Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai giai HSG huyen Tri Ton nam hoc 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI GIẢI ĐỀ THI HSG HUYỆN TRI TÔN NĂM HỌC: 2015 – 2016 ---o0o--BÀI 1 (3,0 điểm): Rút gọn biểu thức: A. 2  2 3 2 3. . 2 2. 2. 3. 3. Nhân tử và mẫu của biểu thức cho A. . 2  2 3 2 3. . 2. 2 2. 3. 3. . 2 , ta được:. 2 42 3 42 3. . 2. 4 2 3 4 2 3. . 2  3  1 2  ( 3  1)  3 1 3 1.  3  1  3 1  2 2  2   2 3 2 3 1 3 1  . BÀI 2 (4,0 điểm): Cho hai hàm số: y  3x  3 ;. y . 1 x 3 3. a) Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Gọi (d) và (d’) lần lượt là đồ thị của hai hàm số đã cho; (d) và (d’) cắt trục hoành lần lượt tại A và B ; gọi C là giao điểm của (d) và (d’). Chứng minh rằng tam giác ABC vuông và có một góc 0 bằng 30 GIẢI: a) Vẽ đồ thị hai hàm số: (d): y  3 x  3 (d’):. y . 1 x 3 3. Đồ thị hàm số y  3 x  3 là đường thẳng (d) đi qua hai điểm (0; 3) và ( 1;0) Đồ thị hàm số Vẽ đồ thị:. y . 1 x 3 3 là đường thẳng (d’) đi qua hai điểm (0; 3) và (3;0).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Dựa vào đồ thị, ta xác định được tọa độ của các điểm: A( 1;0) ; B(3;0) ; C (0; 3) Đường thẳng (d) có hệ số góc là 3 và đường thẳng (d’) có hệ số góc là  1    3 =-1 3 .. . 1 3. Ta có: Do đó (d) và (d’) vuông góc với nhau tại C. Hay tam giác ABC vuông tại C. tan A . Xét tam giác vuông OAC, ta có: . 0. . 0. 0. OC 3   3  A 600 OA 1. 0. Do đó: B 90  A 90  60 30 Vậy tam giác ABC vuông tại C và có góc B bằng 300 BÀI 3 (3,0 điểm):  x  2  2 y  1 9  x  y  1  1 Giải hệ phương trình: . GIẢI:  x  2  2t 9 (1)  t  y  1 (t 0) x  t  1 (2) Đặt khi đó HPT đã cho trở thành:  Từ (2) suy ra: t  1  x thay vào PT (1) ta được: x  2  2( 1  x ) 9  x  2  2 x 11 x  2 x  2 * Nếu x 2 thì . Khi đó: x  2  2 x 11  x  2  2 x 11  x  11. (loại). x  2 2  x * Nếu x  2 thì . Khi đó: x  2  2 x 11  2  x  2 x 11   3 x 9  x  3. (nhận). Với x = -3 suy ra: t = - 1 – ( - 3) = 2 .  y  1 2 y  1 2     y  1  2 Do đó:.  y 3  y  1 . Vậy HPT đã cho có hai nghiệm: (-3 ; 3) và (-3 ; - 1) BÀI 4 (3,0điểm): Cho hai số a, b khác 0. Chứng minh rằng: a b  1 1 1  1  b  a   a  b   ab  1 ab 0    . Dấu bằng xảy ra khi nào? GIẢI: Ta có: a b  1 1 1  1 a 2  b 2  (a  b)  1  ab 0  b  a   a  b   ab  1 ab 0  (ab )2      a 2  b 2  (a  b)  1  ab 0 (do a, b khác 0 nên (ab) 2  0 ) 1 2a 2  2b 2  2  2a  2b  2ab 0 2 1   a 2  2ab  b 2  a 2  2a 1  b 2  2b 1  0 2 1 2 2 2    a  b    a  1   b  1  0   2 . . . .  .  . .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a  b Do: . 2. 2. 2. 0 ;  a  1 0 ;  b  1 0. 1 2 2 2  a  b    a  1   b  1  0 Nên: 2 a b  1 1 1  1  b  a   a  b   ab  1 ab 0    Vậy   a  b 0    a  1 0  b  1 0 .  a b   a 1  a b 1 b 1 . Dấu “=” xảy ra BÀI 5 (4,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại B, kẻ trung tuyến BD. Đường tròn nội tiếp tam giác ABD tiếp xúc với cạnh AD tại K. Tính các góc của tam giác ABC nếu biết K là trung điểm của AD. GIẢI:. 0  Vì tam giác ABC vuông tại B nên: B 90. Vì BD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC nên: DA . BD . AC 2 (1). AC 2 (2). Mặt khác D là trung điểm của AC nên: Từ (1) và (2) suy ra: BD = DA nên tam giác DAB cân tại D   DBA Do đó: DAB (tính chất tam giác cân) (3) Hai tam giác vuông OKD và OKA có KD = KA (GT) và OK là cạnh chung nên: OKD OKA (c.g.c). BDA BAD     BDA BAD ODK OAK  2 Suy ra: (góc tương ứng) hay 2 (4)    DBA BDA Từ (3) và (4) suy ra: DAB hay tam giác DBA là tam giác đều.  DAB 600. Suy ra:. 0  Do đó: ACB 30.  900 B A 600 0  Vậy số đo các góc của tam giác ABC là: C 30.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 6 (3,0điểm): Thả điều là một hoạt động vui chơi thường gặp trong những ngày hè. Vật liệu làm diều chính là giấy, hai thanh tre và dây thả. Bạn An làm một chiếc diều có dạng tứ giác ABCD (hình vẽ) . 0. . 0. Biết AB = BC = 20cm ; AD = DC ; góc ABC 90 và ADC 60 . Tính chiều dài đoạn AC và BD để làm khung cho diều và diện tích tứ giác ABCD. GIẢI:. Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có: AC  AB 2  BC 2  202  202 20 2 (cm). Dễ thấy H là trung điểm của AC AC 20 2  10 2 2 2 Suy ra: (cm) AB.BC 20.20  BH   10 2 AC 20 2 Ta có: BH.AC = AB.BC (cm) 0 ADC 60 HA HC . Tam giác ADC có DA = DC (GT) và. nên tam giác ADC là tam giác đều. Suy ra: DA = DC = AC = 20 2 (cm) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông DHA: DH  AD 2  HA2  (20 2)2  (10 2)2 10 6. (cm). Do đó: BD = BH + DH = 10 2  10 6 10 2(1  3) (cm) Diện tích tứ giác ABCD: S ABCD S ABC  S ADC . (cm2). BH . AC DH . AC AC ( BH  DH AC .BD 20 2.10 2(1  3)     200(1  3) 2 2 2 2 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×