: một, hai, ba… Lượng từ: mỗi, mọi, các… 2. Bài mới: * Giới thiệu vào bài: ( 1 )p.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Khi nói, muốn định vị sự vật trong không gian, thời gian thì phải dùng đến chỉ từ. Vậy chỉ từ là gì? Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu điều này. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1:HDHS tìm hiểu thế nào là chỉ từ là gì ? (12 )p - Treo bảng phụ- Gọi h/s đọc. Đọc I. Chỉ từ là gì? - Các từ in đậm bổ xung ý nghĩa Trả lời 1. Bài tập 1: cho các từ nào? Các từ được bổ - Các từ in đậm bổ xung ý nghĩa sung ý nghĩa là từ loại gì? cho các danh từ: ông vua, viên - Hãy so sánh các từ và cụm từ? quan, làng, nhà. So sánh 2. Bài tập 2: Nhận xét So sánh từ và cụm từ: - ông vua / ông vua nọ; - ý nghĩa của các từ in đậm ntn? - viên quan / viên quan ấy; ( Các từ ấy, kia, này, nọ,đấy… - làng / làng kia; thêm vào sau danh từ, cụm danh Suy nghĩ - nhà / nhà nọ. từ làm cho xác định cụ thể Trả lời -> Cụm từ cụ thể hoá, xác định hơn về vị trí trong không gian rõ ràng hơn trong không gian và và thời gian.) thời gian. - Em hãy so sánh nghĩa của các 3. Bài tập 3: từ ấy, nọ ở BT1 và BT3? So sánh nghĩa của từ ấy/ nọ: ( viên quan ấy/ hồi ấy - Giống nhau: Cùng xác định vị Nhà nọ/ đêm nọ) So sánh trí sự vật. Trả lời - Khác nhau: + Bài tập 1: Định vị trong không gian (quan ấy, nhà nọ ) + Bài tập 3: Định vị trong thời gian (hồi ấy, đêm nọ) - Gọi h/s đọc ghi nhớ 1. Đọc * Ghi nhớ 1: (sgk-137) HĐ 2:HDHS tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong câu. ( 13 )p Gọi h/s đọc ghi nhớ 1. Trả lời II. Hoạt động của chỉ từ trong câu: - Qua tìm hiểu mục I, em thấy 1. Bài tập 1: chỉ từ giữ chức vụ gì trong cụm Chức vụ của chỉ từ trong cụm từ? Trả lời từ: - Là phụ ngữ sau bổ xung cho danh từ tạo thành cụm danh từ. Đọ - Tìm các chỉ từ trong VD và 2. Bài tập 2: xác định chức vụ của chúng Xác định chức vụ của chỉ từ. trong câu? a) đó: chủ ngữ. - Gọi h/s đọc ghi nhớ 2. b) đấy: trạng ngữ. * Ghi nhớ 2: (sgk- 138) HĐ 3 :HDHS luyện tập ( 10 )p.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Tìm chỉ từ và xác định ý nghĩa, chức vụ của các chỉ từ ấy?. Thảo luận Trình bày. - Em có nhận xét gì về 2 đoạn trích a và b? - Thay cụm từ in đậm bằng các chỉ từ thích hợp?. Nhận xét. - Có thể thay các chỉ từ bằng những từ hay cụm từ nào khác không? Rút ra nhận xét về chỉ từ? (Chỉ từ có vai trò quan trọng, nó xác định vị trí của sự vật trong thời gian) - Hãy đặt câu có sử dụng chỉ từ.. Nhận xét. Suy nghĩ Thay thế. Đặt câu. III. Luyện tập. 1. Bài tập 1: ý nghĩa và chức vụ ngữ pháp của chỉ từ: a) ấy (hai thứ bánh ấy): + Định vị sự vật trong không gian. + Làm phụ ngữ sau cho cụm danh từ. b) Đấy, đây: + Định vị sự vật trong không gian. + Làm chủ ngữ trong câu. c) Nay: + Định vị trong thời gian. + Làm trạng ngữ. d) đó: + Định vị trong thời gian. + Làm trạng ngữ. 2. Bài tập 2: - Các cụm từ in đậm lặp lại, gây lủng củng.Nên thay thế cụm từ bằng chỉ từ. a) chân núi Sóc = đó. b) bị lửa thiêu cháy = ấy. 3. Bài tập 3: Không thay được vì truyện dân gian không xác định được thời gian cụ thể.. 3 Củng cố : (3 )p - Thế nào là chỉ từ,chức vụ của chỉ từ trong câu. ? 4 Dặn dò : ( 1 )p - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Soạn và chuẩn bị bài “LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG”.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 58 Tập Làm Văn. Bài 13 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu rõ vai trò của tượng tượng trong kể chuyện. - Biết xây dựng một dàn bài kể chuyện tưởng tượng. 2. Kỹ năng: - Phân tích, lập dàn ý, viết đoạn văn. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. * Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. - Liên hệ :r a đề bài về chủ đề môi trường bị thay đổi. II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Suy nghĩ sáng tạo,nêu vấn đề,tìm kiếm và xử lí thông tin để kể chuyện tưởng tượng - Giao tiếp: ứng xử,trình bày suy nghĩ tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp. III. Chuẩn bị: 1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Động não : suy nghĩ để nhớ lại những tình tiết một câu chuyện và lựa chọn cách kể câu chuyện theo yêu cầu.. - Thực hành có hướng dẫn: kể lại một câu chuyện trước tập thể. 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk IV.Hoạt động dạy học; 1. Kiểm tra bài cũ : (5 )p ? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? - Là truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một số ý nghĩa nào đó. - Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị làm cho ý nghĩa thêm nổi bật 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> * Giới thiệu bài (1)p ? Để biết được mười năm sau ngôi trường chúng ta đang học có thay đổi như thế nào chúng ta có biết được không? - Không! ? Vậy để biết được phần nào chúng ta phải làm gì? - Chúng ta phải tưởng tượng sự đổi thay đó. - Để tưởng tượng điều này thầy giáo cùng các em vào bài học hôm nay. Hoạt động của GV. HĐ của HS Nội dung HĐ 1:HDHS Lập dàn ý. (15 )p. - Cho h/s nhắc lại đặc điểm của kể chuyện tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự. - Cho h/s nêu lại đề bài. Trình bày. I. Lập dàn ý. Đề bài: Tưởng tượng 10 năm sau em trở về thăm trường cũ. * Tìm ý: a) Mở bài: Suy nghĩ - Sau 10 năm em bao nhiêu - Phần mở bài cần nêu vấn đề Trả lời tuổi? làm gì? ở đâu? gì? - Về thăm trường vào dịp nào? - Sau nhiều năm xa cách, em về ( ngày kỉ niệm thành lập thăm trường vào dịp nào? trường…) b) Thân bài: Suy nghĩ - Quang cảnh ngôi trường có gì Trả lời thay đổi? - Phần thân bài cần viết ntn? - Thầy cô giáo có gì thay đổi? ( - Trường cũ có gì thay đổi? cũ- mới?) - Nhớ về các kỉ niệm thuở học trò. - Bạn học cũ ai làm gì? ở đâu? có còn nhớ về nhau? - Gặp lại thầy cô giáo cũ tâm trạng của em thế nào? thầy cô có nhận ra em không? c) Kết bài: - Phần kết bài cần nêu vấn đề Trả lời - Cảm xúc khi chia tay với gì? trường? HĐ 2:HDHS luyện tập. ( 20 )p II. Luyện tập. - Gọi h/s trình bày dàn ý của Trình bày 1. Trình bày dàn ý bản thân theo từng mục. - Cho h/s nhận xét, bổ xung. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> - GV nhận xét.. Bổ xung. - Em hãy thử viết lại kết truyện cổ tích đã học.. Suy nghĩ Viết bài. 2. Các đề bài bổ xung: * Tìm ý cho các đề bổ xung * Đọc bài tham khảo.. 3 Cñng cè: (3’) - Đọc Bài tham khảo/140 4.Dặn dò: (1’) - Làm bài tập a/140 - Chuẩn bị bài tiếp theo: “Con hổ có nghĩa”. _______________________________________. Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 59 Văn bản.. Bài 14 CON HỔ CÓ NGHĨA I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyện trung đại. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện “Con hổ có nghĩa”. - Hiểu, cảm nhận được một số nét chính trong nghệ thuật viết truyện trung đại. 2. Kỹ năng: - Đọc sáng tạo; phát hiện, chọn lọc chi tiết, phân tích; kể lại được truyện. 3. Thái độ: - Biết trân trọng và đền ơn đáp nghĩa những người đã giúp đỡ mình. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức giá trị của đền ơn đáp nghĩa trong cuộc sống. - Ứng sử: Thể hiện lòng biết ơn với những người đẫ cưu mang, giúp đỡ mình. - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. III. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Động não : suy nghĩ về tình tiết và cách ứng xử của các nhân vật trong truyện con hổ có nghĩa.của chuyện. - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về hành động trả ơn của con hổ. 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk IV.Hoạt động dạy học; 1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Sau truyện dân gian, chương trình ngữ văn 6 giới thiệu với chúng ta một số truyện trung đại. Các tác giả thời trung đại rất đề cao đạo lý trong văn chương. Truyện “Con hổ có nghĩa” mà hôm nay chúng ta tìm hiểu là một ví dụ tiêu biểu. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1:HDHS tìm hiểu tác giả-tác phẩm. ( 5 )p I. Tác giả, tác phẩm. - Em biết gì về tác giả Vũ Trả lời 1. Tác giả: Trinh? Vũ Trinh (1759 – 1828) người trấn Kinh Bắc, làm quan dưới thời nhà Lê và nhà Nguyễn. 2. Tác phẩm: - Vì sao tác phẩm được xếp vào Trả lời Được viết bằng văn xuôi chữ Hán văn học trung đại? (văn- sử - triết bất phân, từ TK X> TK XIX) HĐ 2:HDHS đọc và tìm hiểu chung (15 )p §äc II. Đọc- Hiểu văn bản. - HD h/s đọc văn bản, tìm 1. Đọc- hiểu chú thích, thể loại Tr¶ lêi hiểu chú thích. a) Đọc- hiểu chú thích. - VB được viết theo thể loại gì? Tr¶ lêi b)Thể loại: Truyện trung đại - Em hiểu gì về khái niệm (văn xuôi trung đại) truyện trung đại? * Truyện trung đại: Tr¶ lêi - Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, thể loại văn xuôi chữ Hán đã ra đời, có nội dung tương đối phong - Truyện trung đại có đặc điểm phú và thường mang tính chất Tr¶ lêi gì? giáo huấn. Tr¶ lêi - Truyện trung đại vừa có loại Tr¶ lêi truyện hư cấu, vừa có loại truyện gần với sử, vừa có truyện gần với.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> kí. Cốt truyện còn giản đơn, n/v thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ của người kể chuyện, ngôn ngữ đối thoại và hành động của n/v. HĐ 3:HDHS tìm hiểu nội dung văn bản. ( 5 )p Tr¶ lêi - Truyện có mấy nhân vật? (4 ) Con hổ thứ nhất và bà đỡ nv) Trần. Tr¶ lêi - Ở ®o¹n 1 nãi vÒ nh©n vËt nµo? - Xông đến cõng bà Trần đỡ đẻ - Con hổ đã đến gặp bà đỡ Trần NhËn xÐt cho hổ cái. để làm gì? - H/động, cử chỉ của hổ đực: bảo - Hổ đực có những hành động và vệ, giữ gìn bà đỡ Trần cử chỉ ntn đối với bà đỡ Trần? Tr¶ lêi - Hổ đã đền ơn bà ntn? - Tặng bà cục bạc. - Con hổ còn có hành động nào gièng con ngêi? Suy nghÜ - Hết lòng vì hổ cái. Tr¶ lêi - Vui mừng khi có con. Th¶o luËn - Em đánh giá ntn về con hổ ấy? - Lưu luyến khi chia tay bà đỡ Tr×nh bµy Trần. - §o¹n 2 nãi vÒ n/v nµo? -> Sống có tình nghĩa, biết đền ơn - Con hæ thø 2 gÆp b¸c TiÒu đáp nghĩa. trong hoµn c¶nh nµo? Tr¶ lêi - Hổ đã đền ơn bác Tiều ra sao? b) Con hổ thứ hai với bác tiều. - Hổ gặp nạn (hóc xương) và Suy nghÜ được bác tiều móc xương cứu - Em thÝch chi tiÕt nµo nhÊt? Tr¶ lêi sống. - Em đánh giá con hổ này ntn? Tr¶ lêi - Đền ơn: + Cho thú rừng khi sống. - TruyÖn con hæ thø 2 víi b¸c tiÒu so víi con hæ thø nhÊt víi + Tiếc thương khi bác qua đời. bà đỡ Trần có thêm ý nghĩa gì? Tr¶ lêi + Đồ tế lễ khi chết. =>Biết đền ơn và có tấm lòng - T¸c gi¶ sö dông biÖn ph¸p chung thuỷ, bền vững với ân nghÖ thuËt g× lµ c¬ b¶n? T¸c dông? nhân. c) Cái nghĩa của hai con hổ. - Qua truyÖn 2 con hæ, ngêi viÕt muốn đề cao điều gì? - Hổ 1: đền ơn 1 lần. - Hổ 2: đền ơn mãi mãi. => Kết cấu truyện có sự nâng cấp -> Sử dụng nghệ thuật nhân hoá. Tác dụng: Làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn….

<span class='text_page_counter'>(146)</span> HĐ 4:HDHS tổng kết . ( 5 )p IV Tổng kết : (ghi nhớ )sgk Tóm lược - Qua nội dung bài học em nêu 1 Nội dung: Trình bày vài nét về nội dung và nghệ 2 Nghệ thuật: Nhận xét thuật của truyện. Ghi chép bài - Gv kết luận bổ xung Đọc - Gv gọi học sinh đọc ghi nhớ. 3 Củng cố : - GV hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài. - Nhắc lại thế nào là truyện trung đại 4 Dặn dò : - Học bài, làm bài tập Luyện tập. - Chuẩn bị bài tiếp theo: “Động từ”. _______________________________________.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 60 Tiếng Việt.. Bài 14 ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được các đặc điểm của động từ, các loại động từ. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng động từ trong nói và viết. 3. Thái độ: - Sử dụng động từ đúng chuẩn mực. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) -? Thế nào là chỉ từ? Cho ví dụ?? Hoạt động của chỉ từ trong câu là gì? Cho ví dụ? 2 Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Động từ là thực sự quan trọng trong từ loại Tiếng Việt ở bậc tiểu học chúng ta đã tìm hiểu về nó, hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn, sâu hơn về đặc điểm và các loại động từ. Hoạt động Nội dung của HS HĐ 1:HDHS tìm hiểu đặc điểm của động từ. (20 )p §äc Gọi h/s đọc VD trên bảng I. Đặc điểm của động từ: phụ. 1. Bài tập 1: Tr¶ lêi Hoạt động của GV. - Hãy tìm các động từ trong các vd trên? Tr¶ lêi - Ý nghÜa kh¸i qu¸t cña c¸c động từ là gì?. So s¸nh. Các động từ. a) đi, đến, ra, hỏi. b) lấy, làm, lễ. c) treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề. 2. Bài tập 2: ý nghĩa khái quát: - Là những từ chỉ hành động, trạng.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> thái của sự vật. 3. Bài tập 3: So sánh động từ với danh từ.. - Hãy so sánh động từ với các danh tõ? Động từ. Danh từ. - Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, vẫn, cũng, hãy, chớ, đừng…tạo thành cụm động từ - Thường làm vị ngữ trong câu. - Khi làm CN mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang... VD: Học tập là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của học sinh. - Động từ không kết hợp với số từ, lượng từ.. - Không kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, hãy, chớ, đừng..... - Gọi h/s đọc ghi nhớ.. - Thường làm chủ ngữ trong câu. - Khi làm VN phải có từ “là’ đứng trước VD: An là học sinh giỏi. - Kết hợp với số từ, lượng từ tạo thành cụm danh từ.. Đọc. * Ghi nhớ 1: ( sgk- 146) II. Các loại động từ chính. 1. Bài tập 1: Bảng phân loại.. Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. Trả lời câu hỏi : làm gì? Trả lời các câu hỏi: làm sao? Thế nào? - Cho h/s làm BT 2 - Gọi h/s đọc ghi nhớ.. dám, toan, định. Thực hiện Đọc. Không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng. Buồn, gãy, ghét, đau, nứt, vui, yêu. 2. Bài tập 2: Động từ tương tự: * Ghi nhớ 2: ( sgk- 146). HĐ 3:HDHS luyện tập. (15 )p III. Luyện tập. 1. Bài tập 1. - Yêu cầu h/s làm bài tập 1 - Các động từ: - Hãy tìm các động từ trong Suy nghĩ Có, khoe, may, đem ra, mặc, đứng, truyện “ Lợn cưới, áo mới”? Trả lời hóng, đợi, có, đi, khen, thấy, hỏi,.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> - Các động từ ấy thuộc những loại từ nào?. - Gọi h/s đọc truyện vui. - Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?. - Đọc cho h/s viết chính tả.. Thảo luận Trình bày Bổ xung. Đọc Trả lời. Nghe viết. tức, tức tối, chạy, chạy, giơ, bảo, mặc. - Các động từ chỉ tình thái: có, đem ra, hóng, thấy, bảo, giơ. - Động từ chỉ hành động, trạng thái: khoe, may, mặc, tức, tức tối, chạy, đứng, khen, đợi, mặc, hỏi, giơ. 2. Bài tập 2: Đọc truyện vui: Thói quen dùng từ. - Hai từ “cầm” và “đưa” có nghĩa trái ngược nhau + “cầm” nhận 1 cái gì đó từ người khác. + “đưa” trao một cái gì đó từ mình cho người khác. - Sự đối lập về nghĩa giữa hai động từ “đưa” “cầm” -> tham lam, keo kiệt. 3. Bài tập 3: -Viết chính tả. 3. Củng cố: (3’) - Đặc điểm của động từ. Các loại động từ chính. 4. Dặn dò: (1’) -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ 1,2 trong sgk - Soạn bài . Chuẩn bị bài tiếp theo: “Cụm động từ”. ____________________________________. Lớp dạy: 6. Tiết (TKB). ngày giảng. /. / 2015. Sĩ số:. Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng. / /. / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng:. Tiết 61 Tiếng Việt.. Bài 14 CỤM ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của cụm động từ. - Biết sử dụng động từ trong nói và viết. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng cụm động từ khi nói và viết. 3. Thái độ: - Sử dụng từ ngữ đúng chuẩn mực trong nói và viết. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: - Sgk, vở ghi, soạn bài. III.Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15 phút) Động từ là gì? Các loại động từ chính? ? Tìm động từ có trong ví dụ sau: “Từ đó về sau, mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, Hổ lại đưa Dê hoặc Lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều”. Đáp án + Thang điểm * Động từ là Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. (1 điểm) - Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,… để tạo thành cụm động từ. ( 1,5 điểm ) - Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,… 1,5 điểm) * Trong tiếng Việt có hai loại động từ đáng chú ý là: - Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm); (1 điểm) - Động từ chỉ hoạt động, trạng thái (Không đòi hỏi động từ khác đi kèm); (1 điểm) + Động từ chỉ hoạt động, trạng thái gồm hai loại nhỏ: (1 điểm) - Động từ chỉ hoạt động (trả lời câu hỏi Làm gì?; (1 điểm) - Động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi làm sao?, Thế nào?).(1 điểm) * Động từ có trong ví dụ: (đưa, đến, để.) (1 điểm) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Khi động từ hoạt động trong câu để đảm nhận một chức vụ ngữ pháp nào đó, thường trước hoặc sau động từ còn có thêm một số từ ngữ phụ. Những từ ngữ phụ.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> này cùng với động từ lập thành một cụm động từ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm và cấu tạo của cụm động từ. Hoạt động của Nội dung HS HĐ 1:HDHS tìm hiểu cụm động từ là gì ? ( 10 )p Treo bảng phụ - gọi h/s đọc bài Đọc I. Cụm động từ là gì? tập 1. 1. Bài tập1: - Các từ in đậm trong câu bổ Trả lời xung ý nghĩa cho từ nào? - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ: đi, ra. -> Các từ in đậm là phụ ngữ của - Thử lược bỏ các từ ngữ in Thực hiện động từ đậm trên rồi rút ra nhận xét về 2. Bài tập 2: vai trò của chúng? * Vai trò của phụ ngữ: - Không thể thiếu trong cụm động từ, bổ sung ý nghĩa cho - Hãy tìm 1 cụm động từ và đặt động từ. câu, rút ra nhận xét về hoạt Thực hiện động trong câu của cụm động Nhận xét 3. Bài tập 3: từ so với động từ? * Động từ: học Cụm động từ: đang học bài => Cụm động từ có ý nghĩa đầy dủ và cấu tạo phức tạp hơn động từ. Đặt câu: An đang học bài. * Đặc điểm ngữ pháp của cụm Đ.từ - Hoạt động trong câu giống như - Gọi h/s đọc ghi nhớ. Đọc một động từ. - Có thể làm vị ngữ. - Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với các phụ ngữ (cụm động từ không có phụ ngữ trước) * Ghi nhớ 1 : (sgk- 148) HĐ 2:HDHS tìm hiểu cấu tạo của cụm động từ. ( 10 )p - Gọi h/s đọc ghi nhớ. Đọc II cấu tạo của cụm động từ * Mô hình cụm động từ: - Hãy vẽ mô hình cấu tạo các Thực hiện P. trước P.TT P. sau cụm động từ trong câu ở đã đi nhiều nơi phần1. cũng ra những câu Hoạt động của GV.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> đố oái oăm để hỏi mọi người - Gọi h/s đọc ghi nhớ.. Đọc * Ghi nhớ 2: (sgk- 148) HĐ 3:HDHS luyện tập. ( 10 )p III. Luyện tập. - Gọi h/s đọc bài tập 1. Đọc 1. Bài tập 1: - Tìm các cụm động từ trong Thảo luận Các cụm động từ. các câu trên? Trình bày a) còn đang đùa nghịch ở sau nhà. Nhận xét b) yêu thương Mị Nương hết mực. - muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. c) đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán - để có thì giờ - Chép các cụm ĐT vào mô Thực hiện - đi hỏi ý kiến của em bé thông hình cụm ĐT? minh nọ. 2. Bài tập 2: Điền vào mô hình cụm ĐT Phần trước Còn đang muốn đành để. Phần trung tâm đùa nghịch yêu thương kén tìm có đi. - Các phụ ngữ in đậm trong VD trên có ý nghĩa gì? - Hãy viết câu văn có các cụm. Trả lời. Thực hiện. Phần sau ở sau nhà Mị Nương ... cho con một người chồng ... cách giữ sứ thần ... thì giờ hỏi ý kiến 3. Bài tập 3: - “chưa” : phủ định tương đối. - “không”: phủ định tuyệt đối. 4. Bài tập 4: VD: Treo biển có ngụ ý khuyên răn người ta cần giữ vững quan.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> động từ và chỉ ra nó?. Nhận xét. điểm, chủ kiến của bản thân mặc dù vẫn cần lắng nghe ý kiến của mọi người.. 3. Củng cố: (2’) - Cụm động từ là gì? - Cấu tạo của cụm động từ. 4. Dặn dò: (1’) - Học bài, làm bài tập 2,4 Sgk/149. - Chuẩn bị bài tiếp theo: “Mẹ hiền dạy con”. ___________________________________. Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Tiết 62 Văn bản. Bài 15 MẸ HIỀN DẠY CON I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu nội dụng và ý nghĩa truyện Mẹ hiền dạy con. - Hiểu cách viết truyện gần với viết kí, viết sử ở thời Trung đại. 2. Kỹ năng: - Đọc văn bản; chọn lọc, phân tích chi tiết; rút bài học kinh nghiệm sống. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu thương đối với cha, mẹ. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. * Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Mức độ :liên hệ về ảnh hưởng của môi trường đối với việc giáo dục II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức giá trị của tình yêu thương và phương pháp giáo dục con cái trong cuộc sống. - Đảm nhận trách nhiệm với người khác. - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. III. Chuẩn bị : 1.Các phương pháp dạy học tích cực: - Động não :suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tình yêu và phương pháp giáo dục con cái của mẹ Mạnh Tử. - Thảo luận nhóm về giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích. - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về tấm gương yêu thương con cái của người mẹ. 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: ( 5 )p. - Kể tóm tắt truyện “Con hổ có nghĩa” và nêu ý nghĩa của truyện.? 2 Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Sau truyện dân gian, chương trình ngữ văn 6 giới thiệu với chúng ta một số truyện trung đại. Các tác giả thời trung đại rất đề cao đạo lý trong văn chương. Truyện “Con hổ có nghĩa” mà hôm nay chúng ta tìm hiểu là một ví dụ tiêu biểu.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> HĐ 1:HDHS đọc và tìm hiểu chung ( 30 )p I. Đọc- Hiểu văn bản. - HD h/s đọc- đọc mẫu. Đọc 1. Đọc, hiểu chú thích. - Gọi h/s đọc, nhận xét. Nhận xét - Yêu cầu giải thích 1 số từ khó Trả lời 2. Hiểu văn bản. a) Những sự việc diễn ra giữa hai mẹ con Mạnh Tử. - Tìm 5 sự việc đã diễn ra giữa mẹ con Mạnh Tử? Thực hiện - Gồm 5 sự việc: - Treo bảng phụ liệt kê các sự việc.( 3 cọc: SV, con, mẹ) Sự việc. Con. mẹ. 1. Bắt chước đào, chôn, lăn, khóc.. Chuyển nhà gần nghĩa địa đến gần chợ.. 2. Bắt chước nô, nghịch, Chuyển nhà gần chợ đến buôn bán đảo điên. gần trường học.. 3. Bắt chước học tập lễ phép Vui lòng.. 4. Tò mò hỏi mẹ: Hàng xóm Nói lỡ lời: Sửa chữa giết lợn để làm gì? ngay = hành động mua thịt cho con ăn.. 5. Bỏ học về nhà.. Nhà thầy Mạnh Tử phải chuyển đi mấy lần?( 2 lần) - Mỗi lần ở nơi mới Mạnh Tử đã làm gì? (luôn bắt chước) - Mẹ thầy đã quyết định ntn? - ý nghĩa của 3 sự việc ấy là gì?. Trả lời. Cắt đứt tấm vải đang dệt. b) ý nghĩa của việc dạy con trong 3 sự việc đầu.. Trả lời Suy nghĩ Trả lời. - Chọn môi trường sống có lợi nhất cho việc hình thành nhân.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - Hãy tìm các câu tục ngữ VN có nd tương ứng? ( Gần mực thì đen…ở bầu thì tròn…) - Lần thứ 4 bà đã làm gì với con? - Người mẹ tự nghĩ về việc làm của mình ntn? - Bà đã sửa chữa việc đó ra sao? ý nghĩa của việc đó ntn? - Sự việc xảy ra lần cuối ntn? - Cho h/s quan sát tranh ( sgk.) - Hành động và lời nói của bà mẹ đã thể hiện động cơ, thái độ, tính cách gì của bà khi dạy con?. cách của trẻ thơ. Trả lời c) ý nghĩa giáo dục của sự việc lần thứ tư: Trả lời. Trả lời Quan sát. - Không được dạy con nói dối, phải giữ chữ tín và đức tính thành thật.. d) ý nghĩa của sự việc cuối cùng.. Trả lời - Động cơ: Vì thương con, muốn con nên người. - Thái độ: Kiên quyết, dứt khoát. - Tác dụng: Hướng con có ý thức học tập chuyên cần.. HĐ 2 :HDHS tổng kết. ( 5 )p II Tổng kết: Tóm lược -Qua nội dung bài học em nêu 1 Nội dung: Trình bày vài nét về nội dung và nghệ Truyện nêu cao t/dụng của môi Nhận xét thuật của truyện. trường giáo dục đối với sự hình Ghi chép bài -Gv kết luận bổ xung thành và phát triển nhân cách Đọc của trẻ. - Vai trò của người mẹ trong việc dạy dỗ con nên người. 2 Nghệ thuật: XD cốt truyện theo mạch thời gian với 5 sự việc chính. - Truyện có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa, gây xúc động. Đọc Gv gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ :sgk.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> 3. Củng cố: (2’) - Các sự việc diễn ra giữa hai mẹ con thầy Mạnh Tử - Ý nghĩa giáo huấn của câu truyện. 4. Dặn dò: (1’) - Học bài và làm bài tập 1 Sgk/153. - Chuẩn bị bài “TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ”.. Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 63 Tiếng Việt.. Bài 15 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của tính từ và cụm tính từ. - Nắm được các loại tính từ. 2. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng, nhận biết, phân loại tính từ và cụm tính từ. Sử dụng tính từ. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ chuẩn mực. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Thế nào là động từ ? Cho ví dụ ? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Chúng ta đã tìm hiểu danh từ, cụm danh từ, động từ cụm động từ. Hôm nay, ta tìm hiểu tiếp đặc điểm của tính từ và cụm tính từ..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Hoạt động của Nội dung HS HĐ 1:HDHS tìm hiểu dặc điểm của tính từ - Gọi h/s đọc bài tập 1. Đọc I. Đặc điểm của tính từ. - Thế nào là tính từ? 1. Bài tập 1: - Tìm các tính từ trong Trả lời Các tính từ: câu? a) bé, oai. b) vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi. 2. Bài tập 2: - Hãy tìm thêm các tính từ Suy nghĩ Các tính từ khác: mà em biết? Trả lời - Màu sắc: xanh, đỏ, trắng… - Mùi vị: ngọt, chua, cay… - Tư thế: ngay thẳng, xiêu vẹo,… 3. Bài tập 3: - Đặt câu có các tính từ kết Đặt câu So sánh tính từ với động từ. hợp a) Giống nhau: với các từ: đã, sẽ, đang, Nhận xét - Có khả năng kết hợp với: đã, sẽ, cũng, vẫn. đang, cũng, vẫn... - Thử đặt câu có tính từ kết So sánh - Có thể làm CN, VN trong câu. hợp với: hãy, đừng, chớ. b) Khác nhau: - So sánh tính từ với động - Hạn chế hơn động từ khi kết hợp từ? với: hãy, chớ, đừng. - Khả năng làm VN của tính từ hạn chế hơn động từ. * Ghi nhớ 1: (sgk - 154) - Gọi h/s đọc ghi nhớ. Đọc HĐ 2:HDHS tìm hiểu các loại tính từ - Thử đặt câu với các tính Đặt câu II. Các loại tính từ. từ ở phần 1 kết hợp với Đặt câu 1. Tính từ tương đối: các từ chỉ mức độ: rất, hơi, Nhận xét - Kết hợp với những từ chỉ mức độ: khá. rất, hơi, khá… VD: Tính từ: bé, oai 2. Tính từ tuyệt đối: - Thử kết hợp các từ vàng - Không kết hợp với từ chỉ mức độ. hoe, vàng lịm…với từ chỉ VD: Tính từ: vàng hoe, vàng lịm, mức độ. Đọc vàng ối,... * Ghi nhớ 2: (sgk- 154) - Gọi h/s đọc ghi nhớ. HĐ 3:HDHS tìm hiểu cụm tính từ Yêu cầu h/s điền cụm tính Điền từ III. Cụm tính từ. Hoạt động của GV.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> từ vào mô hình. - Gọi h/s nhận xét. - Bổ xung.. * Mô hình cụm tính từ: Nhận xét P. trước P T.tâm P. sau vốn đã yên tĩnh rất nhỏ lại sáng vằng vặc ở trên không -Gọi h/s đọc ghi nhớ Đọc * Ghi nhớ 3: (sgk- 155) HĐ 4:HDHS luyện tập IV. Luyện tập. - Gọi h/s đọc bài tập 1. Đọc 1. Bài tập 1: - Tìm các cụm tính từ Suy nghĩ Các cụm tính từ: trong các VD trên? Trả lời a) sun sun như con đỉa. b) chần chẫn như cái đòn càn. c) bè bè như cái quạt thóc. d) sừng sững như cái cột đình. e) tun tủn như cái chổi sể cùn. 2. Bài tập 2: - Việc dùng các tính từ và Thảo luận - Các tính từ đều là từ láy, có tác phụ ngữ so sánh trong Trình bày dụng gợi hình, gợi cảm. những câu trên có tác dụng Nhận xét - H/ả mà tính từ gợi ra là sự vật tầm phê bình và gây cười ntn? thường không giúp cho việc nhận - Bổ xung. thức 1 sự vật to lớn, mới mẻ như con voi. - Đặc điểm chung của 5 ông thầy bói là nhận thức hạn hẹp, chủ quan. 3. Bài tập 3: - Gọi h/s đọc bài 3. Đọc - Động từ và tính từ được sử dụng - Hãy so sánh cách dùng So sánh theo chiều tăng cấp thể hiện sự thay động từ và tính từ trong 5 Trình bày đổi thái độ của cá vàng trước những câu văn tả biển. Sự khác đòi hỏi quá quắt của mụ vợ ông lão. biệt ấy nói lên điều gì?. 3. Củng cố: (2’) - Đặc điểm của tính từ? - Cụm tính từ? - Các loại Tính từ?.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> 4.Dặn dò : (1’) - Học bài, làm bài tập 3,4: Sgk/156. - Chuẩn bị bài “TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3”.. Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 64 Tập Làm Văn. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp HS đánh giá được ưu, nhược điểm của bài viết của mình. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phát hiện và sửa lỗi trong bài viết của mình và của bạn. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, bài kiểm tra của HS. 2. Học sinh: - Sgk, vở ghi. III. Hoạt động dạy học ; 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Ở tiết 49, 50 các em đã làm bài viết tập làm văn số bai. Để biết kết quả trong bài làm mình đã đạt được và còn hạn chế chỗ nào ta vào bài hôm nay. Hoạt động của GV. Hoạt động. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> của HS HĐ 1: giáo viên trả bài,nhận xét ưu khuyết điểm bài viết ( 30 )p I. Đềbài: - Gọi h/s đọc lại đề bài. Đọc đề Quê hương em đang ngày một đổi mới. Em hãy kể lại sự đổi mới đó. II. Dàn bài: ( Tiết 49 - 50) - HD h/s lập dàn bài.Tự Trả lời so sánh với bài viết của So sánh mình. III. Nhận xét: Lắng nghe 1. Ưu điểm: - Nhận xét ưu điểm của - Một số các em hiểu đề, biết tìm ý khi bài viết. viết văn. - Biết trình bày bài viết theo bố cục 3 phần hợp lý. - Biết diễn đạt, trình bày sạch sẽ. Lắng nghe 2. Nhược điểm: - Một số em không có vở viết văn - Biểu dương các bài viết -Đa số các em còn kể rườm rà, luẩn tốt. quẩn, chưa thoát ý. Chú ý - Chữ viết xấu, khó đọc, Sai nhiều lỗi chính tả. -Trình bày chưa theo bố cục 3 phần - Chỉ ra các nhược điểm 3. Kết quả bài viết: thường gặp. Lớp Giỏi Khá Tb Yếu Kém 6a 0 Chú ý 6b 0 6c 0 - Yêu cầu 1 số em lưu ý sửa lỗi.. Đọc điểm. - Gọi điểm - Gọi 1 số em hay mắc lỗi lên bảng viết chính tả. - Đọc đoạn văn sai ,yêu cầu sửa lại cách diễn đạt. - Nhận xét, bổ xung.. HĐ 2 :HDHS luyện tập ( 10 )p II luyện tập Thực hiện 1. Sửa lỗi chính tả. Thực hiện Chú ý. 2. Sửa lỗi đoạn văn, câu văn..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> 3. Củng cố: (3’) - Nhận xét giờ trả bài. 4. Dặn dò: (1’) - Cần cố gắng ở bài kiểm tra Học kì I. - Chuẩn bị bài tiếp theo: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”.. Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 65 Văn bản.. Bài 16 THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện. - Hiểu nét đặc sắc của tình huống gay cấn của truyện. - Hiểu thêm cách viết truyện trung đại. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tập kể truyện sáng tạodựa trên một câu truyện đã được học, nghe 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thương con người. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức và xác địng lối sống có trách nhiệm với người khác trên cương vị cá nhân. - Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> III. Chuẩn bị: 1.Các phương pháp dạy học tích cực: - Động não : suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử của người thầy thuốc trong câu chuyện. - Thảo luận nhóm về giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện. - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về giá tri của lối sống,có trách nhiệm với người khác. 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2 Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Trong xã hội có nhiều nghề, làm nghề nào cũng đòi hỏi phải có đạo đức. Nhưng hai nghề mà xã hội đòi hỏi đạo đức nhất là nghề dạy học và làm thuốc. Truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” của Hồ Nguyên Trừng nói về một bậc lương y chân chính, giỏi nghề nghiệp nhưng quan trọng hơn là giàu lòng nhân đức. Hoạt động của Nội dung HS HĐ 1:HDHS tìm hiêu tác giả-tác phẩm. ( 5 )p I.Tác giả, tác phẩm. - Em biết gì về tác giả và Trình bày 1. Tác giả: tác phẩm này? Hồ Nguyên Trừng (1374- 1446) - Bổ xung thông tin về tác Chú ý lắng nghe là con trưởng Hồ Quí Ly, là người giả. đức độ tài năng, từng làm quan nhà Hồ, bị giặc Minh bắt về TQ chế tạo vũ khí. 2. Tác phẩm: Nằm trong tập “Nam Ông mộng lục” viết ở Trung Quốc. HĐ 2:HDHS đọc và tìm hiểu chung. ( 15 )p HD h/s đọc và tìm hiểu chú Đọc II. Đọc- hiểu văn bản. thích. - Văn bản này có thể chia Trả lời 1. Đọc- hiểu chú thích,bố cục. làm mấy phần? Nội dung Bổ xung a) Đọc, hiểu chú thích. chính của từng phần? b) Bố cục: 3 phần. - Phần 1: Từ đầu -> trọng vọng: Giới thiệu tung tích, chức vụ, công đức của bậc lương y. Hoạt động của GV.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> - Phần 2: Tiếp -> mong mỏi: Tình huống gay cấn… - Phần 3: Còn lại: Hạnh phúc của bậc lương y… HĐ 3:HDHS tìm hiểu nội dung văn bản. (15 )p Yêu cầu h/s tìm những chi Thực hiện 2. Hiểu văn bản. tiết nói về NV Thái y lệnh a) Những hành động của Thái y họ Phạm? Trả lời lệnh họ Phạm. * Với người bệnh: -Thái độ chữa bệnh của Trả lời - Thương yêu, hết lòng cứu chữa, Thái y lệnh đối với người không phân biệt giàu nghèo. bệnh ntn? Suy nghĩ -> Phẩm chất cao đẹp: tấm lòng - Ông là người có phẩm Trả lời nhân đức thương xót người bệnh. chất ntn? - Chữa bệnh cho dân thường trước - Em có suy nghĩ và cảm Trả lời sau mới chữa cho người nhà vua dù phục điều gì nhất trong có lệnh vua. những hành động của ông? -> là người có tài, có nhân cách. Trả lời * Lời đối thoại với quan Trung sứ: - Xác định tính mệnh của mình đặt Trả lời dưới mệnh của người bệnh. - Khi quan Trung sứ nhắc nhở về phận bề tôi, thái độ -> có bản lĩnh, có trí tuệ trong ứng của Thái y lệnh ntn? xử. - Chứng tỏ ông là người ntn? Trả lời b) Cuộc gặp gỡ giữa Thái y lệnh với vua: - Khi gặp vua, trước thái độ - Thái y lệnh: chân thành giải thích. của vua, ông đã cư xử ntn? Thảo luận - Vua: ban đầu quở trách. Trình bày Sau vui mừng ca ngợi. - Thái độ của vua ra sao? Bổ xung -> Y đức đã chiến thắng. - Vì sao vua lại xử sự như vậy? (vua là người anh minh, nhân đức) HĐ 4:HDHS tổng kết ( 5 )p IV Tổng kết Tóm lược -Qua nội dung bài học em 1 Nội dung: Trình bày nêu vài nét về nội dung và Truyện ca ngợi vị Thái y lệnh Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> nghệ thuật của truyện. -Gv kết luận bổ xung. Ghi chép bài Đọc. không những giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh. - Câu chuyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y. 2 Nghệ thuật: Tạo tình huống truyện gây cấn. - Sáng tạo các sự kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu. - Sử dụng ngôn ngữ đối thoại sắc sảo làm toát lên chủ đề truyện.. Đọc Gv gọi học sinh đọc ghi nhớ. 3. Củng cố: (2’) - Nhắc lại nội dung ghi nhớ. 4.Dặn dò: (1’) - Học bài.học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài tiếp theo: “Ôn tập tiếng Việt”.. Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. Tiết 68 Tiếng Việt.. Bài 16. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức đã Học ở học kì I về tiếng Việt. 2. Kỹ năng: - Vận dụng những kiến thức đã học vào giao tiếp. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: - Sgk, vở ghi, soạn bài. III.Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : 15’ Câu 1: Tính từ là gì? Em hãy so sánh tính từ với động từ? Câu 2: Em hãy cho biết tính từ có mấy loại? Đó là những loại nào? Câu Câu 1. Câu 2. ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM CHẤM Đáp án - Tính từ: là từ chỉ đặc điểm, tính chất, hành động, trạng thái của sự vật. * So sánh TT với Động từ: - Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, vẫn... tạo thành Cụm Tính từ. - Khả năng kết hợp với hãy, đừng, chớ của tính từ rất hạn chế. - Tính từ có thể làm CN trong câu; khả năng làm VN của TT hạn chế.. Điểm 2,0 1,0 1,0 2,0. - Tính từ có 2 loại: + TT chỉ đặc điểm tương đối (kết hợp được với từ chỉ mức độ).. 2,0. + TT chỉ đặc điểm tuyệt đối: không kết hợp với từ chỉ mức độ. 2,0. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) - Hôm nay chúng ta ôn lại toàn bộ kiến thức đã học ở học kì I về phân môn Tiếng Việt 6.. Hoạt động của GV. Hoạt động của Nội dung HS HĐ 1:HDHS ôn tập I. Nội dung ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> - Từ tiếng Việt có cấu tạo ntn? - Gọi h/s nhắc lại KN từ đơn và từ phức. - Đưa ra 1 câu cho h/s xác định.. Trả lời Xác định Trả lời. - Nghĩa của từ là gì? có thể chia ra mấy loại? Trả lời - Phân loại từ theo nguồn gốc có mấy loại? - Bộ phận từ mượn quan trọng nhất của tiếng Việt là mượn tiếng nào?( tiếng Hán) - Khi viết bài hay trong cuộc sống, các em thường hay mắc các lỗi ntn?. Trả lời (tiếng Hán) Trả lời. Thảo luận Trình bày. - Tìm các từ sử dụng sai trong VD trên? chỉ ra cách sửa? Nêu ĐN Lấy VD - Gọi h/s nêu ĐN về từ loại.. Điền vào mô hình.. 1. Cấu tạo từ tiếng Việt. - Từ đơn. - Từ phức:+ từ ghép .(xe đạp…) + từ láy. (xinh xinh…) 2. Nghĩa của từ. - Nghĩa gốc: chạy thể dục. - Nghĩa chuyển: chạy tiền… 3. Phân loại từ theo nguồn gốc: - Từ thuần Việt. - Từ mượn: + Mượn tiếng Hán. (từ gốc Hán, từ Hán Việt) + Từ mượn các ngôn ngữ khác. 4. Chữa lỗi dùng từ: + Lặp từ. + Lẫn lộn các từ gần âm. + Dùng từ không đúng nghĩa. * Bài tập: Ngôi trường của chúng em rất đẹp đẽ, chúng em rất tự cao và huy vọng trường của chúng em ngày càng sầm uất hơn. 5. Từ loại và cụm từ: a) Danh từ -> cụm danh từ. b) Động từ -> cụm động từ. c) Tính từ -> cụm tính từ. d) Số từ. đ) Lượng từ. e) Chỉ từ.. - Cho h/s điền vào mô hình cụm từ loại HĐ 2:HDHS luyện tập. II. Luyện tập. - Cho danh từ, động từ, tính Suy nghĩ 1. Phát triển các từ thành các từ. Hãy phát triển thành cụm Thực hiện cụm từ. DT, cụm ĐT, cụm TT? - nhà -> một ngôi nhà - đùa -> đang đùa nghịch - đẹp -> đẹp lắm, rất đẹp 2. Vẽ mô hình cụm DT, ĐT, TT. - Viết một đoạn văn và chỉ ra.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> các từ loại được sử dụng trong đoạn văn ấy?. Viết đoạn văn Trình bày. 3. Viết đoạn văn.. 3. Củng cố: (3’) - Cho biết sự khác nhau giữa số từ và lượng từ? 4.Dặn dò: (1’) - Ôn tập các bài đã học. -Soạn và chuẩn bị bài “HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN :THI KỂ CHUYỆN:. Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:. Tiết 68 Tập Làm Văn.. Bài 16 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động ngữ văn. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng kể chuyện 3. Thái độ: - Yêu văn học, yêu tiếng Việt. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, chuẩn bị bài kể chuyện. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (1)p - Với các câu chuyện mà em đã được học,đọc em sẽ kể cho các bạn cùng lớp nghe và cùng nhận xét về cách kể,nội dung và bài học của chuyện,đó là nội dung của tiết học ngày hôm nay Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung HS HĐ 1:HDHS kể chuyện ( 37 )p I. Yêu cầu và thể lệ. * Thể lệ: - Có thể kể chuyện ntn? Trả lời - Mỗi h/s kể một câu chuyện mà mình tâm đắc. - Có thể kể theo nhóm.( đóng kịch). - Nêu ra những yêu cầu khi kể chuyện.. Lắng nghe. * Yêu cầu: - Lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, ngừng nghỉ đúng chỗ, có ngữ điệu. - Phát âm chuẩn. - Tư thế đàng hoàng, tự tin, mắt nhìn thẳng vào mọi người, tiếng đủ nghe. - Biết mở đầu trước khi kể, cảm ơn mọi người khi kể xong để tạo ấn tượng tốt đẹp cho người nghe.. - Cho h/s kể chuyện trước tổ. - Gọi h/s đại diện các tổ lên Kể trước tổ bảng kể chuyện. Trình bày trước II. Tiến hành. - Cho h/s nhận xét. lớp ( Như thể lệ) - Nhận xét, đánh giá, cho Nhận xét điểm..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> 3 Củng cố : ( 6 )p - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi , động viên những em kể chuyện hay để các em cố gắng phát huy mặt mạnh và khắc phục những hạn chế. 4 Dặn dò : ( 1 )p - Nhắc học sinh rèn kĩ năng khi kể chuyện. - Về nhà xem lại nội dung bài,chuẩn bị bài “CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG”. Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Tiết 69 Tập Làm Văn.. Bài 17 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG. Vắng: Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> (Phần Tiếng Việt: Rèn luyện chính tả) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được một số lỗi chính tả thường mắc phải ở địa phương. - Sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương.- Tránh sai chính tả trong nói và viết. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng đúng tiếng Việt. 3. Thái độ: - Yêu tiếng Việt. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. *. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong bài. Mức độ:cho viết bài chính tả về môi trường II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Sgk, giáo án. Tài liệu tham khảo 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) 2. Bài mới: *Giới thiệu bài (1) - ? Trong nói, viết hằng ngày các em thấy mình phát âm và viết thường mắc các lỗi nào? - Để khắc phục các lỗi đó chúng ta vào bài học hôm nay. Hoạt động của Nội dung HS HĐ 1:HDHS luyện tập ( 40 )p - Yêu cầu h/s đọc đúng các Đọc I. Luyện tập phần tiếng Việt. cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi. Nhận xét 1. Đọc các phụ âm. ( lưu ý đối với Miền Bắc) - Đọc cho h/s viết chính tả. Nghe- viết * Viết chính tả (nội dung 1) - Thu bài. chấm xác xuất. Nộp bài 2. Bài tập. - Gọi h/s đọc bài tập 1. Đọc * Bài tập 1: - Gọi 4 h/s lên bảng thực hiện. Lên bảng Điền tr/ch; s/x/; r/d/gi; l/n vào Nhận xét chỗ trống. - Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ… - Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung... - Treo bảng phụ đáp án Đối chiếu - Rũ rượi, rắc rối, giáo mác… Hoạt động của GV.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> - Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na... - Gọi 3 h/s lên bảng thực hiện. - Gọi h/s nhận xét. - Bổ xung.. Lên bảng Nhận xét. - Điền s hoặc x sao cho đúng. - Yêu cầu h/s viết thành đoạn văn vào phiếu học tập. - Thu bài về chấm.. Lựa chọn Viết đoạn văn. - HD h/s về làm bài tập 4,5,6. - Đọc cho h/s viết chính tả. - Thu 1 số bài để chấm điểm.. Về nhà thực hiện Nghe- viết chính tả.. * Bài tập 2. Lựa chọn điền từ vào chỗ trống: a) Vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh… b) Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết… c) Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ… * Bài tập 3. Chọn s hoặc x để điền: - xám xịt, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ xác, sầm sập, soảng. * Bài tập 4, 5, 6. Làm theo yêu cầu. * Bài tập 7: viết chính tả.. 3 Củng cố: ( 3 )p - Hệ thống lại kiến thức toàn bài. 4 Dặn dò : ( 1 )p - Về nhà học bài,ôn luyện kĩ các nội dung đã học. - Giờ sau “KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I” Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Tiết 70+71 văn bản. KIỂM TRA HỌC KÌ I. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> (Đề và đáp án thi theo đề thi chung) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS tiếp tục nắm được : - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong học kì II và cả năm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tư duy độc lập sáng tạo cho học sinh. 3. Thái độ: - Nghiêm túc,có ý thức viết bài theo đúng yêu cầu. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Đề bài kiểm tra. 2 Học sinh: Giấy kiểm tra,đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. 2 Bài mới. Bài kiểm tra chất lượng học kì II - Đề và đáp án của phòng giáo dục - Giáo viên làm điểm và vào điểm theo quy chế. Lớp dạy: 6 Lớp dạy:6 Lớp dạy:6. Tiết (TKB) Tiết (TKB) Tiết (TKB). ngày giảng ngày giảng ngày giảng. / / /. / 2015 / 2015 / 2015. Tiết 72 Văn bản. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Vắng: Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> I Mục tiêu : 1 Kiến thức: - Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào bài làm của học sinh - Phát hiện và sửa lỗi bài làm 2 Kĩ năng: - Nhận ra lỗi và tự sửa lại bài làm của mình 3 Thái độ: - Nghiêm túc tự giác trong giờ học,rút kinh nghiệm cho bản thân II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Giáo án,tài liệu,sgk,đáp án,thang điểm,bài làm của học sinh 2 Học sinh: sgk,vở ghi chép,rút kinh nghiệm III Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Bài mới: - Giáo viên chấm thi theo đáp án của phòng giáo dục - Giáo viên làm điểm và vào điểm theo quy chế.

<span class='text_page_counter'>(175)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×